DE THI HSG cấp huyện 2018 2019

5 83 0
DE THI HSG cấp huyện 2018  2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN QUẢN BẠ ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học: 2018- 2019 Mơn: VẬT LÍ Thời gian: 150 phút (Khơng kể thời gian giao đề) Câu (2 điểm): Một cốc đựng đầy nước có khối lượng tổng cộng 260g Người ta thả vào cốc viên sỏi có khối lượng 28,8g Sau đem cân thấy tổng khối lượng 276,8g Tính khối lượng riêng sỏi, biết khối lượng riêng nước 1g/cm3 Câu (3 điểm): Hai gương phẳng G1, G2 quay mặt phản xạ vào tạo với góc 600 Một điểm sáng S nằm khoảng hai gương Hãy vẽ đường tia sáng phát từ S phản xạ qua G1, G2 quay trở lại S Và tính góc tạo tia tới xuất phát từ S tia phản xạ qua S Câu (4 điểm): Một người đến bến xe buýt chậm phút sau xe buýt rời bến A Người taxi đuổi theo để kịp lên xe buýt bến B (Coi hai xe chuyển động thẳng đều) Đoạn đường AB= km, vận tốc xe buýt 30 km/h Hỏi vận tốc xe taxi nhỏ phải để người kịp lên xe buýt bến B Câu (5 điểm): Một nồi nhôm chứa nước 240C, nồi nước có khối lượng tổng cộng 3kg Đổ thêm vào 1kg nước sơi nhiệt độ nước 450C a Tính khối lượng nồi b Phải đổ thêm nước sôi để nhiệt độ nước nồi cân 600C? Biết nhiệt dung riêng nước nhôm 4200(J/kg.độ) 880(J/kg.độ) Bỏ qua nhiệt lượng tỏa môi trường R1 K B Câu (4 điểm): Cho mạch điện hình vẽ (H1) A Cho R1 = 6Ω ; R2 = R3 = 20 Ω; R4 = Ω Đóng khóa K, em tính điện trở R2 đoạn mạch tìm cường độ dòng điện qua R2 R3 R4 Biết UAB = 24V (H1 Câu (2 điểm): Đun sôi ấm nước bếp điện Khi )dùng hiệu điện U1=220V sau phút nước sơi Khi dùng hiệu điện U 2=110V sau thời gian nước sôi? Coi hiệu suất ấm 100% điện trở không phụ thuộc vào nhiệt độ -Hết - Họ tên thí sinh:………………… ………Số báo danh……………… Họ- Tên chữ kí giám thị số 1:………………… Họ- Tên chữ kí giám thị số 2:……………… ( Giám thị coi thi khơng giải thích thêm ) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN QUẢN BẠ ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học: 2018 – 2019 Môn: VẬT LÍ Câu Nội dung Câu (2 điểm) Tóm tắt: m1= 260g, ms= 28,8g, m2= 276,8g, Dn= 1g/cm3 Ds= ? Giải: Khi thả sỏi vào cốc nước có phần nước tràn ngồi có khối lượng: m0 = (m1+ ms)- m2 = (260 +28,8)- 276,8=12(g) Thể tích sỏi thể tích phần nước tràn ra: Vs = Vn = Điểm 0,5 0,25 0,5 m0 12 = = 12(cm3 ) D Khối lượng riêng sỏi là: DS = 0,5 mS 28,8 = = 2,4( g / cm3 ) VS 12 Đáp số: Ds= 2,4 g/cm3 * Vẽ hình: 0,25 1,0 Câu (3 điểm) · * Ta phải tính góc ISR : Kẻ pháp tuyến I J cắt K 0,5 µ = 600 Trong tứ giác IKJO có gúc vuụng I$ v Jà v cú gúc O ả = 1200 Do góc lại IKJ 0,25 Suy ra: Trong ∆ JKI có: Iµ1   +   Jµ1 = 600 0,25 Mà cặp góc tới góc phản xạ  Iµ1   =  Iµ2 ;  Jµ1  =  Jµ2     0,25 0,25 Từ đó: Iµ1   +  Iµ2  +  Jµ1  +  Jµ2 =1 200 Câu $ +  J$ = 1200 ⇒ ISJ ¶ = 60 Xét ∆ SJI có tổng góc: I  0,25 · ¶ ) Do vậy: ISR = 1200 (Do kề bù với ISJ Tóm tắt: 0,25 0,25 t1 = 4' = ( h) , AB= 4km, v= 30km/h; vtx= ? 15 Giải: Kí hiệu quãng đường AB s= 4km, vận tốc xe buýt v= 30km/h Gọi vận tốc xe taxi vtx Quãng đường mà xe buýt sau phút ( s1=v.t1= 30 (4 điểm) h ) 15 = (km) 15 0,5 Vậy quãng đường lại xe buýt phải s2= s- s1= 4-2=2 (km) Thời gian để xe buýt tiếp tục đến B t = s2 = = ( h) v 30 15 Để người đến B kịp lên xe buýt xe taxi phải vận tốc nhât vtx cho taxi đến B sau thời gian t2 s v = = =60 ( km / h ) tx Vậy t2 15 Đáp số: v tx =60 km / h Câu (5 điểm) 0,25 Tóm tắt: t1= 240C, t2= 1000C, t3= 450C , t4= 600C, m= 3kg, m1= 1kg; c1= 4200(J/kg.độ), c2= 880(J/kg.độ) a) m2=? b) m3 =? Giải: Gọi khối lượng nồi m2 (m2>0) khối lượng nước 3-m2 Khi đổ 1kg nước sơi vào nồi nước nồi nhận nhiệt lượng nước sôi tỏa nhiệt, ta có: Qthu= [(3-m2)c1+ m2c2].(t3- t1) Qtỏa = m1.c1(t2- t3) Qthu= Qtỏa hay [(3-m2)c1+ m2c2].(t3- t1) = m1.c1(t2- t3) Hay [(3-m2)4200+ 880m2](45- 24)= 4200(100- 45) ⇔ (12600 − 4200 m2 + 880 m2 )21 = 231000 ⇔ 12600 − 3320 m2 = 11000 ⇔ m2 ≈ 0,482( kg ) Vậy khối lượng nồi 0,482kg b) Lúc nồi có tổng khối lượng 4kg Gọi khối lượng nước sôi cần đổ thêm để nồi nước đạt nhiệt độ 60oC m3 (m3>0), tương tự ta có: [(4- m2)c1 + m2c2].(t4- t3) = m3.c1(t2- t4) (*) Hay [(4-0,482)4200 + 0,482.880].(60- 45) = m3.4200.(100- 60) ⇔ 227996,4 = 168000m3 0,75 0,5 1,0 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 1,0 0,25 0,25 227996,4 ≈ 1,357( kg ) 168000 Vậy cần đổ thêm 1,357 kg nước sôi vào nồi để nhiệt độ nước nồi 60oC Đáp số: m2 ≈ 0,482kg , m3 ≈ 1,357kg Ghi chú: Phương trình (*) học sinh viết theo cách khác sau đúng: [(3-m2)c1+ m2c2].( t4- t1) = (m3+1).c1(t2- t4) Tóm tắt: R1 = 6Ω; R2= R3 = 20 Ω; R4 = Ω; UAB = 24V RAB =? I2=? Giải: Khi K đóng mạch điện vẽ lại hình vẽ: ⇔ m3 = A C Câu (4 điểm) Câu (2 điểm) R R1 D 0,25 0,25 1,0 B R4 R3 Mạch điện gồm R1//[( R2 // R3)nt R4] R23 = R2.R3 /(R2 + R3)= 20.20/(20+20)= 10 (Ω) R234 = R23 + R4 = 10+2= 12 (Ω) RAB = R234.R1 /(R234 + R1) = 12.6/(12+6)= (Ω) - Tính dòng điện qua R2 I2 : Dòng điện qua R4: I4= I234= UAB / R234 = 24/12= 2(A) Hiệu điện thế: UCD = I23 R23= I4.R23 = 2.10= 20(V) Dòng điện qua R2: I2 = U2/ R2 = UCD / R2= 20/20= 1(A) Đáp số: RAB = Ω; I2 = 1A Tóm tắt: U1= 220V; U2=110V; t1= phút; H= 100% t2 = ? Giải: Gọi nhiệt lượng cần đun sôi nước Q U t1 R U 22 Khi dùng hiệu điện U2 thì: Q= t2 R U2 U2 Từ (1) (2) ta có: t1= t2 R R Khi dùng hiệu điện U1 thì: Q= 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 (1) 0,25 (2) 0,25 0,5 t U  ⇒ =   =4 t1  U  ⇒ t2=4t1=4.5=20 (phút) 0,25 0,25 (H1.1) Đáp số: t2= 20 phút 0,25 * Ghi chú: Học sinh làm theo cách khác cho điểm tối đa Nếu toàn thiếu đơn vị đại lượng từ lần trở lên trừ điểm toàn 0,5 điểm Tổng điểm làm làm tròn đến 0,5 điểm Đáp án gồm 04 trang -Hết - ...Năm học: 2018 – 2019 Mơn: VẬT LÍ Câu Nội dung Câu (2 điểm) Tóm tắt: m1= 260g, ms= 28,8g, m2= 276,8g, Dn= 1g/cm3... (H1.1) Đáp số: t2= 20 phút 0,25 * Ghi chú: Học sinh làm theo cách khác cho điểm tối đa Nếu toàn thi u đơn vị đại lượng từ lần trở lên trừ điểm toàn 0,5 điểm Tổng điểm làm làm tròn đến 0,5 điểm

Ngày đăng: 30/04/2020, 00:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan