Miễn dịch dịch thể ( Cơ chế chi tiết )

43 101 0
Miễn dịch dịch thể ( Cơ chế chi tiết )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MIỄN DỊCH DỊCH THỂ Miễn dịch dịch thể:  Do KT thực  Là hai nhánh ĐƯMD thích ứng  Có CN trung hoà loại bỏ VSV ngoại bào độc tố VSV  Có vai trò quan trọng MD qua trung gian tế bào đề kháng chống lại VSV có vỏ giầu thành phần polysacchraride lipid độc tố có chất polysacchraride lipid => Lý tế bào B đáp ứng sản xuất KT đặc hiệu với nhiều loại phân tử khác tế bào T lại nhận diện đáp ứng với KN có chất protein TB Lympho B trinh nữ  Các tế bào lympho B “trinh nữ” bộc lộ hai lớp KT bề mặt chúng IgM IgD => Các KT đóng vai trò thụ thể dành cho KN  Khi tế bào B “trinh nữ” hoạt hoá KN tín hiệu khác => Nó tăng sinh tạo clone tế bào đặc hiệu KN biệt thành tế bào plasma chế tiết KT  Khi tế bào B “trinh nữ” hoạt hoá KN tín hiệu khác => Nó tăng sinh tạo clone tb đặc hiệu KN biệt thành tb plasma chế tiết KT : -Các KT tế bào plasma chế tiết có tính đặc hiệu KN giống KT thụ thể màng tế bào B “trinh nữ” ban đầu nhận diện KN - số tb plasma chuyển sang sx KT có chuỗi nặng thuộc lớp khác => Để tham gia vào chức thực khác nhau, nhằm chống lại cách hiệu loại VSV khác (Chuyển lớp chuỗi nặng ) - Nếu tiếp xúc lặp lặp lại với KN dẫn đến việc tạo KT có lực cao với KN ( Thuần thục lực ) => Giúp tạo KT có khả bám trung hoà VSV độc tố hiệu Dựa theo yêu cầu cần giúp đỡ tb T hay không, người ta chia :   Đáp ứng tạo KT phụ thuộc tế bào T Đáp ứng tạo KT không phụ thuộc tế bào T Đáp ứng tạo kháng thể phụ thuộc tế bào T:  Các tế bào lympho B nhận diện sau hoạt hố nhiều loại KN khác bao gồm protein, polysaccharide, lipid hoá chất có kích thước nhỏ  Các KN xử lý tế bào trình diện KN sau nhận diện tế bào lympho T hỗ trợ - Là tb có vai trò quan trọng việc hoạt hoá tb B - Là tác nhân gây chuyển lớp chuỗi nặng thục lực mạnh  Nếu khơng có hỗ trợ tế bào T KN protein kích thích tạo đáp ứng tạo KT yếu tạo KT Đáp ứng tạo kháng thể không phụ thuộc tế bào T:  Các polysaccharide, lipid KN khác khơng có chất protein kích thích tạo KT mà khơng cần có hỗ trợ tế bào T  Các KT tạo đáp ứng không phụ tuộc tế bào T thường có tượng chuyển lớp chuỗi nặng thục lực Các kỳ đáp ứng :  Các đáp ứng tạo KT sau lần tiếp xúc với KN gọi đáp ứng kỳ đầu  Đáp ứng với lần tiếp xúc sau gọi đáp ứng kỳ sau (kỳ hai, kỳ ba …)  Các đáp ứng kỳ đầu kỳ sau khác hoàn toàn lượng chất  Lượng KT tạo sau lần tiếp xúc với KN (đáp ứng kỳ đầu) nhỏ lượng KT tạo sau lần tiếp xúc lại (các đáp ứng kỳ sau) với KN  Với KN có chất protein ngồi tăng số lượng KT tạo có thay đổi chất lượng, có tăng cường chuyển lớp chuỗi nặng thục lực kích thích lặp lặp lại KN làm tăng số lg tế bào lympho T hỗ trợ Điều hoà ĐƯMDDT: phản hồi KT  Sau tế bào B biệt hoá thành tb chế tiết KT tb mang trí nhớ miễn dịch - Một số số tế bào có đời sống trường tồn - Còn lại đa số tb B hoạt hố chết q trình chết tế bào theo chương trình  Sự giảm dần số lượng tế bào B hoạt hoá tạo nên trạng thái thoái trào củaĐƯMDDT  Các tế bào B sử dụng chế đặc biệt để dập tắt trình sản xuất KT Trong KT sx lưu hành khắp thể KT bám vào KN có mặt máu mô để tạo thành PH KN-KT  Các tế bào B đặc hiệu với KN bám vào phần KN PH KN-KT nhờ thụ thể tế bào B dành cho KN Cùng lúc phần “đi” Fc ptử KT tạo thành phức hợp với KN lại tế bào B khác nhận diện nhờ thụ thể dành cho Fc Thành phần Fc truyền tín hiệu âm tính có tác dụng dập tắt tín hiệu dẫn truyền thụ thể dành cho KN dập tắt đáp ứng tb B  Qtrình KT bám vào KN ức chế khơng tạo thêm KT gọi phản hồi KT (antibody feedback) Hiện tượng có vai trò dập tắt ĐƯMDDT lượng KT IgG tạo đạt số lượng cần thiết Quá trình đáp ứng MDDT trải qua giai đoạn :     Nhận diện KN Hoạt hóa Lympho B Loại trừ KN Tính định nội môi giảm dần đáp ứng Nhận diện KN :   KN xâm nhập bị ĐTB bắt, nuốt, tiêu ĐTB mang KN xử lý đến hạch lympho gần truyền thông tin cho lympho B Hoạt hóa lympho B :  Đòi hỏi tín hiệu khác : - KN => Nhằm đảm bảo tính đặc hiệu ĐƯMD - Các sản phẩm VSV thành phần sản phẩm đáp ứng MD bẩm sinh VSV => Đảm bảo phản ứng tạo cần thiết  Lympho bào trải qua q trình tăng sinh biệt hóa, cuối trở thành tương bảo, số khác trở thành tb nhớ Loại trừ KN  KT kết hợp đặc hiệu với KN mảnh Fab chỗ tận => KQ: Phức hợp KN-KT : Trung hòa độc tố Giảm độc tính độc tố Tạo mạng lưới ngưng kết , ngưng tụ với VK, nấm => Nhờ đó, hạn chế kn gây bệnh chúng  Trên phần Fc IgG1,2,3 IgM có thụ thể cho C1q bổ thể : Khi Kn kết hợp KT lamg thay đổi cấu hình khơng gian Ig bộc lộ vị trí kết hợp bổ thể C1q gắn vào  IgE, IgG4 có kn liên kết với dưỡng bào BC kiềm nhờ receptor chúng với phần Fc => Khi phần Fab Ig kết hợp KN => Hoạt hóa tb => Giải phóng HCTG : Histamin, Serotonin,… => Tăng tính thấm mao mạch, co trơn => KT tb thực bào dễ dàng lọt qua thành mạch tới nơi KN xâm nhập  Hiện tượng opsonin hóa : Q trình tăng cường thực bào ĐTB  Tb NK có tụ thể với Fc IgG => Do đó, dễ tiếp cận tiêu diệt tb đích, gây độc tb phụ thuộc kháng thể Tính định nội mơi giảm dần đáp ứng  Cuối ĐƯMD, Hệ thống MD trở lại trạng thái nghỉ ngơi phần lớn tb tiền thân lympho bị KN kích thích chết tượng chết lập trình (apoptosis)  Hiện tượng chết lập trình tượng chết sinh lý chuẩn bị trước đối lập với hoại tử ... mặt tế bào B có thụ thể type dành cho bổ thể (KH CR2 CD2 1), thụ thể gắn vào C3d  Các tế bào B đặc hiệu với KN VSV nhận diện KN thụ thể có chất KT bề mặt ( ặc hiệu với KN đ ), đồng thời nhận diện... thành phức hợp thụ thể tế bào B dành cho KN (tương tự phức hợp thụ thể tb T dành cho KN)  6.Các lãnh vực nằm bào tương Iga Igb có chứa motif hoạt hoá dựa vào tyrosine thụ thể miễn dịch ,gọi tắt motif... qua thụ thể CR2 dành cho bổ thể  Khi thụ thể CR2 gắn với bổ thể làm tăng mạnh ĐƯ hoạt hoá tb B KN Các protein bổ thể cung cấp tín hiệu thứ hai để hoạt hố tb B, với KN (tín hiệu thứ nhất), để

Ngày đăng: 29/04/2020, 16:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Miễn dịch dịch thể:

  • TB Lympho B trinh nữ

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Đáp ứng tạo kháng thể phụ thuộc tế bào T:

  • Đáp ứng tạo kháng thể không phụ thuộc tế bào T:

  • Các kỳ đáp ứng :

  • Slide 11

  • Kích thích các tế bào lympho B bởi KN:

  • Tín hiệu tạo ra bởi KN trong các tb B:

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Vai trò của bổ thể trong hoạt hoá tế bào B

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Các biến đổi CN của tb B sau khi hoạt hoá bởi KN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan