skkn nâng cao hiệu quả dạy học cho học sinh theo chủ đề tích hợp liên môn trong bài “khái niệm mạch điện tử chỉnh lưu nguồn một chiều” chương trình công nghệ 12 ở trường THPT

55 361 0
skkn nâng cao hiệu quả dạy học cho học sinh theo chủ đề tích hợp liên môn trong bài “khái niệm mạch điện tử   chỉnh lưu   nguồn một chiều” chương trình công nghệ 12 ở trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Tam Điệp, ngày 20 tháng năm 2017 ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng thẩm định sáng kiến cấp sở GD&ĐT Ninh Bình Tơi ghi tên đây: TT Họ tên Lê Thị Hương Sơn Ngày tháng Năm sinh Nơi cơng tác THPT Nguyễn Huệ Chức vụ Trình độ chun mơn Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến Giáo viên Đại học 100% Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng Nâng cao hiệu dạy học cho học sinh theo chủ đề tích hợp liên môn “Khái niệm mạch điện tử - chỉnh lưu - nguồn chiều” chương trình cơng nghệ 12 trường THPT Y Lĩnh vực áp dụng: Dạy học môn Công nghệ THPT Giáo dục với khoa học kĩ thuật nhân tố định tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Sự phát triển quốc gia kỷ XXI phụ thuộc lớn vào tiềm tri thức dân tộc Chính Đảng nhà nước ta coi giáo dục quốc sách hàng đầu Để chất lượng giáo dục đảm bảo đáp ứng yêu cầu xã hội, đội ngũ giáo viên đóng vai trò quan trọng Điều luật giáo dục nghị TW2 khóa VIII khẳng định “Nhà giáo giữ vai trò định việc đảm bảo chất lượng giáo dục” Nghị Hội nghị Trung ương Khố XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo xác định mục tiêu tổng quát đổi là: Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, hết lòng phục vụ nhân dân đất nước; có hiểu biết kỹ bản, khả sáng tạo để làm chủ thân, sống tốt làm việc hiệu Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệm, dạy tốt, học tốt, quản tốt; có cấu phương thức phù hợp, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; hệ thống giáo dục chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa mang đậm sắc dân tộc Hướng tới mục tiêu đó, cần phải đổi 17 đồng mục tiêu giáo dục, chương trình giáo dục, phương pháp giáo dục, cách thức kiểm tra, đánh giá cơng tác quản lí giáo dục Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh làm qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành cơng việc chuyển từ phương pháp dạy học nặng truyền thụ kiến thức sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, trọng kiểm tra đánh giá q trình dạy học để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Tuy nhiên q trình bắt nguồn từ đâu Vận dụng lý thuyết vào giảng nào? Hiệu từ học sao? Đó vấn đề cần quan tâm Nội dung a.Giải pháp cũ thường làm: Theo phương pháp truyền thống, việc dạy học chủ yếu thực bài/tiết sách giáo khoa Trong phạm vi tiết học không đủ thời gian cho hoạt động học học sinh theo tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực, dẫn đến sử dụng phương pháp dạy học tích cực mang tính hình thức, đơi máy móc hiệu thấp, chưa thực phát huy tính tích cực, lực, sáng tạo học sinh, khả vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tế nhiều hạn chế; hiệu khai thác phương tiện dạy học tài liệu hỗ trợ theo phương pháp dạy học Phần lớn giáo viên, người có mong muốn sử dụng phương pháp dạy học lúng túng tỏ lo sợ bị “cháy giáo án” học sinh khơng hồn thành hoạt động giao học Chính vậy, có cố gắng việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực chưa thể tổ chức hoạt động nhận thức tích cực sáng tạo bồi dưỡng phương pháp tự học cho học sinh Việc tăng cường hoạt động học tập cá thể học tập hợp tác hạn chế Thông thường giáo án soạn theo phương pháp truyền thống giáo viên xây dựng theo cấu trúc học gồm bước sau: - Kiểm tra cũ - Giới thiệu - Dạy - Củng cố lại kiến thức tiết học - Hướng dẫn học sinh nhà học tập 18 Các phương pháp GV thường sử dụng dạy: *Phương pháp thuyết trình nêu vấn đề - Là PP để trình bày, giải thích nội dung học cách chi tiết, dễ hiểu cho HS tiếp thu Đối với HS qua nghe giảng phải nhanh chóng hiểu vấn đề học PP trình bày vấn đề học tập cách có hệ thống Giáo viên thường sử dụng PP tiến hành nội dung kiến thức cần nhớ học, thể mối liên hệ kiến thức phần toàn chương trình - Tuy nhiên PP độc thoại, HS rơi vào tình trạng thụ động, phải cố gắng nghe để hiểu, ghi nhớ khơng có hội trình bày ý kiến riêng dẫn đến quen thụ động chờ đợi ý kiến giải thích GV *Phương pháp làm việc với sách giáo khoa - Ưu điểm: HS làm việc cách độc lập, tích cực, tạo khơng khí sơi học tập phát huy lực tư HS - Nhược điểm: Kiến thức SGK hạn chế lượng kiến thức môn, chưa đề cập đến hết tất kiến thức, tình mà HS gặp sống * Phương pháp đàm thoại - PP đàm thoại PP GV đặt câu hỏi để HS trả lời nhằm gọi mở cho HS sáng tỏ, vấn đề mới; tự khai phá tri thức tái tài liệu học từ kinh nghiệm tích lũy sống, nhằm giúp HS củng cố, mở rộng, đào sâu tri thức tiếp thu nhằm mục đích kiểm tra, đánh giá giúp HS tự kiểm tra việc lĩnh hội tri thức - Ưu điểm: Vận dụng khéo léo có tác dụng + Điều khiển có hiệu hoạt động tư học sinh, kích thích tính tích cực nhận thức HS + Bồi dưỡng học sinh lực diễn đạt lời vấn đề khoa học cách đầy đủ, xác + Giúp GV thu tín hiệu ngược từ học sinh cách nhanh gọn, để kịp thời điều chỉnh hoạt động học sinh Đồng thời qua mà HS thu tín hiệu ngược để kịp thời điều chỉnh hoạt động nhận thức, học tập Ngồi ra, thơng qua mà giáo viên đạo hoạt đông nhận thức lớp học sinh + Đơn giản, dễ dạy + Đỡ thời gian tích hợp nội dung học 19 - Nhược điểm: Nếu vận dụng léo dễ làm thời gian, ảnh hưởng đến kế hoạch dạy học, biến vấn đáp thành đối thoại GV vài HS không thu hút toàn lớp tham gia vào hoạt động chung + HS chưa thực khắc sâu đơn vị kiến thức + Chưa phát triển tư lôgic, sáng tạo HS + Chưa có khả rèn kĩ vận dụng liên hệ, tích hợp phận: thực có phần kiến thức mơn học học có nội dung tích hợp + GV thường tích hợp thơng qua dạy lớp, thời gian ngắn, chưa hình thành cho HS việc cần làm để nâng cao hiệu học Mặt khác chương trình SGK mơn Cơng nghệ 12 THPT có nhiều nội dung thiết kế theo hướng vòng tròn, nên có nội dung trùng hợp với khối môn mơn học khác nên dạy học tích hợp tập trung kiến thức, có thời gian khắc sâu kiến thức tăng cường kỹ vận dụng kiến thức thực tiễn đời sống Từ lý thực tế giảng dạy nên chọn đề tài: Dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn “Khái niệm mạch điện tử - chỉnh lưu - nguồn chiều” chương trình cơng nghệ 12 trường THPT Y b Giải pháp mới: Nhằm khắc phục hạn chế nói trên, cần phải chủ động sáng tạo xây dựng nội dung dạy học phù hợp với phương pháp dạy học phù hợp với phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học tích cực, phát huy lực, sáng tạo giải tình thực tiễn HS Thay cho việc dạy học thực theo bàì tiết sách giáo khoa nay, vào chương trình sách giáo khoa hành, giáo viên lựa chọn nội dung để xây dựng chủ đề dạy học tích hợp tích hợp liên mơn phù hợp với việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực điều kiện thực tế nhà trường Để hướng tới: “Đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế b.1 Khái quát quan điểm dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn *Tích hợp liên mơn: Dạy học liên mơn đòi hỏi xác định nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học để dạy học, giúp học sinh học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác Đối với kiến thức liên mơn có mơn học chiếm ưu bố trí dạy chương trình mơn khơng dạy lại môn khác Trường hợp nội dung kiến thức có tính liên mơn cao tách thành chủ đề liên môn để tổ chức dạy học 20 riêng vào thời điểm phù hợp, song song với q trình dạy học mơn liên quan * Đặc điểm dạy học tích hợp liên mơn: Dạy học tích hợp liên mơn hiểu hình thức dạy học kết hợp dạy lí thuyết thực hành, qua người học hình thành lực hay kĩ nhằm đáp ứng mục tiêu học Trong dạy học tích hợp, lí thuyết hệ thống tri thức khoa học vấn đề Hơn nữa, việc dạy lí thuyết túy dẫn đến tình trạng lí thuyết sng, kiến thức sách khơng mang lại lợi ích thực tiễn cần gắn lí thuyết với thực hành trình dạy học Thực hành hình thức luyện tập để trau dồi kĩ năng, kĩ xảo giúp cho người học hiểu rõ nắm vững kiến thức lí thuyết Đây khâu để thực “học đơi với hành”, lí thuyết gắn với thực tiễn Trong dạy học tích hợp, người học đặt vào đời sống thực tế, người học phải biết vận dụng linh hoạt khối kiến thức mơn học để giải tình thực tiễn Người dạy cần phải tiếp nhận đối tượng qua phương tiện nghe, nhìn phân tích đối tượng nhằm làm bộc lộ phát mối quan hệ chất, tất yếu vật, tượng Từ người học vừa nắm kiến thức vừa nắm phương pháp thực hành Như vậy, người dạy không đơn truyền đạt kiến thức mà hướng dẫn thao tác thực hành *Quy trình tổ chức dạy học tích hợp liên mơn: Từ sở lí luận việc dạy học tích hợp, quy trình tổ chức dạy học tích hợp sau: Bước 1: Xác định dạy tích hợp Bước 2: Soạn giáo án tích hợp Bước 3: Thực dạy tích hợp Bước 4: Kiểm tra, đánh giá - Thiết kế giáo án vận dụng kiến thức liên môn: + Thiết kế giáo án học vận dụng kiến thức liên môn phải bám chặt vào kiến thức mơn học có liên quan + Thiết kế giáo án học vận dụng kiến thức liên môn phải đảm bảo nội dung cấu trúc đặc thù không gò ép vào khn mẫu cứng nhắc mà cần tạo chân trời rộng mở cho tìm tòi sáng tạo phương án tiếp nhận học sinh sở đảm bảo yêu cầu chung học + Giáo án học vận dụng kiến thức liên mơn theo quan điểm tích hợp phải trọng thiết kế tình tích hợp tương ứng hoạt động phức hợp 21 để HS vận dụng phối hợp tri thức kĩ phân mơn vào xử lí tình đặt ra, qua lĩnh hội kĩ riêng môn học + Nội dung dạy học thiết kế giáo án học vận dụng kiến thức liên môn phải làm rõ tri thức kĩ cần hình thành giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức Mặt khác, trọng nội dung tích hợp tri thức mơn dạy với môn khác - Tổ chức dạy vận dụng kiến thức liên môn: +Tổ chức học lớp tiến trình thực thi kế hoạch phối hợp hoạt động giáo viên học sinh theo cấu sư phạm hợp lí, khoa học, giáo viên giữ vai trò hướng dẫn, định hướng truyền thụ áp đặt chiều, HS đặt vào vị trí trung tâm q trình tiếp nhận, đóng vai trò chủ thể nhận thức, tiếp cận, khám phá, chiếm lĩnh kiến thức + Tổ chức hoạt động đọc hiểu, vận dụng kiến thức liên môn lớp, giáo viên phải trọng mối quan hệ HS nội dung dạy học, phải coi mối quan hệ bản, quan trọng học Vì vậy, GV phải từ bỏ vai trò, chức truyền thống truyền đạt kiến thức có sẵn cho HS, HS khơng thể trì thói quen nghe giảng, ghi chép, học thuộc theo lối tái hiện, chép, làm dần lực tư sáng tạo, khả tự đọc, tự tìm tòi kiến thức + Tổ chức chủ đề tích hợp liên môn, tuyệt đối không cho học sinh biết trước câu hỏi nội dung kiến thức mà ta thơng báo chủ đề dạy học để HS tự tìm tòi nội dung liên quan b.2.Vận dụng quan điểm dạy học tích hợp liên mơn q trình dạy học theo chủ đế “Khái niệm mạch điện tử - chỉnh lưu - nguồn chiều” chương trình cơng nghệ 12 trường THPT Kiến thức liên môn cần vận dụng để tìm hiểu “Khái niệm mạch điện tử chỉnh lưu - nguồn chiều” Học sinh cần vận dụng kiến thức liên môn: Môn học Bài liên quan đến chủ đề tích hợp Bài 12: Hiệu điện dao động điều hòa Dòng điện xoay chiều Bài 13, 14: Dòng điện xoay chiều đoạn mạch có điện Vật lí 12 trở thuần, cuộn cảm tụ điện Bài 15: Dòng điện xoay chiều đoạn mạch khơng phân nhánh Bài 22: Cách tạo dòng điện chiều Bài 06: Tụ điện Vật lí 11 Bài 07: Dòng điện khơng đổi Nguồn điện Bài 09: Định luật ơm tồn mạch 22 Bài 17: Dòng điện chất bán dẫn Bài 18: Thực hành: Khảo sát đặc tính chỉnh lưu điơt bán dẫn đặc tính khuếch đại tranzito Bài 02: Điện trở dây dẫn - định luật ôm Bài 25: Sự nhiễm từ sắt, thép Bài 33: Dòng điện xoay chiều Bài 34: Máy phát điện xoay chiều Vật lí Bài 35: Các tác dụng dòng xoay chiều - Đo cường độ hiệu điện xoay chiều Bài 37: Máy biến Bài 38: Thực hành: Vận hành máy phát điện máy biến Bài 02: Điện trở, tụ, cuộn cảm Bài 04: Linh kiện bán dẫn IC Công nghệ 12 Bài 09: Thiết kế mạch điện tử đơn giản Bài 10: Thực hành mạch nguồn điện chiều + Đối tượng dạy học - Học sinh lớp: 12D, 12E, 12H trường THPT Nguyễn Huệ - Ninh Bình - Số lượng 96 học sinh + Tổ chức hoạt động học tập Tiến hành theo kế hoạch dạy học + Tổ chức kiểm tra đánh giá Phương thức đánh giá kết đánh giá *Tính mới, sáng tạo giải pháp: + Chú trọng đánh giá phẩm chất lực học sinh thông qua vận dụng kiến thức thực công việc + Tăng cường đánh giá trình; đa dạng hóa hình thức đánh giá: đánh giá lớp; đánh giá hồ sơ; đánh giá nhận xét; đánh giá thông qua sản phẩm dự án; thuyết trình; tăng cường hình thức đề mở, khuyến khích sáng tạo + Ý thức chuẩn bị thảo luận dự án, trình bày, nội dung tổ chức giao lưu, thảo luận, sản phẩm mạch điện tử chế tạo + Trả lời câu hỏi hoạt động: mở rộng, kiểm tra cũ, tìm hiểu kiến thức mới, thực hành, vận dụng, mở rộng - Ý thức tham gia thảo luận - Hoạt động nhóm, tự đánh giá - Phiếu thu hoạch sau dự án - Kiểm tra viết 15 phút * Tiêu chí đánh giá kết học sinh: 23 Đánh giá mức độ đạt học sinh kiến thức, kĩ năng, thái độ, lực cần hình thành theo mục tiêu dự án Từ mục tiêu dự án, lập bảng mô tả lực cần đạt theo mức cấp độ tư để đặt câu hỏi kiểm tra, đánh giá lực học sinh Đồng thời, chọn phương pháp dạy học, cách tổ chức hoạt động học phù hợp với mục tiêu kiểm tra đánh giá mới, phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh * Tính mới, sáng tạo giải pháp: - Dạy học tích hợp liên mơn giúp HS gắn kết liên hệ cách có hệ thống nội dung chương trình mơn cơng nghệ mơn học khác để giải tình thực tiễn - Dạy học vận dụng kiến thức liên môn giúp cho học sinh phất triển tư duy, liên hệ thực tế tốt - Dạy học vận dụng kiến thức liên môn giúp cho học sinh động - Dạy học vận dụng kiến thức liên môn giúp cho học sinh học tập, từ khắc sâu kiến thức học Làm cho q trình học tập có ý nghĩa - Qua thực tế q trình dạy học tơi thấy việc kết hợp kiến thức môn học vào để tổ chức hoạt động dạy học, giải vấn đề mơn học việc làm cần thiết Điều đòi hỏi người giáo viên mơn khơng nắm mơn dạy mà phải khơng ngừng trau dồi kiến thức môn học khác để tổ chức, hướng dẫn em giải tình huống, vấn đề đặt môn học cách nhanh nhất, hiệu Đồng thời tơi thấy “tích hợp” khái niệm sử dụng nhiều lĩnh vực Đặc biệt giáo dục tích hợp kiến thức liên mơn vào giải vấn đề môn học giúp học sinh hiểu rộng hơn, sâu vấn đề đặt mơn học đó, giúp học sinh phát huy suy nghĩ, tư duy, sáng tạo học tập ứng dụng vào thực tế đời sống - Trong thực tế, nhận thấy soạn có kết hợp kiến thức mơn học khác giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu vấn đề đặt Từ tổ chức hướng dẫn học sinh linh hoạt hơn, sinh động hơn, có nhiều hội để kiểm tra, giúp đỡ, khuyến khích học sinh hồn thành nhiệm vụ Học sinh có hứng thú học tập, tìm tòi, hợp tác khám phá nhiều kiến thức suy nghĩ, sáng tạo nhiều Từ vận dụng kiến thức vào thực tế tốt Dạy học tích hợp đòi hỏi học sinh phải có kiến thức tất môn, tránh học lệch, học tủ - Việc vận dụng giảng dạy tích hợp kiến thức liên môn vào giảng dạy với việc áp dụng phương pháp dạy học theo dự án giúp học sinh hiểu sâu sắc kiến thức kĩ thuật điện tử dễ dàng, củng cố kiến thức mơn tích 24 hợp, biết cách sử dụng thiết bị điện tử khoa học Từ em có ý thức tuyên truyền sử dụng thiết bị điện tử hiệu quả, tiết kiệm lượng, bảo vệ môi trường - Thực tiễn dạy học: Góp phần đổi hình thức tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực, đổi phương pháp dạy học tích hợp - liên môn, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh, tăng cường hiệu sử dụng công nghệ thông tin dạy học, tự học Đẩy mạnh thực dạy học theo phương châm học đôi với hành - Thực tiễn đời sống xã hội: Góp phần nâng cao tính ứng dụng mơn học khác Lí, Hóa, Sinh, GDCD, Tốn, ứng dụng cơng nghệ thơng tin Đồng thời khẳng định mối liên hệ logic môn học với nhau, giáo dục ý thức sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, ý thức bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, ý thức sử dụng bảo dưỡng thiết bị có mạch điện tử khoa học hơn, hướng dẫn tổ chức học tập ngoại khóa Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Bước đầu công nghiệp điện tử Việt Nam với ngành khác bưu viễn thơng, tự động hóa, cơng nghệ thông tin mang lại mặt đời sống sinh hoạt xã hội, góp phần đáng kể vào thu nhập quốc dân Vì vậy, sau dự án em vững vàng việc lựa chọn nghề tới Hiệu kinh tế, xã hội dự kiến đạt a Hiệu kinh tế: + Tiết kiệm thời gian: Khi dạy học theo chủ đề tích hợp sách Cơng nghệ, Vật lí, Hóa học, Sinh học, GDCD HS tránh việc tiếp thu kiến cách trùng lặp mơn học, giảm tải nội dung chương trình + Tiết kiệm tiền việc mua sách tham khảo thực dạy học theo chủ đề tích hợp + Nếu sáng kiến áp dụng quan chức khơng phải kinh phí tun truyền, phát tờ rơi cho học sinh thành phố tuyên truyền bảo vệ môi trường phế thải từ thiết bị điện tử biết cách sử dụng sửa chữa hư hỏng đơn giản, vừa tiết kiệm tiền vừa giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tiết kiệm lượng hiệu + Nếu phát tờ rơi giảm thiểu khơng phải phát cho HS 02 trường địa bàn thành phố học theo chủ đề tích hợp Mỗi tờ rơi tiền in ấn khoảng 500đ/tờ với tiền công cho người phát 200đ/tờ số HS thành phố đơng tích kiệm khoản tiền lớn cho nhà nước b Hiệu xã hội: + Học sinh hứng thú học bài, say sưa tìm hiểu kiến thức có liên quan đến học, tự nghiên cứu vấn đề đặt + Thái độ học tập học sinh nghiêm túc, chủ động sáng tạo học 25 + Học sinh có khả tư cao Các em biết vận dụng kiến thức học vào thực tế gia đình xã hội + Ý thức trách nhiệm thân Nắm chủ trương, sách Đảng Nhà nước + Giáo dục nhân cách Cho học sinh, bồi dưỡng tư tưởng sáng, có nhận thức sâu sắc thực sống, biết sử dụng bảo vệ thiết bị điện, điện tử HS tuyên truyền giúp cộng đồng ý thức sử dụng thiết bị điện hiệu tiết kiệm + Xác định biết thu thập thông tin để vẽ, đọc, hiểu mạch điện tử chỉnh lưu - nguồn chiều Có khả tạo mạch chỉnh lưu - nguồn chiều phương án sử dụng linh kiện điện tử khác tirixto, tri ác + Phát ô nhiễm môi trường mạch điện tử gây ra: Chất rắn lỏng thải môi trường + HS biết phân tích tìm giải pháp phòng tránh nhiễm + HS biết phân tích tìm giải pháp chọn mạch chỉnh lưu phù hợp mục đích sử dụng: nửa, hai nửa, cầu hay tia + HS thấy khả phát triển nghành kĩ thuật điện tử nên có hứng thú tìm hiểu kĩ thuật điện tử hơn, định hướng nghề nghiệp cho HS, góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Điều kiện khả áp dụng a Điều kiện áp dụng - Đề tài hoàn toàn cố thể thực trình dạy học theo chủ đề tích hợp mơn học: Cơng nghệ, Vật lí, Hóa học , Sinh học Cấp trung học phổ thơng đòi hỏi GV phải chuẩn bị giảng nghiêm túc, đăc biệt khai thác triệt để kiến thức sách giáo khoa, sách GV để giảng nội dung xác phong phú đồng thời lấy ví dụ thực tiễn để HS liên hệ - Về phương tiện dạy học: Sử dụng trình chiếu đưa trước tư liệu hay ví dụ tình để HS nghiên cứu thảo luận rút kết luận b Khả áp dụng Việc dạy học theo chủ đề tích hợp vào số mơn giảng dạy nhà trường THPT việc làm cần thiết tình hình thực tế Đặc biệt với môn Công nghệ việc dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn “Khái niệm mạch điện tử - chỉnh lưu - nguồn chiều” trường THPT Y 26 tích hoạt động, phán đốn hư hỏng xảy ra, đề xuất biện pháp phòng tránh khắc phục, rút kinh nghiệm sử dụng sạc thực tế: Nêu giải thích hư hỏng mạch tụ C1, C2, C3, điện trở, cuộn cảm, IC, điôt, biến áp: cháy, chập - Dựa phần chuẩn bị tập vế nhà (tiết 6), nhóm trình bày, thảo luận: Vận dụng kiến thức 25 Vật lí 9, 23, 33 Hóa học 10; 54 Sinh học 9, 12 Giáo dục Công dân 11, Công nghệ 12, thu thập thơng tin xử lí rác thải địa phương tham khảo biện pháp xử lí mạng internet: nêu tác hại việc xử lí khơng phế thải điện tử tới mơi trường, đề xuất biện pháp phòng tránh, khắc phục - Từ đó, HS ý thức được: Rác thải điện tử loại chất thải cực độc, gây hại đến mơi trường, gây rò rỉ hóa chất kim loại nặng khơng khí, đất, nước Công nghệ ngày đại, giá sản phẩm ngày giảm, khiến rác thải điện tử trở thành vấn nạn Lớp trưởng tổng hợp điểm thảo luận dự án nhóm - GV trình bày nội dung bảng giúp HS ghi chép dễ dàng, nhanh xác Nguồn chiều a Sơ đồ chức mạch nguồn chiều - Sơ đồ khối mạch nguồn chiều: hình 7.6 SGK - Tên gọi khối: Khối 1: Biến áp nguồn Khối 2: Mạch chỉnh lưu Khối 3: Mạch lọc nguồn Khối 4: Mạch ổn áp Khối 5: Mạch bảo vệ b Mạch nguồn điện thực tế: - Sơ đồ mạch điện: Hình 7.7 SGK - Nhiệm vụ khối: + Khối biến áp nguồn: hạ từ 220V → theo yêu cầu tải 57 + Khối mạch chỉnh lưu: Biến dòng XC → 1C + Khối mạch lọc nguồn: san độ gợn sóng + Khối mạch ổn định điện áp chiều: giữ cho mức điện áp chiều tải ổn định C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: (3 phút) Hoạt động nhóm: CH: Quan sát, vị trí mạch chỉnh lưu, mạch lọc? Chỉ đường dòng điện qua điơt Hình 1, 2, 3: Hình Hình D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG (2 phút) TRỊ CHƠI Ơ CHỮ: 58 Hình Các nhóm trả lời câu hỏi, chọn chữ màu đỏ, xếp thành chữ cần tìm: E HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG (2 phút) Trả lời câu hỏi: Cho mạch điện hình vẽ, em cho biết sơ đồ chỉnh lưu loại gì? Nêu đường dòng chiều? Tác dụng mạch chỉnh lưu sơ đồ? Tác dụng linh kiện mạch? Lắp ráp, tái chế: mạch chỉnh lưu/ 1nhóm Các nhóm tham khảo 22 Vật lí 12; 9, 10, 11, 12 Cơng nghệ 12, 18 Vật lí 11, tính tốn để chọn số liệu phù hợp, liên hệ thực tế để giải vấn đề: lắp ráp mạch điện chỉnh lưu cho tải điện chiều (đèn led, động điện chiều bếp khò, acquy vợt muỗi ) - Vi mạch: 7805: lấy 5V/1A 59 - Tải: đèn: 5V/4W - Biến áp: có cơng suất gấp đơi cơng suất tải (tính đến tổn hao mạch, điôt ) Chọn loại 220/8V/10W/1A - Chọn Tụ: + Vì đỉnh (biên độ) nửa chu kì hình sin lấy từ điơt tới 12V, cao điện áp hiệu dụng nên chọn: C1 = C2 = 500 F /16V + Vì sau IC 7805 điện áp 5V có sai lệch giai đoạn độ C3 = 1 F /10V nên:Tên mạch lắp ráp: + Chỉnh lưu nửa chu kì: Nhóm + Chỉnh lưu nửa chu kì dùng điơt: Nhóm + Chỉnh lưu cầu: Nhóm + Mạch nguồn chiều thực tế: Nhóm Dặn dò: + HS trả lời câu hỏi cuối + Quan sát, tìm hiểu số mạch nguồn chiều thực tế + Đọc trước sgk RÚT KINH NGHIỆM MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN: 60 MỘT SỐ SẢN PHẨM LẮP RÁP MẠCH CHỈNH LƯU VÀ NGUỒN MỘT CHIỀU CỦA HỌC SINH SAU DỰ ÁN: 61 BIÊN SOẠN CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TRONG Q TRÌNH DẠY HỌC DỰ ÁN Bảng mơ tả yêu cầu câu hỏi/ tập kiểm tra đánh giá Mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Các KN/NL hướng tới chủ đề Khái niệm, phân loại mạch điện tử Mạch chỉnh lưu Nêu khái niệm, phân loại mạch điện tử - Trình bày cấu tạo mạch điện tử đơn giản Vẽ số mạch điện tử thông thường Nhận biết ứng dụng mạch điện tử số, điện tử - Biết cách - Nêu tương tự phân loại nhiệm vụ mạch điện mạch tử điện Nêu Vẽ Nêu So nhiệm vụ, loại mạch ưu điểm, 62 - Đọc, nhận biết tên gọi, vai trò linh kiện điện tử học mạch điện tử nguyên lí lắp ráp - Thu thập, sánh xử lí thơng ưu tin, viết báo phân loại chỉnh lưu: mạch nửa chu kì, chỉnh lưu nửa chu kì nhược điểm loại mạch chỉnh lưu - Nêu nguyên lí hoạt động mạch chỉnh lưu Nêu khối mạch nguồn chiều Nguồn chiều Vẽ nêu chức khối mạch nguồn chiều Phân biệt mạch chỉnh lưu xử dụng mạch nguồn chiều, kể tên linh kiện khối điểm, nhược điểm loại mạch chỉnh lưu, lựa chọn thông số kĩ thuật linh kiện mạch chỉnh lưu để lắp ghép thành mạch điện hoạt động bình thường - Tính tốn, lựa chọn, để lắp ghép mạch nguồn chiều Phán đoán hư hỏng, trị số điện áp sau khối để sử dụng mạch nguồn chiều hợp lí, khoa học cáo trình bày thông tin mạch chỉnh lưu: nửa chu kì, nửa chu kì - Phân tích, phán đốn tình linh kiện, phận mạch điện chỉnh lưu có cố Nếu ảnh hưởng phế thải điện tử tới môi trường sống, đề biện pháp xử lí có ý thức bảo vệ môi trường, sử dụng tiết kiệm lượng - Kỹ 63 giao tiếp thu thập thông tin, hợp tác nhóm, ứng dụng cơng nghệ thơng tin, thảo luận nhóm Câu hỏi đánh giá lực chủ đề - Kiểm tra hệ thống câu hỏi trắc nghiệm tự luận Nội dung đề kiểm tra sau: ĐỀ I.Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) Câu Trả lời Em chọn câu trả lời (A, B, C, D) câu sau điền chữ hoa vào bảng: Câu Trong mạch chỉnh lưu sau, loại dùng nhiều A Mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ B Mạch chỉnh lưu hình tia C Mạch chỉnh lưu hình cầu D mạch hình sin Cho mạch điện (hình vẽ sau), tín hiệu tải có biên độ nào? 14 V U1~ 220V U2 §4 §1 C Rt §3 §2 Khèi Khèi Khèi 64 A C B D  2 3 4 5 6 7 8 Cho mạch điện (như hình vẽ câu 2) Tín hiệu vào máy biến áp có biên độ nào? A C B D  2 3 4 5 6 7 8 Cho mạch điện (như hình vẽ câu 2), tụ C có tác dụng khối gì? A Chỉnh lưu B Khối ổn áp C Khối lọc D Khối biến áp Trong mạch chỉnh lưu cầu, có điơt bị đánh thủng mắc ngược chiều tượng xảy ra? A Cuộn thứ cấp biến áp nguồn bị ngắn mạch, làm cháy biến áp nguồn B Dòng điện chạy qua tải tiêu thụ theo chiều ngược lại C Biến áp nguồn hoạt động tốt, khơng có dòng điện chạy qua tải tiêu thụ D Khơng có dòng điện chạy qua cuộn thứ cấp biến áp nguồn Mạch nguồn chiều có khối? A khối B khố C khối Mạch lọc có tác dụng gì? A San độ gợn sóng B Gỡ cho điện áp chiều tải phẳng C Làm tăng giá trị điện áp chiều D Nắn dòng điện xoay chiều thành chiều 65 D khối 8.Trong sơ đồ khối chức mạch nguồn chiều, ta bỏ bớt khối mà đảm bảo mạch điện hoạt động được? A Khối khối B Khối khối C Khối khối D Khối khối II.Tự luận: (6 điểm) Vẽ sơ đồ nêu nguyên lý làm việc mạch chỉnh lưu nửa chu kì hình tia HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ Phần I Trắc nghiệm (4 điểm): Mỗi câu khoanh đạt 0.5 điểm Câu Trả lời C C A C A C A A Phần II: Tự luận (6 điểm) - Sơ đồ: hình 7- sgk (3 điểm) Vẽ sơ đồ điểm sai kí hiệu linh kiện trừ 0,5 điểm - Nguyên lý làm việc: (3 điểm) + Nửa chu kì dương, dòng I → Đ1 → Rtải →cực âm nửa cuộn thứ cấp (1đ) + Nửa chu kì âm, dòng I → Đ2 → Rtải → cực âm nửa cuộn thứ cấp 2.(1đ) + Kết luận: Cả điôt Đ1, Đ2 luân phiên chỉnh lưu theo nửa chu kì Cả hai nửa chu kì có dòng điện chiều qua tải.(1đ) ĐỀ I.Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) Câu Trả lời Em chọn câu trả lời (A, B, C, D) câu sau điền chữ hoa vào bảng: Câu Trong mạch chỉnh lưu sau, loại dùng A Mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ B Mạch chỉnh lưu hình tia C Mạch chỉnh lưu hình cầu D mạch hình sin 66 Cho mạch điện (hình vẽ sau), tín hiệu máy biến áp nào? 14 V U1~ 220V U2 C §4 §1 Rt §3 §2 Khèi Khèi Khèi A C B D  2 3 4 5 6 7 8 Cho mạch điện (như hình vẽ câu 2), bỏ tụ C tín hiệu tải nào? A C B D  2 3 4 5 6 7 8 Muốn điện áp tải có dạng hình D câu mắc thêm vào mạch điện khối gì? A Biến áp B Khối chỉnh lưu C Khối lọc Mạch lọc có tác dụng gì? A Gỡ cho điện áp chiều tải phẳng B Làm tăng giá trị điện áp chiều C Nắn dòng điện xoay chiều thành chiều D San độ gợn sóng Công dụng Điôt bán dẫn 67 D Khối ổn áp A Khuếch đaị tín hiệu, tạo sóng, tạo xung B Dùng mạch chỉnh lưu có điền khiển C Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện chiều D Dùng để điều khiển thiết bị điện Chức mạch chỉnh lưu là: A Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện chiều B Biến đổi dòng điện chiều thành dòng điện xoay chiều C Ổn định điện áp xoay chiều D Ổn định dòng điện điện áp chiều Trong mạch nguồn chiều thực tế, tụ C1 C2 bị đánh thủng tượng xảy ra? A Mạch điện bị ngắn mạch làm cháy biến áp nguồn B Mạch khơng chức chỉnh lưu, điện áp điện áp xoay chiều C Dòng điện chạy qua tải tiêu thụ tăng vọt, làm cháy tải tiêu thụ D Điện áp ngược pha với điện áp vào II.Tự luận: (6 điểm) Vẽ sơ đồ nêu nguyên lý làm việc mạch chỉnh lưu nửa chu kì hình cầu HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ Phần I Trắc nghiệm (4 điểm): Mỗi câu khoanh đạt 0.5 điểm Câu Trả lời A A B D D C A A Phần II: Tự luận (6 điểm) - Sơ đồ: hình 7- sgk (3 điểm) Vẽ sơ đồ điểm sai kí hiệu linh kiện trừ 0.5 điểm - Nguyên lý làm việc (3điểm) + Nửa chu kỳ âm: dòng điện → Đ2 →R tải → Đ4 → cực âm cuộn thứ cấp (1đ) + Nửa chu kỳ dương: dòng điện → Đ1 →R tải → Đ3 → cực âm cuộn thứ cấp 68 (1đ) + Kết luận: Cả hai nửa chu kì có dòng điện chiều qua tải (1đ) * Kết kiểm tra sau: Lớp Sĩ số 12H Yếu Trung bình Giỏi Khá SL % SL % SL % SL % 26 0 19,20 19 73,08 7,69 26 0 19,23 19 73,08 7,69 12D 33 0 3,03 24 72,73 24,24 12E 40 0 7,50 14 35,00 23 57,50 73 0 5,48 38 52,05 31 42,47 Tổng 99 0 9,09 57 57,58 33 33,33 Như vậy, theo thống kê trên, lớp làm kiểm tra thực nghiệm (12D, 12E) sau chủ đề 100% HS đạt kết từ TB trở lên, khơng có HS bị loại yếu, Trong đó, lớp khơng học theo dự án (12H), khơng học tích hợp đạt chất lượng thấp Các sản phẩm học sinh: - Bài kiểm tra nhanh 15 phút sau chủ đề - Sản phẩm nhóm: Bài trình bày file word powerpoint, bảng phụ, hồ sơ dự án học tập - Các mạch điện tử lắp ráp sau dự án 69 Tiến hành dạy học lớp 12D, 12E theo dự án trên, tổng số 73 học sinh, HS tích cực, chủ động học tập, đạt mục tiêu học, kết sau: - Câu hỏi nêu vấn đề trình tổ chức hoạt động dạy học - củng cố: 95% học sinh trả lời đúng, đáp ứng tiêu chí đề - Học sinh hiểu kiến thức Vật lí, Cơng nghệ, Hóa hơn, có ý thức bảo vệ môi trường ( vận dụng Sinh 9, GDCD 11) - Kết sau hoạt động nhóm lớp qua dự án: Biểu điểm sau Điểm chuẩn bị, trình bày dự án nhóm/1câu: 10 điểm Thưởng thảo luận tích cực, có chất lượng hoạt động nhóm, kết thúc sau tiết 6, 7: Nhất Nhì 2, Ba (lớp trưởng làm trọng tài - Thư kí, điểm thưởng câu trả lời điểm, cộng tổng lại cuối buổi học để bầu nhóm xếp Nhất, Nhì, Ba) Điểm Lớp Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm 12D 13 13 14 15 12E 14 12 13 12 - Tóm lại, HS tích cực thảo luận hoạt động nhóm, giúp đỡ hoàn thành nhiệm vụ giao Học sinh hiểu nguyên lí hoạt động, vẽ, chế tạo sơ đồ mạch chỉnh lưu - nguồn chiều Biết tên gọi, nhiệm vụ linh kiện điện tử mạch nguồn số thiết bị thực tế, phân tích nguyên nhân bị hư hỏng để sửa chữa, rút kinh nghiệm trình sử dụng nhằm nâng cao tuổi thọ thiết bị điện tử Đặc biệt, củng cố lí thuyết, giúp em tự tin việc nghiên cứu học, sáng tạo khoa học GV nhận xét đánh giá, trao đổi với nhóm qua mail lớp Các hình ảnh thu phong phú, làm tư liệu dạy - học sinh động có nghĩa Học sinh tự tin trao đổi, sử dụng thiết bị điện tử ngày đại đa dạng, có hứng thú học tập hơn, hình thành nhiều lực cần thiết để đáp ứng yêu cầu đổi 70 PHỤ LỤC GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ 71 ... báo chủ đề dạy học để HS tự tìm tòi nội dung liên quan b.2.Vận dụng quan điểm dạy học tích hợp liên mơn q trình dạy học theo chủ đế “Khái niệm mạch điện tử - chỉnh lưu - nguồn chiều” chương trình. .. sống Từ lý thực tế giảng dạy nên chọn đề tài: Dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn “Khái niệm mạch điện tử - chỉnh lưu - nguồn chiều” chương trình cơng nghệ 12 trường THPT Y b Giải pháp mới:... giảng dạy nhà trường THPT việc làm cần thiết tình hình thực tế Đặc biệt với môn Công nghệ việc dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn “Khái niệm mạch điện tử - chỉnh lưu - nguồn chiều” trường THPT

Ngày đăng: 30/04/2020, 04:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan