Một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ 5 6 tuổi qua trò chơi học tập

11 98 0
Một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ 5   6 tuổi qua trò chơi học tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Trẻ em búp cành Biết ăn, biết ngủ, biết học hành ngoan” Trẻ em nguồn hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước Những người làm cha, làm mẹ hạnh phúc đứa trẻ khỏe mạnh, thông minh, chủ động sáng tạo tự tin tình Vì bảo vệ chăm sóc trẻ em trách nhiệm tồn Đảng, tồn dân, tồn xã hội gia đình Do nghiệp giáo dục Đảng nhà nước ta xem quốc sách hàng đầu Đây tảng hình thành phát triển nhân cách người xã hội Giáo dục Mầm non ngành học mở đầu hệ thống giáo dục quốc dân, chiếm vị trí quan trọng ngành giáo dục Giáo dục Mầm non có nhiệm vụ xây dựng sở ban đầu, đặt móng cho việc hình thành nhân cách người Chính việc bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ khơng phải trách nhiệm gia đình mà trách nhiệm toàn xã hội Đối với trẻ mầm non nói chung trẻ mẫu giáo (5-6 tuổi) nói riêng, độ tuổi trẻ hiếu động, thích tò mò, khám phá lạ lại mau qn việc phát triển tính tích cực cho trẻ không đơn giản Đối với trẻ hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo, trẻ học mà chơi - chơi mà học, trẻ tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm truyền đạt cách dễ hiểu, gần gũi với trẻ Đặc biệt thông qua hoạt động để tổ chức trò chơi học tập tạo hứng thú kích thích trẻ tìm tòi, khám phá giúp trẻ hình thành, phát triển nhân cách tồn diện mặt trẻ tích lũy thêm kinh nghiệm sống, kỹ học tập tốt Trò chơi học tập khơng có nguồn sống nuôi dưỡng trẻ thể chất lẫn tâm hồn mà nguồn thông tin vô tận, điều kiện thuận lợi để phát huy khả độc lập, óc sáng tạo trẻ Mong muốn giáo viên lớn tùy thuộc vào nhận thức trẻ, cháu có trình độ nhận thức khác Là giáo viên trực tiếp dạy lớp mẫu giáo - tuổi băn khoăn suy nghĩ phải để trẻ phát huy tính tích cực nhận thức Đó lý chọn đề tài “Một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức trẻ - tuổi qua trò chơi học tập” Điểm đề tài Trẻ - tuổi chủ thể hoạt động nhận thức, trẻ có lực riêng, có khả tư duy, thích khám phá giới xung quanh Chúng thích thực hành, trải nghiệm qua đồ dùng đồ chơi, qua trò chơi Bởi lẽ qua khơng giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu chơi mà thỏa mãn nhu cầu nhận thức, trẻ tham gia chơi giải vấn đề cô bạn Trong xu phát triển toàn cầu, đất nước ta đà phát triển ngày đổi mặt tồn xã hội Là giáo viên tơi mong muốn dạy dỗ cháu cho cháu theo kịp với phát triển chung đất nước Chính việc phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ thơng qua trò chơi học tập có vị trí quan trọng góp phần phát triển toàn diện chuẩn bị tâm cho trẻ bước vào lớp Trong trò chơi đặc biệt trò chơi học tập, đòi hỏi hoạt động trí tuệ phức tạp, trẻ phải huy động trí tuệ tới mức tối đa để giải nhiệm vụ nhận thức mà trò chơi đặt Vì thế, tạo điều kiện để nâng cao tính tích cực nhận thức trẻ Hiện thực theo mục tiêu giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên hướng dẫn, tổ chức cho trẻ chơi lúc nơi tổ chức nhiều hình thức khác tùy theo điều kiện, nhận thức trẻ Qua trò chơi trẻ học cơ, bạn, tham gia khám phá, giải vấn đề để đến kết luận cụ thể Sử dụng trò chơi làm phương tiện giáo dục thiết thực phù hợp với cá nhân, tạo điều kiện cho trẻ phát triển mặt “đức, trí, thể, mĩ” * Phạm vi áp dụng đề tài: “Một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức trẻ - tuổi qua trò chơi học tập” trường tơi áp dụng rộng rãi tồn trường mầm non từ lứa tuổi nhà trẻ đến mẫu giáo đặc biệt trẻ - tuổi II PHẦN NỘI DUNG 2.1 Thực trạng tình hình Năm học 2018 - 2019 nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo lớn Lớp có giáo viên, 2/2 giáo viên đạt trình độ chuẩn Trong lớp có số lượng 29 trẻ: 15 nam, 14 nữ, số có nhiều trẻ bố mẹ nng chiều từ nhỏ nên dẫn đến tính ỷ lại số trẻ lại nhút nhát, thiếu tự tin không dám tham gia vào hoạt động bạn, hoạt động lớp Với đặc điểm tình thực đề tài tơi thấy có số thuận lợi khó khăn sau: a Thuận lợi: Được Ban giám hiệu nhà trường quan tâm giúp đỡ, đạo sâu sát bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, kỹ sư phạm đầu tư trang thiết bị đầy đủ, sở vật chất ngày tăng trưởng Bản thân nhà trường tạo điều kiện dự lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức chuyên mơn thơng qua đợt chun đề phòng, trường tổ chức học hỏi qua thăm lớp, dự đồng nghiệp nên tích lũy số kiến thức định tổ chức cho trẻ hoạt động vui chơi, đặc biệt trò chơi học tập Bản thân hiểu rõ đặc điểm tâm lý, nhận thức trẻ Ở trường cô giáo với vai trò người mẹ hiền thứ hai trẻ tơi ln có lòng bao dung, độ lượng phải coi trẻ mình, ln tâm huyết với nghề, có ý thức học tập nâng cao trình độ chun mơn mặt, ln tìm tòi nghiên cứu tài liệu, sáng tạo linh hoạt việc giảng dạy, có ý thức phấn đấu vươn lên Phụ huynh quan tâm, đặc biệt phụ huynh nhận thức rõ tầm quan trọng việc phát huy tính tích cực nhận thức trẻ - tuổi qua trò chơi học tập quan tâm đến việc học tập cháu Môi trường tập thể chị em đoàn kết, yêu thương, quan tâm giúp đỡ lẫn công việc Cùng trao đổi kinh nghiệm từ rút học kinh nghiệm cho thân b Khó khăn: Phần đơng gia đình trẻ làm nghề nơng, sống nhiều khó khăn, người bận bịu với công việc đồng nên việc chăm sóc, giáo dục trẻ chưa coi trọng Việc giáo dục trẻ theo lối cứng nhắc, gò bó khơ khan tạo cho trẻ nhàm chán trẻ chưa thực tham gia hoạt động, chưa tích cực chủ động thực nhiệm vụ để tìm kết quả, phụ thuộc vào giáo Một số phụ huynh chưa hiểu tầm quan trọng giáo dục mầm non, chưa thực quan tâm đến việc tổ chức cho trẻ chơi, chưa biết lợi ích trò chơi học tập trẻ Diện tích phòng học chật hẹp Qua khảo sát tình hình đầu năm để biết mức độ khả trẻ tham gia vào hoạt động nhằm phát huy tính tích cực nhận thức trẻ, kết sau: * Trình độ nhận thức trẻ: Qua khảo sát thực tế ban đầu nhận thấy việc phát huy tính tích cực nhận thức trẻ qua trò chơi học tập nhiều hạn chế, cụ thể sau: Trẻ độ tuổi có cháu sinh đầu năm, cháu sinh cuối năm nên nhận thức trẻ chưa đồng đều, hoạt động nhiều trẻ chậm, nhút nhát, chưa tự tin - 55 - 60% trẻ có kỹ nghe, hiểu lời người khác nói cho người khác hiểu - 47 % trẻ có hứng thú với nhiệm vụ nhận thức, thể lòng ham hiểu biết giới xung quanh, thích khám phá, tham gia, hoạt động bạn - 45% trẻ có vài biểu tính tự chủ có sáng kiến, chủ động tìm kiếm, lựa chọn phương thức giải nhiệm vụ đặt - 40 - 42% trẻ có kỹ vận dụng điều biết vào điều kiện, hồn cảnh xử lý thơng tin nhận thao tác tư so sánh, phân tích, tổng hợp khái qt hóa - 45 - 47% trẻ biết tập trung ý để hồn thành nhiệm vụ giao * Trình độ nhận thức phụ huynh Nhận thức tầm quan trọng việc giáo dục trẻ từ lứa tuổi mầm non phụ huynh chưa đồng Phụ huynh chưa ý đến việc phát huy tính tích cực cho trẻ thơng qua trò chơi học tập Với tình hình thực tế lớp phụ trách nên tơi băn khoăn lo lắng suy nghĩ, tìm tòi “Một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức trẻ - tuổi qua trò chơi học tập” Xuất phát từ tình hình lớp nên thân mạnh dạn đưa số giải pháp sau: Các giải pháp: 2.1 Xây dựng mơi trường chơi đa dạng, hấp dẫn mang tính phát triển: Để xây dựng mơi trường chơi mang tính phát triển giáo viên xây dựng mơi trường cho đảm bảo an toàn, vệ sinh, thuận tiện, hấp dẫn có sức lơi trẻ tham gia chơi, thường xuyên thay đổi, bổ sung, làm phù hợp với nội dung chơi trẻ, tạo điều kiện cho trẻ bộc lộ tính chủ động, độc lập, sáng tạo trẻ chơi Nhờ có bổ sung, thay đổi đồ chơi, vật liệu chơi cho trẻ cách thường xuyên giúp trẻ có điều kiện tiếp xúc với đồ chơi, tạo cho trẻ hội chơi, biến đổi vật liệu chơi, tạo đồ chơi cho mình, cho nhóm chơi Chính tạo cho trẻ có hứng thú chơi, giúp trẻ tích cực, chủ động tham gia vào trò chơi góp phần phát triển tính tự lập sáng kiến trẻ trò chơi Về việc xây dựng môi trường chơi cho trẻ ln bố trí chổ chơi rộng rãi, hợp vệ sinh, có lối lại để trẻ chơi chơi theo nhóm Tơi ln sưu tầm, cung cấp cho trẻ nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ chơi, tài liệu học tập, phương tiện máy móc để phục vụ trò chơi cách sinh động Đồ chơi góc phải để vừa tầm với trẻ để trẻ dễ lấy, thuận tiện cho trẻ sử dụng Đặc biệt đồ dùng đồ chơi phải đảm bảo toàn với trẻ, xếp đồ chơi theo trạng thái mở để kích thích trẻ hứng thú chơi Đồ dùng đồ chơi có ký hiệu kèm theo, bố trí đồ dùng đồ chơi, tài liệu đa dạng phong phú, sinh động tránh bày niều làm phân tán trẻ chơi 2.2 Sưu tầm xây dựng nguồn trò chơi học tập phong phú, đa dạng phù hợp với trẻ theo chủ đề Như biết trò chơi học tập đóng vai trò quan trọng q trình nhận thức trẻ Qua trò chơi trẻ cố kiến thức tiết học cách tự nhiên, nhẹ nhàng Chính trò chơi nhiều, đa dạng phong phú tạo điều kiện cho trẻ chơi, trải nghiệm, khám phá, cung cấp cho trẻ biểu tượng sống xung quanh, tạo hứng thú cho trẻ kích thích trẻ cố gắng, nổ lực hoàn thành nhiệm vụ giao Khi lựa chọn trò chơi học tập tơi ý điều kiện sau: + Trò chơi phải mang tính học mà chơi, chơi mà học + Trò chơi phải phù hợp với lứa tuổi, phù hợp với nhận thức trẻ + Trò chơi phải tạo điều kiện tốt cho trẻ phát triển trí tuệ + Trò chơi đưa đòi hỏi cố gắng trí tuệ, nổ lực vượt qua số khó khăn để hồn thành nhiệm vụ giao + Trò chơi thoải mái, hấp dẫn có sức hút với trẻ Ví dụ: Qua đề tài “Làm quen số loại quả” chủ đề giới thực vật tơi lựa chọn trò chơi “Chiếc túi kỳ lạ” Với trò chơi tơi cho trẻ sờ tay vào túi chọn theo yêu cầu cô, qua yêu cầu trẻ tư duy, suy nghĩ, sờ mó theo yêu cầu cô + Giáo viên tự nghĩ trò chơi học tập sưu tầm chúng dân gian, tài liệu mầm non theo chủ đề Ví dụ: Trò chơi câu đố giải đáp (Hãy đốn xem, tìm chổ sai….) Trò chơi ghép tranh hoàn chỉnh từ nhiều phần theo mẫu cho trước theo trí tưởng tượng, sáng tạo trẻ (Ghép tranh theo mẫu, ghép tranh tự theo ý thích, trò chơi kể chuyện theo tranh…) 2.3 Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý, nhu cầu nhận thức trẻ Trong năm học trẻ lớp có nhiều cháu nhút nhát, khơng tự tin tham gia hoạt động lớp Để thu hút ý cháu, trước tiên chúng tơi tìm hiểu mong muốn, sở thích bé bé đề quy định chung lớp “Mạnh dạn tham gia chơi với bạn, đoàn kết với bạn, nhường đồ chơi cho bạn” Đến cuối tuần tập trung trẻ lại cho trẻ tự nhận xét xem thực tốt nội quy chưa Bé tiến phiếu bé ngoan, cô ghi tên bảng vàng bé ngoan lớp, bé chưa thực tốt nội quy phải phấn đấu ngoan thưởng Lớp tơi có số trẻ sức khỏe yếu, hay nghỉ dài ngày Vì vậy, trẻ khơng mạnh dạn tham gia vào trò chơi bạn Để giúp cháu mạnh dạn, thích học đến lớp, lôi trẻ vào hoạt động tập thể, khéo léo gợi ý trẻ mạnh dạn tham gia vào trò chơi bạn vẽ tranh, chơi, làm đồ chơi…dần dần bé quen với môi trường tập thể thích học… Bên cạnh để phát huy tính tích cực nhận thức trẻ trước hết giáo viên phải hiểu đươc đặc điểm tâm lý, nhu cầu nhận thức hoàn cảnh trẻ Vào đầu năm học, tổ chức nhiều hoạt động, nhiều trò chơi theo dõi q trình hoạt động trẻ, đặt câu hỏi để trẻ trả lời, quan sát hứng tập trung trẻ kết trẻ đạt Ví dụ: Khi cho trẻ chơi trò chơi với vật, ý quan sát xem trẻ có hứng thú chơi hay không Cô đặt câu hỏi để trẻ phát triển nhận thức, tư tìm câu trả lời: Các chơi với vật gì? Con vật sống đâu ? Con vật đẻ hay đẻ trứng ? Qua câu trả lời trẻ tơi phân tích cho trẻ hiểu thêm từ trẻ khắc sâu kiến thức Đặc biệt hồn cảnh gia đình có vai trò quan trọng trẻ, trẻ sống gia đình đầy đủ vật chất, quan tâm chăm sóc giáo dục trẻ có điều kiện phát triển đặc điểm tâm sinh lý, phát triển nhận thức, tư Từ trẻ chủ động thực cơng việc, tính tích cực nhận thức trẻ nâng lên Những trẻ có hồn cảnh khó khăn, quan tâm chăm sóc người lớn quan tâm chưa khoa học nên khả thụ động, tính tích cực nhận thức trẻ nhiều hạn chế Để tạo điều kiện cho trẻ phát huy tính tích cực hoạt động làm tiền đề cho trẻ phát triển tâm sinh lý trẻ sau vạch kế hoạch tổ chức nhiều trò chơi, khuyến khích trẻ tham gia nhằm góp phần phát triển cho trẻ cách toàn diện 2.4 Lập kế hoạch tổ chức cho trẻ chơi Việc lập kế hoạch cho trẻ chơi khâu thiếu công tác tổ chức trò chơi học tập, có vai trò định hướng hoạt động cô trẻ nhằm phát huy tính độc lập chủ động trẻ Dựa vào tình hình lớp kế hoạch chung nhà trường, xây dựng kế hoạch năm, tháng, chủ đề, tuần, ngày cụ thể Được đồng ý ban giám hiệu phân công cụ thể nội dung, phần hành công việc cho giáo viên lớp Dựa vào nội dung đề để đánh giá lại việc làm chưa làm để rút kinh nghiệm cho chủ đề sau Khi lập kế hoạch tổ chức chơi cho trẻ lớp cần đảm bảo số yếu tố sau: Xác định mục đích u cầu trò chơi Đây phần quan trọng vào khả chơi thực tế trẻ Lựa chọn nội dung, hình thức chơi linh hoạt phù hợp mục đích, yêu cầu đặt Sắp xếp nội dung chơi có hệ thống, nâng dần mức độ khó chúng trẻ Phương tiện cần thiết địa điểm chơi, thời gian chơi đồ dùng đồ chơi, vật liệu chơi… Điều đáng lưu ý việc lập kế hoạch tổ chức cho trẻ chơi nhằm phát triển khả chơi, phát huy tính tích cực tham gia chơi trẻ Ví dụ: Chủ đề “Phương tiện giao thơng” chọn trò chơi “Về bến” Qua trò chơi giúp trẻ biết nơi hoạt động xe máy, xe ô tô, xe đạp đường bộ, ca nô, tàu thủy lại nước máy bay bay trời… 2.5 Kết hợp biện pháp dùng lời với biện pháp trực quan biện pháp thực hành trình tổ chức cho trẻ chơi Như biết việc kết hợp biện pháp lời nói với biện pháp trực quan với thực hành trải nghiệm đóng vai trò quan trọng việc tổ chức cho trẻ chơi trò chơi học tập trường mầm non Cần có kết hợp biện pháp để có sức lơi trẻ, tạo hứng thú, giúp trẻ dễ dàng lĩnh hội nhiệm vụ nhận thức từ góp phần phát triển nhận thức cho trẻ Giáo viên người dẫn, giảng giải ngôn ngữ nhẹ nhàng tác động sâu sắc đến suy nghĩ hành động trẻ, lời nói giáo tạo cho trẻ có khả nghe hiểu người khác nói dạy cho trẻ cách nói chuyện cho người khác hiểu ý Bản thân tơi khơng cung cấp đầy đủ cho trẻ điều kiện sở vật chất mà tổ chức hướng dẫn trẻ cách chơi, tham gia chơi với trẻ, khuyến khích, động viên giúp trẻ phát triển, tìm tòi, giải vấn đề chơi Khi tổ chức trò chơi đứng ngồi bao qt trẻ, trẻ cần dùng lời gợi ý để trẻ tự kiểm tra, tự làm Còn trẻ yếu hoạt động với trẻ, khơng làm thay trẻ Ví dụ: Cho trẻ chơi “Đốn vật qua miêu tả lời” Mục đích trẻ biết đặc điểm cấu tạo, tên gọi số vật quen thuộc Qua trò chơi trẻ nhớ lâu đặc điểm, cấu tạo, môi trường sống… 2.6 Tăng cường tổ chức cho trẻ chơi với hình thức chơi khác (cá nhân, nhóm, tập thể) cho trẻ tự tổ chức chơi nhiều hình thức Việc tăng cường cho trẻ chơi với nhiều loại trò chơi học tập với hình thức chơi khác nhằm thực số mục tiêu giáo dục định cố kiến thức, hình thành kỹ thực hành chơi, phát triển tính độc lập, phát triển lực nhận thức, tư trẻ Mặt khác cần cho trẻ chơi trò chơi nhiều hình thức khác nhằm hình thành phát triển kỹ chơi trẻ Có kỹ chơi trẻ tự chơi, tự vận dụng biết vào hồn cảnh Từ trẻ lĩnh hội kiến thức, kinh nghiệm tạo điều kiện tích cực cho trẻ chủ động có sáng kiến chơi Giáo viên cần xác định rõ mục tiêu buổi chơi, tạo môi trường chơi chọn thời điểm thích hợp, thời gian cho trẻ chơi Lựa chọn trò chơi phù hợp với nhóm, cá nhân… Trước chơi cô giáo cần cung cấp thêm kinh nghiệm cách trò chuyện, đàm thoại giúp trẻ có số biểu tượng giới xung quanh 2.7 Phối hợp với phụ huynh Có thể nói biện pháp phối hợp với phụ huynh biện pháp quan trọng nhằm đem lại hiệu cao nhận thức trẻ Thông qua việc trò chuyện với gia đình đón trẻ, trả trẻ, buổi họp phụ huynh trao đổi để phụ huynh biết tầm quan trọng việc phát huy tính tích cực nhận thức thơng qua trò chơi học tập, góp phần phát triển trí tuệ, qua trẻ học hay, đẹp, biết yêu lối sống lành mạnh, ghét thói hư tật xấu, giúp trẻ phát triển cách toàn diện, hài hòa, tích lũy kinh nghiệm sống, làm tảng vững cho trẻ bước vào lớp Trong bảng thông tin lớp tuyên truyền với phụ huynh nội dung, yêu cầu hoạt động nói chung trò chơi học tập nói riêng Phụ huynh cần tổ chức cho trẻ trò chơi học tập đơn giản góp phần phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ Hiểu ý nghĩa hoạt động phụ huynh tạo điều kiện tốt đóng góp nguyên vật liệu phục vụ cho việc làm đồ dùng đồ chơi, tạo điều kiện tốt cho trẻ chơi vui chơi trẻ 2.8 Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết chơi Đánh giá kết chơi trò chơi học tập trẻ có vai trò quan trọng then chốt trình tổ chức trẻ chơi Dựa kết đánh giá giáo viên xác định chất lượng hiệu biện pháp sử dụng, phát thiếu sót, tồn chúng để từ điều chỉnh khắc phục, đưa kế hoạch Khi đánh giá kết chơi, thân tơi xây dựng tiêu chí đánh giá trẻ định Thu thập thông tin xác định hiểu biết, kỹ chơi trẻ So sánh kiến thức kỹ trẻ với mức độ trước Kết đạt Với biện pháp cuối học kỳ I lớp đạt kết đáng phấn khởi: a Đối với trẻ: Chất lượng giáo dục trẻ tăng lên rõ rệt Tỷ lệ trung bình trở lên đạt 97% Trong đó, tỷ lệ giỏi chiếm 70 - 75% 95% trẻ trẻ có hứng thú với nhiệm vụ nhận thức, thể lòng ham hiểu biết giới xung quanh, thích khám phá, tham gia, hoạt động 90 - 92% trẻ có biểu tính chủ động tự lập có sáng kiến, chủ động tìm kiếm, lựa chọn phương thức giải nhiệm vụ đặt ra, biết tự kiểm tra kết trò chơi 100% trẻ có kỹ nghe, hiểu lời người khác nói nói cho người khác hiểu tốt 85% trẻ có kỹ vận dụng điều biết vào điều kiện, hoàn cảnh xử lý thông tin nhận thao tác tư so sánh, phân tích, tổng hợp khái quát hóa 85% trẻ tập trung ý nổ lực cố gắng vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ giao b Đối với giáo viên: Nắm phương pháp, tự tin, linh hoạt tiết dạy Bản thân biết lập kế hoạch thực phù hợp với độ tuổi mà phụ trách, nắm vững đặc điểm tâm sinh lý trẻ lớp phụ trách để từ đưa biện pháp giáo dục trẻ tốt Có nhiều trò chơi sinh động, hấp dẫn để tổ chức cho trẻ chơi Đúc rút nhiều kinh nghiệm cho thân, phụ huynh đồng nghiệp tin tưởng c Đối với phụ huynh: Bản thân nâng cao nhận thức cho phụ huynh việc giáo dục cho trẻ theo nguyên tắc “Học mà chơi, chơi mà học” nhận thức vai trò trò chơi việc giáo dục phát triển nhân cách cho trẻ Phụ huynh quan tâm, phấn khởi, thường xuyên chăm lo, trao đổi hỏi thăm tình hình em mình, làm cho phụ huynh tin tưởng yên tâm đưa đến trường * Bài học kinh nghiệm Qua việc thực đề tài “Một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức trẻ - tuổi qua trò chơi học tập”, thân rút số kinh nghiệm sau: Xây dựng kế hoạch tổ chức cho trẻ chơi phải đảm bảo u cầu giáo dục có tính mục đích, tính định hướng, tính phát triển, tính thực tiễn Phải nắm vững đặc điểm tâm sinh lý trẻ để chọn trò chơi phù hợp với độ tuổi, phù hợp với nhận thức trẻ Giáo viên không ngừng học tập, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ Chuẩn bị đầy đủ điều kiện, phương tiện để tổ chức trò chơi học tập cách có hiệu Tích cực lồng ghép tổ chức cho trẻ học mà chơ qua trò chơi học tập lúc, nơi vào tất hoạt động Giáo viên phải linh hoạt sáng tạo tạo tình có vấn đề, tính tìm kiếm hút trẻ vào trò chơi Thường xuyên sưu tầm xây dựng nguồn trò chơi đa dạng, phong phú theo chủ đề Phối hợp, thống với phụ huynh nội dung, cách tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ Đồng thời phối hợp với phụ huynh để sưu tầm nguyên vật liệu, phế thải làm đồ chơi cho trẻ Thường xuyên đánh giá, kiểm tra kết chơi Làm điều nâng cao việc phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ - tuổi qua trò chơi học tập III PHẦN KẾT LUẬN Ý nghĩa đề tài: Có thể nói việc “Phát huy tính tích cực nhận thức trẻ - tuổi thơng qua trò chơi học tập” kết hợp nhiều biện pháp, chúng hồn thiện hỗ trợ cho Đó mối quan hệ hợp tác cô trẻ, trẻ với nhau, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý, đặc biệt hoạt động nhận thức trẻ - tuổi, từ giúp trẻ hồn thành nhiệm vụ đặt Qua trò chơi học tâp trẻ học mà chơi, chơi mà học Đặc biệt nhờ có hỗ trợ tích cực giáo mà trẻ tự giải vấn đề mà trẻ tự làm Những niềm vui vô bờ kết chơi mang lại giúp trẻ phát triển tồn diện nhân cách Chỉ có trò chơi trẻ phát huy hết tính tích cực, chủ động cách tồn diện Thơng qua trẻ vươn lên khám phá tìm tòi giới xung quanh để làm thỏa mãn nhu cầu nhận thức nhu cầu chơi trẻ Việc phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ - tuổi thơng qua trò chơi học tập có ý nghĩa vô quan trọng cần thiết Trò chơi học tập khơng dạy cho trẻ trí thơng minh, lòng dũng cảm mà giáo dục trẻ tự tin vào thân, tính hài hước, tính tổ chức, tính kỷ luật cao Kiến nghị, đề xuất: Với việc phát huy tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo - tuổi qua trò chơi học tập việc làm thật không đơn giản Để trẻ đạt kết mong muốn mạnh dạn đề xuất số vấn đề sau: * Đối với giáo viên: Giáo viên phải thực yêu nghề mến trẻ Nắm rõ đặc điểm tâm sinh lý trẻ độ tuổi mà phụ trách Lập kế hoạch tổ chức cho trẻ khám phá khoa học cách cụ thể rõ ràng phù hợp với độ tuổi có phối hợp với giáo viên khác lớp Sưu tầm nguồn trò chơi phong phú, thường xuyên làm trò chơi, đồ dùng đồ chơi phải đẹp hấp dẫn lôi ý trẻ Tổ chức cho trẻ chơi lúc nơi * Đối với phụ huynh: Cần quan tâm đến việc phát huy tính tích cực nhận thức mình, thường xuyên trao đổi với giáo viên khả nhận thức trẻ để với giáo viên thực tốt hoạt động giáo dục cho trẻ Phụ huynh quan tâm đóng góp nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động trẻ * Đối với phòng - sở: Tổ chức buổi tập huấn chuyên môn cho giáo viên Cung cấp thêm trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi phục vụ công tác giáo dục trẻ Với nhận thức viết đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong góp ý giúp đỡ tận tình đồng chí hội đồng khoa học nhà trường, phòng giáo dục để thân tơi có nhiều kinh nghiệm việc phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ - tuổi qua trò chơi học tập, đáp ứng với nhu cầu giáo dục giai đoạn ... nhằm phát huy tính tích cực nhận thức trẻ, kết sau: * Trình độ nhận thức trẻ: Qua khảo sát thực tế ban đầu tơi nhận thấy việc phát huy tính tích cực nhận thức trẻ qua trò chơi học tập nhiều hạn... Một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức trẻ - tuổi qua trò chơi học tập Xuất phát từ tình hình lớp nên thân mạnh dạn đưa số giải pháp sau: Các giải pháp: 2.1 Xây dựng môi trường chơi. .. kinh nghiệm Qua việc thực đề tài Một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức trẻ - tuổi qua trò chơi học tập , thân rút số kinh nghiệm sau: Xây dựng kế hoạch tổ chức cho trẻ chơi phải đảm

Ngày đăng: 28/04/2020, 15:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan