Nhân vật Dương Vân Nga – lịch sử và truyền thuyết (Luận án tiến sĩ)

185 56 0
Nhân vật Dương Vân Nga – lịch sử và truyền thuyết (Luận án tiến sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhân vật Dương Vân Nga – lịch sử và truyền thuyết (Luận án tiến sĩ)Nhân vật Dương Vân Nga – lịch sử và truyền thuyết (Luận án tiến sĩ)Nhân vật Dương Vân Nga – lịch sử và truyền thuyết (Luận án tiến sĩ)Nhân vật Dương Vân Nga – lịch sử và truyền thuyết (Luận án tiến sĩ)Nhân vật Dương Vân Nga – lịch sử và truyền thuyết (Luận án tiến sĩ)Nhân vật Dương Vân Nga – lịch sử và truyền thuyết (Luận án tiến sĩ)Nhân vật Dương Vân Nga – lịch sử và truyền thuyết (Luận án tiến sĩ)Nhân vật Dương Vân Nga – lịch sử và truyền thuyết (Luận án tiến sĩ)Nhân vật Dương Vân Nga – lịch sử và truyền thuyết (Luận án tiến sĩ)Nhân vật Dương Vân Nga – lịch sử và truyền thuyết (Luận án tiến sĩ)Nhân vật Dương Vân Nga – lịch sử và truyền thuyết (Luận án tiến sĩ)Nhân vật Dương Vân Nga – lịch sử và truyền thuyết (Luận án tiến sĩ)Nhân vật Dương Vân Nga – lịch sử và truyền thuyết (Luận án tiến sĩ)Nhân vật Dương Vân Nga – lịch sử và truyền thuyết (Luận án tiến sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HOÀNG THỊ HỒNG THẮM NHÂN VẬT DƯƠNG VÂN NGA - LỊCH SỬ VÀ TRUYỀN THUYẾT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HOÀNG THỊ HỒNG THẮM NHÂN VẬT DƯƠNG VÂN NGA - LỊCH SỬ VÀ TRUYỀN THUYẾT Chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số: 22 01 25 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Bích Hà HÀ NỘI - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đề tài Nhân vật Dương Vân Nga - lịch sử truyền thuyết cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn PGS TS Nguyễn Thị Bích Hà Các kết nghiên cứu luận án trung thực chưa cơng bố hình thức Tôi xin chịu trách nhiệm kết nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Hoàng Thị Hồng Thắm ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Bích Hà, người tận tình hướng dẫn, giúp tơi hồn thành luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn phòng Sau Đại học, khoa Ngữ văn, thầy cô tổ Văn học Việt Nam I, trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhà khoa học Hội đồng đánh giá luận án tạo điều kiện, đồng thời có nhận xét, góp ý q báu để luận án hồn thiện Ngồi ra, q trình điền dã, thực tế, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, tổ chức văn hoá nhân dân địa phương: Ninh Bình, Nam Định, Hà Nam, Thanh Hóa Nghệ An Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Hoàng Thị Hồng Thắm iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận án Cấu trúc luận án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI .6 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu đề tài .6 1.2 Một số khái niệm, thuật ngữ 18 1.2.1 Về khái niệm truyền thuyết 18 1.2.2 Về tên gọi Dương Vân Nga .21 1.3 Cơ sở lí thuyết .22 1.3.1 Lí thuyết mối quan hệ truyền thuyết lịch sử .22 1.3.2 Mối quan hệ truyền thuyết tục thờ 29 1.3.3 Vấn đề truyền thuyết văn hóa truyền thuyết 34 Tiểu kết chương .41 CHƯƠNG 3: NHÂN VẬT DƯƠNG VÂN NGA QUA LĂNG KÍNH 72 CỦA TÁC GIẢ TRUYỀN THUYẾT 72 3.1 Các motif truyền thuyết Dương Vân Nga 72 Bảng 3.1: Bảng khảo sát motif truyền thuyết Dương Vân Nga 72 3.1.1 Motif đời kì lạ 73 3.1.2 Motif đặt tên theo đặc điểm lúc chào đời .76 3.1.3 Motif hồng nhan họa thủy 78 3.1.4 Motif tiếng hát mang khí đế vương .82 3.1.5 Motif luyến 87 3.1.6 Motif trao 91 3.1.7 Motif hiển linh 95 Bảng 3.2: Tâm thức dân gian tư tưởng Nho gia 98 nghi thức phụng thờ Dương Vân Nga .98 3.2 Mơ hình kết cấu cốt truyện Dương Vân Nga 99 3.3 Nhân vật Dương Vân Nga từ góc nhìn đối sánh sử sách truyền thuyết .101 iv 3.3.1 Sự tương đồng - khác biệt sử sách truyền thuyết nhân vật Dương Vân Nga .101 Bảng 3.3: Sự tương đồng sử sách truyền thuyết 102 nhân vật Dương Vân Nga 102 Bảng 3.4: Sự khác biệt sử sách truyền thuyết nhân vật 104 Dương Vân Nga 104 3.3.2 Lí giải nguyên nhân tương đồng, khác biệt sử sách truyền thuyết nhân vật Dương Vân Nga 106 Tiểu kết chương .109 CHƯƠNG 4: NHÂN VẬT DƯƠNG VÂN NGA 111 TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA, XÃ HỘI ĐƯƠNG ĐẠI 111 4.1 Nhân vật Dương Vân Nga khơng gian văn hóa tâm linh đương đại 111 Bảng 4.1: Các di tích thờ tự Dương Vân Nga lưu tồn đến ngày 111 4.2 Nhân vật Dương Vân Nga đời sống văn hóa trị đương đại 120 4.3 Nhân vật Dương Vân Nga văn học nghệ thuật đương đại .124 4.4 Nhân vật Dương Vân Nga nghi án tồn chưa hóa giải .130 4.4.1 Về nghi án giết vua Đinh 130 4.4.2 Về nghi án tư thơng với Lê Hồn 137 Tiểu kết chương .141 KẾT LUẬN 143 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 PHỤ LỤC .1 v DANH MỤC BẢNG 1.2.1 Về khái niệm truyền thuyết 18 iii 1.2.2 Về tên gọi Dương Vân Nga 21 iii 1.3.1 Lí thuyết mối quan hệ truyền thuyết lịch sử 22 .iii 1.3.2 Mối quan hệ truyền thuyết tục thờ 29 iii 1.3.3 Vấn đề truyền thuyết văn hóa truyền thuyết 34 .iii 3.1.1 Motif đời kì lạ 73 .iii 3.1.2 Motif đặt tên theo đặc điểm lúc chào đời 76 .iii 3.1.3 Motif hồng nhan họa thủy 78 iii 3.1.4 Motif tiếng hát mang khí đế vương 82 .iii 3.1.5 Motif luyến 87 .iii 3.1.6 Motif trao 91 .iii 3.1.7 Motif hiển linh 95 .iii 3.3.1 Sự tương đồng - khác biệt sử sách truyền thuyết nhân vật Dương Vân Nga 101 .iv 3.3.2 Lí giải nguyên nhân tương đồng, khác biệt sử sách truyền thuyết nhân vật Dương Vân Nga 106 iv 4.4.1 Về nghi án giết vua Đinh 130 iv 4.4.2 Về nghi án tư thơng với Lê Hồn 137 .iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận án Cấu trúc luận án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI .6 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu đề tài .6 1.2 Một số khái niệm, thuật ngữ 18 1.3 Cơ sở lí thuyết .22 Tiểu kết chương .41 CHƯƠNG 3: NHÂN VẬT DƯƠNG VÂN NGA QUA LĂNG KÍNH 72 CỦA TÁC GIẢ TRUYỀN THUYẾT 72 vi 3.1 Các motif truyền thuyết Dương Vân Nga 72 Bảng 3.1: Bảng khảo sát motif truyền thuyết Dương Vân Nga 72 Bảng 3.2: Tâm thức dân gian tư tưởng Nho gia 98 nghi thức phụng thờ Dương Vân Nga .98 3.2 Mơ hình kết cấu cốt truyện Dương Vân Nga 99 3.3 Nhân vật Dương Vân Nga từ góc nhìn đối sánh sử sách truyền thuyết .101 Bảng 3.3: Sự tương đồng sử sách truyền thuyết 102 nhân vật Dương Vân Nga 102 Bảng 3.4: Sự khác biệt sử sách truyền thuyết nhân vật 104 Dương Vân Nga 104 Tiểu kết chương .109 CHƯƠNG 4: NHÂN VẬT DƯƠNG VÂN NGA 111 TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA, XÃ HỘI ĐƯƠNG ĐẠI 111 4.1 Nhân vật Dương Vân Nga khơng gian văn hóa tâm linh đương đại 111 Bảng 4.1: Các di tích thờ tự Dương Vân Nga lưu tồn đến ngày 111 4.2 Nhân vật Dương Vân Nga đời sống văn hóa trị đương đại 120 4.3 Nhân vật Dương Vân Nga văn học nghệ thuật đương đại .124 4.4 Nhân vật Dương Vân Nga nghi án tồn chưa hóa giải .130 Tiểu kết chương .141 KẾT LUẬN 143 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 PHỤ LỤC .1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong tiến trình lịch sử Việt Nam, kỉ X mốc son chói lọi đánh dấu bước ngoặt vĩ đại dân tộc: chuyển từ đêm trường nghìn năm Bắc thuộc sang thời kì độc lập tự chủ Trong kỉ xuất anh hùng hào kiệt làm nên lịch sử Khúc Thừa Dụ, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hồn… Có nhân vật tham gia giữ vai trò vơ quan trọng lịch sử giai đoạn này, người chuyển giao quyền lực từ vương triều Đinh sang Tiền Lê không vinh danh nhân vật tồn nghi dư luận trái chiều Đó Thái hậu họ Dương mà người đời sau quen gọi Dương Vân Nga Với đóng góp bật tiến trình phát triển chung lịch sử, bà xứng đáng hậu ghi nhớ công trạng tôn vinh 1.2 Dương Thái hậu vốn hoàng hậu vua Đinh Tiên Hoàng sau nhà vua bị sát hại, triều đình rối loạn, bà trao ngai vàng trai cho Thập đạo tướng qn Lê Hồn sau trở thành hoàng hậu vị tướng tiền triều Với hành động này, người trích bà dâm phụ, tư tình mà đặt dấu chấm hết cho dòng họ đế vương; người lại ngợi ca bà có mắt sáng suốt, biết nhìn xa trơng rộng, hi sinh lợi ích cá nhân sống dân tộc Trong sử phong kiến sức phê phán truyền thuyết dân gian chủ yếu lại ca ngợi, ghi nhận công trạng bà nhân dân đất nước Hệ thống đền thờ phối thờ bà chứng tích sinh động cho lòng biết ơn dân chúng bà Sự trái chiều đánh giá, quan điểm khác việc ghi công luận tội hậu tạo nên nét thú vị hấp dẫn vị hoàng hậu “một vai gánh vác đơi sơn hà” Sự lí thú trở thành động lực để tiếp cận nhân vật từ truyền thuyết, nhằm khám phá cách cảm, cách nghĩ dân gian đối sánh với sử sách bà 1.3 Trong truyền thuyết người Việt, nhóm truyện nhân vật lịch sử, đặc biệt anh hùng dân tộc chiếm khối lượng lớn có vị trí quan trọng Các nhân vật lựa chọn đưa vào cấp học anh hùng dân tộc với âm hưởng chung ngợi ca, tôn vinh Những nhân vật gây tranh cãi Dương Vân Nga, Trần Thủ Độ… nhắc đến với đánh giá dè dặt, khiêm tốn xung quanh đời hành trạng họ đến khoảng trống tồn nghi dư luận nhiều chiều Vấn đề phân định công hay tội dành cho họ chưa thống có thực tế họ tham gia trở thành cầu nối chuyển giao lịch sử Đó điều phủ nhận không nên né tránh Việc tiếp cận nhóm nhân vật nói chung trường hợp Thái hậu họ Dương nói riêng phương diện truyền thuyết cần thiết công tác giảng dạy nghiên cứu văn học dân gian Đó lí thúc đẩy lựa chọn đề tài Nhân vật Dương Vân Nga - lịch sử truyền thuyết làm đối tượng nghiên cứu Hi vọng từ địa hạt truyền thuyết, đề tài góp thêm cách nhìn mẻ tượng đặc biệt lịch sử Việt Nam Mục đích nghiên cứu Mục đích chúng tơi nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu tương đồng khác biệt lịch sử truyền thuyết Dương Vân Nga, từ thấy quan điểm, thái độ tác giả dân gian nhân vật này, đồng thời mong muốn tìm hiểu sâu trọn vẹn thể loại truyền thuyết, hỗ trợ cho việc nghiên cứu - giảng dạy truyền thuyết bậc Đại học Dương hậu/ Dương Thái hậu nhân vật đặc biệt lịch sử Việt Nam, bà có vị trí định tâm thức đời sống văn hóa, trị người Việt Từ góc độ truyền thuyết, chúng tơi đặt nhân vật phạm vi rộng văn hóa xã hội đương đại (cụ thể văn hóa tâm linh, văn hóa trị, văn học nghệ thuật đương đại nghi án tồn) nhằm hướng đến đánh giá đầy đủ, khách quan Dương Vân Nga thấy thể mẻ sức sống mạnh mẽ nhân vật lịch sử đặc biệt dòng chảy thời gian Nhiệm vụ nghiên cứu Trong luận án này, xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Hệ thống hóa tư liệu lịch sử truyền thuyết Dương Vân Nga - Tìm hiểu thêm xác định lại nguồn tư liệu sẵn có nhân vật Dương Vân Nga qua việc điền dã địa phương - Tìm hiểu lịch sử nghiên cứu nhân vật Dương Vân Nga hai góc độ lịch sử - truyền thuyết theo trục thời gian từ khứ đến đương đại - Xác định vấn đề lí luận liên quan đến truyền thuyết nhằm làm chỗ dựa để nghiên cứu đề tài 18 Dương Thái hậu lâm nạn - theo Hồn Vương ca tích Khi Phó vương quan ải dẹp loạn, triều đình xảy loạn Đinh Điểu, danh họa mê đắm sắc đẹp Dương Thái hậu mà nảy tà ý rắp tâm trước mua chuộc dụ dỗ bà sau đoạt lấy sơn hà Kế Đinh Phàn, viên quan coi việc triều nghi có loạn mà rắp tâm làm liều Thái hậu cho chém Đinh Phàn theo “pháp quy y trị” Chính điều tạo chia rẽ, phân chia tông tộc hai nhà Đinh - Lê Đinh Điền sai người bắt Thiệu Nga, lột bỏ mũ mão, đóng gơng, lơi pháp trường cho voi giày ngựa xé Trong Thái hậu gặp nguy khốn, nàng Cơ vốn cung nữ vua Đinh chịu ơn bà, nguyện đóng giả làm Thái hậu hứng chịu chết thảm để bà trốn 19 Sự tích chùa Độc Cước - theo Hồn Vương ca tích Khi lánh nạn, Dương Thiệu Nga với hai cung nhân thay xiêm áo, đổi ngoại hình giả làm người hái thuốc mai đó, cuối đến chùa Đề Cước (ở Sầm Sơn, Thanh Hóa ngày nay) Nàng gặp vị thượng tọa chùa làm lễ chiêu vong giải oan cho nàng thương nàng mắc vào vương nghiệp mà họa đến thân Nàng thấy xúc động nghĩ thiên hạ nặng lòng với dòng họ Đinh tự trách ngu tối, sống chốn hậu cung chẳng biết bạn, thù Để báo đáp thịnh tình, nàng nguyện lại làm việc cung văn giấy sớ cho nhà chùa Một đêm, nàng suối gần chùa tắm khung cảnh hữu tình Vẻ đẹp nàng khiến cho thiên nhiên bị mê hoặc: nước duềnh lên, sóng mân mê, gió loanh quanh bên nàng Cảnh tượng khiến cho ơng Phỗng sân chùa khơng cầm lòng được, bật lên tiếng cười thích thú làm lay chuyển chùa chiền, núi non Nhà chùa hoảng sợ, dùng đủ cách để bắt ông ngừng cười vơ hiệu Cuối cùng, họ đành dùng rìu chặt vào chân ơng, ơng đau q ngậm miệng Từ đó, chùa Đề Cước chuyển thành Độc Cước (nghĩa chân) 20 Nhật nhật triều nghi - theo Hoàn Vương ca tích Sau lánh nạn trở triều, Dương Thái hậu họp triều đình để thống ý chí phân cơng cơng việc Bà bng rèm nhiếp thay nhỏ Đinh Tồn Ngồi lúc lâm triều, bà buồn bã nghĩ đến cảnh chăn đơn gối Ngày ngày bà thiết triều để gặp Lê Hồn cho thỏa nỗi niềm lòng Bà e ngại gian mỉa mai chuyện chồng chết lại tục huyền, lòng ân tình sâu nặng với Tiên Đế Một hôm, bà nằm mộng gặp Tiên Đế, kể “nỗi dương trần”: dân loạn li, triều thần điên đảo Tiên Đế liền giận sai mang cũi hổ, vạc dầu trị tội “trăm loài dơ ố” Bà thú tội có tư tình với Lê Hồn Tiên Đế khơng giận mà lau nước mắt cho bà Từ trở đi, bà giữ nếp “nhật nhật triều nghi” (ngày ngày thiết triều để gặp Lê Hồn) Khơng thế, xong việc cơng triều trung, bà mời Phụ vào thâm cung Bên bà cho Phạm Cự Lượng canh giữ, bên có tám người túc vệ trẻ bảo vệ 21 Thái hậu khuyên giải vua ta sứ Tống - theo Hồn Vương ca tích Sau bị Lê Hồn đánh bại, vua Tống căm giận lại lo sợ tiếp tục dùng vũ lực chưa thắng xoay sang đòn ngoại giao trước san nỗi bất bình bại trận, sau bắt vua Nam cống nạp theo phận chư hầu Vua Tống sai sứ đoàn đội quân hùng mạnh xuống phục vùng Vân Đông sai sứ thần mang chiếu đến kinh thăm dò, Đại Hành khơng tn lệnh dùng vũ lực Đại Hành xem xong chiếu chỉ, giận xé trước mặt sứ thần, mắng vua Tống gian tham thét quân lôi sứ thần trói chân thành, đợi lệnh hành Bách quan văn võ với thái độ cứng rắn Đại Hành hồng đế, có Dương hậu Thiệu Nga hết lời can ngăn nhà vua: “Theo thần thiếp, tốt dùng cách yên trị, ngồi dung hòa, tránh gây chiến tranh loạn lạc Hãy thả sứ thần nước cử người sang tỏ tình hòa hiếu Bề ngồi tỏ lĩnh thần, phụng cách hay” Đại Hành thấy có lí thuận ý nghe theo 22 Biến cố triều Đinh - theo Thiên Nam ngữ lục Đỗ Thích người làng Đại Đề, vua Đinh tin dùng, sớm hơm cho hầu hạ bên Một đêm nằm ngồi sân, có ngơi sa vào miệng, cho điềm đế vương, chờ hội giết vua để cướp Nhân hôm, biết vua thái tử q chén nghỉ ngồi sân cung, Đỗ Thích trèo tường vào dùng dao đâm chết hai cha vua Đinh Căm giận kẻ phản nghịch, Nguyễn Bặc, Đinh Điền liền đem binh tróc tìm Đỗ Thích, giết tồn tơng tộc Riêng Lê Hoàn biết tin cha vua Đinh bị sát hại mừng thầm bụng, coi Đỗ Thích 10 giúp Đinh Vệ, trai thứ vua Đinh triều thần tôn phù lên làm vua Tuy thơ nhỏ dại nối Dương hậu khơng đối hồi mà chăm chút dồi phấn điểm trang, quần áo lượt lả lơi thông dâm với Lê Hoàn Lê Hoàn Thái hậu yêu nên lộng quyền, tự vào cung cấm Nhà Tống nhân nội biến triều Đinh mà liên minh với Chiêm Thành để đánh chiếm nước ta Khi có tin cấp báo, Thái hậu phong Lê Hoàn làm Thập đạo tướng quân, sai đánh Tống Binh tướng, ngoại trừ tứ trụ triều Đinh, đồng lòng tơn Thập đạo lên làm vua Dương hậu thấy đành nghe theo, chuẩn bị áo hoàng bào tỉ phù trao cho Lê Hồn Lê Hồn lên ngơi, lập cung điện đất Bảo Thái Sơn (huyện Thanh Liêm, Hà Nam ngày nay) 23 Truyện nhà Đinh - theo Đại Nam quốc sử diễn ca Sau lên ngơi hồng đế, Đinh Tiên Hồng lập năm hồng hậu Nhà vua có phần chìm đắm tửu sắc mà xem nhẹ việc triều chính, thiếu đề phòng kẻ xấu dẫn đến họa Đỗ Thích Sau họa biến nhà vua trưởng bị sát hại, triều đình tơn Đinh Tồn lên làm vua Lê Hồn tự xưng Phó vương, tự vào cung cấm, gian díu với Dương Thái hậu để thực mưu toan lấy nhà Đinh Đinh Điền, Nguyễn Bặc nước liều đem quân đánh lại Lê Hoàn thất bại Khi quân Tống khởi binh xâm lược Đại Cồ Việt, Phạm Cự Lượng liền quan suy tơn Lê Hồn lên làm vua Dương Thái hậu cho người mang áo hoàng bào cung khốc lên người Lê Hồn, tỏ ý đồng tình với tướng sĩ Sau đó, Dương Thái hậu trở thành hoàng hậu Lê Hoàn 24 Sự tích tên Vân Nga - Nguyễn Văn Trò (1998), Cố Hoa Lư, Nxb Văn hóa dân tộc Vợ chồng Dương Thái Huyền người Khi luống tuổi, bà Phạm Thị Thường, vợ ông sinh gái Đứa bé mắt phượng mày ngài, vợ chồng Dương Thái Huyền mừng lắm, bàn cách đặt tên cho xứng Ơng nói: - Tơi q làng Vân Long (nay Vân Lung, Gia Vân), nghĩa rồng mây, bà quê làng Nga My (nay Mỹ Hạ, Gia Thủy), nghĩa mày ngài Vì đặt tên cho Vân Nga, nghĩa người gái yểu điệu mây, vừa gắn với tên làng, 11 vừa nói ước nguyện vợ chồng ta Bà đồng ý với ông Thế tên Vân Nga đời từ 25 Từ gái cắt cỏ đến bà hồng hậu - Nguyễn Văn Trò (1998), Cố Hoa Lư, Nxb Văn hóa dân tộc Lưu Phúc bạn tâm giao Đinh Công Trứ, thân phụ Đinh Bộ Lĩnh Khi qua đời, Đinh Công Trứ nhờ Lưu Phúc giúp đỡ Đinh Bộ Lĩnh Khi Đinh Bộ Lĩnh lên làm trại trưởng trại Đào Úc, Lưu Phúc có ý định tìm cho Đinh Bộ Lĩnh người vợ đảm Ông tìm mà chưa thấy đám vừa ý Một hôm ông đến vườn Rồng (Long viên) thôn Mỹ Hạ, thấy gái có mây ngũ sắc che vừa cắt cỏ vừa hát: Anh tán tía tàn vàng Để em cắt cỏ bên đàng Tay cầm bán nguyệt xênh xang Hàng trăm cỏ lai hàng tay ta Ơng thấy gái hát có khí, tay cầm liềm mà gái ví cầm mặt trăng (bán nguyệt) Hàng trăm cỏ ví hàng trăm qn lính lai hàng trước tay Ơng định đến gần hỏi, thấy gái thoăn gánh cỏ Cô hút Tuổi già theo không kịp, Lưu Phúc đành vào thăm bạn cũ Dương Thái Huyền gần Dương Thái Huyền gọi gái tiếp nước Lưu Phúc nhận gái cắt cỏ ven sơng Hỏi Lưu Phúc biết tên cô Dương Vân Nga Ơng liền hỏi làm vợ cho Đinh Bộ Lĩnh Thế từ cô gái cắt cỏ ven sông, Dương Vân Nga trở thành vợ trại trưởng Đào Úc sau trở thành hoàng hậu vua Đinh 26 Một vai gánh đơi sơn hà - Nguyễn Văn Trò (1998), Cố Hoa Lư, Nxb Văn hóa dân tộc Dương Vân Nga lấy Đinh Bộ Lĩnh lúc trẻ Khi Đinh Bộ Lĩnh lên ngơi hồng đế phong cho Dương Vân Nga làm cung hồng hậu, gánh vác việc nội trợ triều đình Đinh Tiên Hồng mất, nhỏ nối ngơi Nhân hội đó, giặc Tống lăm le xâm lược nước ta Đất nước tình trạng “nghìn cân treo sợi 12 tóc” Thái hậu Dương Vân Nga nói: “Ai có tài đánh giặc Tống, ta nhường ngơi ta cho người đó” Phạm Cự Lượng qn sĩ suy tơn Lê Hồn lên ngơi hồng đế Trước ý nguyện ba qn, Thái hậu Dương Vân Nga lấy áo long cổn vua Đinh trao cho ơng Khơng phụ lòng tin Dương Vân Nga quân sĩ, Lê Hoàn chiến thắng oanh liệt quân xâm lược Tống Cảm động trước lòng Dương Vân Nga, đợi nàng đoạn tang chồng, Lê Hoàn lập Dương Vân Nga làm Đại Thắng Minh hồng hậu Nhưng tái giá, Dương Vân Nga hoàng hậu thứ năm Biết Dương Vân Nga người có tài, Lê Hồn cho mời bốn bà hồng hậu lại hỏi: - Nhờ mà bà có ngày nay? Mọi người chưa nói gì, vua hướng phía Dương Vân Nga Các bà hồng hậu đồng ý, Lê Hồn n lòng lập bà làm cung hồng hậu, gánh vác việc nội cung triều đình nhà Lê Như vậy, Dương Vân Nga hoàng hậu vua Đinh vua Lê Người ta lưu truyền Dương Vân Nga chào đời, khóc “dạ đề” ba tháng, dỗ không khỏi Về sau ông đạo sĩ ru rằng: Nín nín thơi Một vai gánh vác đơi sơn hà nín Điều báo trước Dương Vân Nga gánh vác giang sơn hai triều đại Đinh Tiền Lê 27 Hoàng hậu thời ấu thơ, Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2004), Tổng tập Văn học dân gian người Việt (tập 4), Nxb Khoa học xã hội Khi đẻ, Dương Vân Nga khóc ròng rã xé vải suốt ngày đêm, ba tháng liền, chưa lặng Bố mẹ lo buồn, chẳng hiểu Đây điềm lành hay điềm gở Cô bé Nga uống nhiều thuốc mà chưa khỏi khóc Bao nhiêu danh y vùng mời đến chẳng có chữa cho Dương Vân Nga khỏi khóc Bỗng hơm có ơng lão, đầu râu tóc bạc, diện mạo khác thường tay xách bị, tay chống gậy dừng chân trước cổng nhà cô bé Nga để xin ăn Bà mẹ Vân Nga người hiền lành, tốt bụng hay giúp đỡ kẻ nghèo khó lúc nhỡ Nên thấy người nhà xua đuổi ông lão bà ngăn lại đem gạo bố 13 thí cho ơng lão Ơng lão đưa bị nhận gạo cảm động lòng tốt bà chủ nhà Khi nghe thấy tiếng trẻ khóc rả nhà trong, ông lão liền hỏi mẹ Vân Nga cháu khóc q Bà mẹ Vân Nga lại dịp kể lể than vãn số phận hẩm hiu gái với ơng lão hỏi ơng xem đâu có người chữa được? Nghe xong ông lão liền lấy bị tờ giấy bút lông Đoạn ông lão viết thoăn lên giấy hai câu: Nín Một thân gánh vác đôi sơn hà Viết xong ông lão đưa cho mẹ Vân Nga bảo bà đốt tờ giấy cho cháu uống khỏi Nói xong ơng lão vội vã bước Quả nhiên, sau uống hết than tờ giấy có hai câu thơ ông lão, Vân Nga lặng ngay, khơng khóc tiếng Từ trở Vân Nga ăn ngủ ngoan lớn nhanh Thời gian trôi qua Vân Nga lớn xinh đẹp Chẳng Dương Vân Nga trở thành thiếu nữ tiếng xinh đẹp vùng Không xinh đẹp, mà hiền dịu, nết na, chăm Nhiều chàng trai vùng nhăm nhe đánh mối chưa nhận trầu Lại nói Đinh Bộ Lĩnh, sau cha chết, đến với ông theo học võ Đinh Bộ Lĩnh có sức khỏe, lại có chí nên chẳng học hết ngón võ truyền cho tin yêu hết lòng Thấy cháu lớn, nhiều lần ơng muốn nói đến chuyện hỏi vợ cho Đinh Bộ Lĩnh Nhưng Đinh Bộ Lĩnh cho qua lấy cớ bận học để thoái thác chuyện vợ Nhưng thực cô gái làng mà ông định dạm hỏi, Đinh Bộ Lĩnh chưa ưng Thế buổi sớm ông thăm người bạn cũ lâu chưa gặp mặt Nhân tiện cho Đinh Bộ Lĩnh Đường xa, trời chiều hai cháu đến cánh đồng ngô lúa xanh tốt, bên đường gặp cô gái mải mê cắt cỏ Cơ gái có dáng người thon thả, gương mặt xinh đẹp, thông minh, phúc hậu Cô vừa cắt cỏ vừa hát: 14 Tay cầm bán nguyệt xênh xang Mn nghìn cỏ lai hàng tay ta Hai người thấy liền đến làm quen hỏi xem hai câu thơ làm Cô gái ngừng tay cắt cỏ lễ phép thưa rằng: “Cháu cắt cỏ mệt nghĩ để hát cho vui” Hai người thầm khen tài làm thơ gái lòng có ý kính nể Mãi tối mịt hai cháu tới nhà người bạn Lâu ngày gặp nhau, chủ nhà tay bắt mặt mừng đón khách, thân chinh xuống bếp cắt đặt người nhà làm cơm thết bạn Sau tuần trà, cơm làm xong, chủ nhà gọi gái bưng cơm lên mời khách Thật bất ngờ, gái ơng bạn lại gái xinh đẹp cắt cỏ lúc chiều Ơng Đinh Bộ Lĩnh khơng kìm vui mừng liền lên rằng: “Trăm năm dun phận rồi!” Sau ơng Đinh Bộ Lĩnh nói rõ với bạn ý định muốn hỏi Dương Vân Nga cho cháu Ông bố Dương Vân Nga vui vẻ nhận lời nói: “Tưởng xa lạ Đinh Bộ Lĩnh, gặp người, nghe tiếng đồn đại từ lâu Khắp vùng mà chẳng mến chàng trai giỏi võ này” 15 B Phụ lục ảnh Ảnh 1: Tượng Dương Vân Nga đền vua Lê (khu cố đô Hoa Lư, xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình) nguồn ảnh: internet Ảnh 3: Tượng Dương Vân Nga đền vua Lê (khu cố đô Hoa Lư, xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình) - ảnh tác giả luận án chụp năm 2017 Ảnh 2: Tượng Dương Vân Nga đình Trung Trữ (xã Ninh Giang, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình - ảnh tác giả luận án chụp năm 2014) Ảnh 4: Tượng Dương Vân Nga đền vua Lê (xã Xuân Lập, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa) - ảnh tác giả luận án chụp năm 2017 16 Ảnh 5: Đình Trung Trữ (xã Ninh Giang, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình), nơi phối tự tượng hai vua Dương hậu - ảnh tác giả luận án chụp năm 2015 Ảnh 6: Kiệu rước đình Mỹ Hạ (thuộc xã Gia Thủy, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình) lễ hội Hoa Lư năm 2017 - ảnh tác giả luận án chụp năm 2017 Ảnh 7: Đình Mỹ Hạ (xã Gia Thủy, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình) thờ vua Đinh Dương hậu - ảnh tác giả luận án chụp năm 2019 Ảnh 8: Một số sắc phong vua Đinh Dương hậu phơi tiết minh đình Mỹ Hạ (xã Gia Thủy, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình) - ảnh tác giả luận án chụp 17 năm 2019 Ảnh 9: Hộp đựng sắc phong đình Mỹ Hạ (xã Gia Thủy, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình) - ảnh tác giả luận án chụp năm 2019 Ảnh 10: Triều phục vua Đinh hoàng hậu Dương Vân Nga phơi tiết minh đình Mỹ Hạ (xã Gia Thủy, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình) - ảnh tác giả luận án chụp năm 2019 Ảnh 11: Đình Trai/ đình Viến (xã Gia Hưng, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình) thờ vua Đinh Dương hậu - Ảnh 12: Đền Thượng Ngọc Lâm (xã Yên Lâm, huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình) thờ vua Lê Dương hậu - ảnh 18 ảnh tác giả luận án chụp năm 2019 tác giả luận án chụp năm 2015 Ảnh 13: Đền Đồng Bến (phường Đông Thành, thành phố Ninh Bình) thờ vua Lê Dương hậu - ảnh tác giả luận án chụp năm 2019 Ảnh 14: Cây lộc vừng trước cửa đền Đồng Bến (phường Đơng Thành, thành phố Ninh Bình), tương truyền nơi Dương Thái hậu trao long cổn cho Lê Hoàn - ảnh tác giả luận án chụp năm 2019 19 Ảnh 15: Sông Vân Sàng (đoạn gần đền Đồng Bến, phường Đơng Thành, thành phố Ninh Bình), sơng gắn liền với tích “giường mây” truyền thuyết Dương Vân Nga - ảnh tác giả luận án chụp năm 2019 Ảnh 16: Đền thờ Dương Tam Kha thị trấn Cổ Lễ, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định) - ảnh tác giả luận án chụp năm 2017 Ảnh 17: Bia đá đền Dương Tam Kha (thị trấn Cổ Lễ, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định) ghi tiểu sử Dương Tam Kha, bia có dòng thích: “Tương truyền Dương Vân Nga 20 Dương Tam Kha” - ảnh tác giả luận án chụp năm 2017 Ảnh 18: Bảng ghi lịch sử đền làng Bách Cốc (xã Thành Lợi, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định) - ảnh tác giả luận án chụp năm 2015 Ảnh 19: Đường vào đền Lê Hoàn (xã Trung Lập, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa), nơi phối thờ Dương Vân Nga - ảnh tác giả luận án chụp năm 2017 Ảnh 20: Đền Bạch Mã (xã Liên Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ Ảnh 21: Đền Bạch Mã (xã Liên Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ 21 An), nơi phối thờ Dương Vân Nga - ảnh tác giả luận án chụp năm 2015 An), nơi phối thờ Dương Vân Nga - ảnh tác giả luận án chụp năm 2015 Ảnh 22: Bà Phạm Thị Mai, người kể chuyện tài hoa (71 tuổi, thôn Trung, xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình) - ảnh tác giả luận án chụp năm 2019 Ảnh 23: Buổi diễn thuyết diễn giả Trần Trọng Dương với chủ đề “Việt Nam kỉ X - lịch sử nhìn từ phận đàn bà” (tháng 5/ 2019 Hà Nội) ảnh tác giả luận án chụp năm 2019 22 Ảnh 24: Hình tượng Dương Vân Nga qua diễn xuất số diễn viên cải lương miền Nam – nguồn ảnh: internet ... bà…, luận án Nhân vật Dương Vân Nga - lịch sử truyền thuyết tư liệu tham khảo bổ ích nhân vật Dương Vân Nga, đồng thời góp phần làm phong phú cho hệ thống truyền thuyết nhân vật lịch sử Việt Nam... Nhân vật Dương Vân Nga - lịch sử truyền thuyết, xác định đối tượng nghiên cứu nhân vật Dương Vân Nga từ hai phương diện lịch sử truyền thuyết dân gian Về phạm vi tư liệu, khảo sát 27 truyền thuyết. .. liệu lịch sử truyền thuyết Dương Vân Nga - Tìm hiểu thêm xác định lại nguồn tư liệu sẵn có nhân vật Dương Vân Nga qua việc điền dã địa phương - Tìm hiểu lịch sử nghiên cứu nhân vật Dương Vân Nga

Ngày đăng: 28/04/2020, 15:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan