Đánh giá tác động của dự án phân cấp giảm nghèo đến chuỗi giá trị nước mắm tại huyện lệ thủy tỉnh quảng bình

99 498 0
Đánh giá tác động của dự án phân cấp giảm nghèo đến chuỗi giá trị nước mắm tại huyện lệ thủy   tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn, khóa luận, chuyên đề, đề tài

ÂẢI HC HÚ TRỈÅÌNG ÂẢI HC KINH TÃÚ KHOA KINH TÃÚ V PHẠT TRIÃØN .   KHỌA LÛN TÄÚT NGHIÃÛP ÂẠNH GIẠ TẠC ÂÄÜNG CA DỈÛ ẠN PHÁN CÁÚP GIM NGHO ÂÃÚN CHÙI GIẠ TRË NỈÅÏC MÀÕM TẢI HUÛN LÃÛ THY TÈNH QUNG BÇNH Sinh viãn thỉûc hiãûn: PHAN ÂÇNH NGUÛT MINH HNG Giạo viãn hỉåïng dáùn: ThS PHẢM XN Låïp: K40 KDNN Niãn khọa: 2006 - 2010 HÚ, 05/2010 Lời Cảm Ơn Trong trình thực khóa luận tốt nghệp này, nhận nhiều giúp đỡ tập thể cá nhân Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nói riêng toàn thể thầy, cô giáo trường Đại học Kinh tế Huế nói chung giảng dạy truyền đạt cho kiến thức suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, ThS Phạm Xuân Hùng, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ hoàn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn cô chú, anh chị Ban quản lý Dự án Phân cấp giảm nghèo tỉnh Quảng Bình bà nông dân huyện Lệ Thủy tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình cộng tác giúp đỡ hoàn thành đề tài nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn giúp đỡ, động viên gia đình, bạn bè người thân suốt thời gian học tập hoàn thành khóa luận Một lần xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày 05 tháng 05 năm 2010 Sinh viên Phan Đình Nguyệt Minh i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU .v DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU viii PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU DPPR : Dự án Phân cấp giảm nghèo DA : Dự án ĐVT : Đơn vị tính HTX : Hợp tác xã IFAD : Quỹ Phát triển Nông nghiệp Quốc tế LĐ : Lao động NTD : Người tiêu dùng PCCCR : Phòng cháy chữa cháy rừng PRA : Đánh giá nơng thơn có tham gia QLDA : Quản lý dự án SNV : Tổ chức Phi phủ Hà Lan UNIDO : Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp : Đôla Mỹ người dân quốc USD v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Biểu đồ Biểu đồ 1: Tên Trang Chi phí gia tăng lợi nhuận phân theo tác nhân kênh - kênh (trước sau dự án) Biểu đồ 2: Chi phí gia tăng lợi nhuận phân theo tác nhân kênh (sau dự án) Sơ đồ Sơ đồ 1: 57 58 Tên Chuỗi cung sản phẩm nước mắm huyện Lệ Thủy Trang 29 tỉnh Quảng Bình trước có dự án DPPR Sơ đồ 2: Chuỗi cung sản phẩm nước mắm huyện Lệ Thủy - tỉnh Quảng Bình sau có dự án DPPR 31 Sơ đồ 3: Thị trường đầu vào 35 Sơ đồ 4: Thị trường tiêu thụ sản phẩm 45 vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Bảng 1: Tên Trang Các hỗ trợ dự án DPPR sản xuất tiêu thụ nước mắm huyện Lệ Thủy 20 Bảng 2: Cơ cấu hộ điều tra theo thu nhập bình quân 25 Bảng 3: Tình hình hộ điều tra 27 Bảng 4: Số lượng lao động quy mô vốn sở chế biến nước mắm 36 Bảng 5: Sản lượng nước mắm sở chế biến huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình 38 Bảng 6: Chi phí sản xuất sở chế biến nước mắm 39 Bảng 7: Kết hiệu sản xuất sở chế biến nước mắm 42 Bảng 8: Giá trị gia tăng tác nhân chuỗi cung sản phẩm nước mắm huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình trước có dự án DPPR 54 Bảng 9: Giá trị gia tăng tác nhân chuỗi cung sản phẩm nước mắm huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình sau có dự án DPPR 55 vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Sản xuất nước mắm hoạt động tạo thu nhập chủ yếu phụ nữ vùng ven biển huyện Lệ Thuỷ - tỉnh Quảng Bình Nhận thấy điều đó, dự án Phân cấp giảm nghèo IFAD tài trợ triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ nhằm giúp người dân phát huy tiềm mạnh mình, nâng cao khả tiếp cận thị trường cho sản phẩm nước mắm Tuy nhiên, sau năm triển khai thực hiện, thực tế Dự án phân cấp giảm nghèo có tác động cụ thể nào? Dự án có đạt mục tiêu thiết kế hay không? Việc nghiên cứu, xem xét, đánh giá cách tổng quát đầy đủ tác động Dự án việc cần thiết Chính vậy, tơi chọn đề tài nghiên cứu “Đánh giá tác động Dự án phân cấp giảm nghèo đến chuỗi giá trị nước mắm huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình” làm khóa luận tốt nghiệp cho Mục tiêu khố luận nghiên cứu số tác động dự án Phân cấp giảm nghèo (DPPR) đến khả tiếp cận thị trường hộ sản xuất nước mắm thông qua nghiên cứu phân tích chuỗi giá trị trước sau có dự án (2005 - 2009) Từ đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường hiệu hoạt động dự án thời gian tới Để đạt mục tiêu nghiên cứu, 40 hộ sản xuất chế biến nước mắm 10 hộ thu gom, đại lý địa bàn xã: Ngư Thủy Nam, Ngư Thủy Trung, huyện Lệ Thủy vấn, điều tra Ngồi đề tài cịn sử dụng số liệu thứ cấp từ dự án DPPR, vấn, tham khảo ý kiến chuyên gia dự án Sau nghiên cứu, đề tài rút số nhận xét sau: Đối với sở chế biến nước mắm, quy mô sản xuất người dân tăng lên gấp đôi sau năm triển khai thực dự án Tỷ lệ % tổng thu nhập lợi nhuận biên họ tăng lên đáng kể Dự án tạo thêm nhiều việc làm cho phụ nữ địa bàn huyện Sau dự án, chuỗi giá trị nước mắm có nhiều thay đổi theo hướng tích cực với xuất thêm tác nhân thu gom số kênh tiêu thụ tăng từ lên kênh Phương thức tiêu thụ thay đổi, thuận lợi cho người sản xuất, viii đại lý phải gọi điện thoại đặt hàng trước, sau sở sản xuất hay thu gom trực tiếp chuyên chở nước mắm tới cho đại lý Hình thức tốn tiền mặt, nhiên có ứng tiền trước cho người sản xuất, từ giúp họ chủ động Quy mô sản xuất tăng gấp đôi nên lượng tiêu thụ tăng lên đáng kể Nhờ hỗ trợ xây dựng thương hiệu, thị trường tiêu thụ mở rộng ra, không tiêu dùng huyện mà huyện khác Quảng Ninh, Tuyên Hóa, Minh Hóa, thành phố Đồng Hới Nước mắm Lệ Thuỷ người tiêu dùng tỉnh lân cận biết đến Hà Tĩnh, Nghệ An, Quảng Trị, Tây Nguyên giới thiệu siêu thị Hà Nội Nói tóm lại, dự án DPPR triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ, tác động tích cực đến hoạt động sản xuất tiêu thụ sở chế biến: nâng cao thu nhập, giải việc làm, mở rộng thị trường tiêu thụ cho sản phẩm nước mắm huyện Lệ Thuỷ 10 ix Phục vụ tốt Khác, cụ thể Hộ mua đối tượng nào? Tự tìm báo, đài, Người khác giới thiệu Qua trung gian môi giới Khác, cụ thể Nếu thông qua tổ chức/cá nhân hay trung gian có phí khơng? Có Khơng Hộ ơng/bà thường mua hàng hoá vào thời điểm nào? Hàng tháng Tuỳ theo mùa vụ Vào lúc có nhu cầu Trước mua hàng hố, ơng/bà biết thơng tin thị trường (nơi cung cấp, chất lượng, số lượng, giá ) nào? Khơng biết thơng tin Tự đọc báo chí thơng tin đại chúng Chính quyền địa phương cung cấp Khác, cụ thể Giá bán địa phương so với nơi khác nào? 1.Cao 2.Thấp 3.Như 4.Không rõ Nếu giá bán địa phương cao hơn, ông/bà không mua nơi khác? Không có phương tiện vận chuyển Số lượng mua khơng đáng kể Vì nơi khác khơng cho mua chịu, có 10 Tình hình rủi ro mua hàng hố? Khơng gặp rủi ro Mua phải hàng hoá chất lượng Bị lừa giá (giá cao so với thực tế) 85 Không đáp ứng mặt thời điểm cần mua Trả tiền trước không nhận hàng hoá 11 Khác Cách khắc phục rủi ro nào? Mua hàng hoá khác thay Phải nhờ đến quyền can thiệp 12 Khác Ơng/bà có nhận xét số lượng đơn vị cung cấp hàng hoá đầu vào phục vụ sản xuất địa phuơng? Nhiều 13 Vừa phải Cịn hạn chế Khó đánh giá Ơng/bà có nhận xét số lượng hàng hoá phục vụ sản xuất địa phuơng? Nhiều 14 Vừa phải Còn hạn chế Khó đánh giá Ơng/bà có nhận xét phương thức phục vụ thị trường địa phương? 1.Thuận tiện 2.Vừa phải Khó khăn Khó đánh giá 86 Dịch vụ khuyến nơng, khuyến ngư: Gia đình tham gia lớp huấn luyện kỹ thuật chế biến thuỷ sản an toàn chưa? Nếu có đại diện gia đình tham gia lần/năm.? Ơng bà có áp dụng vào sản xuất, chế biến thuỷ sản hay không? Gia đình có nhu cầu tập huấn/trao đổi kinh nghiệm kỹ thuật sản xuất không? N ếu có: xin cho biết nội dung tập huấn cụ thể gì? Thị trường đầu Gia đình Ơng (bà) có bán sản phẩm thị trường hay khơng? Có Khơng   Nếu không, xin nêu lý do: - Không mua  - Gặp rủi ro/mất mùa khơng có sản phẩm để bán  - Khác  Hộ ông/bà bán sản phẩm vào thời điểm nào? 2.1 Bán thường xuyên  2.2 Vào vụ thu hoạch  2.3 Vào lúc có nhu cầu chi tiêu  Ơng bà bán sản phẩm cho thường xuyên ? - Người thu gom đến nhà mua  - Người thu gom làng đặt hàng trước có ứng tiền  - HTX dịch vụ thu gom theo hợp đồng công ty  - Tự bán thị trường  - Đối tượng khác (nêu cụ thể) Tại lại hay bán cho đối tượng đó? 4.1 Giá cao Họ mua số lượng   Họ chấp nhận chất lượng  4.4 Được lấy tiền  87 4.5.Khác, cụ thể …………………………… Hộ ông/bà bán sản phẩm nào? 5.1 Tự bán  5.2 Bán qua trung gian/môi giới  5.3 Chính quyền địa phương giới thiệu  5.4 Khác, cụ thể Nếu thơng qua tổ chức/cá nhân hay trung gian có phí khơng? Nếu có cụ thể bao nhiêu? 6.1 Có ……… VND  6.2 Khơng  Trước bán sản phẩm, ông/bà biết thông tin thị trường (người bán, số lượng, giá cả, cạnh tranh) nào? 7.1 Không biết thơng tin  7.2 Tự đọc báo chí thơng tin đại chúng  7.3 Chính quyền địa phương cung cấp  7.4 Khác, cụ thể Giá bán sản phẩm hộ ông/bà so với sản phẩm loại hộ khác nào? 8.1 Tương đương  8.2 Giá đắt  8.3 Giá rẻ  8.4 Khó đánh giá  Ơng/bà có nhận xét số người cung cấp sản phẩm địa phuơng? 9.1 Nhiều  9.2 Vừa phải  9.3 Cịn hạn chế  9.4 Khó đánh giá  10 Ơng/bà có nhận xét số lượng sản phẩm địa phuơng? 10.1 Nhiều  10.2 Vừa phải  10.3 Còn hạn chế  10.4 Khó đánh giá  11 Ơng/bà có nhận xét nhu cầu mua loại sản phẩm địa phương? 11.1 Nhiều  11.2 Vừa phải  11.3 Cịn hạn chế  11.4 Khó đánh giá  88 12 Tình hình rủi ro bán sản phẩm hộ GĐ? 12.1 Không bị rủi ro  12.2 Khơng có thơng tin nên bán giá q thấp  12.3 Không thu tiền bán chịu  12.4 Khác, cụ thể 13 Cách khắc phục rủi ro nào? 14.1 Tự khắc phục (kể biện pháp luật rừng để thu hồi tiền bán chịu) 14.2 Phải nhờ đến quyền can thiệp   14.3 Khác 14 Những khó khăn mà gia đình nghèo thường gặp tiêu thụ sản phẩm gia đình sản xuất ra? Ông (bà) kiến nghị với quan nhà nước việc hỗ trợ kỹ thuật sách khuyến khích mở rộng sản xuất giúp gia đình giải khó khăn tiêu thụ sản phẩm? Xin cảm ơn ông (bà) trao đổi này! 89 PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ THU GOM VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM Họ tên người vấn: Phan Đình Nguyệt Minh Ngày vấn: ……/……./………… Hiện nay, tiến hành nghiên cứu tác động dự án Phân cấp giảm nghèo đến chuỗi giá trị nước mắm địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Vì kính mong ơng (bà) giúp đỡ để tơi hồn thành phiếu vấn Xin chân thành cảm ơn ông (bà)! I Thông tin NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Tên người vấn:………………………………….Tuổi:………… 10 Địa chỉ: Thơn……………xã…………… , huyện…………, tỉnh Quảng Bình 11 Giới tính:………… 12 Trình độ chủ hộ: lớp………… 13 Nghề chính:………………………… Nghề phụ:………………………… 14 Phân loại hộ:………………………………… 15 Khoảng cách từ nhà tới vùng sản phẩm gần km; tới chợ buôn bán sản phẩm gần .km 16 Mức độ khó khăn di chuyển tới vị trí trên: (theo qui định địa phương)  Rất khó:…………………………………………………  Bình thường:…………………………………………………  Thuận tiện: ………………………………………………… 17 Phương tiện tham gia giao thơng từ nhà tới chợ:………………………… II Thông tin NGUỒN LỰC CƠ BẢN CỦA HỘ Tình hình nhân lao động - Tổng số nhân khẩu:………………… - Tổng số lao động:………………… Trong đó: + Lao động độ tuổi lao động (16 – 60 tuổi):……………… + Lao động độ tuổi:……………………………………… + Lao động nông nghiệp:………………………………………… + Lao động phi nông nghiệp:…………………………………… III THU GOM SẢN PHẨM Gia đình ơng (bà) hoạt động thu gom rồi? .tháng năm Những địa điểm mà ông bà thường tập trung thu mua sản phẩm? 90 Số lượng sản phẩm trung bình tháng ơng bà thường mua gom: Năm 2005: (lít) Năm 2009: (lít) Đơn giá trung bình sản phẩm thu mua: Năm 2005: đồng/lít Năm 2009: đồng/lít Khối lượng sản phẩm thu gom thường làng nhiều nhất? Vì sao? i) Chất lượng tốt (độ đồng sản phẩm, màu sắc sản phẩm, )  ii) Quen biết nhiều người dân  iii) Có khuyến khích quyền thơn, xã  iv) Đường sá tốt, dễ vận chuyển  v) Các lý khác ………………………………………………… Khi thu mua sản phẩm ơng (bà) có phân loại khơng? Có Khơng   Ai người tham gia vào phân loại sản phẩm? i) Người bán tự tuyển chọn  ii) Người mua tuyển chọn  iii) Cả hai  Khi mua sản phẩm ông bà định giá theo tiêu chí nào? Sắp xếp theo thứ tự ưu tiên -………………………………………………………………………………… -………………………………………………………………………………… -………………………………………………………………………………… Trước mua sản phẩm nơng dân ơng bà có ký hợp đồng (thoả thuận trước) giá cả, số lượng sản phẩm trước hay khơng? Có  Khơng  + Nếu có điều khoản hợp đồng thu mua thay đổi khơng? 91 Có Khơng   + Hình thức tốn tiền cho người sản xuất ? i) Tiền mặt ii) Chuyển khoản iii) Thanh toán vật tư ứng trước   iv) Khác   10 Những khó khăn trở ngại q trình thu mua sản phẩm nông dân? -………………………………………………………………………………… -………………………………………………………………………………… -………………………………………………………………………………… 11 Giá thu mua ông bà so với người thu mua khác i) Cao  ii) Ngang  iii) Thấp  12 Giữa ông bà người thu mua khác có mối quan hệ khơng? i) Khơng  ii) Thường xun trao đổi thông tin giá  iii) Trao đổi thông tin vùng thu mua  13 Ơng bà có thuê người làm cho ông bà không? Làm công đoạn nào? i) Thu thập thơng tin nơi có sản phẩm  ii) Gom sản phẩm từ chợ lẻ dân  iii) Chuyên chở sản phẩm đến nơi đầu nậu lớn, công ty thu mua, v.v  14 Ơng bà có nêu rõ khoản chi phí có liên quan đến thu mua sản phẩm? - Tiền xăng xe: đồng - Tiền phí liên lạc: đồng - Tiền điện: đồng - Tiền nước: đồng - Thuế kinh doanh (thuế chợ): đồng 92 - Công lao động gia đình: đồng - Cơng lao động thuê ngoài: đồng - Chi phí khác: đồng Tổng chi phí: đồng/đơn vị sản phẩm 15 Ơng bà cho nhận xét sản phẩm địa phương sản phẩm địa phương khác tỉnh Quảng Bình ngoại tỉnh? Tiêu chí đánh giá Màu sắc Độ mặn Các dịch vụ hỗ trợ thu mua Nhận xét khác IV BÁN SẢN PHẨM Sản phẩm địa phương Sản phẩm nơi khác Ông bà thường bán sản phẩm cho ai? Ở đâu? 2.Số lượng sản phẩm bán trung bình tháng: Năm 2005: lít Năm 2009: lít Giá bán trung bình sản phẩm: Năm 2005: đồng Năm 2009: đồng Ơng (bà) có thơng tin mục đích sử dụng sản phẩm người mua sản phẩm ông (bà) thu gom ? i) Cho tiêu dùng  ii) Để bán lại  iii) Là số nguyên liệu đầu vào để sản xuất sản phẩm khác  iv) Các thông tin khác (nêu cụ thể) - ……………………………………………………………………………… - ……………………………………………………………………………… Những yêu cầu chất lượng sản phẩm mà ông (bà) thường nêu cho người sản xuất ? 93 - ……………………………………………………………………………… - ……………………………………………………………………………… Cước vận chuyển/một đơn vị khối lượng sản phẩm để sau bán sản phẩm ? - ……………………………………………………………………………… - ………………………………………………………………………………… V CÁC MỐI LIÊN KẾT TRONG THỊ TRƯỜNG Theo ông (bà) để liên kết người sản xuất, thợ thu gom, người vận chuyển tác nhân cần phải làm gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Theo ông (bà) để phát triển nguồn hàng ông (bà) thu gom, người nông dân, quan khuyến nông (hoặc khuyến công, khuyến ngư), người làm dịch vụ hỗ trợ sản xuất,….nên làm liên kết ? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Để thực việc xóa đói giảm nghèo thơng qua phát triển sản xuất sản phẩm cần phải tác động hay hỗ trợ cho nơng dân? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn cộng tác gia đình! 94 PHỤ LỤC ẢNH Ảnh 1: Những ngày đầu thành lập từ hộ sản xuất đơn lẻ Ảnh 2: Những sản phẩm 95 Ảnh 3: Cơ sở chế biến nước mắm Thượng Hải - xã Ngư Thuỷ Trung Ảnh 4: Cơ sở chế biến nước mắm Thành Đạt - xã Ngư Thuỷ Nam 96 Ảnh 5: Nước mắm Thượng Luật - xã Ngư Thuỷ Trung Ảnh 6: Nước mắm Ngư Thuỷ - xã Ngư Thuỷ Nam 97 ... CỦA DỰ ÁN PHÂN CẤP GIẢM NGHÈO ĐẾN CHUỖI GIÁ TRỊ NƯỚC MẮM HUYỆN LỆ THUỶ 3.2.1 Phân tích chuỗi giá trị nước mắm huyện Lệ Thủy 3.2.1.1 Tổng quan chuỗi giá trị nước mắm trước sau có dự án Sơ đồ chuỗi. .. cứu ? ?Đánh giá tác động Dự án phân cấp giảm nghèo đến chuỗi giá trị nước mắm huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình? ?? làm khóa luận tốt nghiệp cho Mục tiêu khố luận nghiên cứu số tác động dự án Phân cấp giảm. .. ? ?Đánh giá tác động Dự án Phân cấp giảm nghèo đến chuỗi giá trị nước mắm huyện Lệ Thủy - tỉnh Quảng Bình? ?? làm khóa luận tốt nghiệp cho Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu chuỗi giá trị - Đánh giá thực trạng

Ngày đăng: 27/09/2013, 21:40

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Câc hỗ trợ của dự ân DPPR đối với sản xuất vă tiíu thụ nước mắm huyện Lệ Thủy TTHoạt độngThời gian  - Đánh giá tác động của dự án phân cấp giảm nghèo đến chuỗi giá trị nước mắm tại huyện lệ thủy   tỉnh quảng bình

Bảng 1.

Câc hỗ trợ của dự ân DPPR đối với sản xuất vă tiíu thụ nước mắm huyện Lệ Thủy TTHoạt độngThời gian Xem tại trang 30 của tài liệu.
3.1. TÌNH HÌNH CHUNG CÂC HỘ ĐIỀU TRA 3.1.1. Cơ cấu câc hộ điều tra theo thu nhập bình quđn - Đánh giá tác động của dự án phân cấp giảm nghèo đến chuỗi giá trị nước mắm tại huyện lệ thủy   tỉnh quảng bình

3.1..

TÌNH HÌNH CHUNG CÂC HỘ ĐIỀU TRA 3.1.1. Cơ cấu câc hộ điều tra theo thu nhập bình quđn Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 5: Sản lượng nước mắm của câc cơ sở chế biến huyện Lệ Thủy - tỉnh Quảng Bình - Đánh giá tác động của dự án phân cấp giảm nghèo đến chuỗi giá trị nước mắm tại huyện lệ thủy   tỉnh quảng bình

Bảng 5.

Sản lượng nước mắm của câc cơ sở chế biến huyện Lệ Thủy - tỉnh Quảng Bình Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 6: Chi phí sản xuất của câc cơ sở chế biến nước mắm (Tính bình quđn/cơ sở chế biến) - Đánh giá tác động của dự án phân cấp giảm nghèo đến chuỗi giá trị nước mắm tại huyện lệ thủy   tỉnh quảng bình

Bảng 6.

Chi phí sản xuất của câc cơ sở chế biến nước mắm (Tính bình quđn/cơ sở chế biến) Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 7: Kết quả vă hiệu quả sản xuất của câc cơ sở chế biến nước mắm (Tính bình quđn/cơ sở chế biến) - Đánh giá tác động của dự án phân cấp giảm nghèo đến chuỗi giá trị nước mắm tại huyện lệ thủy   tỉnh quảng bình

Bảng 7.

Kết quả vă hiệu quả sản xuất của câc cơ sở chế biến nước mắm (Tính bình quđn/cơ sở chế biến) Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 9: Giâ trị gia tăng của câc tâc nhđn trong chuỗi cung sản phẩm nước mắm huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình sau khi có dự ân DPPR (Tính cho 1 lít nước mắm) - Đánh giá tác động của dự án phân cấp giảm nghèo đến chuỗi giá trị nước mắm tại huyện lệ thủy   tỉnh quảng bình

Bảng 9.

Giâ trị gia tăng của câc tâc nhđn trong chuỗi cung sản phẩm nước mắm huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình sau khi có dự ân DPPR (Tính cho 1 lít nước mắm) Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 8: Giâ trị gia tăng của câc tâc nhđn trong chuỗi cung sản phẩm nước mắm huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình  trước khi có dự ân DPPR (Tính cho 1 lít nước mắm) - Đánh giá tác động của dự án phân cấp giảm nghèo đến chuỗi giá trị nước mắm tại huyện lệ thủy   tỉnh quảng bình

Bảng 8.

Giâ trị gia tăng của câc tâc nhđn trong chuỗi cung sản phẩm nước mắm huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình trước khi có dự ân DPPR (Tính cho 1 lít nước mắm) Xem tại trang 64 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan