Giáo án sinh học 9 cả năm

198 654 5
Giáo án sinh học 9 cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài soạn sinh 9 GV : Nguyễn Thò Thung Nguyễn Thò Thung TUẦN 1: Từ ngày23- 28 / 8 / 2010 Tiết 1 Ngày soạn:24 / 8 / 2010 Ngày dạy:25 / 8 / 2010 PHẦN I- DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ CHƯƠNG I- CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN Bài 1: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC I. MỤC TIÊU: - + Học sinh trình bày được mục đích, nhiệm vụ và ý nghóa của di truyền học. + Hiểu được công lao to lớn và trình bày được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen. + Hiểu và ghi nhớ một số thuật ngữ và kí hiệu trong di truyền học. - Rèn luyện kó năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức. II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh phóng to hình 1.2. - Tranh ảnh hay chân dung Menđen. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A.Mở bài: (1 phút) Di truyền học tuy mới hình thành từ đầu thế kỉ XX nhưng chiếm một vò trí quan trọng trong sinh học và Menđen là người đặt nền móng cho di truyền học. Vậy di truyền học nghiên cứu vấn đề gì? nó có ý nghóa như thế nào? chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay. B.Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1:( 10 phút) Di truyền học * Mục tiêu: Học sinh khái niệm di truyền và biến dò. Nắm được mục đích, ý nghóa của di truyền học. * Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV cho HS đọc khái niệm di truyền và biến dò mục I SGK. ? Thế nào là di truyền và biến dò . - GV giải thích rõ: biến dò và di truyền là 2 hiện tượng trái ngược nhau nhưng tiến hành song song và gắn liền với quá trình sinh sản. - 1 HS đọc to khái niệm biến dò và di truyền. + Từ khái niệm SGK học sinh trả lời. - HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức. - Liên hệ bản thân và xác đònh xem mình 1 Bài soạn sinh 9 GV : Nguyễn Thò Thung Nguyễn Thò Thung - GV cho HS làm bài tập  SGK mục I. - Cho HS tiếp tục tìm hiểu mục I để trả lời: ? Vậy đối tượng của di truyền là gì. ? Vậy nó có ý nghóa gì. giống và khác bố mẹ ở điểm nào: hình dạng tai, mắt, mũi, tóc, màu da . và trình bày trước lớp. - Dựa vào  SGK mục I để trả lời. + Nghiên cứu bản chất quy luật của di truyền và biến dò. + Ý nghóa cho khoa học chọn giống và y học. * Tiểu kết : - Khái niệm di truyền, biến dò (SGK). - Di truyền học nghiên cứu về cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dò. - Di truyền học có vai trò quan trọng không chỉ về lí thuyết mà còn có giá trò thực tiễn cho khoa học chọn giống, y học và đặc biệt là công nghệ sinh học hiện đại. * Hoạt động 2: (20 phút) Menđen – người đặt nền móng cho di truyền học * Mục tiêu: HS hiểu và trình bày được phương pháp nghiên cứu Di truyền của Menđen: phương pháp phân tích thế hệ lai. * Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV cho HS đọc tiểu sử Menđen SGK. - Yêu cầu HS quan sát kó hình 1.2 và nêu nhận xét về đặc điểm của từng cặp tính trạng đem lai? - Treo hình 1.2 phóng to để phân tích. - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK và nêu phương pháp nghiên cứu của Menđen? - GV: trước Menđen, nhiều nhà khoa học đã thực hiện các phép lai trên đậu Hà Lan nhưng không thành công. Menđen có ưu điểm: chọn đối tượng thuần chủng, có vòng đời ngắn, lai 1-2 cặp tính trạng tương phản, thí nghiệm lặp đi lặp lại nhiều lần, dùng toán thống kê để xử lý kết quả. - GV giải thích vì sao menđen chọn đậu Hà - 1 HS đọc to , cả lớp theo dõi. - HS quan sát và phân tích H 1.2, nêu được sự tương phản của từng cặp tính trạng. - Đọc kó thông tin SGK, trình bày được nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai. - 1 vài HS phát biểu, bổ sung. - HS lắng nghe GV giới thiệu. + Dễ trồng và có thể phân biệt nhau rõ 2 Bài soạn sinh 9 GV : Nguyễn Thò Thung Nguyễn Thò Thung Lan làm đối tượng để nghiên cứu. ràng về các tính trạng tương phản, tự thụ phấn nghiêm ngặt nên dễ tạo ra dòng thuần. * Tiểu kết : - Phương pháp độc đáo của Menđen được gọi là phương pháp phân tích các thế hệ lai: + Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng thuần chủng tương phản. + Dùng toán thống kê để tìm ra quy luật di truyền của tính trạng. Hoạt động 3: ( 10 phút ) Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của Di truyền học * Mục tiêu: HS nắm được, ghi nhớ một số thuật ngữ và kí hiệu. * Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV hướng dẫn HS nghiên cứu một số thuật ngữ. - Yêu cầu HS lấy thêm VD minh hoạ cho từng thuật ngữ. - Khái niệm giống thuần chủng: GV giới thiệu cách làm của Menđen để có giống thuần chủng về tính trạng nào đó. - GV giới thiệu một số kí hiệu. - GV nêu cách viết công thức lai: mẹ thường viết bên trái dấu x, bố thường viết bên phải. P: mẹ x bố. - HS thu nhận thông tin, ghi nhớ kiến thức. - HS lấy VD cụ thể để minh hoạ. - HS ghi nhớ kiến thức thông tin vào vở. * Ti u k t: ể ế 1. Một số thuật ngữ: + Tính trạng + Cặp tính trạng tương phản + Nhân tố di truyền + Giống (dòng) thuần chủng. 2. Một số kí hiệu P: Cặp bố mẹ xuất phát x: Kí hiệu phép lai G: Giao tử 3 Bài soạn sinh 9 GV : Nguyễn Thò Thung Nguyễn Thò Thung O : Đực; Cái F: Thế hệ con (F 1 : con thứ 1 của P; F 2 con của F 1 tự thụ phấn hoặc giao phấn giữa F 1 ). IV. TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ: (3 phút) - 1 HS đọc kết luận SGK. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2 SGK trang 7. V.H NG D N HO T NG NHÀƯỚ Ẫ Ạ ĐỘ Ở : (1 phút) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Kẻ bảng 2 vào vở bài tập. - Đọc trước bài 2. - GV gợi ý câu 4 * ( … vì thuận tiện cho việc theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng). - Đọc mục em có biết. Tiết 2 Ngày soạn: 25 / 8 / 2010 Ngày dạy: 26 / 8 / 2010 Bài 2: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG I.MỤC TIÊU: - + Học sinh trình bày và phân tích được thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen. + Hiểu và ghi nhớ các khái niệm kiểu hình, kiểu gen, thể đồng hợp, thể dò hợp. + Hiểu và phát biểu được nội dung quy luật phân li. + Giải thích được kết quả thí nghiệm theo quan điểm của Menđen. - Rèn kó năng phân tích số liệu và kênh hình. II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh phóng to hình 2.1; 2.2; 2.3 SGK. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC . A.Mở bài: (1 phút) Bằng phân tích thế hệ lai, Menđen rút ra các quy luật di truyền, đó là quy luật gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay. B.Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1:( 22 phút) Thí nghiệm của Menđen * Mục tiêu: Học sinh hiểu và trình bày được thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen, phát biểu được nội dung quy luật phân li. * Cách tiến hành: 4 Bài soạn sinh 9 GV : Nguyễn Thò Thung Nguyễn Thò Thung Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV hướng dẫn HS quan sát tranh H 2.1 và giới thiệu sự tự thụ phấn nhân tạo trên hoa đậu Hà Lan. - GV giới thiệu kết quả thí nghiệm ở bảng 2 đồng thời phân tích khái niệm kiểu hình, tính trạng trội, lặn. - Yêu cầu HS: Xem bảng 2 và điền tỉ lệ các loại kiểu hình ở F 2 vào ô trống. ? Nhận xét tỉ lệ kiểu hình ở F 1 ; F 2 . - GV nhấn mạnh về sự thay đổi giống làm bố và làm mẹ thì kết quả phép lai vẫn không thay đổi. - Yêu cầu HS làm bài tập điền từ SGK trang 9. - Yêu cầu HS đọc lại nội dung bài tập sau khi đã điền. - HS quan sát tranh, theo dõi và ghi nhớ cách tiến hành. - HS Ghi nhớ khái niệm. - Phân tích bảng số liệu, thảo luận nhóm và nêu được: + Kiểu hình F 1 : đồng tính về tính trạng trội + F 2 : 3 trội: 1 lặn - Lựa chọn cụm từ điền vào chỗ trống: đồng tính ; 3 trội: 1 lặn - 1, 2 HS đọc. * Ti u k tể ế : a. Thí nghiệm: - Lai 2 giống đậu Hà Lan khác nhau về 1 cặp tính trạng thuần chủng tương phản VD: P: Hoa đỏ x Hoa trắng F 1 : Hoa đỏ F 2 : 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng b. Các khái niệm: - Kiểu hình là tổ hợp các tính trạng của cơ thể. - Tính trạng trội là tính trạng biểu hiện ở F 1 . - Tính trạng lặn là tính trạng đến F 2 mới được biểu hiện. c. Kết quả thí nghiệm – Kết luận: Khi lai hai cơ thể bố mẹ khác nhau về 1 cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F 1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ, F 2 có sự phân li theo tỉ lệ trung bình 3 trội: 1 lặn. * Hoạt động 2:( 18 phút) Menđen giải thích kết quả thí nghiệm 5 Bài soạn sinh 9 GV : Nguyễn Thò Thung Nguyễn Thò Thung * Mục tiêu: HS giải thích được kết quả thí nghiệm theo quan niệm của Menđen. * Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV giải thích quan niệm đương thời và quan niệm của Menđen đồng thời sử dụng H 2.3 để giải thích. ? Do đâu tất cả các cây F 1 đều cho hoa đỏ. - Yêu cầu HS hãy quan sát H 2.3 và cho biết: tỉ lệ các loại giao tử ở F 1 và tỉ lệ các loại hợp tử F 2 ? ? Tại sao F 2 lại có tỉ lệ 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng. - GV nêu rõ: khi F 1 hình thành giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về 1 giao tử và giữ nguyên bản chất của P mà không hoà lẫn vào nhau nên F 2 tạo ra: 1AA:2Aa: 1aa trong đó AA và Aa cho kiểu hình hoa đỏ, còn aa cho kiểu hình hoa trắng. ? Hãy phát biểu nội dung quy luật phân li trong quá trình phát sinh giao tử. - HS ghi nhớ kiến thức, quan sát H 2.3 + Nhân tố di truyền A quy đònh tính trạng trội (hoa đỏ). + Nhân tố di truyền a quy đònh tính trạng lặn (hoa trắng). + Trong tế bào sinh dưỡng, nhân tố di truyền tồn tại thành từng cặp: Cây hoa đỏ thuần chủng cặp nhân tố di truyền là AA, cây hoa trắng thuần chủng cặp nhân tố di truyền là aa. - Trong quá trình phát sinh giao tử: + Cây hoa đỏ thuần chủng cho 1 loại giao tử: A + Cây hoa trắng thuần chủng cho 1 loại giao tử là a. - Ở F 1 nhân tố di truyền A át a nên tính trạng A được biểu hiện. - Quan sát H 2.3 thảo luận nhóm xác đònh được: GF 1 : 1A: 1a + Tỉ lệ hợp tử F 2 là :1AA: 2Aa: 1aa + Vì hợp tử Aa biểu hiện kiểu hình giống AA. - HS tự trả lời để ghi nhớ kiến thức. * Ti u k tể ế : Theo Menđen: 6 Bài soạn sinh 9 GV : Nguyễn Thò Thung Nguyễn Thò Thung - Mỗi tính trạng do một cặp nhân tố di truyền ( gen)quy đònh . - Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể P thuần chủng. - Trong quá trình thụ tinh, các nhân tố di truyền tổ hợp lại trong hợp tử thành từng cặp tương ứng và quy đònh kiểu hình của cơ thể. => Sự phân li và tổ hợp của cặp nhân tố di truyền (gen) quy đònh cặp tính trạng thông qua quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp của chúng trong thụ tinh chính là cơ chế di truyền các tính trạng. IV.T ỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ : (3 phút) - 1 HS đọc kết luận cuối bài. - Trả lời câu hỏi 1.2. V.HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG Ở NHÀ: (1 phút) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Làm bài tập 4 (GV hướng dẫn cách quy ước gen và viết sơ đồ lai) Vì F 1 toàn là kiếm mắt đen nên tính trạng màu mắt đen là trội so với tính trạng mắt đỏ. Quy ước gen A quy đònh mắt đen Quy ước gen a quy đònh mắt đỏ mắt đen thuần chủng có kiểu gen AA mắt đỏ thuần chủng có kiểu gen aa Sơ đồ lai: P: mắt đen x mắt đỏ AA aa GP: A a F 1 : Aa (mắt đen) x Aa (mắt đen) GF 1 : 1A: 1a 1A: 1a F 2 : 1AA: 2Aa: 1aa (3 mắt đen: 1 mắt đỏ). - Chuẩn bò bà mới. TUẦN 2 Từ ngày: 30 / 8 – 14 / 9 / 2010 Tiết 3 Ngày soạn: 30 / 8 / 2010 Ngày dạy: 31 / 8 / 2010 Bài 3: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (TIẾP) 7 Bài soạn sinh 9 GV : Nguyễn Thò Thung Nguyễn Thò Thung I. MỤC TIÊU: - + Học sinh hiểu và trình bày được nội dung, mục đích và ứng dụng của các phép lai phân tích. + Hiểu và giải thích được vì sao quy luật phân li chỉ nghiệm đúng trong những điều kiện nhất đònh. + Nêu được ý nghóa của quy luật phân li đối với lónh vực sản xuất. + Hiểu và phân biệt được sự di truyền trội không hoàn toàn (di truyền trung gian) với di truyền trội hoàn toàn. - Phát triển tư duy lí luận như phân tích, so sánh, luyện viết sơ đồ lai. - Giáo dục HS yêu thích thiên nhiên, yêu thích khoa học. II .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh phóng to hình 3 SGK. - Bảng phụ ghi bài tập trắc nghiệm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. A.Mở bài: (1 phút) Tại sao ở kết quả F 2 lại xuất hiện thêm một tính trạng mới. Điều đó có ý nghóa gì bài hôm nay sẽ giúp các em hiểu được điều đó. B.Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1:( 15 phút) Lai phân tích * Mục tiêu: Học sinh trình bày được nội dung, mục đích và ứng dụng của phép lai phân tích * Cách tiến hành: Hoạt động của GV ? Nêu tỉ lệ các loại hợp tử ở F 2 trong thí nghiệm của Menđen. - Từ kết quả trên GV phân tích các khái niệm: kiểu gen, thể đồng hợp, thể dò hợp. - Hãy xác đònh kết quả của những phép lai sau: Hoạt động của HS - 1 HS nêu: hợp tử F 2 có tỉ lệ: 1AA: 2Aa: 1aa - HS ghi nhớ khái niệm. - Các nhóm thảo luận , viết sơ đồ lai, nêu kết quả của từng trường hợp. - Đại diện 2 nhóm lên bảng viết sơ đồ lai. P: Hoa đỏ x Hoa trắng AA aa P: Hoa đỏ x Hoa trắng Aa aa ? Kết quả lai như thế nào thì ta có thể kết - Các nhóm khác hoàn thiện đáp án. - HS dựa vào sơ đồ lai để trả lời. 8 Bài soạn sinh 9 GV : Nguyễn Thò Thung Nguyễn Thò Thung luận đậu hoa đỏ P thuần chủng hay không thuần chủng. - Điền từ thích hợp vào ô trống (SGK – trang 11) ? Khái niệm lai phân tích. - GV nêu: mục đích của phép lai phân tích nhằm xác đònh kiểu gen của thể mang tính trạng trội. 1- Trội; 2- Kiểu gen; 3- Lặn; 4- Đồng hợp trội; 5- Dò hợp - 1 HS đọc lại khái niệm lai phân tích. * Ti u k tể ế : 1. Một số khái niệm: - Kiểu gen là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào cơ thể. - Thể đồng hợp có kiểu gen chứa cặp gen tương ứng giống nhau (AA, aa). - Thể dò hợp có kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng khác nhau (Aa). 2. Lai phân tích: - Là phép lai giữa thể mang tính trạng trội cần xác đònh kiểu gen với thể mang tính trạng lặn. + Nếu kết quả phép lai đồng tính thì thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp. + Nếu kết quả phép lai phân tính theo tỉ lệ 1:1 thì thể mang tính trạng trội có kiểu gen dò hợp. * Hoạt động 2: (10 phút) Ý nghóa của tương quan trội lặn * Mục tiêu: HS nêu được vai trò của quy luật phân ly đối với sản xuất. * Cách tiến hành: Hoạt động của GV - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: ? Nêu tương quan trội lặn trong tự nhiên. ? Xác đònh tính trạng trội, tính trạng lặn nhằm mục đích gì. ? Việc xác đònh độ thuần chủng của giống Hoat động của HS - HS thu nhận và xử lý thông tin. - Thảo luận nhóm, thống nhất đáp án. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Phổ biến ở nhiều tính trạng trên cơ thể TV,ĐV và người. + Nhằm tìm ra tính trạng tốt. + Để tránh sự phân li tính trạngï diễn ra ảnh 9 Bài soạn sinh 9 GV : Nguyễn Thò Thung Nguyễn Thò Thung có ý nghóa gì trong sản xuất. ? Muốn xác đònh độ thuần chủng của giống cần thực hiện phép lai nào. hưởng xấu đến sản phẩm chất và năng suất vật nuôi, cây trồng. + Phép lai phân tích. * Ti u k tể ế : - Tương quan trội, lặn là hiện tượng phổ biến ở giới sinh vật. - Tính trạng trội thường là tính trạng tốt vì vậy trong chọn giống phát hiện tính trạng trội để tập hợp các gen trội quý vào 1 kiểu gen, tạo giống có ý nghóa kinh tế. - Trong chọn giống, để tránh sự phân li tính trạng, xuất hiện tính trạng xấu phải kiểm tra độ thuần chủng của giống. * Hoạt động 3:( 15 phút) Trội không hoàn toàn * Mục tiêu: HS phân biệt được hiện tượng di truyền trội không hoàn toàn với trội lặn hoàn toàn. * Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS quan sát H 3, nghiên cứu thông tin để trả lời câu hỏi. ? Tại sao ở F 1 lại có tính trạng trung gian. ? Tại sao F 2 có tỉ lệ1:2 :1 - GV yêu cầu HS làm bài tập điền từ SGK. ? Thế nào là trội không hoàn toàn. - HS tự thu nhận thông tin, kết hợp với quan sát hình, trao đổi nhóm để trả lời. + Vì gen A không át hoàn toàn gen a. + Vì gen trội A không phải là trội hoàn toàn. - HS điền được cụm từ : Tính trạng trung gian ; 1: 2: 1 - HS trả lời đi đển kết luận. * Ti u k tể ế : - Trội không hoàn toàn là hiện tượng di truyền trong đó kiểu hình cơ thể lai F 1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa cơ thể bố và mẹ, còn F 2 có tỉ lệ kiểu hình là 1: 2: 1. IV.TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ: (3 phút) - Gọi 1 HS đọc kết luận cuối bài. Khoanh tròn vào chữ cái các ý trả lời đúng: 1. Khi cho cây chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích. Kết quả sẽ là: a. Toàn quả vàng c. 1 quả đỏ: 1 quả vàng b. Toàn quả đỏ d. 3 quả đỏ: 1 quả vàng 10 [...]... và cơ thể IV.TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ: (3 phút) - Gọi 1 HS đọc kết luận cuối bài - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2,3 SGK V.HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG Ở NHÀ: (1 phút) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Kẻ sẵn bảng 9. 1 và 9. 2 vào vở bài tập - Đọc trước bài 9 – Nguyên phân TUẦN 5:Từ ngày20 – 26 / 9 / 09 Tiết 9 Ngày soạn:20 / 9 / 09 Ngày dạy:21 / 9 / 09 Bài 9: NGUYÊN PHÂN I MỤC TIÊU: - + Học sinh nắm được sự biến đổi... nguyên phân + Phân tích được ý nghóa của nguyên phân đối với sự sinh sản và sinh trưởng của cơ thể 25 GV : Nguyễn Thò Thung Bài soạn sinh 9 - Tiếp tục phát triển kó năng quan sát và phân tích kênh hình II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh phóng to hình 9. 1; 9. 2; 9. 3 SGK - Bảng 9. 2 ghi vào bảng phụ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A Mở bài: (1 phút) Mỗi loài sinh vật có một bộ NST đặc trưng về số lượng và hình dạng xác... bảng 10 - Trả lời câu hỏi cuối bài - Chuẩn bò bài mới TUẦN 6 : Từ ngày 27 / 9 - 02 /10 / 09 Tiết 11 Ngày soạn:27 / 9 / 2010 Ngày dạy:28 / 9 / 2010 Bài 11: PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH I MỤC TIÊU: - + Học sinh trình bày được các quá trình phát sinh giao tử ở động vật + Nêu được những điểm giống và khác nhau giữa quá trình phát sinh giao tử đực và cái + Xác đònh được thực chất của quá trình thụ tinh +... hoá IV.TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ: (3 phút) - 1 HS đọc kết luận cuối bài - Làm bài tập 4 SGK V.HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG Ở NHÀ: (1 phút) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Làm bài tập 4 SGk trang 19 Hướng dẫn: Câu 3: ở loài sinh sản hữu tính giao phối có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các gen trong quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh, sinh sản vô tính không có quy luật này Câu 4: Đáp án d vì bố tóc thẳng,... phút) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK ; Câu 3 chọn b,d - Kẻ sẵn bảng 5 vào vở bài tập - Đọc trước bài 5 13 Bài soạn sinh 9 GV : Nguyễn Thò Thung TUẦN 3:Từ ngày 06 – 11 / 9 / 2010 Tiết 5 Ngày soạn: 06/ 9/ 2010 Ngày dạy: 07/ 9/ 2010 Bài 5: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG (TIẾP) I MỤC TIÊU: - + Học sinh hiểu và giải thích được kết quả lai hai cặp tính trạng theo quan điểm của Menđen + Phân tích được ý nghóa của... (phân tích, so sánh) II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh phóng to hình 11 SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A Mở bài: (1 phút) Các tế bào con được hình thành qua giảm phân sẽ phát triển thành các giao tử, nhưng sự hình thành giao tử đực và cái có gì khác nhau? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay B Các hoạt dạy học: * Hoạt động 1:( 20 phút) Sự phát sinh giao tử 31 GV : Nguyễn Thò Thung Bài soạn sinh 9 * Mục tiêu:... soạn: 14/ 9/ 2010 Ngày dạy: 15/ 9/ 2010 CHƯƠNG II- NHIỄM SẮC THỂ Bài 8: NHIỄM SẮC THỂ I MỤC TIÊU: - + Học sinh nêu được tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài + Mô tả đựoc cấu trúc hiển vi điển hình của NST ở kì giữa của nguyên phân + Hiểu được chức năng của NST đối với sự di truyền các tính trạng - Rèn kó năng quan sát và phân tích kênh hình -Giáo dục HS yêu thích bộ môn II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh... bộ môn học II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh phóng to hình 5 SGK - Bảng phụ ghi nội dung bảng 5 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A.Mở bài: (1 phút) Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng như thế nào.và ý nghóa của quy luật này ra sao bài hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu được điều đó B.Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1:( 25 phút) Menđen giải thích kết quả thí nghiệm * Mục tiêu: Học sinh hiểu... theo dõi tinh toán kết quả - giáo dục HS yêu thích môn thực hành II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - HS: Mỗi nhóm có sẵn hai đồng kim loại (2 – 4 HS) Kẻ sẵn bảng 6.1 và 6.2 vào vở - GV: Bảng phụ ghi thống kê kết quả của các nhóm III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A.Mở bài: Để hiểu sâu kết quả thí nghiệm của Menđen ở những bài học trước tiết hôm nay chúng ta làm thực hành để kiểm chứng điều đó B.Các hoạt động dạy học: * Hoạt... thức sinh sản của TB và sự lớn lên của cơ thể , đồng thời duy trì ổn đònh bộ NST đặc trưng của loài qua nhiều thế hệ tế bào IV.TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ: (3 phút) - 1 HS đọc to phần kết luận cuối bài - Yêu cầu HS làm câu 2, 4 trang 30 SGK Đáp án : 2d ; 4b V.HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG Ở NHÀ: (1 phút) - Vẽ các hình ở bảng 9. 2 vào vở - Làm bài tập SGK, trả lời câu hỏi - Chuẩn bò bài mới Tiết 10 Ngày soạn:21 / 9 / 09 Ngày . truyền học có vai trò quan trọng không chỉ về lí thuyết mà còn có giá trò thực tiễn cho khoa học chọn giống, y học và đặc biệt là công nghệ sinh học hiện. 3:Từ ngày 06 – 11 / 9 / 2010 Tiết 5 Ngày soạn: 06/ 9/ 2010 Ngày dạy: 07/ 9/ 2010 Bài 5: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG (TIẾP) I. MỤC TIÊU: - + Học sinh hiểu và giải

Ngày đăng: 27/09/2013, 20:10

Hình ảnh liên quan

? Nhaôn xeùt tư leô kieơu hình ôû F1; F2. - Giáo án sinh học 9 cả năm

ha.

ôn xeùt tư leô kieơu hình ôû F1; F2 Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Tranh phoùng to hình 3 SGK. - Giáo án sinh học 9 cả năm

ranh.

phoùng to hình 3 SGK Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Tranh phoùng to hình 4 SGK. - Bạng phú ghi noôi dung bạng 4. - Giáo án sinh học 9 cả năm

ranh.

phoùng to hình 4 SGK. - Bạng phú ghi noôi dung bạng 4 Xem tại trang 11 của tài liệu.
-Yeđu caău HS quan saùt hình 4 SGk, nghieđn cöùu thođng tin vaø trình baøy thí nghieôm cụa  Menñen. - Giáo án sinh học 9 cả năm

e.

đu caău HS quan saùt hình 4 SGk, nghieđn cöùu thođng tin vaø trình baøy thí nghieôm cụa Menñen Xem tại trang 12 của tài liệu.
-GV höôùng daên caùch xaùc ñònhkieơu hình vaø kieơu gen ôû F2, yeđu caău HS hoaøn  thaønh bạng 5 trang 18. - Giáo án sinh học 9 cả năm

h.

öôùng daên caùch xaùc ñònhkieơu hình vaø kieơu gen ôû F2, yeđu caău HS hoaøn thaønh bạng 5 trang 18 Xem tại trang 15 của tài liệu.
Giại: Theo baøi ra tư leô kieơu hình ôû F2: (3 keùp: 1 ñôn)(1 ñoû: 2 hoăng: 1 traĩng)  - Giáo án sinh học 9 cả năm

i.

ại: Theo baøi ra tư leô kieơu hình ôû F2: (3 keùp: 1 ñôn)(1 ñoû: 2 hoăng: 1 traĩng) Xem tại trang 21 của tài liệu.
que, hình hát, hình chöõ V. - Giáo án sinh học 9 cả năm

que.

hình hát, hình chöõ V Xem tại trang 24 của tài liệu.
? Mođ tạ hình thaùi NST ôû kì trung gian. ? Cuoâi kì trung gian NST coù ñaịc ñieơm gì - Giáo án sinh học 9 cả năm

o.

đ tạ hình thaùi NST ôû kì trung gian. ? Cuoâi kì trung gian NST coù ñaịc ñieơm gì Xem tại trang 27 của tài liệu.
-GV tieâp túc yeđu caău HS quan saùt hình 10 giạm phađn II vaø keât hôïp nghieđn  cöùu thođng tin ñeơ hoaøn thaønh bạng - Giáo án sinh học 9 cả năm

tie.

âp túc yeđu caău HS quan saùt hình 10 giạm phađn II vaø keât hôïp nghieđn cöùu thođng tin ñeơ hoaøn thaønh bạng Xem tại trang 30 của tài liệu.
-GV yeđu caău HS quan saùt hình 12.1 vaø keât hôïp nghieđn cöùu thođng tin ñeơ trạ lôøi  cađu hoûi. - Giáo án sinh học 9 cả năm

ye.

đu caău HS quan saùt hình 12.1 vaø keât hôïp nghieđn cöùu thođng tin ñeơ trạ lôøi cađu hoûi Xem tại trang 35 của tài liệu.
QUAN SAÙT HÌNH THAÙI NHIEÊM SAĨC THEƠ I.MỤC TIÍU: - Giáo án sinh học 9 cả năm
QUAN SAÙT HÌNH THAÙI NHIEÊM SAĨC THEƠ I.MỤC TIÍU: Xem tại trang 41 của tài liệu.
-HS quan saùt hình, ñóc thođng tin vaø ghi nhôù kieân thöùc. - Giáo án sinh học 9 cả năm

quan.

saùt hình, ñóc thođng tin vaø ghi nhôù kieân thöùc Xem tại trang 45 của tài liệu.
- Tranh phoùng to hình 17.1; 17.2 SGK. - Giáo án sinh học 9 cả năm

ranh.

phoùng to hình 17.1; 17.2 SGK Xem tại trang 50 của tài liệu.
- Prođteđin laø thaønh phaăn quan tróng xađy döïng neđn caùc baøo quan vaø maøng sinh chaât, hình thaønh neđn caùc ñaịc ñieơm giại phaêu, hình thaùi cụa caùc mođ, cô quan, heô cô quan vaø cô theơ  (tính tráng cô theơ). - Giáo án sinh học 9 cả năm

ro.

đteđin laø thaønh phaăn quan tróng xađy döïng neđn caùc baøo quan vaø maøng sinh chaât, hình thaønh neđn caùc ñaịc ñieơm giại phaêu, hình thaùi cụa caùc mođ, cô quan, heô cô quan vaø cô theơ (tính tráng cô theơ) Xem tại trang 54 của tài liệu.
Kieơu hình töông öùng Nhađn toâ taùc ñoông 1. Maăm  - Giáo án sinh học 9 cả năm

ie.

ơu hình töông öùng Nhađn toâ taùc ñoông 1. Maăm Xem tại trang 80 của tài liệu.
? Hình dáng cụ su haøo ôû 2 luoâng khaùc nhau - Giáo án sinh học 9 cả năm

Hình d.

áng cụ su haøo ôû 2 luoâng khaùc nhau Xem tại trang 81 của tài liệu.
*Múc tieđu:HS hieơu ñöôïc taôt di truyeăn laø caùc khieâm khuyeât veă hình thaùi baơm sinh - Giáo án sinh học 9 cả năm

c.

tieđu:HS hieơu ñöôïc taôt di truyeăn laø caùc khieâm khuyeât veă hình thaùi baơm sinh Xem tại trang 89 của tài liệu.
F2 coù tư leô moêi kieơu hình baỉng tích tư leô cụa caùc  tính tráng hôïp thaønh noù. - Giáo án sinh học 9 cả năm

2.

coù tư leô moêi kieơu hình baỉng tích tư leô cụa caùc tính tráng hôïp thaønh noù Xem tại trang 101 của tài liệu.
Cđu 1: (3 điểm) Níu khâi niệm về kiểu hình? So sânh sự khâc nhau về kết quả ở F1 vă F2 trong phĩp lai một cặp tính trạng có hiện tượng tính trội hoăn toăn vă tính trội không hoăn toăn. - Giáo án sinh học 9 cả năm

u.

1: (3 điểm) Níu khâi niệm về kiểu hình? So sânh sự khâc nhau về kết quả ở F1 vă F2 trong phĩp lai một cặp tính trạng có hiện tượng tính trội hoăn toăn vă tính trội không hoăn toăn Xem tại trang 104 của tài liệu.
-Yeđu caău HS quan saùt hình 42.1vaø 2 ñeơ hoaøn thaønh bạng 42.1 - Giáo án sinh học 9 cả năm

e.

đu caău HS quan saùt hình 42.1vaø 2 ñeơ hoaøn thaønh bạng 42.1 Xem tại trang 132 của tài liệu.
+ Ñò ay hình caønh. - Giáo án sinh học 9 cả năm

ay.

hình caønh Xem tại trang 141 của tài liệu.
* Hoát ñoông2:( 20 phuùt) Nghieđn cöùu hình thaùi cụa laù. - Giáo án sinh học 9 cả năm

o.

át ñoông2:( 20 phuùt) Nghieđn cöùu hình thaùi cụa laù Xem tại trang 141 của tài liệu.
* Hoát ñoông2:( 15phút) Nhöõng daâu hieôu ñieơn hình cụa moôt quaăn xaõ - Giáo án sinh học 9 cả năm

o.

át ñoông2:( 15phút) Nhöõng daâu hieôu ñieơn hình cụa moôt quaăn xaõ Xem tại trang 154 của tài liệu.
- Veõ hình dáng cụa 1 laù ñái dieôn (ñép, hình ạnh gioâng) (1 ñieơm). - Giáo án sinh học 9 cả năm

e.

õ hình dáng cụa 1 laù ñái dieôn (ñép, hình ạnh gioâng) (1 ñieơm) Xem tại trang 162 của tài liệu.
Bạng 63.6 –Caùc daâu hieôu ñieơn hình cụa quaăn xaõ (Bạng 49 SGK). Hoát ñoông 2: Cađu hoûi ođn taôp - Giáo án sinh học 9 cả năm

ng.

63.6 –Caùc daâu hieôu ñieơn hình cụa quaăn xaõ (Bạng 49 SGK). Hoát ñoông 2: Cađu hoûi ođn taôp Xem tại trang 195 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan