Bài giảng Tố tụng dân sự: vấn đề 7: Thủ tục giải quyết vụ án dân sự tại Tòa án câp sơ thẩm

33 187 1
Bài giảng Tố tụng dân sự: vấn đề 7: Thủ tục giải quyết vụ án dân sự tại Tòa án câp sơ thẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Khởi kiện vụ án dân sự 1.1. Khái niệm 1.2. Điều kiện khởi kiện vụ án dân sự 1.3. Hình thức khởi kiện 1.4. Phạm vi khởi kiện 2. Thụ lý vụ án dân sự và trả lại đơn khởi kiện vụ án dân sự 2.1. Thụ lý vụ án dân sự 2.2. Trả lại đơn khởi kiện vụ án dân sự 3. Chuẩn bị xét xử, hòa giải, tạm đình chỉ và đình chỉ giải quyết vụ án dân sự 3.1. Chuẩn bị xét xử vụ án dân sự 3.2. Hòa giải vụ án dân sự 3.3. Tạm đình chỉ giải quyết vụ án 3.4. Đình chỉ giải quyết vụ án 4. Phiên toàn sơ thẩm vụ án dân sự 4.1. Khái niệm và ý nghĩa của phiên tòa sơ thẩm vụ án dân su 4.2. Những quy định chung về phiên tòa sơ thẩm vụ án dân sự

VẤN ĐỀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TÒA ÁN CẤP SƠ THẨM Giảng viên: Ths Phan Thanh Dương Bộ môn Luật Tố tụng Dân - Khoa Pháp luật Dân HỌC LIỆU  Bộ luật Tố tụng dân 2015 Thông tư số 02/2016/TTLT-VKSNDTC-TANDTC ngày 31/8/2016 phối hợp VKSND TANDTC thi hành số quy định BLTTDS NQ số 01/2017/NQ-HĐTP ngày 06/01/2017 HĐTPTANDTC ban hành 93 biểu mẫu tố tụng dân  Nghị số 04/2017 ngày 5/5/2017 hướng dẫn số quy định trả lại đơn khởi kiện, quyền nộp đơn khởi kiện lại vụ án khoản khoản Điều 192  Án lệ số 12/2017/AL xác định trường hợp đương triệu tập hợp lệ lần thứ sau Tòa án hỗn phiên tòa  Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 2019 NỘI DUNG Khởi kiện vụ án dân 1.1 Khái niệm 1.2 Điều kiện khởi kiện vụ án dân 1.3 Hình thức khởi kiện 1.4 Phạm vi khởi kiện Thụ lý vụ án dân trả lại đơn khởi kiện vụ án dân 2.1 Thụ lý vụ án dân 2.2 Trả lại đơn khởi kiện vụ án dân Chuẩn bị xét xử, hòa giải, tạm đình đình giải vụ án dân 3.1 Chuẩn bị xét xử vụ án dân 3.2 Hòa giải vụ án dân 3.3 Tạm đình giải vụ án 3.4 Đình giải vụ án Phiên toàn sơ thẩm vụ án dân 4.1 Khái niệm ý nghĩa phiên tòa sơ thẩm vụ án dân su 4.2 Những quy định chung phiên tòa sơ thẩm vụ án dân 1.Khởi kiện vụ án dân 1.1 Khái niệm Mọi người có quyền bảo vệ tòa án quốc gia có thẩm quyền với phương tiện pháp lí có hiệu lực chống lại hành vi vi phạm quyền Hiến pháp pháp luật công nhận” Điều Tuyên ngôn giới nhân quyền năm 1948 1.1 Khái niệm Nhà nước đảm bảo phát huy quyền làm chủ nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân Điều Hiến pháp năm 2013 1.1 Khái niệm Khởi kiện VADS việc cá nhân, quan, tổ chức chủ thể khác theo quy định pháp luật TTDS nộp đơn yêu cầu TA có thẩm quyền bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp hay người khác 1.2 Điều kiện khởi kiện vụ án dân Là chủ thể khởi kiện theo quy định pháp luật TTDS Người khởi kiện phải khởi kiện thẩm quyền Tòa án Chỉ khởi kiện vụ việc chưa giải 1.2 Điều kiện khởi kiện vụ án dân • Có lực hành vi TTDS Chủ thể khởi kiện • Có quyền lợi bị xâm phạm tranh chấp cá nhân Chủ thể khởi kiện quan tổ chức • Cơ quan, tổ chức khởi kiện để bảo vệ quyền, lợi ích mình; người khác; lợi ích cơng cộng, lợi ích nhà nước Người khởi kiện • Điều 26 – Điều 33 BLTTDS phải khởi kiện • Điều 35 – Điều 38 BLTTDS (điều kiện khởi kiện?) thẩm quyền TA • Điều 39, Điều 40 BLTTDS (điều kiện khởi kiện?) Chỉ khởi kiện • Đây phải vụ việc chưa TA án định có hiệu lực Trừ số trường hợp vụ việc chưa pháp luật có quy định khác giải 1.3 Hình thức khởi kiện Vụ án dân phát sinh chủ yếu cá nhân, pháp nhân thực quyền khởi kiện việc nộp đơn khởi kiện Tòa án Đơn khởi kiện có nội dung quy định khoản Điều 189 BLTTDS Kèm theo đơn khởi kiện phải có tài liệu, chứng chứng minh cho yêu cầu có hợp pháp 1.4 Phạm vi khởi kiện Là giới hạn vấn đề khởi kiện VADS Đòi hỏi phải giải đồng thời quan hệ pháp luật khác Việc giải quan hệ pháp luật có đương loại tranh chấp quy định điều luật tương ứng Điều 26, 28, 30 32 BLTTDS 3.2.2 Ngun tắc hòa giải Tơn trọng tự nguyện đương Nội dung thỏa thuận khơng trái quy định PL Trình tự, thủ tục tiến hành theo quy định PL 3.2.3 Nội dung hòa giải   Các vấn đề hòa giải: vấn đề có tranh chấp án phí  Lưu ý - Khơng vấn đề có tranh chấp cần hòa giải mà kể án phí phải hòa giải với 3.2.4 Phạm vi hòa giải Các VADS thuộc thẩm quyền giải TA phải tiến hành thủ tục hòa giả trừ trường hợp pháp luật quy định khơng hòa giải khơng hòa giải Vụ án dân khơng hòa giải VADS khơng hòa giải u cầu đòi bồi thường thiệt hại đến tài sản Nhà nước Đối với VADS phát sinh từ giao dịch trái pháp luật trái đạo đức xã hội Vụ án dân khơng hòa giải Bị đơn Tòa án triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà cố tình vắng mặt Đương khơng thể tham gia có lý đáng ốm đau, nước ngoài,… Đương vợ chồng vụ án ly hôn người lực hành vi dân 3.2.5 Thủ tục hòa giải  • Nếu đương thỏa thuận tất nội TH dung vụ án • Khi đương thỏa thuận TH nội dung hòa giải • Nếu bên khơng thỏa thuận TH điều nội dung hòa giải 3.2.6 Hiệu lực định cơng nhận thỏa thuận đương  Trong phiên hòa giải bên thỏa thuận tất nội dung bao gồm vấn đề có tranh chấp án phí TA lập biên hòa giải thành Sau phiên hòa giải kết thúc, ngày bên đương không thay đổi ý kiến TA định công nhận thỏa thuận đương  Quyết định công nhận thỏa thuận đương có hiệu lực bên đương khơng có quyền thay đổi nội dung hòa giải 3.3 Tạm đình giải vụ án Là việc Tòa án định ngừng việc giải vụ án dân có theo luật định (Điều 214) 3.3 Tạm đình giải vụ án Tòa án định tạm đình giải vụ án dân có sau đây: a) Đương cá nhân chết, quan, tổ chức hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, giải thể mà chưa có quan, tổ chức, cá nhân kế thừa quyền nghĩa vụ tố tụng quan, tổ chức, cá nhân đó; b) Đương cá nhân lực hành vi dân sự, người chưa thành niên mà chưa xác định người đại diện theo pháp luật; c) Chấm dứt đại diện hợp pháp đương mà chưa có người thay thế; d) Cần đợi kết giải vụ án khác có liên quan việc pháp luật quy định phải quan, tổ chức khác giải trước giải vụ án; đ) Cần đợi kết thực ủy thác tư pháp, ủy thác thu thập chứng đợi quan, tổ chức cung cấp tài liệu, chứng theo yêu cầu Tòa án giải vụ án; e) Cần đợi kết xử lý văn quy phạm pháp luật có liên quan đến việc giải vụ án có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp mà Tòa án có văn kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xem xét sửa đổi, bổ sung bãi bỏ; g) Theo quy định Điều 41 Luật phá sản; h) Các trường hợp khác theo quy định pháp luật 3.4 Đình giải vụ án Là việc Tòa án định ngừng việc giải vụ án dân có pháp luật quy định (Điều 217) 3.4 Đình giải vụ án  Sau thụ lý vụ án thuộc thẩm quyền mình, Tòa án định đình giải vụ án dân trường hợp sau đây:  a) Nguyên đơn bị đơn cá nhân chết mà quyền, nghĩa vụ họ không thừa kế;  b) Cơ quan, tổ chức bị giải thể, phá sản mà khơng có quan, tổ chức, cá nhân kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng quan, tổ chức đó;  c) Người khởi kiện rút toàn yêu cầu khởi kiện nguyên đơn triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vắng mặt, trừ trường hợp họ đề nghị xét xử vắng mặt kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan;  d) Đã có định Tòa án mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã     bên đương vụ án mà việc giải vụ án có liên quan đến nghĩa vụ, tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã đó; đ) Ngun đơn khơng nộp tiền tạm ứng chi phí định giá tài sản chi phí tố tụng khác theo quy định Bộ luật Trường hợp bị đơn có yêu cầu phản tố, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập khơng nộp tiền tạm ứng chi phí định giá tài sản chi phí tố tụng khác theo quy định Bộ luật Tòa án đình việc giải yêu cầu phản tố bị đơn, yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; e) Đương có yêu cầu áp dụng thời hiệu trước Tòa án cấp sơ thẩm án, định giải vụ án thời hiệu khởi kiện hết; g) Các trường hợp quy định khoản Điều 192 Bộ luật mà Tòa án thụ lý Phiên tòa sơ thẩm vụ án dân 4.1 Khái niệm ý nghĩa phiên tòa sơ thẩm vụ án dân Phiên tòa sơ thẩm vụ án dân phiên xét xử vụ án dân lần đầu Tòa án 4.2 Những quy định chung phiên tòa sơ Nguyên tắc tiến hành phiên tòa thẩm vụ án dân (Điều – Điều 25) Thành phần Hội đồng xét xử (Điều 63) Những người tham gia phiên tòa (Điều 227 – Điều 232) Quy định chung Hoãn phiên tòa sơ thẩm (Điều 233, 235) Nội quy phiên tòa (Điều 234, 237) Bản án sơ thẩm (Điều 106 Hiến pháp, Điều 12 LTCTAND, Điều 19 BLTTDS) 4.3 Thủ tục tiến hành phiên tòa sơ thẩm vụ án dân Chuẩn bị khai mạc phiên tòa (Điều 237) Bắt đầu phiên tòa (Điều 239, 240, 241) Thủ tục Tranh tụng phiên tòa (Điều 243 – Điều 248) Nghị án tuyên án (Điều 264, 265, 267)  Cảm ơn ... giải vụ án dân 3.3 Tạm đình giải vụ án 3.4 Đình giải vụ án Phiên toàn sơ thẩm vụ án dân 4.1 Khái niệm ý nghĩa phiên tòa sơ thẩm vụ án dân su 4.2 Những quy định chung phiên tòa sơ thẩm vụ án dân. .. lý Phiên tòa sơ thẩm vụ án dân 4.1 Khái niệm ý nghĩa phiên tòa sơ thẩm vụ án dân Phiên tòa sơ thẩm vụ án dân phiên xét xử vụ án dân lần đầu Tòa án 4.2 Những quy định chung phiên tòa sơ Nguyên... Thụ lý vụ án dân trả lại đơn khởi kiện vụ án dân 2.1 Thụ lý vụ án dân 2.2 Trả lại đơn khởi kiện vụ án dân Chuẩn bị xét xử, hòa giải, tạm đình đình giải vụ án dân 3.1 Chuẩn bị xét xử vụ án dân 3.2

Ngày đăng: 28/04/2020, 16:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan