skkn đề XUẤT HƯỚNG đọc HIỂU TRUYỆN NGẮN NGƯỜI TRONG BAO của a p sê KHỐP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH

51 307 2
skkn đề XUẤT HƯỚNG đọc HIỂU TRUYỆN NGẮN NGƯỜI TRONG BAO của a p sê   KHỐP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GD&ĐT TỈNH NINH BÌNH TRƯỜNG THPT NINH BÌNH – BẠC LIÊU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ XUẤT HƯỚNG ĐỌC HIỂU TRUYỆN NGẮN NGƯỜI TRONG BAO CỦA A.P.SÊ - KHỐP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH MÔN: NGỮ VĂN Nhóm tác giả: Nguyễn Thị Minh Hoa Nguyễn Công Minh Đỗ Thị Ngọc Điệp Mai Thị Yến Vũ Thị Thanh Tâm Tổ chuyên môn: Ngữ văn - Lịch sử - Công dân Ninh Bình, tháng năm 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Giáo viên Học sinh Trung học phổ thông Sách giáo khoa Sách giáo viên Phương pháp dạy học Giáo dục và Đào tạo Sông Hương Phương pháp dạy học tích cực Đổi phương pháp dạy học Xã hội chủ nghĩa GV HS THPT SGK SGV PPDH GD & ĐT SH PPDHTC ĐMPPDH XHCN PHẦN MỤC LỤC a NỘI DUNG TÊN SÁNG KIẾN, LĨNH VỰC ÁP DỤNG NỘI DUNG SÁNG KIẾN a giải pháp cũ thường làm b giải pháp cải tiến HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI ĐẠT ĐƯỢC ĐIỀU KIỆN VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG PHỤ LỤC TRANG 2 CỢNG HỊA XÃ HỢI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến Sở GDĐT Ninh Bình Chúng tơi ghi tên đây: STT Họ và tên Ngày Nơi công Chức vụ tháng năm tác sinh Nguyễn Thị 15/9/1977 Minh Hoa THPT Ninh Bình - Bạc Liêu Nguyễn Cơng 10/02/1980 THPT Minh Ninh Bình - Bạc Liêu Đỗ Thị Ngọc 18/12/1977 THPT Điệp Ninh Bình - Bạc Liêu Mai Thị Yến 10/05/1981 THPT Ninh Bình - Bạc Liêu Vũ Thị Thanh 24/02/979 THPT Trình độ chun mơn Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến PHT Thạc sỹ 20% PHT Cử nhân 20% CTCĐ, Cử nhân GV Ngữ văn TPCM, Cử nhân GV Ngữ văn GV Ngữ Thạc sỹ 20% 20% 20% Tâm Ninh Bình văn - Bạc Liêu - Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: I TÊN SÁNG KIẾN, LĨNH VỰC ÁP DỤNG - Tên sáng kiến: Đề xuất hướng đọc - hiểu tác phẩm “Người bao” Sê-khốp theo định hướng phát triển lực - Lĩnh vực áp dụng: Phân môn Ngữ Văn 11 tập - Đối tượng áp dụng: Học sinh lớp 11 II NỘI DUNG Giải pháp cũ thường làm: Trước dạy học tác phẩm văn học, giáo viên trọng đến việc truyền thụ kiến thức mà chưa thật quan tâm đến việc phát triển lực cho học sinh thông qua học Chính mà phương pháp dẫn đến chỗ học sinh thụ động tiếp thu kiến thức, dạy kiến thức thiên lý luận, ý đến kĩ đọc, nghe, phản biện… học sinh qúa trình nhận thức mang tính chất áp đặt, chiều Học sinh học để đối phó với thi cử sau thi xong điều học thường bị bỏ quên dùng đến * Ưu điểm cách dạy truyền thống: Giáo viên truyền đạt đầy đủ, trọng tâm nội dung kiến thức học * Hạn chế phương pháp dạy truyền thống: Do trọng đến việc truyền thụ tri thức nên nhược điểm cách dạy học truyền thống học sinh lĩnh hội nội dung kiến thức học, hạn chế việc hình thành kĩ để phát triển lực nhận biết, phản biện, vận dụng để vận dụng vào sống * Ưu điểm nhược điểm phương pháp dạy học cũ áp dụng vào tiết dạy truyện ngắn “Người bao” Sê – khôp - Đối với giáo viên: + Ưu điểm: Tìm hiểu sâu kiến thức truyện ngắn “Người bao”, chọn chi tiết hay để cắt nghĩa, bình giá, chủ động cung cấp cho HS dẫn chứng hay có liên quan + Hạn chế: Trong năm gần xu hướng chọn nghề, chọn ngành, cách giảng dạy áp đặt, thiếu tinh thần sáng tạo giáo viên Mặt khác thời lượng cho tác phẩm hạn hẹp nên khó phân tích tác phẩm cách thấu đáo, cụ thể Nhất để nghiên cứu kĩ tác phẩm văn học nước ngồi có khơng gian văn hố khác nhau, dạy thời lượng tiết tác phẩm “Người bao” Sê khốp nhằm truyền đạt cho học sinh điều không dễ thực - Đối với học sinh + Ưu điểm: Học sinh tiếp cận kiến thức truyện ngắn “Người bao” có định hướng khoa học + Nhược điểm: Đa số học sinh tiếp thu kiến thức giảng cách thụ động, khơng có nhu cầu tìm tịi tự học, thêm lại tác phẩm văn học nước ngồi khơng có chương trình thi định kì hay tốt nghiệp Phân mơn Ngữ văn nhiều học sinh môn học xét tốt nghiệp nhiều học sinh khơng đầu tư thời gian, có chiếu lệ Đối với tác phẩm truyện nước học sinh lại lười đọc Chính thiết kế tiết dạy truyện ngắn “Người bao” GV thường trọng: + GV yêu cầu học sinh soạn nhà (theo câu hỏi SGK) + Lên lớp GV kiểm tra cũ, dẫn vào tác phẩm Người bao + Đặt câu hỏi cho phần có liên quan, gọi học sinh trả lời, định hướng câu trả lời chốt kiến thức + Học sinh trả lời theo câu hỏi, lắng nghe GV giảng ghi lại kiến thức vào - Minh chứng: Giáo án Người bao thiết kế theo phương pháp dạy học cũ (phần phụ lục 1) Giải pháp cải tiến 2.1 Giải pháp * Giải pháp: Điều 2, Luật giáo dục nêu rõ: “Mục tiêu giáo dục phổ thông đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mĩ nghề nghiệp; trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc” Như vậy, mục tiêu giáo dục phổ thông chuyển từ chủ yếu trang bị kiến thức cho học sinh sang trang bị lực cần thiết cho em, đặc biệt lực hành động, lực thực tiễn Phương pháp giáo dục phổ thông đổi theo hướng "phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên" (Điều 5, Luật giáo dục) Các nhà trường nơi thực hóa mục tiêu giáo dục Do đó, phát triển lực cho học sinh nhà trường thông qua dạy học môn học cần thiết, mơn Ngữ văn Đó việc sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực, tăng cường liên hệ với thực tiễn đời sống để tạo điều kiện, hội cho học sinh trải nghiệm trình học tập Với tác phẩm chương trình Ngữ văn THPT nói chung tác phẩm “Người bao” Sê – khơp nói riêng, chúng tơi mong muốn thông qua tiết dạy, giáo viên tổ chức hoạt động học để qua học sinh phát triển lực thiết yếu, tự rút học, nâng cao nhận thức có kỹ giải vấn đề thực tiễn đời sống Cách tiếp cận làm cho học hoạt động giáo dục trở nên nhẹ nhàng, thiết thực bổ ích học sinh * Tính mới, tính sáng tạo giải pháp: Phát triển lực cho học sinh nhà trường phổ thông xu chung nhiều nước giới Bởi sống vốn phức tạp, sống đại lại nảy sinh vấn đề phức tạp nữa, xu thời đại đòi hỏi người phải có lực giải vấn đề phức tạp thực tiễn Nhà trường, giáo dục nơi đào tạo người theo đơn đặt hàng thời đại Hiện hầu giới quan tâm đến việc dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh vào nhà trường, có Việt Nam Phát triển cho học sinh thông qua tiết học lớp yêu cầu cấp thiết hệ trẻ - chủ nhân tương lai đất nước, người định phát triển đất nước Thông qua môn học Ngữ văn, giáo viên hướng đến việc phát triển lực như: lực nhận biết, lực phản biện, lực vận dụng, lực giải vấn đề … cho học sinh cần thiết Với chất hình thành phát triển cho em khả làm chủ thân, khả ứng xử xã hội, khả nhận diện ứng phó tích cực trước tình sống Trong phạm vi sáng kiến này, chia sẻ số kĩ năng, kinh nghiệm giảng dạy tác phẩm“Người bao” Sê – khôp nhằm giúp học sinh tiếp cận tác phẩm dễ dàng hiệu nhất, phân tích tác phẩm cách thành thạo, chủ động, tích cực, sáng tạo Đặc biệt kĩ biết liên hệ ứng dụng giải vấn đề thực tiễn 2.2 Vận dụng giải pháp giảng dạy tác phẩm “Người bao” Sê – khôp Đối với tác phẩm “Người bao” Sê – khôp, quan tâm tới việc hình thành phát triển lực học sinh qua bước, phần triển khai tiết dạy Cụ thể qua bước: Đọc - hiểu đặc trưng thể loại truyện ngắn; Đọc - hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại phong cách tác giả; Tổ chức cho học sinh phát đặc điểm truyện ngắn A.P.Sê-khốp cống hiến ông truyện ngắn Người bao 2.2.1 Phát triển lực học sinh thông qua hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc trưng thể loại truyện ngắn - Đặc trưng bao trùm nhất, riêng biệt nhất, bật thể loại truyện ngắn hàm chứa đầy đủ tên nó: Truyện ngắn ngắn gọn, cô đúc, kiệm lời dung lượng nhỏ sức chứa lớn lõi phải dầy, vỏ phải mỏng (Nguyễn Khải) Đây thể loại có nội khí, lời mà thiên cổ, gợi mà trăm suy (Nguyễn Thanh Hùng) Mặc dù số lượng câu chữ xét chất lượng, hiệu truyện ngắn có quyền bình đẳng với tiểu thuyết,vì nói Lỗ Tấn: Qua mảng lơng mà biết tồn báo, qua mắt mà truyền tinh thần Bởi tác phẩm văn học giá trị chất lượng mà thơi Đặc trưng bao trùm khái quát chi phối đặc điểm cụ thể thể loại truyện ngắn: nhân vật, cốt truyện, tình huống, ngơn ngữ Truyện ngắn thường nhân vật, “nhân vật khơng phức tạp… có khía cạnh làm cho người đọc thấy nhân vật lẫn tác giả khơng đơn giản”(Nguyễn Khải) Cốt truyện tập trung vào vài biến cố đời sống,các kiện tập trung không gian thời gian định, nói nhà văn Nguyễn Kiên: “Truyện ngắn thường phản ánh khoảnh khắc, mẫu nhỏ sống” Trong yếu tố cốt truyện đặc biệt quan tâm đến vai trò chi tiết, đoạn mở đầu đoạn kết thúc Tình truyện có vai trị quan trọng yếu tố định sống truyện ngắn, hạt nhân cấu trúc thể loại.Truyện ngắn yêu cầu cao việc tổ chức ngôn ngữ Ngôn ngữ truyện ngắn thường đậm đặc, chắt lọc,trong sáng dễ hiểu, làm cho người viết phải kiệm từ,cô đọng Chính thứ ngơn ngữ truyền đạt tư tưởng, xây dựng tính cách khiến truyện ngắn tràn đầy nhạc điệu Ngôn ngữ truyện ngắn vừa mang đặc điểm ngơn ngữ văn xi (vì đặc trưng phản ánh sống theo phương thức tự sự) vừa gần với ngôn ngữ thơ ca (vì địi hỏi ngắn gọn theo u cầu thể loại) Có thể nói truyện ngắn phản ánh đời sống tính khách quan nó, qua người, hành vi, kiện miêu tả kể lại người kể chuyện (trần thuật) Ở đây, cốt truyện với chuỗi tình tiết, kiện, biến cố xảy liên tiếp tạo nên vận động thực phản ánh, góp phần khắc họa tính cách nhân vật, số phận cá nhân Nhân vật miêu tả chi tiết sinh động mối quan hệ với hoàn cảnh, với mơi trường xung quanh Truyện khơng bị gị bó khơng gian, thời gian, sâu vào tâm trạng người, cảnh đời cụ thể Truyện sử dụng nhiều hình thức ngơn ngữ khác Ngồi ngơn ngữ người kể chuyện cịn có ngơn ngữ nhân vật Bên cạnh lời đối đáp cịn có lời độc thoại nội tâm Lời kể bên ngồi nhập tâm vào nhân vật Ngơn ngữ kể chuyện gần với ngôn ngữ đời sống Truyện ngắn thường nhân vật, kiện, hướng tới mảnh nhỏ sống, kể đời hay đoạn đời, chốc lát nhân vật đặt vấn đề lớn lao, thể tư tưởng nhân sinh sâu sắc GV tổ chức cho học sinh tự tìm tài liệu mạng, sách nghiên cứu, thảo luận đưa đặc trưng truyện ngắn Và rõ đăc trưng qua số truyện ngắn học, qua truyện Người bao A.P.Sê-khốp Sau nhóm chuyển sản phẩm cho GV GV tổ chức, hướng dẫn để HS tìm kiến thức chuẩn hóa đặc trưng truyện ngắn mức độ cần thiết để đọc hiểu truyện Người bao A.P.Sê-khốp nói riêng văn truyện ngắn nói chung Qua hoạt động HS có lực tự học, tự nghiên cứu, lực hợp tác, lực giải vấn đề (để đọc hiểu truyện ngắn cần nắm đặc trưng truyện ngắn; trình thực nhiệm vụ hỏi GV, bạn bè tài liệu chuẩn, trang mạng cần thiết để thực nhiệm vụ…, cần hợp tác làm việc… ) 2.2.2 Phát triển lực học sinh thông qua đọc - hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại phong cách tác giả Với đặc trưng vừa nêu, đọc hiểu truyện ngắn cần phải quan tâm vấn đề: - Tìm hiểu bối cảnh xã hội, hồn cảnh sáng tác để có sở cảm nhận tầng lớp nội dung ý nghĩa truyện - Phân tích diễn biến cốt truyện qua phần mở đầu, vận động, kết thúc với tình tiết, kiện, biến cố cụ thể Làm rõ giá trị yếu tố việc phản ánh thực sống, khắc họa chất, tính cách nhân vật Chú ý tới nghệ thuật tự - Phân tích nhân vật dịng lưu chuyển cốt truyện Tập hợp thành hệ thống làm rõ ý nghĩa chi tiết miêu tả nhân vật ngoại hình, hành động, nội tâm, ngơn ngữ… Tìm hiểu mối quan hệ nhân vật với nhân vật khác - Truyện đặt vấn đề gì, có ý nghĩa tư tưởng nào? Xác định giá trị truyện phương diện A.P.Sê-khốp (1860-1904) đại thụ rừng văn học Nga.Trong AP.Sê-khốp có Sê-khốp bác sĩ với quan niệm cần chữa bệnh thể xác cho người,có Sê-khốp nhà văn với quan niệm cần phải chữa bệnh tinh thần cho người Ông để lại nhiều kịch năm trăm truyện ngắn Tác phẩm Sê-khốp làm lên toàn cảnh xã hội nước Nga cuối kỉ XIX ngạt thở bầu khơng khí chun chế bảo thủ nặng nề thời Nga hoàng.Truyện ngắn "Người bao" Sê-khốp viết vào năm 1898 Qua nhân vật Bê-li-cốp, tác giả châm biếm đả kích người trí thức Nga sống tầm thường, hủ lậu, hèn nhát giáo điều, đê tiện dung tục; đồng thời lối sống để lại nhiều di hại đầu độc tâm hồn người, đầu độc sống, gây ảnh hưởng hậu nặng nề, dai dẳng xã hội nước Nga Cái bao mang hàm nghĩa kiếp người, lối sống, xã hội đen tối, tù túng, nặng nề mà khơng được, chết khơng được! "Người bao" truyện ngắn đầy dư vị đưa độc giả "tự tìm bóng soi vào bóng người" sống có ý nghĩa văn hào Lỗ Tấn nói Cống hiến cho văn học ông vinh danh với số tư cách Ông đại biểu kiệt xuất cuối chủ nghĩa thực phê phán Nga, sau phương pháp sáng tác Nga chuyển dần sang phương pháp thực XHCN tên tuổi Macxim Gorki Với tư cách đại biểu kiệt xuất cuối chủ nghĩa thực phê phán Nga, nhà cách tân thiên tài truyện ngắn, cống hiến A.P.Sê-khốp lĩnh vực truyện ngắn nhiều nhà văn tôn vinh đặc biệt : - Macxim Gorki đánh giá cao rằng: “Về phương diện phong cách Sê- khốp người nghệ sĩ thời đại ta nắm vững tới mức điêu luyện nghệ thuật viết cho lời chật mà ý rộng nghĩa ý ngồi lời” - Leptơnxtơi ca ngợi : “Sê- khốp sáng tạo hình thái văn học hồn tồn mới, theo tơi giới chưa thấy đâu Sê- khốp Puskin văn xi ” - Sê-khốp khẳng định: “Ngắn gọn bà chị tài năng” Những điều cho thấy nét truyện ngắn A.P.Sê-khôp (phong cách tác giả): Từ cốt truyện giản dị để đặt vấn đề có ý nghĩa xã hội to lớn, ý nghĩa nhân sâu xa Với đặc trưng thể loại truyện ngắn đặc điểm truyện ngắn A.P.Sê-khốp vậy, đề xuất hướng khai thác giảng dạy với tác phẩm sau: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu, phát đặc điểm bối cảnh tác phẩm đời để hiểu xác nội dung tư tưởng tác phẩm Đó thời kì xã hội Nga ngạt thở bầu khơng khí chun chế nặng nề chế độ Nga Hồng thối nát cuối kỉ XIX.Mơi trường xã hội đẻ nhiều kiểu người kì quái mà “người bao” Bêli-cốp quái thai xã hội đó, đồng thời phát nghệ thuật độc đáo, đặc sắc nhà văn A.P.Sê-khốp Phát đánh giá giá trị nội dung,nghệ thuật truyện ngắn Người bao.Câu chuyện cười nước mắt nói đời người mắc chứng bệnh sợ hãi, sống hay chết thảm hại Vì vậy, truyện khơng phản ánh thực mà cịn mang ý nghĩa triết lí sâu sắc,nói Nguyễn Tuân “Truyện Bê-li-cốp văn đả kích đến tuyệt đỉnh: hình thù, tên họ nhân vật thành sự, thành hình dung từ ngày cịn tác dụng lớn” Cần lưu ý rằng, toàn câu chuyện đời Bê-li-cốp tái qua lời kể chủ yếu Bu-rơ-kin - nhân vật người kể chuyện xưng tôi, giáo viên trung học, người sống làm việc Bê-li-cốp - săn bác sĩ nông thôn I-va-nứt đêm săn muộn phải nghỉ đêm nhà kho Do hình tượng nhân vật Bê-li-cốp điển hình đặc sắc để tác giả khái quát lối sống phận trí thức Nga xã hội đương thời Từ nhà văn cất lên câu triết lí phần cuối tác phẩm: “Không thể sống được”, mà cần phải có lối sống Câu nói thể dứt khoát thái độ phê phán tác giả lối sống mà Bê-li-cốp đại diện Qúa trình đọc hiểu, tập trung vào tính cách bao nhân vật Bê-li-cốp, thái độ nhân vật tác giả với tính cách đó, hủy diệt thảm hại tính cách ấy… Từ khước từ thảm hại, bệ rạc xây dựng lối sống, giá trị sống cao đẹp… 2.2.3 Phát triển học sinh thông qua việc tổ chức cho học sinh phát đặc điểm truyện ngắn A.P.Sê-khốp cống hiến ông truyện ngắn Người bao (phụ lục 2) 2.2.3.1 Chúng tơi tích hợp kiến thức mơn Ngữ Văn môn khác lịch sử, văn hóa, thực tế xã hội: Dùng kiến thức Lịch sử, văn hóa để lí giải kiến thức văn học Ví dụ dùng kiến thức lịch sử để lí giải vấn đề tác giả, tác phẩm, đặc biệt để lí giải vấn đề kiểu người bao xuất thời đại Nga Hồng… Tích hợp giáo dục giá trị sống cho học sinh q trình đọc hiểu văn Ví dụ, phải phân tích rõ tính cách bao Bê-li-cốp, biểu ảnh hưởng hủy diệt với người,cuộc sống, từ cần có thái độ để khước từ lối sống ấy, xây dựng giá trị sống tốt đẹp, nhân bản… Tích hợp gắn với đời sống xã hội, rèn kỹ sống cho HS Từ phát triển lực xử lí, lực tự học, sáng tạo phát huy vai trị chủ động học sinh q trình tiếp nhận tác phẩm, trình chiếm lĩnh kiến thức, vận dụng kiến thức để giải vấn đề học vấn đề thực tiễn Tích hợp kiểm tra cũ (Những vấn đề tác giả, tác phẩm HS nghiên cứu sau GV kiểm tra dạy mới…), tích hợp câu hỏi, tích hợp tập củng cố… 2.2.3.2 Với quan điểm trên, sử dụng phương pháp, kĩ thuật sau thiết kế học tiến hành dạy học: Nêu vấn đề: Đây phương pháp dạy học khó thực mang lại hiệu dạy học hay, đặc biệt đắc dụng việc phát triển tư biện chứng hình thành lực giải vấn đề cho học sinh.Mấu chốt phương pháp phát vấn đề, tạo tình có vấn đề vật chất hóa thành câu hỏi nêu vấn đề để học sinh phải động não tư lựa chọn, giải thích, phản biện.Và, từ khám phá tầng lớp ý nghĩa ngầm ẩn tác phẩm hình thành nhiều lực tư tương ứng, cụ thể hóa thành lực đọc văn hướng tới hình thành kĩ giải vấn đề, kĩ sống Dạy học hợp tác theo nhóm: Nhóm phương pháp trực tiếp hướng tới mục tiêu tích hợp kiến thức kĩ Để sử dụng thành công phương pháp này, ý khâu lựa chọn vấn đề “có vấn đề” để tìm hiểu, thảo luận tổ chức học sinh làm việc chặt chẽ, đảm bảo thành viên tham gia giải vấn đề giao.Có vậy, học sinh khơng tự thu nhận kiến thức phong phú mà hình thành nhiều kĩ tương ứng kĩ giải vấn đề, trình bày vấn đề, giao tiếp, hợp tác Chúng xây dựng hệ thống tập, câu hỏi thảo luận HS chia thành nhóm, nhóm thảo luận câu hỏi xếp theo hệ thống định Thảo luận xong hệ thống câu hỏi có nghĩa kiến thức cần đạt hình thành, chiếm lĩnh vai trò tổ chức, định hướng GV 10 nhóm Cụ thể bảng phân cơng theo mẫu sau: (Tìm đoạn văn, chi tiết vấn đề, nêu lên ý nghĩa để giải nhiệm vụ) Lớp: 11D Nhóm: Nhóm trưởng: Phạm Thị Thanh Huyền STT Họ và tên Nội dung công việc giao Phạm Thị Thanh Huyền Nguyễn Thị Kim Dung Trần Thu Hương Bùi Ánh Tuyết Nguyễn Thị Thu Hương Nguyễn Thị Quỳnh Anh Tìm đoạn văn, chi tiết vấn đề, Lê Thị Huyền Trang nêu lên ý nghĩa để giải Đồng Thùy Dương nhiệm vụ Ninh Ngọc Kiều Anh 10 Nguyễn Việt Hoàng Lớp: 11D Nhóm: Nhóm trưởng: Nguyễn Minh Hịa STT 10 Họ và tên Nguyễn Minh Hòa Nguyễn Bảo Ngọc Nguyễn Thị Hiền Khanh Tống Khánh Linh Bùi Anh Tuấn Đinh Hoàng Anh Trịnh Hoàng Hiếu Bùi Quang Giang Nguyễn Trà My Phạm Thị Thảo Nội dung cơng việc giao Tìm đoạn văn, chi tiết vấn đề, nêu lên ý nghĩa để giải nhiệm vụ 37 Lớp:11D Nhóm: Nhóm trưởng: Nguyễn Minh Thắng STT Họ và tên Nguyễn Minh Thắng Bùi Đức Mạnh Đinh Anh Tuấn Đoàn Duy Khanh Tống Khánh Linh (B) Nguyễn Huyền Trang Nguyễn Thị Phương Thảo Nghiêm Hiền Anh Vũ Anh Tuấn Lớp: 11D Nhóm: Nhóm trưởng: Trần Việt Hồng STT Họ và tên Trần Việt Hoàng Hoàng Việt Phương Hoàng Hưng Thịnh Cao Việt Cường Đặng Thu Hương Hoàng Thị Mai Hương PhạmThị Hương Giang Hà Thị Thu Huyền Hoàng Bùi Minh Đức Nội dung cơng việc giao Tìm đoạn văn, chi tiết vấn đề, nêu lên ý nghĩa để giải nhiệm vụ Nội dung cơng việc giao Tìm đoạn văn, chi tiết vấn đề, nêu lên ý nghĩa để giải nhiệm vụ (GV hướng dẫn cụ thể cách thức làm việc tiêu chí đánh giá cụ thể cá nhân, nhóm) 38 PHỤ LỤC 3: PHIẾU KHẢO SÁT Năng vận dụng kiến thức bài học vào giải tình thực tiễn (Thực sau học xong tiết 97 “Người bao” Sê-khốp) Lớp: 11D Nhóm Tình 1.Em viết 01 đoạn văn ngắn cảm nhận nhân vật Bê-li-cốp? Phương án trả lời, cách ứng xử Kết đánh giá - Đảm bảo hình thức đoạn văn liên Tự kết theo cách diễn dịch, quy nạp, song hành, đánh móc xích… Khơng mắc lỗi tả, diễn đạt giá sáng, có sáng tạo Hợp - Nội dung : Có thể cảm nhận khía cạnh tác… nhân vật Bê-li-cốp … Kết …… GV đánh giá Hợp tác… … Kết …… 2 Kể sáng - Yêu cầu: nhân vật tự kể 39 Tự tạo truyện cách nhập vai nhân vật Bê-li-cơp – xưng tơi (mình), (kể sau chết) (Xác định yêu cầu và đề xuất hướng kể) Mơ hình : Nhân vật tự kể có nghĩa nhân vật tự phơ bày ra, tự trình bày lại hành vi, hoạt động theo suy nghĩ thân với chất tính cách nhân vật (cái cần kể khơng thay đổi) + Nhân vật xuất tự giới thiệu : danh tính, nghề nghiệp, tuổi tác, đánh giá Hợp tác… … Kết + Nhân vật tự trình bày cách sống, lối sống anh ta, cách sống bao, cách tạo vỏ …… bao để chui vào … + Nhân vật trình bày quan niệm quan hệ công tác : cấp (ở ông hiệu trưởng, ông tra) thái độ phải cung cúc, tận tuỵ, tuân thủ răm rắp, không tự ý làm trái hay thay đổi ý kiến cấp ; đồng nghiệp (ở giáo viên môn khác) : thái độ răn đe, doạ dẫm, ngờ vực, gieo hoài nghi cho người, tự ý xơng vào nhà người khác ngồi lì với cặp mắt soi mói GV đánh giá Hợp tác… … Kết + Nhân vật tự rút kết luận lối sống ảnh hưởng lối sống người …… xung quanh + Ngữ điệu nhân vật, ngữ điệu hài lịng, đắc ý, “vênh váo” tạo lối sống khác đời, ngữ điệu lo âu, buồn thảm với lối sống hết khả chủ động công việc Chú ý tới cách thức lập luận, dẫn dắt tình huống, kiện Sêkhốp 3.Viết đoạn kết khác cho truyện, đảm bảo thể rõ chủ đề tư tưởng tác phẩm? - Kết thúc truyện chết nhân vật, cho Tự nên viết lại đoạn kết câu chuyện Bê- đánh li-cốp, chọn cách khác : giá - Bê-li-cốp tiếp tục quan hệ với Va-ren-ca họ Hợp cưới nhau, để khơng chịu lối sống kì tác… cục đó, Va-ren-ca tới chia tay … - Mọi người đồng tình phản đối Bê-li-cốp, 40 (Chỉ hiệu trưởng với tra giáo dục buộc Kết hướng kết phải thuyên chuyển nơi khác Bê-li-cốp nhận sai lầm tâm sửa chữa …… thúc) - Bê-li-cốp bị xích nhận sai lầm mình, để lại thư trần tình biến GV mất, từ khơng nhìn thấy hay gặp đánh đâu giá - Bê-li-cốp nhận sai lầm lối sống thu tâm sửa sai, hồ vào nhịp Hợp sống chung người tác… … Kết …… 4 Có thể đặt nhan đề khác cho truyện ngắn này? Tại cho rằng, nhan đề truyện sáng tạo độc đáo tác giả, không nên khơng thể thay Có thể đặt số nhan đề sau: - Bê-li-cốp - Một người kì qi - Khơng thể sống thế! Tự đánh giá Hợp tác… … - Câu chuyện nhà kho Kết Không nên và thay nhan đề Người bao nhan đề khác,vì: …… - Nhan đề Người bao nhan đề giàu hình ảnh, vừa mang tính khái qt lại vừa GV gây ấn tượng sâu sắc nhất, lạ (Tác giả đánh Nguyễn Hữu Vui dịch Người mang vỏ ốc) giá - Đó sáng tạo độc đáo tác giả - Đó cách dịch sát nghĩa nguyên tác 41 Hợp tác… … Kết …… Điểm thưởng 5.Một số - Mũ ni che tai thành ngữ, tục ngữ - Co vòi rụt cổ Việt Nam - Con ốc nằm co có nội dung gần với lối - Nhát thỏ đế sống kiểu người - Len lét thần lằn mồng năm bao (khơng trùng với câu tìm trò chơi khởi động): 42 PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP (Thực sau học xong tiết 97 “Người bao” Sê-khốp) Lớp: 11D Nhó m Tình 2.Kể sáng tạo truyện cách nhập vai nhân vật Bêli-cơp – xưng tơi (mình), (kể sau chết) (Xác định yêu cầu đề xuất hướng kể) 1.Em viết 01 đoạn văn ngắn cảm nhận nhân vật Bêli-cốp? Phương án trả lời Kết đánh giá ……………………………………………… Tự đánh giá ……………………………………………… ……………………………………………… Hợp ……………………………………………… tác…… ……………………………………………… ……………………………………………… Kết quả…… ……………………………………………… ……………………………………………… GV đánh giá ……………………………………………… ……………………………………………… Hợp ……………………………………………… tác…… ……………………………………………… ……………………………………………… Kết quả…… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… 43 Tự đánh giá Hợp tác…… Kết quả…… GV đánh giá Hợp tác…… Kết quả…… 3.Viết đoạn kết khác cho truyện, đảm bảo thể rõ chủ đề tư tưởng tác phẩm? (Chỉ cần trình bày hướng kết thúc) ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… 4.Có thể đặt nhan đề nào khác cho truyện ngắn này? Tại cho rằng, nhan đề truyện sáng tạo độc đáo tác giả, không nên thay ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… Một số thành ngữ, tục ngữ Việt Nam có nội dung gần với lối sống và kiểu người bao ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… Tự đánh giá Hợp tác…… Kết quả…… GV đánh giá Hợp tác…… Kết quả…… Tự đánh giá Hợp tác…… Kết quả…… GV đánh giá Hợp tác…… Kết quả…… 44 PHỤ LỤC 5: Hình ảnh minh hoạ tiết học 45 46 47 MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA SÊ-KHỐP XUẤT BẢN Ở VIỆT NAM 48 49 Đi giày cao su Cầm ô Đeo kính râm Mặc áo bành tơ 50 Lỗ tai nhét bơng Ngồi xe ngựa kéo Tính cách Bê – li – cốp Thu mình, khép kín, lập dị, độc Bảo thủ, máy móc Yếu đuối, bạc nhược, hèn nhát Điển hình cho kiểu người bao – đẻ xã hội chuyên chế Nga Hoàng 51 ... thể loại phong cách tác giả; Tổ chức cho học sinh phát đặc điểm truyện ngắn A. P. Sê- kh? ?p cống hiến ông truyện ngắn Người bao 2.2.1 Phát triển lực học sinh thông qua hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc... hướng đọc - hiểu tác phẩm ? ?Người bao? ?? Sê- kh? ?p theo định hướng phát triển lực - Lĩnh vực ? ?p dụng: Phân môn Ngữ Văn 11 t? ?p - Đối tượng ? ?p dụng: Học sinh l? ?p 11 II NỘI DUNG Giải ph? ?p cũ thường làm:... sống cao đ? ?p? ?? 2.2.3 Phát triển học sinh thông qua việc tổ chức cho học sinh phát đặc điểm truyện ngắn A. P. Sê- kh? ?p cống hiến ông truyện ngắn Người bao (phụ lục 2) 2.2.3.1 Chúng tơi tích h? ?p kiến

Ngày đăng: 29/04/2020, 12:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Tên sáng kiến: Đề xuất hướng đọc - hiểu tác phẩm “Người trong bao” của Sê-khốp theo định hướng phát triển năng lực.

  • - Lĩnh vực áp dụng: Phân môn Ngữ Văn 11 tập 2.

  • * Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp dạy học cũ khi áp dụng vào tiết dạy truyện ngắn “Người trong bao” của Sê – khôp.

  • Trong phạm vi của sáng kiến này, chúng tôi chia sẻ một số kĩ năng, kinh nghiệm giảng dạy tác phẩm“Người trong bao” của Sê – khôp nhằm giúp học sinh tiếp cận tác phẩm một các dễ dàng và hiệu quả nhất, phân tích tác phẩm một cách thành thạo, c...

  • - Từ kết quả khảo sát thu được cho thấy hiệu quả rõ rệt từ hình thức dạy học: đọc - hiểu tác phẩm “Người trong bao” của Sê - khốp theo định hướng phát năng lực.

  • + Bước đầu ở các em đã hình thành những hành vi ứng xử có văn hoá, đúng với thuần phong mĩ tục.

  • + Các em đã mạnh dạn nói lên suy nghĩ và giải pháp của bản thân trước một tình huống cuộc sống.

  • + Các em đã cùng nhau trao đổi quan điểm, suy nghĩ cá nhân để cùng tìm ra giải pháp chung, hướng giải quyết tốt nhất trước một tình huống cuộc sống.

  • ….

  • Có thể nói hiệu quả xã hội to lớn nhất từ việc dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh trong môn học Ngữ văn nói chung và tác phẩm đọc - hiểu tác phẩm “Người trong bao” của Sê-khốp nói riêng. Đặc biệt là chúng tôi đã góp phần giáo dục...

  • PHỤ LỤC

  • Tiết theo PPCT: 97

  • Ngày soạn: …../…./…….

  • Tiết theo PPCT: 97

  • Ngày soạn: …../…./…….

  • A. Mục tiêu bài học:

  • Giúp học sinh:

  • 1. Về kiến thức:

  • 2. Về kĩ năng

  • a. Kĩ năng chuyên môn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan