Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa trên địa bàn xã đông quý huyện tiền hải tỉnh thái bình

80 2.8K 23
Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa trên địa bàn xã đông quý  huyện tiền hải  tỉnh thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn, khóa luận, chuyên đề, đề tài

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lý chọn đề tài Ngày nay, giới không ngừng vận động phát triển tất mặt: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội…hịa vào dịng chảy đó, quốc gia có chiến lược phát triển riêng cho nhằm xây dựng đất nước ngày giàu mạnh Dưới lãnh đạo Đảng Nhà nước, Việt Nam xác định hướng riêng bước khẳng định vị trường quốc tế Là nước có nông nghiệp lâu đời, với khoảng 60% dân số làm nghề nông, Việt Nam trọng đến việc phát triển nông nghiệp Trong năm qua, ngành nông nghiệp ln giữ vai trị quan trọng cấu kinh tế với mức đóng góp 20% vào tổng sản phẩm nước (GDP) năm, đóng góp bình qn 30% giá trị xuất quốc gia Chính dù bước chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, giảm dần tỉ trọng nơng nghiệp, tăng tỉ trọng đóng góp ngành cơng nghiệp, dịch vụ ngành nông nghiệp, mà đặc biệt ngành sản xuất lúa gạo mối quan tâm hàng đầu nước ta Những năm trở lại đây, nông nghiệp nước ta đạt thành tựu đáng kể: tốc độ tăng trưởng GDP mức 4%/năm thời kì 1990-2008, giá trị sản xuất đạt 5%/năm Từ nước thường xuyên phải nhập lương thực vào năm 1970-1974, đến nay, với việc xuất triệu gạo năm, Việt Nam vươn lên hàng ngũ nước xuất gạo nhiều giới Đó bước ngoặt quan trọng, khẳng định mạnh nông nghiệp Việt Nam, chuyển hướng từ sản xuất nhỏ lẻ, tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hóa, định hướng xuất khẩu, vươn thị trường khu vực giới Đạt thành tựu nhờ nỗ lực phấn đấu của nước nói chung tỉnh thành nói riêng Thái Bình tỉnh ln dẫn đầu suất lúa đạt nước nhiều năm qua, tiếng với biệt hiệu “Chị Hai năm tấn”, “Thái Bình quê lúa” Là xã thuộc huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình, xã Đơng Quý giữ vững phát huy truyền thống tốt đẹp tỉnh nhà Nhờ vào vị trí địa hình thuận lợi, lại xã có truyền thống sản xuất lúa từ lâu đời nên Đông Quý xã đạt suất sản lượng lúa cao, đóng góp khơng nhỏ vào sản xuất lúa tỉnh Tuy nhiên việc sản xuất lúa nói riêng sản xuất nơng nghiệp nói chung địa bàn xã Đơng Q cịn gặp nhiều khó khăn trở ngại Ngoài việc phải chịu ảnh hưởng điều kiện thời tiết khí hậu thất thường việc giá loại vật tư đầu vào: giống, phân bón, thuốc BVTV… liên tục tăng cao thời gian qua gây khó khăn khơng nhỏ cho hộ nơng dân sản xuất lúa Cho nên việc đánh giá thực trạng hiệu kinh tế sản xuất lúa địa bàn xã có ý nghĩa quan trọng, giúp đưa giải pháp hợp lý nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa xã Đơng Q nói riêng tỉnh Thái Bình nói chung Xuất phát từ thực trạng đó, tơi chọn đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa địa bàn xã Đông Quýhuyện Tiền Hải- tỉnh Thái Bình” Mục tiêu nghiên cứu đề tài  Hệ thống hoá sở lý luận hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp nói chung sản xuất lúa nói riêng  Đánh giá thực trạng sản xuất lúa thời gian qua địa bàn xã xác định nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu sản xuất lúa hộ điều tra  Xác định thuận lợi khó khăn mà nơng hộ gặp phải trình sản xuất lúa  Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất lúa địa bàn xã Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp vật biện chứng Phương pháp nhằm xây dựng tiền đề lý luận cho đề tài Trên sở đó, xem xét vật tượng, vận động biến đổi mối quan hệ liên hệ chặt chẽ với Thông qua cách nhìn nhận vấn đề để có sở đánh giá chất vật, tượng điều kiện cụ thể xã Đông Quý  Phương pháp thống kê : Từ số liệu thu thập được, vận dụng phương pháp số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân, phương pháp so sánh để phân tích khác biệt mức đầu tư, suất lúa thu từ vụ sản xuất  Phương pháp phân tổ: Căn vào tiêu thức khác mức đầu tư chi phí, quy mô đất đai… hộ điều tra mà tiến hành phân tổ có tính chất khác  Điều tra thu thập số liệu: Chọn địa điểm điều tra: Căn vào tình hình thực o tế địa phương nghiên cứu, chọn điều tra thôn Hải Nhuận, Quý Đức thôn Ốc Nhuận Đây thơn trồng lúa điển hình xã, người dân có truyền thống trồng lúa từ lâu đời Chọn mẫu điều tra: Tổng số mẫu điều tra 60 mẫu o tương ứng với 60 hộ thuộc thôn địa bàn xã, mẫu điều tra theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên không lặp Thu thập số liệu: o + Số liệu sơ cấp: Được thu thập thông qua phiếu điều tra vấn trực tiếp + Số liệu thứ cấp: Được thu thập từ nguồn như: Phịng nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện Tiền Hải, phịng thống kê huyện Tiền Hải, UBND xã Đông Quý, sách báo, internet  Phương pháp chuyên gia chuyên khảo: Trong q trình thực đề tài, tơi có trao đổi, tham khảo ý kiến cán quan chức địa phương, chủ nhiệm hai HTX, thôn trưởng ý kiến hộ nơng dân nhằm có nhìn khách quan để hoàn thiện đề tài cách tốt Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu hiệu kinh tế sản xuất lúa hộ nông dân nhân tố ảnh hưởng đến kết hiệu sản xuất lúa số nông hộ thơn điển hình địa bàn xã Đơng Quý- Tiền Hải-Thái Bình  Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi nội dung: Nghiên cứu đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa + Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu tình hinh sản xuất lúa hộ nông dân hai vụ Đông Xuân Hè Thu năm 2009 + Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu địa bàn xã Đơng QTiền Hải-Thái Bình, tập trung chủ yếu thôn: Hải Nhuận, Quý Đức Ốc Nhuận PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Lý luận hiệu kinh tế 1.1.1.1 Khái niệm hiệu kinh tế Hiệu kinh tế phạm trù đặc biệt quan trọng, thể kết sản xuất đơn vị chi phí ngành sản xuất Về mặt hình thức, hiệu kinh tế đại lượng so sánh kết sản xuất với chi phí bỏ hay mức sinh lời đồng vốn Hiện có nhiều quan điểm khác hiệu kinh tế Theo GS.TS Ngơ Đình Giao “Hiệu kinh tế tiêc chuẩn cao lựa chọn kinh tế doanh nghiệp kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước” Còn theo TS Nguyễn Tiến Mạnh : “ Hiệu kinh tế phạm trù hiệu khách quan phản ánh trình độ lợi dụng nguồn lực để đạt mục tiêu xác định” Để đánh giá hiệu kinh tế phải đứng quan điểm toàn diện, phải biểu góc độ khác có quan hệ chặt chẽ với theo không gian thời gian - số lượng - chất lượng Về mặt không gian: Khi xét hiệu kinh tế không nên xét mặt, lĩnh vực mà phải xét mối quan hệ hữu hợp lí tổng thể chung Về mặt thời gian: Sự toàn diện hiệu kinh tế đạt không xét giai đoạn mà phải xét tồn chu kì sản xuất Về mặt số lượng: Hiệu kinh tế phải thể mối tương quan thu, chi theo hướng giảm tăng thêm Về mặt chất lượng: Hiệu kinh tế phải bảo đảm cân đối hợp lí mặt kinh tế, trị, xã hội Bàn hiệu sản xuất nông nghiệp, tác giả Farrell (1957), Schultz (1964), Rizzo (1979) Ellis (1993) đưa quan điểm thống với cần phân biệt rõ ba khái niệm hiệu : Hiệu kĩ thuật (technical efficiency ), hiệu phân bổ nguồn lực ( allocative efficiency) hiệu kinh tế (economic efficiency) * Hiệu kỹ thuật (TE) số lượng sản phẩm đạt đơn vị chi phí đầu vào hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất điều kiện cụ thể kỹ thuật hay công nghệ áp dụng vào nông nghiệp Hiệu thường phản ánh mối quan hệ hàm sản xuất Hiệu kĩ thuật liên quan đến phương diện vật chất sản xuất Nó đơn vị nguồn lực dùng vào sản xuất đem lại đơn vị sản phẩm * Hiệu phân bổ (AE) tiêu hiệu giá sản phẩm giá đầu vào tính đến để phản ánh giá trị sản phẩm thu đồng chi phí đầu vào hay nguồn lực.Thực chất hiệu phân bổ hiệu kĩ thuật có tính đến yếu tố giá đầu vào giá đầu ra, cịn gọi hiệu giá (price efficiency) * Hiệu kinh tế (EE) phạm trù kinh tế sản xuất đạt hiệu kỹ thuật hiệu phân bổ Điều có nghĩa hai yếu tố vật giá trị tính đến xem xét việc sử dụng nguồn lực sản xuất nông nghiệp Nếu sản xuất đạt hiệu kinh tế hay hiệu phân bổ điều kiện cần chưa phải điều kiện đủ để đạt hiệu kinh tế Chỉ nguồn lực đạt tiêu hiệu kĩ thuật hiệu phân bổ sản xuất đạt hiệu kinh tế Như vậy, muốn nâng cao hiệu kinh tế phải đồng thời nâng cao hiệu kỹ thuật hiệu phân bổ 1.1.1.2 Bản chất hiệu kinh tế Ta biết thước đo hiệu mức độ tối đa hóa đơn vị hao phí lao động xã hội tối thiểu Nói cách khác, hiệu kinh tế tiết kiệm tối đa nguồn lực cần có Thực chất khái niệm hiệu kinh tế khẳng định chất hiệu kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh Đó phản ánh mặt chất lượng hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực nhằm đạt mục tiêu mà doanh nghiệp đề Nghiên cứu chất kinh tế, nhà kinh tế học đưa quan điểm khác thống chung chất chung Nhà sản xuất muốn có lợi nhuận phải bỏ khoản chi phí định như: lao động, vốn, vật lực Chúng ta tiến hành so sánh kết đạt sau q trình sản xuất kinh doanh với chi phí bỏ hiệu kinh tế Sự chênh lệch cao hiệu kinh tế lớn ngược lại Bản chất hiệu kinh tế nâng cao suất lao động xã hội tiết kiệm lao động xã hội Đây hai mặt vấn đề hiệu kinh tế Hai mặt có mối quan hệ mật thiết với nhau, gắn liền với quy luật tương ứng sản xuất xã hội, quy luật tăng suất tiết kiệm thời gian Yêu cầu việc nâng cao hiệu kinh tế đạt kết tối đa chi phí định ngược lại, đạt hiệu định với chi phí tối thiểu Chi phí hiểu theo nghĩa rộng bao gồm chi phí để tạo nguồn lực, đồng thời phải bao gồm chi phí hội Nói tóm lại, chất hiệu kinh tế xã hội hiệu lao động xã hội xác định tương quan so sánh lực lượng kết thu với lượng hao phí lao động xã hội bỏ 1.1.1.3 Phương pháp xác định hiệu kinh tế Chỉ tiêu hiệu tính tốn sở xác định yếu tố đầu vào yếu tố đầu Để xác định hiệu kinh tế vấn đề đặt phải xác định chi phí bỏ thành thu Chi phí bỏ q trình sản xuất kinh doanh chi phí cho yếu tố đầu vào đất đai, lao động, tư liệu sản xuất, nguyên vật liệu Còn kết thu xác định theo nhiều cách khác Trong hệ thống cân đối quốc dân (MPS) kết thu tồn giá trị sản phẩm (C+V+m), thu nhập (V+m), ngồi thu nhập (MI) Trong hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) kết thu tổng giá trị sản xuất (GO), giá trị gia tăng (VA), thu nhập hỗn hợp (MI), lãi (Pr)  Các nguyên tắc xác định: Nguyên tắc tính xác, tính khoa học: Để đánh giá hiệu o phương án cần dựa hệ thống tiêu lượng hóa được, tức phân tích tính định lượng chưa đủ đảm bảo xác, chưa cho phép phản ánh lợi ích chi phí mà chủ thể quan tâm Nguyên tắc mối quan hệ mục tiêu tiêu chuẩn hiệu quả, o tiêu chuẩn hiệu tính sở mục tiêu hiệu Phân tích hiệu phương án ln ln dựa phát triển mục tiêu Phương án có hiệu cao đóng góp nhiều cho việc thực mục tiêu đặt với chi phí thấp Nguyên tắc tính giản đơn tính thực tế: Theo ngun tắc này, o phương pháp tính tốn hiệu hiệu kinh tế phải dựa sở số liệu thông tin thực, đơn giản, dễ hiểu  Các phương pháp để xác định hiệu kinh tế: Dựa kết thu chi phí bỏ ra: o  Dạng thuận: Hiệu kinh tế xác định tỷ số kết thu chi phí bỏ H = Q/C  Dạng nghịch: Hiệu kinh tế xác định tỷ số chi phí bỏ kết thu được.H = C/Q Trong đó: H: Hiệu kinh tế (lần) Q: Kết thu (nghìn đồng, triệu đồng ) C: Chi phí bỏ (nghìn đồng, triệu đồng ) Dạng thuận cho ta biết bỏ đơn vị chi phí thu đơn vị kết quả, phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực Dạng nghịch cho ta biết để đạt đơn vị kết cần tiêu tốn đơn vị chi phí Ưu điểm phương pháp phản ánh rõ nét trình độ sử dụng nguồn lực, xem xét đơn vị nguồn lực sử dụng mang lại kết đơn vị kết đạt tiêu tốn đơn vị nguồn lực Hai loại tiêu mang ý nghĩa khác có mối liên hệ mật thiết với nhau, sử dụng để phản ánh hiệu kinh tế Các tiêu gọi tiêu toàn phần Dựa lượng tăng thêm kết thu lượng tăng o thêm chi phí bỏ  Dạng thuận: Hb = ∆Q/∆C : Cho biết tăng thêm đơn vị chi phí thu đơn vị kết  Dạng nghịch: Hb = ∆C/ ∆Q: Cho biết để tăng thêm đơn vị kết cần đầu tư đơn vị chi phí Trong đó: Hb: Hiệu cận biên (lần) ∆Q: Lượng tăng (giảm) kết (nghìn đồng, triệu đồng ) ∆C: Lượng tăng (giảm) chi phí (nghìn đồng, triệu đồng ) Phương pháp sử dụng nghiên cứu đầu tư chiều sâu, đầu tư cho tái sản xuất mở rộng Nó cho ta biết đơn vị đầu tư tăng thêm cho đơn vị kết thu thêm Hay nói cách khác để tăng thêm đơn vị đầu cần bổ sung đơn vị đầu vào Có nhiều phương pháp để xác định hiệu kinh tế, cách phản ánh khía cạnh định hiệu Vì tùy vào mục đích nghiên cứu, phân tích thực tế mà lựa chọn phương pháp cho phù hợp 1.1.2 Đặc điểm sinh thái vai trò kinh tế lúa 1.1.2.1 Đặc điểm sinh thái 1.1.2.1.1 Nguồn gốc Lúa gồm hai loài Oryza sativa Oryza glaberrima, thuộc Chi Oryza, họ Poaceae, có nguồn gốc vùng nhiệt đới cận nhiệt đới khu vực đông nam châu Á châu Phi Người ta cho tổ tiên chi lúa Oryza loài hoang dại siêu lục địa Gondwana cách 130 triệu năm phát tán rộng khắp châu lục q trình trơi dạt lục địa Hiện có khoảng 21 lồi hoang dại thuộc chi lồi lúa hố lúa châu Á (Oryza sativa) lúa châu Phi (Oryza glaberrima) Lúa châu Phi gieo trồng khoảng 3.500 năm Trong khoảng thời gian từ 1500 TCN đến 800 TCN Oryza glaberrima lan rộng từ trung tâm xuất phát lưu vực châu thổ sơng Niger mở rộng tới Sénégal Tuy nhiên, không phát triển xa khỏi khu vực nguồn gốc Việc gieo trồng lồi lúa chí cịn suy giảm giống châu Á, người Ả Rập từ bờ biển phía đơng đem tới châu Phi đại lục thời gian khoảng từ kỷ đến kỷ 11 Tổ tiên lúa châu Á (Orazy sativa) loại lúa hoang phổ biến (Oryza rufipogon) dường có nguồn gốc khu vực xung quanh chân núi Himalaya, với Orazy sativa thứ indica phía Ấn Độ Orazy sativa thứ japonica phía Trung Quốc Hiện giống lúa gieo trồng làm lương thực khắp giới Nhiều giả thuyết khác nơi tiến hành việc gieo trồng hay hoá giống lúa Theo tài liệu khảo cổ Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam lúa có mặt từ 3000-2000 năm trước cơng nguyên Ở Trung Quốc, lúa có mặt Triết Giang khoảng 5000 năm, hạ lưu sông Dương Tử 4000 năm Từ trung tâm khởi nguyên Ấn Độ Trung Quốc, lúa phát triển hai hướng Đông Tây Cho đến kỷ thứ nhất, lúa đưa vào trồng vùng Địa trung hải Ai cập, Italia, Tây ban nha Đến đầu kỷ thứ XV lúa từ Bắc Italia nhập vào 10 ... ? ?Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa địa bàn xã Đông Qu? ?huyện Tiền Hải- tỉnh Thái Bình? ?? Mục tiêu nghiên cứu đề tài  Hệ thống hoá sở lý luận hiệu kinh tế sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất. .. tài tập trung nghiên cứu hiệu kinh tế sản xuất lúa hộ nông dân nhân tố ảnh hưởng đến kết hiệu sản xuất lúa số nơng hộ thơn điển hình địa bàn xã Đơng Q- Tiền Hải- Thái Bình  Phạm vi nghiên cứu... luận hiệu kinh tế 1.1.1.1 Khái niệm hiệu kinh tế Hiệu kinh tế phạm trù đặc biệt quan trọng, thể kết sản xuất đơn vị chi phí ngành sản xuất Về mặt hình thức, hiệu kinh tế đại lượng so sánh kết sản

Ngày đăng: 27/09/2013, 21:38

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa trên thế giới năm 2009 - Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa trên địa bàn xã đông quý  huyện tiền hải  tỉnh thái bình

Bảng 1.1.

Diện tích, năng suất, sản lượng lúa trên thế giới năm 2009 Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 1.2: Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính ở châu Á năm 2009 - Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa trên địa bàn xã đông quý  huyện tiền hải  tỉnh thái bình

Bảng 1.2.

Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính ở châu Á năm 2009 Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 1.3: Diện tích lúa Việt Nam so với ở một số nước trên thế giới (198 7- 2009) Tên nướcDiện tích lúa (triệu ha) qua các năm - Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa trên địa bàn xã đông quý  huyện tiền hải  tỉnh thái bình

Bảng 1.3.

Diện tích lúa Việt Nam so với ở một số nước trên thế giới (198 7- 2009) Tên nướcDiện tích lúa (triệu ha) qua các năm Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 1.4 Năng suất và sản lượng lúa của Việt Nam qua các năm 2000-2009 - Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa trên địa bàn xã đông quý  huyện tiền hải  tỉnh thái bình

Bảng 1.4.

Năng suất và sản lượng lúa của Việt Nam qua các năm 2000-2009 Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 2.4: Kết quả kinh tế qua 3 năm 2007-2009 của xã Đơng Quý - Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa trên địa bàn xã đông quý  huyện tiền hải  tỉnh thái bình

Bảng 2.4.

Kết quả kinh tế qua 3 năm 2007-2009 của xã Đơng Quý Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.7: Tình hình tư liệu sản xuất của các hộ điều tra (tính bình quân/hộ) - Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa trên địa bàn xã đông quý  huyện tiền hải  tỉnh thái bình

Bảng 2.7.

Tình hình tư liệu sản xuất của các hộ điều tra (tính bình quân/hộ) Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.8: Tình hình đầu tư giống của các hộ điều tra (tính bình quân/sào) - Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa trên địa bàn xã đông quý  huyện tiền hải  tỉnh thái bình

Bảng 2.8.

Tình hình đầu tư giống của các hộ điều tra (tính bình quân/sào) Xem tại trang 43 của tài liệu.
Qua bảng số liệu ta thấy trong vụ Đơng Xuân, lượng giống bình quân/sào được sử dụng là 2,78 kg, với mức chi phí tương ứng là 44,17 nghìn đồng - Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa trên địa bàn xã đông quý  huyện tiền hải  tỉnh thái bình

ua.

bảng số liệu ta thấy trong vụ Đơng Xuân, lượng giống bình quân/sào được sử dụng là 2,78 kg, với mức chi phí tương ứng là 44,17 nghìn đồng Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.9: Tình hình đầu tư phân bĩn của các hộ điều tra (tính bình quân/sào) - Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa trên địa bàn xã đông quý  huyện tiền hải  tỉnh thái bình

Bảng 2.9.

Tình hình đầu tư phân bĩn của các hộ điều tra (tính bình quân/sào) Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.15: Phân tổ nhĩm hộ sản xuất theo quy mơ đất trồng lúa - Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa trên địa bàn xã đông quý  huyện tiền hải  tỉnh thái bình

Bảng 2.15.

Phân tổ nhĩm hộ sản xuất theo quy mơ đất trồng lúa Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.16: Ảnh hưởng của chi phí trung gian tới kết quả và hiệu quả sản xuất lúa - Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa trên địa bàn xã đông quý  huyện tiền hải  tỉnh thái bình

Bảng 2.16.

Ảnh hưởng của chi phí trung gian tới kết quả và hiệu quả sản xuất lúa Xem tại trang 62 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan