Slide Thương mại quốc tế: VĐ 4: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong khuôn khổ WTO

55 162 1
Slide Thương mại quốc tế: VĐ 4: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong khuôn khổ WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

. Tổng quan về lịch sử hình thành hệ thống giải quyết tranh chấp trong khuôn khổ WTO 2. Bản thỏa thuận về các qui tắc và thủ tục giải quyết tranh chấp (DSU) 3. Các cơ quan, tổ chức và cá nhân tham gia vào việc giải quyết tranh chấp tại WTO 4. Các bên tranh chấp và bên thứ ba 5. Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp của WTO 6. Các phương thức giải quyết tranh chấp trong khuôn khổ WTO 7. Các căn cứ khiếu kiện 8. Thủ tục giải quyết tranh chấp tại WTO 9. Việt Nam và các thành viên đang phát triển với cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO

KHOA PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Vấn đề Tổng quan luật thương mại quốc tế Vấn đề Các nguyên tắc WTO Vấn đề Luật WTO Vấn đề Cơ chế giải tranh chấp khuôn khổ WTO Vấn đề Pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Vấn đề Thanh toán quốc tế Vấn đề Các phương thức giải tranh chấp thương mại quốc tế thương nhân   TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VẤN ĐỀ Giải tranh chấp TMQT khuôn khổ WTO Giảng viên: Th.S Nguyễn Mai Linh Email: mailinhnguyen110@gmail.com   TỔNG QUAN Tổng quan lịch sử hình thành hệ thống giải tranh chấp khuôn khổ WTO Bản thỏa thuận qui tắc thủ tục giải tranh chấp (DSU) Các quan, tổ chức cá nhân tham gia vào việc giải tranh chấp WTO Các bên tranh chấp bên thứ ba Các nguyên tắc giải tranh chấp WTO Các phương thức giải tranh chấp khuôn khổ WTO Các khiếu kiện Thủ tục giải tranh chấp WTO Việt Nam thành viên phát triển với chế giải tranh chấp WTO   Case study: •  Hoa Kỳ: biện pháp chống bán phá giá với tôm đông lạnh nhập từ Việt Nam •  Nguyên đơn: Việt Nam •  Bị đơn: Hoa Kỳ •  DS404 Case study: •  01/02/2005, DOC ban hành lệnh áp thuế chống bán phá giá doanh nghiệp xuất tôm Việt Nam với mức thuế khác nhau: (i)  từ 4,3% đến 5,24% bị đơn bắt buộc; (ii) mức 4,57% bị đơn tự nguyện không lựa chọn điều tra; (iii) mức thuế suất toàn quốc 25,76% cho tất doanh nghiệp lại 1.Tổng quan lịch sử hình thành hệ thống giải tranh chấp khuôn khổ WTO     Xuất nguyên tắc “đồng thuận nghịch” Việc đẩy nhanh thủ tục với khung thời gian cụ thể cho hoạt động tố tụng WTO Bổ sung thủ tục phúc thẩm nhằm mang lại cho bên tranh chấp hội để bảo vệ quyền lợi ích đáng theo quy định WTO Bổ sung tính bắt buộc xây dựng chế thực thi nhằm bảo đảm tốt việc bảo vệ quyền lợi cho thành viên WTO     Bản thỏa thuận quy tắc thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp (DSU)   -  -  -  -  Là kết vòng đàm phán Uruguay Dispute Settlment Understanding (DSU) DSU gồm 27 điều, phụ lục Quy định thủ tục, nguyên tắc, trình tự giải tranh chấp, biện pháp bảo đảm thi hành phán -  DSU đưa chế giải tranh chấp áp dụng cho tất hiệp định WTO liệt kê Phụ lục DSU   Các quan, tổ chức cá nhân tham gia vào việc giải tranh chấp WTO DSB Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm   3.1 Dispute settlment body (DSB) - Là quan giải tranh chấp thương mại quốc tế khn khổ WTO, bao gồm có hai quan giúp việc Ban hội thẩm (Panel) Cơ quan phúc thẩm (Appellate Body - AB) - DSB không trực tiếp tham gia vào trình giải tranh chấp - Thành phần: •  Đại hội đồng WTO đại diện tất nước thành viên WTO •  Hoạt động DSB hoàn toàn độc lập có chủ tịch riêng   3.1 Dispute settment body (DSB) Thầm quyền bắt buộc   •  Khơng cần bên tranh chấp đồng ý thẩm quyền DSB Thẩm quyền Điều 23   •  Sử dụng chế GQTC DSU để loại trừ thẩm quyền hệ thống khác Thẩm quyền cụ thể Điều •  •  •  •  Nhận thông báo tham vấn bên khởi kiện Thành lập định thành viên Panel Thông qua báo cáo Panel AB Theo dõi trình thực thi khuyến nghị phán cho phép bên tạm hoãn thi hành nhượng 10   8.4.1 Phán DSB   Phán DSB báo cáo cuối Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm sau DSB thông qua theo nguyên tắc đồng thuận phủ Giá trị pháp lý Phán DSB Nội dung phán 41   8.4.2 Thủ tục thi hành phán DSB   - Thông báo ý định thực định DSB - Khoảng thời gian hợp lý - Thi hành phán quan giải tranh chấp - Quá trình thực thi khuyến nghị phán nước thua kiện DSB giám sát 42   8.4.3 Biện pháp bồi thường đình nhượng thương mại nghĩa vụ khác Thứ nhất, Biện pháp bồi thường Thứ hai, Biện pháp trả đũa thương mại 43   Biện pháp bồi thường Thứ nhất, thủ tục bồi thường - Bên thua kiện tham gia vào đàm phán thống với bên thắng kiện để thoả thuận biện pháp bồi thường mức bồi thường thời hạn 20 ngày kể từ hết thời hạn hợp lý - Các biện pháp phải chấp thuận DSB có cho phép áp dụng hay không DSB xác định nội dung bồi thường có phù hợp với hiệp định WTO hay không 44   Biện pháp Bồi thường   Thứ hai, hình thức giá trị bồi thường - Hình thức bồi thường: + khoản tiền phạt + khoản đền bù khác + lợi ích thương mại bổ sung - Giá trị bồi thường: phải tương đương với mát ưu đãi mà bên thắng kiện phải chịu liên quan đến biện pháp tranh chấp 45   Biện pháp Bồi thường   Thứ ba, nguyên tắc áp dụng biện pháp bồi thường -  Biện pháp bồi thường phải đáp ứng điều kiện phải phù hợp với hiệp định WTO -  Nếy BPBT cắt giảm thuế quan nước thua kiện thực biện pháp bồi thường cho nước thắng kiện phải áp dụng ưu đãi cho tất thành viên WTO Biện pháp trả đũa thương mại   Thứ nhất, Khái niệm - Phản ứng bên thắng kiện bên thua - Là biện pháp khắc phục để đảm bảo tuân thủ với khuyến nghị phán DSB - Chỉ áp dụng cho bên vụ tranh chấp - Biện pháp trả đũa phải tương ứng với mức độ thiệt hại 47   Biện pháp trả đũa thương mại   Thứ hai, mức độ trả đũa Trả đũa song song: Nghĩa bên thắng kiện tạm hoãn thi hành nhượng nghĩa vụ khác lĩnh vực mà quyền lợi bên bị thiệt hại Trả đũa chéo gồm có chéo lĩnh vực chéo hiệp định     48   Biện pháp trả đũa thương mại   Thứ ba, điều kiện để áp dụng: có điều kiện (1) Nước thua kiện không thực khuyến nghị phán DSB; (2) Hai bên không thống với mức độ bồi thường; (3) Biệp pháp trả đũa áp dụng tạm thời bên thua kiện thi hành đầy đủ phán DSB 49   Biện pháp trả đũa thương mại   Thứ tư, thủ tục áp dụng biện pháp trả đũa thương mại   Bước 1: Thắng kiện gửi yêu cầu lên DSB cho phép áp dụng biện pháp trả đũa thương mại Bước 2: DSB dựa yêu cầu nguyên đơn chấp thuận theo nguyên tắc đồng thuận nghịch vòng 30 ngày sau kết thúc khoảng thời gian hợp lý 50   Các phương thức giải tranh chấp khác khuôn khổ WTO Tham vấn Mơi giới, trung gian, hồ giải Trọng tài Đ25 51   Việt Nam thành viên phát triển với chế giải tranh chấp WTO 11-1-2007: Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ WTO + Cơ hội Một là: mức thuế nhập cắt giảm ngành dịch vụ, không bị phân biệt đối xử Hai là: môi trường kinh doanh Việt Nam ngày cải thiện Ba là: Gia nhập WTO, Việt Nam có vị bình đẳng thành viên khác việc hoạch định sách thương mại tồn cầu Bốn là: Việc gia nhập WTO, hội nhập vào kinh tế giới thúc đẩy tiến trình cải cách nước, bảo đảm cho tiến trình cải cách Việt Nam đồng hơn, có hiệu Năm là: Cùng với thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử sau 20 năm Đổi mới, việc gia nhập WTO nâng cao vị ta trường quốc tế, tạo điều kiện cho Việt Nam triển khai có hiệu đường lối đối ngoại 52   Việt Nam thành viên phát triển với chế giải tranh chấp WTO 11-1-2007: Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ WTO + Thách thức Một là: Cạnh tranh diễn gay gắt hơn, với nhiều "đối thủ" hơn, bình diện rộng hơn, sâu Hai là: Trên giới "phân phối" lợi ích tồn cầu hố khơng đồng Những nước có kinh tế phát triển thấp hưởng lợi Ba là: Trong điều kiện tiềm lực đất nước có hạn, hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, kinh nghiệm vận hành kinh tế thị trường chưa nhiều khó khăn không nhỏ Bốn là: Hội nhập kinh tế quốc tế đặt vấn đề việc bảo vệ môi trường, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hố… 53   KẾT LUẬN Tính hệ thống cao Cơ chế giải tranh chấp WTO quy định khoảng thời gian vô chi tiết, cụ thể Cơ chế tự động thông qua Mở rộng lĩnh vực trả đũa 54   ... thành viên WTO     Bản thỏa thuận quy tắc thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp (DSU)   - - - - Là kết vòng đàm phán Uruguay Dispute Settlment Understanding (DSU) DSU gồm 27 điều, phụ... settlment body (DSB) - Là quan giải tranh chấp thương mại quốc tế khuôn khổ WTO, bao gồm có hai quan giúp việc Ban hội thẩm (Panel) Cơ quan phúc thẩm (Appellate Body - AB) - DSB khơng trực tiếp... Các bên tranh chấp bên thứ ba - DSB giải tranh chấp phát sinh từ thành viên WTO - Các quốc gia thành viên tham gia vụ kiện với tư cách nguyên đơn, bị đơn bên thứ ba - Ban thư kí WTO, quan sát viên

Ngày đăng: 28/04/2020, 15:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan