HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG VIETGAP CHO HEO

37 125 0
HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG VIETGAP CHO HEO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bài giới thiệu về phương pháp Vietgap cho heo, các lợi ích có được khi áp dụng, từng chỉ tiêu được nêu rõ trong bài như địa điểm, bố trí, chuồng, giống, vệ sinh, quản lý,...VietGAP (Vietnamese Good Agricultural Practices) là các quy định về thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho các sản phẩm nông nghiệp, thủy sản ở Việt Nam; bao gồm những nguyên tắc, trình tự, thủ tục hướng dẫn các tổ chức, cá nhân sản xuất, thu hoạch, sơ chế đảm bảo sản phẩm an toàn, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khoẻ người sản xuất và người tiêu dùng, bảo vệ môi trường và truy nguyên nguồn gốc sản phẩm.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM ˜{˜ BÁO CÁO TIỂU LUẬN QUY HOẠCH THỰC HÀNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỐT - GAP Đề tài: VIETGAP HEO GVHD: Ngô Duy Anh Triết Sinh viên thực Nhóm Trần Ngọc Anh Thư (2022140150) Phan Thị Thanh Thảo (2022140145) Nguyễn Trung Tín (2022140158) Đào Thị Thảo Uyên (2022140279) TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ TÊN MSSV NHIỆM VỤ Phan Thị Thanh Thảo Trần Ngọc Anh Thư (NT) Phạm Trung Tín Đào Thị Thảo Uyên 2022140145 2022140150 7, 8, 9, 13 1,2,3,4 Tổng hợp 5,6 11,12,14 2022140158 2022140297 MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH 80% 100% 100% 85% MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU .5 1.1 Khái niệm 1.2 Lịch sử: .5 1.3 Lợi ích áp dụng VietGAP vào sản xuất 1.3.1 Lợi ích chung 1.3.2 Lợi ích áp dụng VietGAP vào chăn nuôi: 1.4 Khó khăn áp dụng VietGAP CHƯƠNG NỘI DUNG 2.1 Địa điểm .8 2.1.1 Khoảng cách 2.1.2 Đủ nguồn nước .8 2.2 Bố trí khu chăn ni 2.2.1 Thiết kế trại chăn nuôi 2.2.2 Tường rào 2.2.3 Tại cổng vào có hồ khu vực khử trùng .9 2.3 Chuồng nuôi thiết bị chăn nuôi 10 2.3.1 Phù hợp lứa mục đích chăn ni 10 2.3.2 Máng ăn, uống 10 2.4 Giống quản lý chăn nuôi 11 2.4.1 Nguồn gốc rõ ràng 11 2.4.2 Giống lợn từ bên .11 2.4.3 Quy trình cho giống 12 2.4.4 Phương thức quản lý 13 2.5 Vệ sinh chăn nuôi .13 2.5.1 Đầy đủ trang thiết bị quy trình .14 2.5.2 Mọi người phải trang bị dụng cụ, tẩy trùng trước vào trại 19 2.5.3 Phương tiện vào trại phải tẩy trùng 19 2.5.4 Có lịch trình phun thuốc khử trùng .20 2.5.5 Lịch phát quang bụi râm, vệ sinh cống .20 2.5.6 Vệ sinh sau đợt nuôi .21 2.5.7 Khử trùng thiết bị thường xuyên 21 2.6 Quản lý nước uống thức ăn chăn nuôi 22 2.6.1 Quản lý thức ăn 22 2.6.2 Quản lý nước 24 2.7 Quản lý dịch chuyển 24 2.7.1 Phương tiện phù hợp 24 2.8 Quản ý dịch bệnh 25 2.8.1 Lập kế hoạch phòng bệnh 25 2.8.2 Hồ sơ theo dõi .25 2.8.3 Thuốc thú y 25 2.8.4 Cách ly 26 2.9 Quản lý chất thái bảo vệ môi trường 26 2.9.1 Chất thải rắn .26 2.9.2 Vị trí tập trung chất thải .27 2.9.3 Thu đường riêng vào khu xử lý theo quy định .27 2.10 Kiểm sốt động vật trùng gây hại 27 2.11 Quản lý nhân 27 2.11.1 Sơ đồ tổ chức .27 2.11.2 Luật lao động 28 2.11.3 Người lao động 28 2.11.4 Tập huấn người lao động 29 2.12 Ghi chép, lưu giữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc thu hồi sản phẩm 30 2.12.1 Thông tin chung trại chăn nuôi: 30 2.12.2 Ghi chép nhập nguyên liệu thức ăn: 30 2.12.3 Ghi chép xuất nguyên liệu, thức ăn: 31 2.12.4 Ghi chép trộn thức ăn: .31 2.12.6 Ghi chép kế hoạch phòng bệnh: .32 2.12.7 Ghi chép điều trị bệnh cho lợn: .32 2.12.8 Ghi chép xuất, bán lợn: 33 2.13 Tự kiểm tra .33 2.14 Khiếu nại giải khiếu nại 33 CHƯƠNG KẾT LUẬN 34 3.1 Các tiêu chuẩn đính kèm với nội dung 40 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Khái niệm VietGAP (Vietnamese Good Agricultural Practices) quy định thực hành sản xuất ᄃ nông nghiệp ᄃ tốt cho sản phẩm nông nghiệp, thủy sản ᄃ Việt Nam ᄃ; bao gồm nguyên tắc, trình tự, thủ tục hướng dẫn tổ chức, cá nhân sản xuất, thu hoạch, sơ chế đảm bảo sản phẩm an toàn, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo phúc lợi xã hội ᄃ , sức khoẻ người sản xuất ᄃ người tiêu dùng ᄃ , bảo vệ môi trường ᄃ truy nguyên nguồn gốc sản phẩm ᄃ 1.2 Lịch sử: Tháng 11/2007, nhóm cán thuộc Hội làm vườn, Vụ Khoa học, Cục trồng trọt, cục BVTV tham quan, khảo sát chương trình GAP Malaysia, tổ chức Quốc tế Control Union (Hà Lan) đóng Malaysia Trên sở đó, đồn trình Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn kiến nghị tổ chức triển khai chương trình EurepGAP rau quả, chăn nuôi thú y thủy sản Việt nam Ngày 28 tháng 1, năm 2008, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt cho rau, tươi an toàn Như vậy, VietGAP biên soạn chủ yếu dựa quy trình, tiêu chuẩn sản xuất nông nghiệp tốt số nước, tổ chức giới như: AseanGAP ᄃ, GlobalGAP ᄃ, EurepGAP, HACCP, luật pháp Việt Nam vệ sinh, an toàn thực phẩm Bên cạnh đó, nhiều quan, nhiều công ty, HTX tiến hành nghiên cứu xây dựng sản phẩm có thương hiệu theo tiêu chuẩn GlobalGap để hòa nhập với thị trường Quốc tế 1.3 Lợi ích áp dụng VietGAP vào sản xuất 1.3.1 Lợi ích chung Đối với xã hội: Đây chứng để khẳng định tên tuổi sản phẩm thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi Việt Nam, tăng kim ngạch xuất vượt qua rào cản kỹ thuật, không vi phạm quy định, yêu cầu nước nhập Áp dụng VietGAP làm thay đổi tập quán sản xuất nay, xã hội giảm bớt chi phí y tế, người dân sử dụng sản phẩm an toàn vệ sinh thực phẩm nghĩa nâng cao chất lượng sống cộng đồng đảm bảo phát triển bền vững xã hội Đối với nhà sản xuất: Giúp nhà sản xuất phản ứng kịp thời với vấn đề sản xuất liên quan đến an toàn, vệ sinh thực phẩm thơng qua việc kiểm sốt sản xuất khâu làm đất, chăn nuôi thu hoạch, tạo sản phẩm có chất lượng cao, ổn định Những sở sản xuất áp dụng quy trình cấp chứng VietGAP mang lại lòng tin cho nhà phân phối, người tiêu dùng quan quản lý Chứng VietGAP giúp người sản xuất xây dựng thương hiệu sản phẩm tạo thị trường tiêu thụ ổn định Đối với doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu: Nguồn nguyên liệu đảm bảo chất lượng nên bảo đảm chất lượng đầu sản phẩm, giữ uy tín với khách hàng nâng cao doanh thu Do nguồn nguyên liệu đầu vào bảo đảm, doanh nghiệp giảm bớt chi phí thời gian cho việc kiểm tra mẫu thủy sản đầu vào Giảm nguy sản phẩm bị cấm nhập bị kiểm tra 100% nhập không đảm bảo yêu cầu dư lượng hóa chất Đối với người tiêu dùng: Người tiêu dùng sử dụng sản phẩm có chất lượng an tồn vệ sinh thực phẩm, mục tiêu lợi ích lớn mà VietGAP mang lại Với việc đề nguy quy định thực hiện, VietGAP tạo nên quyền đòi hỏi người tiêu dùng, từ góp phần tạo lên hệ người tiêu dùng dễ dàng nhận biết sản phẩm bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm thị trường thấy có chứng nhận dấu chứng nhận sản phẩm VietGAP, động lực thúc đẩy người dân nhà sản xuất phải cải tiến để sản xuất cung ứng sản phẩm tốt từ nông nghiệp cho xã hội 1.3.2 Lợi ích áp dụng VietGAP vào chăn ni:  Tạo sản phẩm an tồn chất lượng  Sản phẩm dễ dàng lưu thơng thị trường có chứng nhận làm giấy thơng hành tiêu thụ siêu thị, chí xuất nước ngồi, vào thị trường khó tính đủ điều kiện an tồn vệ sinh thực phẩm  nhờ biện pháp phòng chống dịch bệnh triệt số gia súc gai cầm, động vật ốm chết giảm Dịch bệnh không xảy phí cho loại thuốc chữa bệnh giảm, từ nâng cao lợi nhuận cho người chăn ni  Nâng cao uy tín khả cạnh tranh, tạo uy tín cho khách hàng thị trường  Giúp nhà sản xuất phản ứng kịp thời với vấn đề sản xuất liên quan đến an toàn, vệ sinh thực phẩm thơng qua việc kiểm sốt sản xuất  Chi phí thấp, hiệu cao giảm thiểu chi phí đền bù khiếu kiện, tái chế sản phẩm  Góp phần làm nên thương hiệu hàng Việt  Đáp ứng qui định nhà nước nước dự định bán hàng tương lai quản lý chất lượng 1.4 Khó khăn áp dụng VietGAP Một số khó khăn kể  Giám cao sản phẩm không áp dụng VietGAP  Để áp dụng mơ hình VietGAP hiệu cần nhiều thời gian, công sức, chuyên nghiệp vốn đầu tư lớn  Những vấn đề cần giải hồ sơ, thủ tục xác nhận nguồn gốc giống, thức ăn, đầu tư đồng chuồng trại, xử lý chất thải, nhật ký trang trại khiến người nông dân e ngại, Như để thực tốt quy trình VietGAP cần hợp tác quyền, người nơng dân người tiêu dùng Với để giao, nhóm xin trình bày u cầu chăn ni heo theo tiêu chuẩn VietGAP Nhóm dựa vào Quy trình thực hành chăn ni tốt cho chăn ni lợn an tồn Việt Nam (Quyết định số 1506/QĐ-BNN- KHCN ngày 15/5/2008) CHƯƠNG NỘI DUNG 2.1 Địa điểm 2.1.1 Khoảng cách Khoảng cách từ trại đến trường học, bệnh viện, khu dân cư, nơi thường xuyên tập trung đông người, đường giao thơng chính, nguồn nước mặt tối thiểu 100 m; cách nhà máy chế biến, giết mổ gia súc, chợ buôn bán gia súc tối thiểu 1km Nên bố trí chuồng nuôi địa nhận nhiều nắng buổi sáng (theo hướng đông đông nam) Địa điểm dựng chuồng trại thuận tiện cho việc lại, vận chuyển, chăm sóc có rào, tường tách biệt với nơi sinh hoạt gia đình, khu dân cư, nơi sinh hoạt công cộng Chuồng trại phải che chắn mưa tạt, gió lùa, gió lộng, nắng nóng buổi trưa Nên trồng xanh xung quang để tạo bóng mát chắn gió 2.1.2 Đủ nguồn nước Vị trí xây dựng trại giống phải phù hợp với quy hoạch sử dụng đất địa phương quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cho phép, có nguồn nước đủ cung cấp tối thiểu từ 60 lít đến 80 lít nước uống từ 100 lít đến 120 lít nước rửa ngày đảm bảo điều kiện vệ sinh chuồng trại theo quy định Nước uống phải cung cấp đầy đủ đạt tiêu vệ sinh thú y theo QCVN 01 - 39: 2011/BNNPTNT Chất lượng nước cần đạt yếu tố sau: Độ PH chấp nhận = 6,5 - 8,5 (Fraser, 1993) Độ cứng: cation kim loại đá hóa trị Ca, Mg gây Nước cứng có giá trị > 200 TH (10TH = mg canxi/lít) Nước mềm có giá trị > 100TH (nước mưa) mang tính axit (sẽ ăn mòn đường ống) Độ cứng chấp nhận nước khoảng 10 300TH Sắt: Không vượt 2,1 mg/l Các chất lắng động qua dùng lọc 60 - 80 microns (200mesh) 2.2 Bố trí khu chăn nuôi 2.2.1 Thiết kế trại chăn nuôi Chuồng ni gia súc phải bố trí hợp lý, có kích thước phù hợp gia súc đứng, nằm, khoảng cách dãy gia súc nằm đảm bảo an tồn cho gia súc Diện tích chuồng ni trung bình gia súc tối thiểu từ m2 đến m2 chưa kể diện tích máng ăn, máng uống hành lang phân phối thức ăn Diện tích chuồng nuôi cho gia súc non từ m2 đến m2 Diện tich sân chơi gấp lần diên tích chuồng ni Nền chuồng phải đàm bảo khơng trơn trượt có độ dốc từ 2° đến 3°, thoát nước tốt, tránh đọng nước Mái chuồng cao, thoáng có khả chống nóng, khơng bị dột Đường nước thải từ chuồng nuôi đến khu xử lý chất thải phải kín, đảm bảo dễ nước khơng trùng với đường thoát nước khác Các kho: thức ăn, thuốc thú y, hóa chất thuốc sát trùng, thiết bị phải thiết kế đảm bảo an toàn, thơng thống, tránh ẩm thấp dễ vệ sinh, tiêu độc khử trùng 2.2.2 Tường rào Có hàng rào tường bao quanh bảo đảm ngăn chặn người, động vật từ bên xâm nhập vào sở; - Có khu hành (đối với quy mơ lớn), nhà riêng biệt; - Chuồng nuôi xây dựng phù hợp với lồi vật ni, thống mát, dễ thực vệ sinh tiêu độc sát trùng, khoảng cách dãy chuồng phải có lối thích hợp; - Mơi trường khu chăn nuôi phải đạt tiêu chuẩn vệ sinh thú y theo quy định; 2.2.3 Tại cổng vào có hồ khu vực khử trùng - Có hố sát trùng cho người, phương tiện vận chuyển trước vào sở khu chăn ni; Có khu nuôi cách ly; khu xử lý động vật bệnh, chết; - Khu nhà kho chứa thức ăn, thuốc thú y; - Có nhà vệ sinh, thay quần áo cho cơng nhân khách tham quan; - Có nội quy vào trại; 2.3 Chuồng nuôi thiết bị chăn nuôi 2.3.1 Phù hợp lứa mục đích chăn ni Khi xây dựng chuồng nuôi heo thịt, lựa chọn địa điểm cao ráo, thống mát n tĩnh Chuồng ni cần nơi cung cấp nước sạch, giúp việc vệ sinh diễn thuận tiện Diện tích chuồng cần đảm bảo mức 1-1,5 m2/heo Trong chuồng heo, cần bố trí hệ thống máng ăn, máng uống vị trí thuận tiện cho heo ăn người dọn vệ sinh Heo nái: Nền chuồng cần cứng, rắn chắc, có độ dốc khoảng 3% để chuồng ln khơ ráo, chuồng cao từ 35 đến 40cm Nền chuồng cần có độ nhám thích hợp để heo nái khơng bị trơn trượt Đây yêu cầu quan trọng xây dựng chuồng nuôi heo nái đẻ Xây bê tông: Nền bê tông loại chắn nhất, độ dày lớp bê tông định độ bền chuồng Nền chuồng nuôi heo nái đẻ nên làm độ dày 5cm, heo cai sữa khoảng 3cm Nền xi măng: Nền chuồng bằng xi măng dễ làm, tiết kiệm chi phí dễ thấm nước, heo nái vận động, ủi phá dễ bị bong hỏng Nền chuồng nhựa: Nền sàn nhựa thường sử dụng trại heo nái chuyên nghiệp Chuồng nuôi heo nái sinh sản sử dụng nhựa sẽ, khơ ráo, ấm áp chi phí cao 2.3.2 Máng ăn, uống Các thiết bị dùng chăn nuôi, máng ăn, máng uống phải đảm bảo không gây đôc dễ vê sinh tẩy rửa - Máng ăn : Tuỳ theo điều kiện riêng quy mơ chăn ni, sử dụng loại máng ăn bằng sành, gỗ tiện lợi hết sử dụng loại máng ăn bán tự động để tiết kiệm công lao động - Máng uống : Tốt sử dụng loại núm uống tự chảy cung cấp nước thích hợp với nhu cầu uống nước lúc heo nên giúp heo tăng trưởng, sinh sản thích hợp ; đồng thời giúp tiết kiệm nước, công lao động, thuận tiện cho việc pha thuốc, chất bổ sung dinh dưỡng liều lượng giúp chuồng trại khô Núm uống lắp đặt độ cao cách chuồng từ 25-40 cm, núm uống sử dụng chung cho 5-7 heo 2.3.3 Thiết bị, dụng cụ hỗ trợ Các dụng cụ khác chuồng trại: xe đẩy thức ăn, xẻng, xô phải đảm bảo dễ vệ sinh, tẩy rửa sau lần sử dụng 2.4 Giống quản lý chăn nuôi 2.4.1 Nguồn gốc rõ ràng Mua heo giống khỏe mạnh từ trang trại chứng nhận an toàn dịch bệnh, vận chuyển xe tải chuyên dụng khử trùng phải nuôi cách ly 30 - 60 ngày an toàn nhập trại 2.4.2 Giống lợn từ bên * Chọn giống: Heo giống có nhiều loại, muốn ni giống chọn giống ni Mỗi giống heo có vóc dáng riêng biệt, sắc lơng đặt trưng riêng … nhầm lẫn với giống heo khác Chẳng hạn Yorkshire large white có da màu lơng trắng, vóc dáng cao to, đòn dài, tai đứng, mõm cong khác xa với vóc dáng heo Landrace da lông màu trắng, thân mỏng, cổ dài, vai hẹp, tai cụp xuống che mắt… Quan sát heo mẹ nhìn lại heo xem khác biệt đáng nghi ngờ không… Mọi việc nên tin vào mắt mình, vội tin vào lời nói đưa đẩy người bán… * Chọn dòng: Nên tìm hiểu kỹ lý lịch heo mẹ (tốt heo cha) xem nết ăn nết có tốt khơng, có nuôi giỏi không… Và lứa lứa thứ Vì rằng chọn heo làm giống từ heo mẹ tơ (đẻ lứa đầu) heo mẹ già (đẻ chín mười lứa) không tốt nên chọn heo từ lúa thứ ba, thứ tư làm giống tốt vào giai đoạn heo mẹ sung sức, quan, phận thể phát triển tồn diện Chọn heo giống tốt quan trọng chăn ni * Chọn vóc dáng: Nên chọn heo có vóc dáng cao to – heo đầu đàn – hợp với nét đặc trưng dòng giống Nếu heo đẻ nái, ngồi việc chọn phận bên cần phải xem kỹ vú phận sinh dục Cách chọn heo đực * Chọn tính nết: Nên chọn heo có tính hiền, khơng với đồng loại Nết ăn phải tốt: ăn không vung vãi, không sục mõm vào máng mò mẫm tìm thức ăn ngon ăn trước … Những heo kén ăn dù giống tốt đâu không nên chọn nuôi làm giống 2.4.3 Quy trình cho giống Ví dụ giống heo thịt: 1) Giai đoạn từ 15 - 30 kg (heo con) : Giai đoạn heo lớn nhanh nên cần đầy đủ chất dinh dưỡng ; vây, cần cho heo ăn sức Mặt khác, heo conrất nhạy cảm với thay đổi đột ngột từ thời tiết, thức ăn, cách cho ăn, chuyển chuồng nuôi … nên dễ bị “stress” ; vậy, cần trì cách chăm sóc sử dụng phần thức ăn ổn định, phải thay đổi thức ăn cần chuyển dần từ sang nhiều Giai đoạn nên sử dụng phần thức ăn có mức lượng trao đổi khoảng 3.000 Kcal/kg, tỷ lệ đạm 17% Nên cho ăn – lần ngày Ngoài ra, nên định kỳ 2-3 ngày liên tiếp tuần trộn thức ăn hay pha nước uống loại thuốc kháng sinh Oxytetracyclin, Tetracyclin, Flumequine, Colistin để phòng bệnh tổng quát Nên bổ sung chế phẩm có chứa men tiêu hố trộn vào thức ăn để tăng khả hấp thu, chuyển hoá chất dinh dưỡng 2) Giai đoạn từ 30 - 60 kg (heo lứa) : Giai đoạn heo thường bệnh có sức chống chịu mạnh giai đoạn trước, lúc heo hấp thu thức ăn cao, tốc độ tăng trưởng nhanh Nên sử dụng phần thức ăn có mức lượng trao đổi khoảng 2.900 Trong q trình chăn ni, việc xảy cố hay có biến đổi bất lợi xuất điều khó tránh khỏi Tuy nhiên, làm đề biến đổi gây ảnh hưởng mức thấp mơ hình chăn ni hậu cố gây nghiêm trọng nhất? Câu trả lời phải dự đoán xây dựng quy trình xử lý khẩn cấp cố xảy Việc làm VietGAP khuyến khích nhằm giảm thiểu thiệt hại ảnh hưởng đàn lợn nuôi 2.11.2 Luật lao động Chủ trang trại phải tuân thủ thực bảo đảm quyền lợi người lao động trại theo Bộ luật lao động 10/2012/QH13 2.11.3 Người lao động Người sử dụng lao động phải vào tiêu chuẩn sức khỏe quy định cho loại công việc để tuyển dụng xếp lao động Hằng năm, người sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho người lao động, kể người học nghề, tập nghề; lao động nữ phải khám chuyên khoa phụ sản, người làm công việc nặng nhọc, độc hại, người lao động người khuyết tật, người lao động chưa thành niên, người lao động cao tuổi phải khám sức khỏe 06 tháng lần Người lao động làm việc điều kiện có nguy mắc bệnh nghề nghiệp phải khám bệnh nghề nghiệp theo quy định Bộ Y tế Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải giám định y khoa để xếp hạng thương tật, xác định mức độ suy giảm khả lao động điều trị, điều dưỡng, phục hồi chức lao động theo quy định pháp luật Người lao động sau bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tiếp tục làm việc, xếp công việc phù hợp với sức khoẻ theo kết luận Hội đồng giám định y khoa lao động Người sử dụng lao động phải quản lý hồ sơ sức khoẻ người lao động hồ sơ theo dõi tổng hợp theo quy định Bộ Y tế Người lao động làm việc nơi có yếu tố gây nhiễm độc, nhiễm trùng, hết làm việc phải người sử dụng lao động bảo đảm biện pháp khử độc, khử trùng 2.11.4 Tập huấn người lao động - Người sử dụng lao động có nghĩa vụ sau đây: + Bảo đảm nơi làm việc đạt u cầu khơng gian, độ thống, bụi, hơi, khí độc, phóng xạ, điện từ trường, nóng, ẩm, ồn, rung, yếu tố có hại khác quy định quy chuẩn kỹ thuật liên quan yếu tố phải định kỳ kiểm tra, đo lường; +Bảo đảm điều kiện an toàn lao động, vệ sinh lao động máy, thiết bị, nhà xưởng đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn lao động, vệ sinh lao động đạt tiêu chuẩn an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc công bố, áp dụng; +Kiểm tra, đánh giá yếu tố nguy hiểm, có hại nơi làm việc sở để đề biện pháp loại trừ, giảm thiểu mối nguy hiểm, có hại, cải thiện điều kiện lao động, chăm sóc sức khỏe cho người lao động; +Định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng máy, thiết bị, nhà xưởng, kho tàng; +Phải có bảng dẫn an tồn lao động, vệ sinh lao động máy, thiết bị, nơi làm việc đặt vị trí dễ đọc, dễ thấy nơi làm việc; +Lấy ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động sở xây dựng kế hoạch thực hoạt động bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động - Người lao động có nghĩa vụ sau đây: +Chấp hành quy định, quy trình, nội quy an tồn lao động, vệ sinh lao động có liên quan đến công việc, nhiệm vụ giao; +Sử dụng bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân trang cấp; thiết bị an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc; +Báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm phát nguy gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại cố nguy hiểm, tham gia cấp cứu khắc phục hậu tai nạn lao động có lệnh người sử dụng lao động Việc tập huấn kiến thức quy trình chăn nuôi- thú y phải diễn thường xuyên định kỳ người lao động nhằm củng cố kiến thức kỹ phương pháp khuyến nông, nắm kiến thức kỹ thuật chăn nuôi gia cầm theo tiêu chuẩn VietGAP, từ áp dung chăn ni hiệu quả, tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường 2.12 Ghi chép, lưu giữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc thu hồi sản phẩm Trang trại chăn nuôi lợn phải lập sổ, ghi chép theo dõi lưu trữ thơng tin q trình chăn nuôi Cụ thể sau: 2.12.1 Thông tin chung trại chăn nuôi: Tên trại chăn nuôi/ chủ trại; Địa chỉ; Diện tích chuồng trại chăn ni; Sơ đồ chuồng nuôi Thông tin chung trại chăn nuôi ghi chép lưu trữ theo biểu mẫu: 2.12.2 Ghi chép nhập nguyên liệu thức ăn: Ngày, tháng, năm nhập; Loại thức ăn , Số lượng; Nguồn gốc; Ngày lô sản xuất; Hạn sử dụng; Việc nhập nguyên liệu thức ăn ghi chép lưu lại theo biểu mẫu: 2.12.3 Ghi chép xuất nguyên liệu, thức ăn: Ngày, tháng, năm xuất; Loại thức ăn, Số lượng; Nguồn gốc; Ngày sản xuất; Hạn sử dụng; Việc ghi chép xuất nguyên liệu thức ăn ghi chép lưu trữ theo biểu mẫu: 2.12.4 Ghi chép trộn thức ăn: Ngày, tháng, năm trộn; Loại phần; Dùng thuốc/ chất bổ sung liều lượng; Khu trại, dãy chuồng ô chuồng sử dụng Việc ghi chép trộn thức ăn ghi chép lưu lại theo biểu mẫu: 2.12.5 Ghi chép mua/ chuyển lợn: Ngày, tháng, năm mua/ chuyển lợn; Số lượng; Nguồn gốc; Giống lợn; Lứa tuổi; tình trạng sức khỏe; Việc mua/ chuyển lợn phải ghi chép lưu trữ lại thông tin dạng văn theo mẫu 2.12.6 Ghi chép kế hoạch phòng bệnh: Quy trình phòng bệnh cũa trại; Ngày, tháng, năm sử dụng vắc xin; Tên vắc xin; Nguồn gốc vắc xin; Ngày lô sản xuât; Liều lượng dùng cho loại lợn; Cách dùng; Kế hoạch phòng bệnh phải ghi chép lưu trữ dạng văn theo mẫu: 2.12.7 Ghi chép điều trị bệnh cho lợn: Ngày, tháng, năm lợn mắc bệnh; Số lợn/ số chuồng mắc bệnh; Triệu chứng; Bệnh tích (nếu có); Ngày, tháng, năm điều trị; Tên thuốc sử dụng; Liều lượng, cách dùng; Người điều trị; Thời gian ngưng thuốc; Kết điều trị Việc điều trị bệnh cho lợn phải ghi chép lưu trữ thông tin theo mẫu: 2.12.8 Ghi chép xuất, bán lợn: Ngày, tháng, năm xuất bán; Loại lợn; Số lượng bán (con); Khối lượng; Lý do; Ngày tiêm phòng/ trị bệnh lần cuối; Loại vắc xin/ thuốc thú y sử dụng lần cuối; Sau đợt xuất, bán lợn phải ghi chép lưu thông tin lại dạng văn theo mẫu: Tất sổ ghi chép theo dõi thường xuyên lưu trữ trại 12 tháng 2.13 Tự kiểm tra 2.13.1 Chủ trang trại phải tổ chức tiến hành kiểm tra nội năm lần Trong trình chăn ni cần phải có tự kiểm tra đánh giá chất lượng nội để có định khen thưởng nội bộ, tuyên dương để thành viên cố gắng với trách nhiệm Bên cạnh tìm thêm phương pháp nâng cao giá trị giống 2.13.2 Việc kiểm tra phải thực bằng bảng kiểm tra đánh giá; sau kiểm tra xong tổ chức, cá nhân chăn ni kiểm tra viên có nhiệm vụ ký vào bảng kiểm tra đánh giá Bảng tự kiểm tra đánh giá, bảng kiểm tra (đột xuất, định kỳ) quan nhà nước có thẩm quyền phải lưu hồ sơ Nhằm chứng minh, xác thực việc làm trươc quan thẩm quyền 2.13.3 Chủ trang trại chăn nuôi phải tổng kết báo cáo kết tự kiểm tra cho quan quản lý chất lượng có yêu cầu 2.14 Khiếu nại giải khiếu nại 2.14.1 Tổ chức, cá nhân chăn nuôi lợn phải có mẫu đơn khiếu nại khách hàng yêu cầu Tổ chức nuôi lợn phải lập mẫu đơn khiếu nại riêng, để xảy khiếu nại, khách hàng trình bày cho tổ chức cho tổ chức hiểu giải vấn đề cách nhanh chóng triệt để 2.14.2 Trong trường hợp có khiếu nại, tổ chức cá nhân chăn ni phải có trách nhiệm giải theo quy định pháp luật lưu đơn thư khiếu nại kết giải vào hồ sơ Khi nhận khiếu nại từ phía khách hàng, tổ chức phải có trách nhiệm tìm hiểu giải vấn đề cách thỏa đáng nhằm cải thiện chất lượng cho sản phẩm giữ uy tín cho sản phẩm CHƯƠNG KẾT LUẬN Như việc áp dụng VietGAP heo vào sản xuất gồm có tổng số 45 tiêu chí đánh giá với 31 tiêu chí loại A 14 tiêu chí loại B, mục có u cầu mơ tả cụ thể Cơ sở chăn nuôi cấp chứng nhận phải đạt 31 tiêu chí loại A tiêu chí loại B trở lên Các tiêu loại A(bắt buộc thực hiện) B (khuyến khích thực hiện) tóm tắt bảng sau STT Thực hành Mức Có độ Địa điểm Vị trí xây dựng trang trại có phù hợp với quy A hoạch sử dụng đất địa phương không? Khoản cách từ trang trại đến khu dân cư, A công trình xây dựng khác, đến nguồn nước có với quy định hành khơng? Trang trại có thiết kế gồm khu vực A khác khơng? Giữa khu có tường rào ngăn cách khơng? Thiết kế chuồng trại, kho thiết bị chăn ni Hướng chuồng, kích thước, kiểu chuồng, B chuồng, mái chuồng, vách chuồng … chuồng trại có hợp lý không? Chuồng trại cho loại lợn khác có B tuân thủ quy định nhà nước khơng? Khu hành (văn phòng, nhà làm việc, A khu vệ sinh …) có đặt ngồi hàng rào khu chăn nuôi không? Nhà xưởng kho (kho chứa thức ăn, kho A thuốc thú y, thuốc sát trùng, kho chứa dụng cụ chăn nuôi, xưởng khí sửa chữa, Khơng u cầu điều chỉnh khu cách ly, khu xử lý chất thải …) có bố trí riêng biệt khơng? Hệ thống vệ sinh sát trùng cổng vào A chuồng trại có thích hợp để giảm thiểu tối đa lây lan mầm bệnh không? 10 Kho chứa nguyên liệu thức ăn có xây A dựng hợp lý hợp vệ sinh không? Các nguyên liệu thức ăn nhập kho bảo quản có theo tiêu chuẩn quy định chưa? 11 Kho chứa thuốc thú y, thuốc sát trùng có A xây dựng thơng thống, khơng bị dột, tạt nước mưa gió khơng? 12 Có kho lạnh, tủ lạnh để bảo quản vắc xin A số loại kháng sinh yêu cầu bảo quản lạnh khơng? 13 Có sơ đồ vị trí loại thuốc kho ghi B chép theo dõi xuất nhập thuốc để tránh tình trạng có lơ thuốc để hạn sử dụng không? 14 Thiết bị chăn nuôi, dụng cụ chứa thức ăn, A nước uống … có đầy đủ hợp vệ sinh không? 15 Trang bị bảo hộ có khử trùng cất giữ A nơi quy định khơng? 16 Có quần áo, giày ủng, nơi tắm rửa, khử trùng, A thay quần áo cho công nhân khách tham quan không? Con giống quản lý giống 17 Con giống có nguồn gốc rõ ràng khơng? Lúc A mua có nhận đầy đủ hồ sơ khơng? 18 Chất lượng giống có bảo đảm quy A định hành không? 19 Quản lý giống có phù hợp theo quy định A hành không? Vệ sinh chăn nuôi 20 Dụng cụ có đầy đủ để vệ sinh thu gom chất A thải chuồng trại không? 21 Hố sát trùng cổng vào đầu A chuồng có thường xun thay theo quy định khơng? 22 Có hệ thống phun thuốc sát trùng phương A tiện vận chuyển vào trại khơng? 23 Có thực định kỳ việc phát quang bụi A rậm, khơi cống rãnh để diệt ruồi, sát trùng xung quanh dãy chuồng khu chăn ni khơng? 24 Có thực việc sát trùng chuồng trại trước A nuôi; sau đợt nuôi; chuyển đàn không? 25 Có định kỳ sát trùng bên chuồng trại, A dụng cụ chăn nuôi, làm vệ sinh silo, thùng chứa thức ăn, máng ăn gia súc bằng thuốc sát trùng thích hợp khơng? 26 Có dùng riêng phương tiện vận chuyển lợn, A thức ăn, dụng cụ … trang trại khơng? 27 Có thực sát trùng phương tiện vận A chuyển lợn, thức ăn, dụng cụ trước sau vận chuyển trại khơng? 28 Có thực ghi chép chi tiết hóa chất, A nguyên liệu, thức ăn, thuốc, vắc xin … xuất nhập kho không? Quản lý thức ăn, nước uống nước vệ sinh 29 Có thường xuyên giám sát nguy sinh A học, hóa học, vật lý ảnh hưởng đến chất lượng nguyên liệu thức ăn khơng? 30 Có kiểm tra thơng tin nguyên liệu A kiểm tra giao nhận khơng? 31 Có thường xun kiểm tra chất cấm, kháng A sinh mua không? 32 Nếu dự trữ ngun liệu, kho chứa có đủ tiêu B chuẩn khơng? 33 Có ghi chép lập hồ sơ trộn thức ăn, sử A dụng thức ăn, loại thuốc trộn, liều lượng, thời gian sử dụng thức ăn có trộn thuốc khơng? 34 Có sử dụng kháng sinh theo hướng dẫn A Bộ Nông nghiệp & PTNT nhà sản xuất khơng? Có tn thủ thời gian ngừng sử dụng thuốc theo hướng dẫn nhà sản xuất không? 35 Có kiểm tra định kỳ kiểm tra đột xuất chất A lượng nguồn nước uống dùng cho chăn nuôi khơng? 36 Có kiểm tra thường xun hệ thống cấp nước B không? 37 Nước rửa chuồng nước vệ sinh có chảy A ngang qua khu chuồng khác khơng? 38 Có hệ thống lọc, lắng chất thải khơng? Có thải A trực tiếp nước thải chưa qua xử lý môi trường không? Quản lý đàn lợn 39 Lợn nhập vào trại có mua sở khơng? B 40 Có tn thủ quy trình nhập đàn A ni cách ly, tiêm phòng, sát trùng chuồng trại … cho đàn lợn nhập khơng? Xuất bán lợn 41 Có tn thủ thời gian ngừng sử dụng A thuốc trước xuất bán khơng? 42 Có gửi kèm hồ sơ theo dõi lợn thịt xuất A bán lợn không? Chu chuyển đàn vận chuyển lợn 43 Có tuân thủ nguyên tắc chu chuyển A đàn từ khu nuôi lợn nhỏ đến lớn quy tắc q trình di chuyển lợn khơng? Có phổ biến rộng rãi nguyên tắc cho công nhân không? Quản lý dịch bệnh 44 Trong trường hợp điều trị bệnh, có ghi chép A thơng tin đầy đủ dịch bệnh, tên thuốc, liều lượng, lý dùng, thời gian dùng, trọng lượng lợn, người tiêm, thời điểm ngưng thuốc khơng? Có bán lợn thời gian cách ly thuốc 45 Khi phát lợn chết có báo với cán kỹ A thuật để có biện pháp xử lý không? 10 Bảo quản sử dụng thuốc thú y 46 Có ghi chép việc xuất, nhập kho loại A thuốc vắc xin khơng? 11 Phòng trị bệnh 47 Có lịch tiêm phòng bệnh dịch A tả, tụ huyết trùng số dịch bệnh khác khơng? 48 Có cách ly để phòng ngừa lây lan A lợn có biểu bệnh không? 49 Khi sử dụng kháng sinh điều trị, có sử dụng A kháng sinh nằm danh mục cấm khơng? Có tn thủ quy định chủng loại, liều lượng, thời gian dùng thuốc ghi chép đầy đủ vào hồ sơ không? 12 Quản lý chất thải bảo vệ môi trường 50 Chất thải rắn có thu gom hàng ngày A vận chuyển đến nơi xử lý không? 51 Chất thải lỏng có thải trực tiếp vào khu A xử lý không chảy qua khu chăn nuôi khác không? 52 Có hệ thống phân loại, tách chất thải rắn B lỏng riêng biệt nhằm giúp cho việc xử lý dễ dàng đạt hiệu cao không? 53 Có bán lợn chết thị trường sử dụng A bếp ăn tập thể khơng? 54 Có nơi xử lý lợn chết (lò thiêu, đất chơn) đủ B tiêu chuẩn khơng? 55 Có báo cáo với cán thú y phát lợn A chết không? 13 Kiểm sốt trùng, lồi gặm nhấm động vật khác 56 Có sử dụng thuốc, bẫy, bả để kiểm sốt B trùng, lồi gặm nhấm động vật khác khơng? Nếu có, ghi sơ đồ chi tiết vị trí đặt bẫy, bả thường xuyên kiểm tra để xử lý chưa? 14 Quản lý nhân 57 Người lao động làm việc trang trại có A hướng dẫn sử dụng hóa chất độc hại tập huấn kỹ chăn nuôi không? 58 Có tài liệu hướng dẫn sơ cấp cứu phổ A biến kiến thức sơ cấp cứu đến tất nhân viên trại khơng? 59 Có quy trình thao tác an tồn nhằm hạn chế A tối đa rủi ro di chuyển nâng vác vật nặng không? 60 Trang bị bảo hộ lao động ủng cao su, A trang, găng tay, mũ, áo quần bảo hộ … có trang bị cho cơng nhân làm việc trang trại khơng? 61 Có đầy đủ đồ bảo hộ lao động cho khách B tham quan (quần áo, giày ủng, nơi tắm rửa, khử trừng, thay quần áo) nhật ký khách tham quan không? 15 Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc thu hồi sản phẩm 62 Có ghi chép đầy đủ nhật ký chăn nuôi, nhật ký A hóa chất, thức ăn chăn ni mua bán sản phẩm lưu trữ hồ sơ để việc truy nguyên nguồn gốc dễ dàng cần thiết không? 16 Kiểm tra nội 63 Có tiến hành kiểm tra nội định kỳ năm A lần không? 64 Bảng kiểm tra đánh giá nội ký A chưa có lưu hồ sơ không? 17 Khiếu nại giải khiếu nại 65 Trang trại có sẵn mẫu đơn khiếu nại khơng? A Và có lưu giữ hồ sơ khiếu nại khách hàng phương pháp giải khơng? Có thể nhìn sơ qua việc áp dụng VietGAP quy định cụ thể thứ phải làm để tạo sở sản xuất đưa sản phẩm thị trường phải đảm bảo độ an tồn cho người sử dụng, đảm bảo môi trường xung quanh không bị ô nhiễm bảo vệ sức khỏe người trực tiếp sản xuất 3.1 Các tiêu chuẩn đính kèm với nội dung QCVN 01 - 39: 2011/BNNPTNT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vệ sinh nước dùng chăn nuôi Thông tư số 06/2016/TT-BNNPTNT Danh mục, hàm lượng kháng sinh phép sử dụng thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm với mục đích kích thích sinh trưởng Thơng tư số 26/2012/TT-BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn : Ban hành Danh mục tạm thời thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm phép lưu hành Việt Nam Thơng tư 28/2014/TT-BNNPTNT ᄃ 22 hóa chất, kháng sinh thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm bị cấm nhập khẩu, sản xuất, kinh doanh sử dụng Việt Nam QCVN 01 - 39: 2011/BNNPTNT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vệ sinh nước dùng chăn nuôi QCVN 62-MT:2016/BTNMT QCVN 01-39:2011/BNNPTNT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vệ sinh nước dung chăn nuôi Bộ luật lao động 10/2012/QH13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quyết định số 1506/QĐ-BNN- KHCN ngày 15/5/2008 QCVN 01 - 39: 2011/BNNPTNT TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 9121 : 2012 - Chăn nuôi Việt Nam Thông tư số 42/2006/TT-BNN  QCVN 01 - 39: 2011/BNNPTNT QCVN 01-39:2011/BNNPTNT LUẬT AN TOAN, VỆ SINH LAO ĐỘNG http://www.khuyennongvn.gov.vn/vi-VN/ky-thuat-chan-nuoi/nguyen-tac-quy-trinhve-sinh-sat-trung-chuong-trai-va-dung-cu-chan-nuoi_t114c107n4986 http://nnptnt.vinhphuc.gov.vn/dichbenhbvtv/Pages/chan-nuoi-thuy-san.aspx? ItemID=31883 ...  áp ứng qui định nhà nước nước dự định bán hàng tương lai quản lý chất lượng 1.4 Khó khăn áp dụng VietGAP Một số khó khăn kể  Giám cao sản phẩm không áp dụng VietGAP  Để áp dụng mơ hình VietGAP. .. .5 1.3 Lợi ích áp dụng VietGAP vào sản xuất 1.3.1 Lợi ích chung 1.3.2 Lợi ích áp dụng VietGAP vào chăn nuôi: 1.4 Khó khăn áp dụng VietGAP CHƯƠNG NỘI... cho gia đình Nếu điểm tắc nhà bạn không sử dụng dụng cụ Bạn cần phải mua dụng cụ áp ứng tốt tay quay lò xo cầm tay chun dụng cho gia đình Đây phương pháp cuối để khơi thơng cống rãnh bị tắc mà

Ngày đăng: 29/04/2020, 10:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

    • 1.1 Khái niệm

    • 1.2 Lịch sử:

    • 1.3 Lợi ích khi áp dụng VietGAP vào sản xuất

      • 1.3.1 Lợi ích chung

      • 1.3.2 Lợi ích khi áp dụng VietGAP vào chăn nuôi:

      • 1.4 Khó khăn khi áp dụng VietGAP

      • CHƯƠNG 2. NỘI DUNG

        • 2.1 Địa điểm

          • 2.1.1 Khoảng cách

          • 2.1.2 Đủ nguồn nước

          • 2.2 Bố trí khu chăn nuôi

            • 2.2.1 Thiết kế trại chăn nuôi

            • 2.2.2 Tường và rào

            • 2.2.3 Tại cổng ra vào có hồ hoặc khu vực khử trùng

            • 2.3 Chuồng nuôi và thiết bị chăn nuôi

              • 2.3.1 Phù hợp lứa và mục đích chăn nuôi

              • 2.3.2 Máng ăn, uống

              • 2.4 Giống và quản lý chăn nuôi

                • 2.4.1 Nguồn gốc rõ ràng

                • 2.4.2 Giống lợn từ bên ngoài.

                • 2.4.3 Quy trình cho từng giống

                • 2.4.4 Phương thức quản lý

                • 2.5 Vệ sinh chăn nuôi

                  • 2.5.1 Đầy đủ trang thiết bị và quy trình

                  • 2.5.2 Mọi người phải được trang bị dụng cụ, tẩy trùng trước khi vào trại

                  • 2.5.3 Phương tiện vào trại phải được tẩy trùng

                  • 2.5.4 Có lịch trình phun thuốc khử trùng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan