Thúc đẩy tăng trưởng bền vững về kinh tế ở vùng đông nam bộ đến năm 2030 (tt)

27 23 0
Thúc đẩy tăng trưởng bền vững về kinh tế ở vùng đông nam bộ đến năm 2030 (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ LÝ HOÀI TÂN THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG VỀ KINH TẾ Ở VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ĐẾN NĂM 2030 VẬN TÀI THỦY-BỘ NỘI ĐỊA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Ngành: Mã số: Kinh tế phát triển 9.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2019 Cơng trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Tập thể hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thanh Sang GS.TS Nguyễn Trọng Hoài Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, tại: Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi …….giờ, ngày ……… tháng …… năm …… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện Khoa học xã hội - Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển bền vững (PTBV) tăng trưởng bền vững (TTBV) dựa kết hợp hài hòa ba trụ cột kinh tế, xã hội, môi trường đáp ứng nhu cầu hệ mai sau từ lên chiến lược hiệu để hướng đến trình phát triển tăng trưởng kinh tế dài hạn sau nhận ủng hộ thành viên tham gia Hội nghị UNCED tổ chức Rio de Janeiro năm 1992 Hội nghị WSSD tổ chức Johannesburg năm 2002 Tại Việt Nam, Văn kiện từ Đại hội VII đến Đại hội XII Đảng khẳng định phải thực phương hướng PTBV sở để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nhằm sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Trong đó, thực phát triển tăng trưởng bền vững kinh tế phạm vi vùng, đặc biệt vùng kinh tế quan trọng vùng Đông Nam Bộ (ĐNB), đề nhiệm vụ quan trọng để thực phương hướng PTBV nước Vùng ĐNB vùng có nhiều lợi so sánh mặt địa lý, khí hậu thuận lợi, tài nguyên khoáng sản, nguồn nhân lực dồi Bên cạnh thành tựu đạt Tốc độ tăng trưởng GDP vùng, đặc biệt tỉnh thành TPHCM (9,6%), Bình Dương (11,3%) hay Đồng Nai (12%), cao so với mức tăng trưởng chung nước (5,6%/năm), vùng thu hút đầu tư trực tiếp nước nhiều nước, tỉ lệ thị hóa cao nước (đạt mức 64,15%) …, vùng ĐNB đối mặt với nhiều thách thức trình PTBV TTBV kinh tế: TPHCM, tỉnh Đồng Nai, Bình Dương Bà RịaVũng Tàu cho thấy phát triển mặt cách nhanh chóng tốc độ tăng trưởng Bình Phước Tây Ninh rõ ràng chưa đáp ứng kỳ vọng tiềm thực tỉnh suốt thời gian qua; tăng trưởng kinh tế vùng chủ yếu dựa vào yếu tố tăng trưởng chiều rộng nguồn lao động chưa qua đào tạo, tăng đầu tư vốn, tăng cường khai thác nguồn tài nguyên; dân cư tập trung chủ yếu Bình Dương TPHCM; mơi trường sinh thái địa phương bị xuống cấp, ô nhiễm trầm trọng Cho đến nay, phủ nhận có khơng cơng trình nghiên cứu vùng tỉnh, nghiên cứu phát triển vùng kinh tế, vùng kinh tế trọng điểm Bộ, Nhà nước quy hoạch cấp tỉnh, địa phương Mặc dù có giá tị tham khảo xây dựng kế hoạch phát triển địa phương, kết cơng trình chủ yếu dạng quy hoạch, đưa hướng phát triển ngành tính tốn xác định nguồn lực phát triển vùng (Nguyễn Xuân Thu, 2006: 6) Nói cách khác, cơng trình tập trung phân tích, đánh giá thực trạng TTBV kinh tế vùng vùng ĐNB, thành tựu hạn chế trình tăng trưởng kinh tế vùng, tìm kiếm giải pháp hướng cho chiến lược thúc đẩy TTBV kinh tế vùng nhằm ứng phó hiệu với bất ổn thử thách tương lai chưa có nhiều Nhằm đáp ứng yêu cầu trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Thúc đẩy tăng trưởng bền vững kinh tế vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030” làm luận án tiến sỹ nhằm đóng góp vào sở lý luận thực tiễn đánh giá TTBV kinh tế vùng, từ giúp cho vùng ĐNB đưa giải pháp phù hợp để thúc đẩy TTBV kinh tế Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Luận án nhằm làm rõ vấn đề lý luận tăng trưởng kinh tế định hướng tăng trưởng kinh tế vùng theo hướng bền vững Trên sở đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp thúc đẩy tăng trưởng bền vững kinh tế vùng ĐNB tầm nhìn đến năm 2030 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ sở lý thuyết tăng trưởng bền vững kinh tế vùng xây dựng tiêu chí, số phản ánh, tiêu đo lường đánh giá tăng trưởng bền vững kinh tế vùng; Đánh giá thực trạng mô hình tăng trưởng kinh tế vùng ĐNB theo tiêu chí số tăng trưởng kinh tế bền vững để xác định hạn chế, yếu kém, nguyên nhân; Đề xuất tiêu tăng trưởng bền vững kinh tế vùng ĐNB đến năm 2030 giải pháp thực hiện, thúc đẩy nhằm đạt tiêu đề xuất Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Là tăng trưởng bền vững kinh tế vùng, vùng ĐNB 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Vùng nghiên cứu luận án vùng lãnh thổ ĐNB, địa bàn tỉnh, thành phố gồm Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Dương, Đồng Nai, Bình Phước Tây Ninh Phạm vi thời gian: Luận án nghiên cứu thực trạng tăng trưởng kinh tế bền vững kinh tế vùng ĐNB, tập trung từ năm 2008 đến năm 2017 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Nghiên cứu thực dựa quan điểm chung phát triển kinh tế định hướng PTBV kinh tế mối tương quan với trụ cột khác PTBV xã hội môi trường Việc tổ chức phân tích liệu dựa sở lý luận chủ yếu sau: Các lý thuyết PTBV, TTBV tăng trưởng kinh tế theo hướng bền vững Kế thừa thành tựu kết nghiên cứu từ cơng trình nghiên cứu có liên quan đến nội dung luận án 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích thống kê: sử dụng để lượng hóa phân tích số liệu thu thập có liên quan đến thực trạng kinh tế - xã hội – mơi trường, từ làm rõ thực trạng TTBV kinh tế vùng ĐNB Phương pháp đánh giá logic: sử dụng việc nghiên cứu vấn đề thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mối quan hệ với PTBV, đánh giá thực trạng trình PTBV kinh tế vùng ĐNB suốt thời gian qua thơng qua phân tích lợi đặc thù toàn vùng ĐNB đưa nhận định đánh giá phù hợp Phương pháp so sánh: sử dụng để so sánh số liệu liên quan vùng ĐNB thời điểm khác nhau, vùng ĐNB với nước thời điểm Ngoài số phương pháp khác sử dụng trình nghiên cứu phương pháp diễn giải, quy nạp… Những đóng góp luận án Đúc kết học kinh nghiệm việc thực thúc đẩy tăng trưởng bền vững kinh tế vùng số nước giới áp dụng cho vùng ĐNB Hệ thống hóa bổ sung lý luận TTBV kinh tế vùng Xây dựng hệ tiêu chí để đánh giá tăng trưởng bền vững kinh tế vùng nói chung vùng ĐNB nói riêng Hệ thống hóa số liệu phản ánh thực trạng TTBV kinh tế vùng ĐNB giai đoạn 2008-2017 Trình bày áp dụng phương pháp đánh giá toàn diện để xác định mức độ bền vững TTKT vùng ĐNB giai đoạn 2008-2017 Đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu để thúc đẩy TTBV kinh tế vùng ĐNB giai đoạn đến năm 2030 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận án thể sử dụng làm tài liệu tham khảo để định hướng cho cơng trình nghiên cứu vùng khác có quy mơ trải rộng 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận án đề xuất hệ tiêu chí để đánh giá TTBV kinh tế cho vùng Luận án dùng để thiết kế sách tăng trưởng kinh tế vùng cho vùng ĐNB cho phù hợp với bối cảnh quốc tế nước Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm chương sau: Chương 1: Tập trung tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước liên quan đến nội dung luận án Chương 2: Trình bày số vấn đề sở lý luận liên quan đến TTBV kinh tế vùng bao gồm khái niệm, sở lý thuyết, mô thức, yếu tố ảnh hưởng; đánh giá kinh nghiệm quốc tế học rút cho q trình TTBV kinh tế vùng Việt Nam Chương 3: Phân tích thực trạng TTBV kinh tế vùng ĐNB, đánh giá thành tựu hạn chế trình TTBV kinh tế vùng ĐNB giai đoạn 2008-2017 Chương 4: Phân tích bối cảnh nước quốc tế, đưa dự báo tăng trưởng vùng ĐNB, từ đề số quan điểm giải pháp thúc đẩy TTBV kinh tế vùng đến năm 2030 CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG KINH TẾ VÙNG 1.1.Cơng trình nghiên cứu quốc tế 1.1.1 Cơng trình nghiên cứu mơ hình tăng trưởng kinh tế Tác phẩm “Inquiry into the Nature and Causes of the Wealth of Nations” (Sự thịnh vượng quốc gia) Adam Smith (1776) cho xã hội tổng hợp cá nhân – người kinh tế, liên minh quan hệ trao đổi Ngồi ra, ơng cho hoạt động trao đổi cá nhân chịu chi phối tính ích kỷ lợi ích cá nhân Tuy nhiên, tác động “Bàn tay vơ hình” buộc người kinh tế phải bảo vệ lợi ích chung xã hội muốn bảo vệ lợi ích thân, điều vốn không nằm dự định Cũng tác phẩm này, Adam Smith đồng thời trình bày thuyết “Tích lũy tư bản” Ơng lập luận cội nguồn của cải lao động, tài sản xã hội phụ thuộc vào nhân tố: Số lượng lao động hoạt động sản xuất vật chất; phát triển hoạt động phân công lao động để tăng suất sản xuất Thuyết “Tích lũy tư bản” Adam Smith sau kế thừa phát triển nhà kinh tế học David Ricardo (1817) với tác phẩm tiêu biểu “On the Principles of Political Economy and Taxation” (Những nguyên lý kinh tế trị thuế khóa) Mơ hình Harrod - Domar kết hợp cơng trình nghiên cứu độc lập nhà kinh tế học Roy Harrod (1939) Evsey Domar (1946) Harrod – Domar nhận định đầu tư sở để tạo nên vốn sản xuất tương lai vốn sản xuất đóng vai trò quan trọng gia tăng quy mơ kinh tế, hay nói cách khác, cách thúc đẩy tỷ lệ tiết kiệm hay khối lượng vốn vào đầu tư đẩy mạnh tăng trưởng Sự phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học kỹ thuật đại dẫn đến đời mơ hình tăng trưởng Solow (1956) với thuyết “Kỹ trị” đem lại nhiều đóng góp lý luận tăng trưởng kinh tế Trong đó, Solow đề cao vai trò tiến kỹ thuật đến tăng trưởng kinh tế cho phát triển phương pháp sản xuất sở để trì gia tăng qui mơ kinh tế, từ dẫn đến tính bền vững tăng trưởng kinh tế Thông qua việc kế thừa vận dụng khái niệm tư kinh tế học cổ điển, Schultz chia tư làm hình thức tư thơng thường tư nhân lực Ơng cho việc phát triển mặt y tế, giáo dục, an ninh xã hội thông qua đầu tư làm tăng chất lượng, chuyên môn kỹ thuật người lao động Tư thơng thường nhờ trở thành tư nhân lực (vốn nhân lực), từ nâng cao sản lượng sản xuất thúc đẩy tăng trưởng kinh tế lâu dài Lucas (1988) xây dựng mơ hình tăng trưởng tích lũy tư nhân lực chuyên mơn hóa để bổ sung phát triển thêm thuyết “Tư nhân lực” Theo đó, ơng chia tư làm loại “tư hữu hình” (vốn vật chất) “Tư vơ hình” (vốn nhân lực) Sự trỗi dậy mạnh mẽ q trình tồn cầu hóa đòi hỏi đời luồng lý luận mới, thuyết “tăng trưởng mới”, với đại diện tiêu biểu Romer (1986, 1990) Scott (1989) nhằm giải thích tăng trưởng kinh tế kinh tế toàn cầu Các quan điểm Romer củng cố nghiên cứu Scott (1989) với mơ hình tăng trưởng dựa vào đầu tư tư Trong viết mình, ngồi việc nhấn mạnh vai trò đầu tư với tăng trưởng kinh tế (do đầu tư nguồn gốc dẫn đến tiến kỹ thuật tích lũy vốn nhân lực), Scott ủng hộ quan điểm kinh tế học cổ điển cho vốn lao động nhân tố định “tăng trưởng đầu ra” (output growth) Việc đối mặt với suy thoái kinh tế tác động tiêu cực từ tình trạng ô nhiễm môi trường, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên đặt yêu cầu cấp bách kinh tế giới phải thực tái cấu trúc thay đổi mơ hình tăng trưởng để đảm bảo tăng trưởng phát triển bền vững Phần lớn nhà kinh tế học xanh đồng ý để thêm yếu tố nguồn vốn sinh thái vào mơ hình tăng trưởng kinh tế cho động lực định đến tăng trưởng kinh tế dài hạn Một mặt, nhìn nhận vai trò thiết yếu yếu tố vốn, đầu tư, lao động tiến kỹ thuật tăng trưởng kinh tế; mặt khác, bổ sung nhấn mạnh vai trò tài nguyên thiên nhiên tăng trưởng kinh tế tính cấp thiết việc bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên để thực tăng trưởng, nhấn mạnh mở rộng vai trò phủ tăng trưởng dài hạn 1.1.2 Cơng trình nghiên cứu tăng trưởng vùng 1.1.2.1 Các lý thuyết tăng trưởng cân đối kinh tế Các nhà kinh tế học thuộc trường phái cho trình phát triển tăng trưởng, tất ngành có liên quan mật thiết với nhau, theo mối quan hệ đầu vào ngành đầu vào ngành Vì vậy, họ ủng hộ hướng tăng trưởng cân cung cầu sản xuất, đặc biệt lĩnh vực cơng nghiệp, xem cách thức tối ưu để đạt phát triển cân đối kinh tế vùng, lãnh thổ Một số đại diện tiêu biểu trường phái bao gồm: (1) Lý thuyết cú hích lớn Rosenstein-Rodan (1943), (2) Vòng luẩn quẩn nghèo đói Nurkse (1961) 1.1.2.2 Các lý thuyết tăng trưởng không cân đối kinh tế Nhóm lý thuyết cho việc tăng trưởng kinh tế hoạt động dựa theo quy luật tăng trưởng khơng đồng đều, có khác biệt đặc thù nên trì cân đối cấu liên ngành không thật cần thiết Các hàm ý liên kết vùng, bao gồm liên kết nội vùng liên vùng, bắt đầu nêu lên bàn luận Một số đại diện tiêu biểu trường phái bao gồm: (1) Lý thuyết cực tăng trưởng Perroux (1950) Hirschmann (1969), (2) Lý thuyết trung tâm - ngoại vi Friedman (1966), (3) Lý thuyết chữ U ngược Kuznet (1955) Williamson (1965) 1.1.3 Cơng trình nghiên cứu tăng trưởng bền vững kinh tế Báo cáo Brundtland đồng thời nhấn mạnh xu hướng tăng trưởng khơng bền vững Chính lý đó, để đảm bảo PTBV việc giảm thiểu tình trạng nghèo đói thơng qua tăng trưởng kinh tế không nhiệm vụ quốc gia phát triển mà yêu cầu cần phải thực nước phát triển giới thông qua việc đầu tư nguồn vốn vào quốc gia phát triển để thúc đẩy trình tồn cầu hóa đẩy mạnh tự thương mại quốc gia, tạo tiền đề cho PTBV toàn cầu (Hoyer Naess, 2001) Tăng trưởng kinh tế, thường xác định GDP GDP per capita, giải pháp hữu hiệu để giải vấn đề bất bình đẳng điều kiện sống quốc gia Nói cách khác, tăng trưởng kinh tế, hình thức tăng trưởng thu nhập, điều kiện bắt buộc để trình PTBV đảm bảo (Kemp Martens, 2007; Martens Raza, 2010) Tăng trưởng kinh tế để đạt bền vững thời điểm cần nhấn mạnh nhiều đến yếu tố công nghiệp hóa thị hóa (Ogbimi, 2007) Chuyển dịch cấu kinh tế nội dung thường đề cập đến nghiên cứu liên quan đến tăng trưởng kinh tế nói chung TTBV kinh tế nói riêng Nghiên cứu Temin (1999) sâu việc tìm hiểu mối quan hệ chuyển dịch cấu kinh tế tăng trưởng kinh tế thông qua việc xem xét thay đổi dòng chảy lao động nơng nghiệp 15 quốc gia Châu Âu thời kỳ 19551975 Tác giả sau đưa kết luận tốc độ tăng trưởng kinh tế có xu hướng tăng 0,8% tỷ trọng lao động nông nghiệp tổng lao động giảm 20% Mặc dù vậy, nhiều nghiên cứu lại cho chuyển dịch cấu theo hướng đại hóa khơng đồng nghĩa với việc xem trọng ngành công nghiệp đại công nghệ cao bỏ rơi vai trò quan trọng ngành nơng nghiệp cơng nghiệp truyền thống Nghiên cứu Spence cộng (2010) thơng qua phân tích thực trạng phát triển kinh tế Trung Quốc Thái Lan kết luận tăng trưởng nông nghiệp điều kiện quan trọng để giải phóng lao động sang ngành khác phần lớn người nghèo tập trung sinh sống khu vực nông thôn nên việc tăng suất nơng nghiệp có tác động tích cực đến việc xóa đói giảm nghèo Có thể nói q trình chuyển dịch cấu kinh tế có đóng góp đáng kể đến tăng trưởng kinh tế vai trò nhà nước thể chỗ đưa sách phù hợp để đảm bảo hướng chuyển thực thuận lợi, từ giúp cho tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia giữ vững suốt thời gian (Peneder, 2001) Bên cạnh đó, kế thừa quan niệm lý thuyết tăng trưởng kinh tế tân cổ điển mới, nhiều nghiên cứu tìm hiểu vai trò vốn nhân lực (vốn người) đảm bảo tính bền vững tăng trưởng kinh tế đại Altinok (2007) cho có tồn mối quan hệ nhân – chất lượng giáo dục chất lượng vốn người Theo đó, cải tiến hồn thiện hóa giáo dục nhân tố định nâng cao chất lượng vốn người, từ dẫn đến TTBV kinh tế quốc gia Bên cạnh đó, nhiều vấn đề đặt xem xét mối liên hệ TTBV kinh tế với bảo vệ môi trường tự nhiên Trong nghiên cứu mình, Solow (1991) nhấn mạnh việc xem tăng trưởng kinh tế điều kiện để xóa nghèo đói gây ảnh hưởng tiêu cực đến hệ tương lai Do đó, Solow (1993) lập luận kinh tế quốc gia cần phải tìm cách trả phí mơi trường nguồn tài nguyên cạn kiệt dần phần tất yếu để đảm bảo yêu cầu cần thiết cho trình PTBV liên hệ diễn thuận lợi Tuy nhiên, khơng nhà kinh tế học, bật có nhà kinh tế học Daly (1993, 1996), nhận định tất vật chất môi trường sinh giới bị giới hạn số lượng Chính lý đó, khả thay vô hạn nguồn vốn nhân tạo cho vốn tự nhiên nhận định Solow (1993) không thật khả thi Sự hữu hạn vốn tự nhiên, khả thay hữu hạn nguồn vốn nhân tạo với gia tăng ô nhiễm môi trường dẫn đến yêu cầu cấp thiết can thiệp Chính phủ nhằm đưa lược, sách để quản lý bảo vệ nguồn lượng quý giá Beckerman (1992) lên tiếng mạnh mẽ hành động làm giảm ý thực trạng nóng lên toàn cầu vấn đề liên quan đến môi trường mà quốc gia giới phải đối mặt Kula (1998) nhiều chiến lược phát triển tăng trưởng kinh tế nhiều nước bên cạnh việc mở nhiều ngành cơng nghiệp góp phần vào việc đổi Đỗ Quốc Sam (2009) dựa sở liệu từ khoảng 20 nước hồn thành q trình cơng nghiệp hóa năm 1960-1970 đồng thời kết hợp với tiêu liên quan khác để xây dựng tiêu chí bản, qua đánh giá q trình cơng nghiệp hóa Việt Nam Kế thừa kết nghiên cứu tác giả trên, Nguyễn Hồng Sơn cộng (2014) đề xuất tiêu gồm tiêu chí, bao gồm tiêu chí thu nhập/người, tiêu chí chuyển dịch cấu, tiêu chí PTBV với số tiêu chí tham khảo, nhằm đánh giá cụ thể mức độ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Có thể thấy ràng, nghiên cứu quốc tế, nghiên cứu mang giá trị tham khảo cao khái quát rõ yếu tố tác động đến trình TTBV kinh tế, đặt yêu cầu cấp thiết cho việc TTBV kinh tế phải đơi với định hướng sách bền vững mơi trường xã hội thông qua hệ thống quản lý xã hội hợp lý, tiếp cận vấn đề mang tính đa ngành, liên ngành Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu liên quan chưa thật đưa sách định hướng rõ ràng theo giai đoạn tăng trưởng khác nhau, chưa thể rõ tính khả thi phương pháp TTBV kinh tế vùng, khu vực Hầu hết cơng trình nghiên cứu thực với số liệu từ nước Châu Âu, Châu Mỹ với kinh tế khác biệt so với Việt Nam khiếm khuyết khó bỏ qua Tổng quan nghiên cứu nước cho thấy cơng trình nghiên cứu thường tập trung nhiều phạm vi nước tiếp cận nhiều giác độ khác Nói cách khác, có nhiều đề tài đề cập đến PTBV kinh tế thời gian qua không nhiều đề tài tập trung nghiên cứu đưa sách cụ thể liên quan đến PTBV kinh tế vùng lãnh thổ cụ thể Ngoài ra, tương tự nghiên cứu quốc tế, hầu hết cơng trình nghiên cứu nước thường trọng đến việc đánh giá tác động số yếu tố ảnh hưởng đến trình tăng trưởng kinh tế mà chưa quan tâm nhiều đến đánh giá ảnh hưởng tổng hợp yếu tố đến trình tăng trưởng kinh tế quốc gia nói chung vùng nói riêng Ngoài ra, phương thức cụ thể để nâng cao, thúc đẩy TTBV kinh tế nội dung quản lý kiểm sốt sách nâng cao TTBV kinh tế cấp chưa xác định thật rõ ràng Việc xây dựng 11 hệ thống tiêu chí tiêu nhằm đánh giá thực trạng TTBV kinh tế cấp vùng bị bỏ ngỏ Cần nhấn mạnh hoạt động kinh tế nhằm thúc đẩy phát triển tăng trưởng trình diễn liên tục khơng phạm vi quốc gia mà phạm vi vùng Từ cho thấy cần thiết cơng trình nghiên cứu chun sâu nhằm đánh giá cách tồn diện q trình TTBV kinh tế để trở thành nguồn tài liệu quan trọng cho công tác định hướng chiến lược phát triển tăng trưởng kinh tế vùng cho trình diễn cách bền vững Như vậy, chương số điểm hạn chế làm rõ số khoảng trống nghiên cứu liên quan đến nội dung luận án Với lý đó, luận án tập trung: (i) hệ thống hóa lại sở lý luận thực tiễn việc đánh giá xem xét thực trạng TTBV kinh tế vùng (ii) kế thừa vận dụng sở lý luận để xây dựng hệ thống tiêu chí nhằm mục đích phân tích, đánh giá TTBV kinh tế vùng, cụ thể vùng ĐNB; (iii) xác định tính đặc thù yếu tố tăng trưởng kinh tế vùng ĐNB để đề xuất giải pháp riêng biệt, phù hợp với đặc thù vùng CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG KINH TẾ VÙNG 2.1 Một số khái niệm tăng trưởng bền vững kinh tế vùng 2.1.1 Vùng kinh tế vùng Mặc dù có nhiều ý kiến khác xoay quanh việc tìm khái niệm chung vùng lãnh thổ vùng kinh tế, nhìn chung khái niệm liên quan đến vùng, vùng kinh tế thừa nhận quốc gia tập hợp nhiều vùng lãnh thổ khác nhiều vùng kinh tế khác tạo thành kinh tế quốc gia Hiểu rộng hơn, vùng lãnh thổ định nghĩa hình thức tồn vật chất giới hạn vùng khơng gian xác định vùng kinh tế đánh giá không gian vận động phát triển nhiều ngành, lĩnh vực, “một tổ hợp kinh tế tương đối hồn chỉnh có chun mơn hóa kết hợp chặt chẽ với phát triển tổng hợp” (Thôi Công Hào cộng sự, 2002; Nguyễn Tiến Dũng, 2009) 2.1.2 Tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế a Tăng trưởng kinh tế 12 Theo Nafziger (1984), tăng trưởng kinh tế định nghĩa gia tăng hay giảm sút sản lượng thu nhập bình quân đầu người kinh tế quốc gia khoảng thời gian ngắn hạn (thường năm) hay thời kỳ so với thời kỳ trước Sự gia tăng thể quy mô tốc độ tăng trưởng thu nhập Trong đó, quy mơ tăng trưởng cho biết mức độ gia tăng nhiều hay kinh tế, tốc độ tăng trưởng sử dụng nhằm so sánh cách tương đối phản ánh gia tăng nhanh hay chậm thời kỳ b Phát triển kinh tế Theo Nafziger (1984) phát triển kinh tế tăng trưởng kinh tế kèm theo thay đổi phân phối sản lượng cấu kinh tế Như vậy, phát triển kinh tế phản ánh tất thay đổi kinh tế, xã hội, trị, mơi trường tự nhiên Nói cách khác, phát triển kinh tế bao gồm trình tăng trưởng, trình chuyển dịch cấu kinh tế (thường hướng đến việc giảm tỉ lệ nông nghiệp tăng dần tỉ lệ công nghiệp, dịch vụ kinh tế) chuyển biến ngày tốt mặt xã hội (tăng tuổi thọ bình quân, giảm bất bình đẳng xã hội…) 2.1.3 Phát triển bền vững Năm 1987, báo cáo Brundtland với tiêu đề "Our Common Future”, Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới (WCED) lần đề xuất định nghĩa thức PTBV “sự phát triển thỏa mãn nhu cầu không làm tổn hại đến khả thỏa mãn nhu cầu hệ tương lai…” (WCED, 1987: 43) Ở Việt Nam, Chương trình Nghị 21 Việt Nam mà Thủ tướng Chính phủ xác định rõ định hướng chiến lược PTBV cần phải “đạt đầy đủ vật chất, giàu có tinh thần văn hố, bình đẳng công dân đồng thuận xã hội, hài hoà người tự nhiên; phát triển phải kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hoà ba mặt phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường” (Thủ tướng Chính phủ, 2004: 21) Đại hội Đảng lần XI, lần XII đưa yêu cầu Chiến lược kinh tế - xã hội suyên suốt giai đoạn 10 năm từ 2011 đến 2020 với nhiều nội dung quan trọng gắn liền với PTBV, xem “phát triển bền vững sở để phát triển nhanh, phát triển nhanh để tạo nguồn lực cho phát triển bền vững Phát triển nhanh phát triển bền 13 vững phải gắn chặt với quy hoạch, kế hoạch sách phát triển kinh tế - xã hội" (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011: 9) 2.1.4 Tăng trưởng bền vững kinh tế Theo Trần Bình Trọng (2003: 309), tăng trưởng bền vững kinh tế “tăng trưởng kinh tế đạt mức tương đối cao ổn định thời gian tương đối dài (thường hệ từ 20 – 30 năm)” Ngoài ra, dựa khái niệm PTBV khái niệm tăng trưởng kinh tế, khái quát tăng trưởng kinh tế theo hướng bền vững hay tăng trưởng bền vững kinh tế trì ổn định tăng trưởng kinh tế dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu sống người mà trì nguồn tài ngun thiên thiên mơi trường cho hệ tương lai 2.2 Mô thức tăng trưởng bền vững kinh tế vùng tiêu chí đánh giá 2.2.1 Mô thức tăng trưởng bền vững kinh tế 2.2.1.1 Hướng tiếp cận góc độ kinh tế học Theo Daly (1989) có mơ thức TTBV phổ biến nhất, mơ thức TTBV yếu (weak econmoc growth) mô thức TTBV mạnh (strong economic growth) 2.2.1.2 Hướng tiếp cận góc độ mơi trường Theo hướng tiếp cận có mơ thức tăng trưởng kinh tế, bao gồm: a Mô thức tăng trưởng kinh tế truyền thống b Mô thức tăng trưởng kinh tế thông qua khắc phục ô nhiễm, phục hồi môi trường c Mô thức tăng trưởng kinh tế thông qua kiểm sốt nhiễm mơi trường d Mơ thức tăng trưởng kinh tế xanh 2.2.2 Hệ thống tiêu chí đánh giá phương pháp đánh giá tăng trưởng bền vững kinh tế vùng Luận án dựa hệ thống tiêu liên quan đến hệ thống tiêu giám sát đánh giá phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020, hệ thống tiêu chí đánh đá phát triển bền vững vùng Việt Nam giai đoạn 2011-2020 với kế thừa tiêu chí đánh giá mơ hình tăng trưởng theo tun bố nhà lãnh đạo APEC (2013) để cấu trúc hệ thống tiêu chí đánh giá TTBV vùng Đây sở để đánh giá thực trạng TTBV kinh tế vùng ĐNB giai đoạn 2008-2017, bao gồm: thành tố với 15 yếu tố thành phần chia thành 48 số phản ánh chủ yếu 14 Bên cạnh đó, dựa tảng hệ tiêu chí đánh giá bền vững tăng trưởng kinh tế vùng đề cập trên, điều kiện thực tế khó thu thập hết tất số liệu số, đề tài đề xuất hệ tiêu chí gồm 14 số có nguồn số liệu đầy đủ liên tục từ năm 2008 đến năm 2017 để xác định mức độ bền vững tăng trưởng kinh tế vùng ĐNB giai đoạn 2008-2017 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng bền vững kinh tế vùng 2.3.1 Các yếu tố tự nhiên kinh tế - xã hội vùng Bao gồm: (1) Điều kiện tự nhiên vị trí địa lý, địa hình, khí hậu , (2) Nguồn lực đất đai, tài nguyên thiên nhiên, (3) Nguồn lực người , (4) Nguồn lực vốn đầu tư, (5) Khoa học công nghệ 2.3.2 Các yếu tố thể chế nước Các yếu tố thể chế bao gồm môi trường kinh tế, mơi trường trị, mơi trường pháp lý, sách ban hành thực thi, có ảnh hưởng trực tiếp lẫn gián tiếp đến hình thành cấu kinh tế theo hướng ngày hoàn thiện đại, tạo điều kiện thuận lợi để phát huy sức mạnh ngành nghề, lĩnh vực kinh tế hỗ trợ cho mục tiêu PTBV cấp quốc gia cấp vùng lãnh thổ 2.3.3 Các yếu tố điều kiện quốc tế 2.4 Kinh nghiệm tăng trưởng bền vững kinh tế vùng số nước học cho Việt Nam tăng trưởng bền vững kinh tế vùng Đông Nam Bộ 2.4.1 Kinh nghiệm tăng trưởng bền vững kinh tế vùng số nước giới 2.4.1.1 Kinh nghiệm từ sách tăng trưởng bền vững kinh tế vùng Châu Á a Kinh nghiệm từ miền trung Thái Lan b Kinh nghiệm từ Miền Tây Trung Quốc 2.4.1.2 Kinh nghiệm từ sách tăng trưởng bền vững kinh tế vùng Châu Âu Kinh nghiệm từ bang Schleswig-Holstein, Cộng hòa liên bang Đức 2.4.2 Một số học từ kinh nghiệm nước rút cho tăng trưởng bền vững kinh tế vùng Đông Nam Bộ Thứ nhất, cần tập trung phát triển kiên trì xây dựng ngành nghề có suất lao động cao thể tính đặc trưng vùng, từ hình thành nên ngành kinh tế mũi nhọn, cực tăng trưởng nhằm tạo nên hiệu ứng lan tỏa thúc đẩy ngành khác phát triển 15 Thứ hai, cần phải tận dụng cách triệt để mạnh mặt địa lý địa hình tự nhiên để làm điểm tựa cho trình tăng trưởng kinh tế diễn nhanh chóng thuận lợi Thứ ba, chiến lược phát triển tăng trưởng kinh tế cần có lộ trình vững chắc, mục tiêu tiêu cụ thể, việc tích hợp tốt chiến lược kế hoạch phát triển lĩnh vực, ngành với tham gia địa phương vùng vô cần thiết Thứ tư, cần có hỗ trợ hợp tác bên từ quyền trung ương, quyền địa phương với doanh nghiệp nhằm thực thành công chiến lược tăng trưởng kinh tế Thứ năm, kinh nghiệm bang Schleswig-Holstein (CHLB Đức) cho thấy cấp thiết việc huy động xây dựng chế tài ngân sách riêng biệt, quỹ phát triển dành cho vùng ĐNB Thứ sáu, thực TTBV kinh tế phải đồng hành với việc thực bảo vệ môi trường, gắn tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường nhằm xây dựng môi trường sống đẹp, văn minh đại cho dân cư nước nói chung vùng lãnh thổ nói riêng CHƯƠNG THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG VỀ KINH TẾ VÙNG ĐÔNG NAM BỘ 3.1 Khái quát thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng bền vững kinh tế vùng Đông Nam Bộ 3.1.1 Các yếu tố kinh tế vùng 3.1.1.1 Điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lý ĐNB hai vùng nằm khu vực phía Nam Việt Nam bên cạnh vùng Tây Nam Bộ Vùng ĐNB bao gồm tỉnh Đồng Nai (ĐN), Bình Dương (BD), Bà Rịa - Vũng Tàu (BR-VT), Tây Ninh (TN), Bình Phước (BP) thành phố trực thuộc trung ương TPHCM Vùng ĐNB có vị trí địa kinh tế thuận lợi, có nguồn lực tiềm phong phú nhiều mặt, có lợi lớn để mở rộng hợp tác giao lưu kinh tế với vùng khác nước quốc tế b Điều kiện đất đai – khí hậu Vùng ĐNB có địa hình tương đối phẳng với cấu tạo đất đa dạng Trong đó, đất xám bạc màu chiếm diện tích lớn vùng ĐNB, đất đỏ feralit màu nâu đá bazan Bên cạnh đó, vùng ĐNB sở hữu điều kiện khí hậu tương đối điều hòa, khơng thay đổi nhiều năm chịu ảnh hưởng từ thiên tai Tuy nhiên, vùng 16 chịu ảnh hưởng hạn hán mùa khô kéo dài từ đến tháng, gây khó khăn việc sản xuất sinh hoạt vào thời điểm năm c Tài nguyên thiên nhiên Vùng ĐNB sở hữu nhiều loại tài nguyên khoáng sản, tài nguyên nước tài nguyên du lịch phong phú 3.1.1.2 Vốn đầu tư để tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội Vùng ĐNB đầu nước việc thu hút nguồn vốn đầu tư nước Điều tạo động lực vô lớn cho q trình phát triển sản xuất từ thúc đẩy tăng trưởng tăng trưởng kinh tế tồn vùng nói chung địa phương vùng nói riêng 3.2.1.3 Nguồn lực người – lao động Vùng ĐNB có tốc độ tăng dân số cao Ngồi ra, thấy xu hướng chuyển dịch cấu lao động từ nhóm ngành nơng nghiệp sang nhóm ngành phi nông nghiệp diễn ổn định Tuy nhiên, nguồn lực lao động giản đơn chiếm chủ yếu 3.1.2 Tác động ảnh hưởng thể chế nước Vùng ĐNB ln Chính phủ hỗ trợ mạnh mẽ thơng qua nhiều chủ trương, sách Nhìn chung, thể chế sách nước vùng ĐNB ln rà sốt đánh giá lại có nhiều điều chỉnh đổi mới, ngày chi tiết, rõ ràng mang tính thực tiễn suốt thời gian qua Điều thể tâm Chính phủ việc tạo điều kiện tốt để vùng ĐNB thực đổi mới, xây dựng triển khai mục tiêu chiến lược mạnh mẽ, cụ thể để tạo động lực nâng cao tính bền vững chất lượng tăng trưởng vùng Tuy nhiên, việc thực thể chế sách ban hành vấn đề cần phải xem xét Tình trạng cạnh tranh khốc liệt địa phương để thu hút nguồn đầu tư dẫn đến xu hướng bỏ qua giảm nhẹ kỷ luật chế tài vi phạm Vấn đề phối hợp đồng địa phương, đặc biệt việc đưa giải vấn đề tồn đọng ảnh hưởng đến q trình PTBV tồn vùng ĐNB, chưa thực cách trơn tru đạt hiệu cần thiết 3.1.3 Tác động từ điều kiện quốc tế Vùng ĐNB nơi thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngồi, tiếp nhận cơng nghệ tiên tiên, thuận lợi việc xuất sản phẩm hàng hóa chịu cạnh tranh mạnh mẽ từ hàng hóa nước ngồi sau tham gia hiệp định thương mại Tuy nhiên, vùng ĐNB thu hút nhiều vốn đầu tư FDI dựa “lợi so sánh tĩnh” 17 chủ yếu với động ngành công nghiệp nhẹ công nghiệp thực phẩm chiếm tỷ lớn Ảnh hưởng từ mối quan hệ thương mại với nước giới, bao gồm: Trung Quốc; Mỹ, Châu Âu, Hàn Quốc, Nhật Bản; nước ASEAN, tác động khơng nhỏ đến q trình tăng trưởng phát triển vùng ĐNB 3.2 Phân tích thực trạng tăng trưởng bền vững kinh tế vùng Đông Nam Bộ 3.2.1 Nhóm tăng trưởng nhanh gắn với chuyển dịch cấu kinh tế vùng Có thể nói trình tăng trưởng vùng ĐNB có nhiều diễn biến phức tạp với biến động năm lớn Điều chứng tỏ tăng trưởng kinh tế vùng ĐNB có tượng tăng trưởng “nấc cục” với nhiều năm có mức tăng trưởng cao bên cạnh năm có mức tăng trưởng giảm mạnh phần cho thấy không ổn định tăng trưởng kinh tế vùng ĐNB giai đoạn 2008-2017 3.2.2 Nhóm hiệu tăng trưởng kinh tế vùng Vốn đầu tư vào địa bàn tăng nhanh dẫn đến đời nhiều dự án thực triển khai vùng ĐNB Ngoài ra, tăng lên nhanh chóng suất lao động xã hội vùng phần phản ánh phát triển vượt trội trình độ lao động, khả áp dụng KHCN, máy móc đại so với nước nói chung vùng khác nói riêng Tuy nhiên, tương tự tốc độ tăng trưởng GRDP vùng bị ảnh hưởng tiêu cực diễn biến phức tạp tình hình kinh tế nước giá dầu giới nên tốc độ tăng trưởng suất lao động không thật ổn định suốt giai đoạn Điều cho thấy điểm nghẽn trình sản xuất vùng đòi hỏi giải pháp cụ thể để giải vấn đề 3.2.3 Nhóm bền vững mơi trường Diện tích rừng vùng nhìn chung giữ mức ổn định cho thấy kết việc bảo vệ giữ gìn môi trường sinh thái rừng bền vững.Tuy nhiên, có tỷ lệ xây dựng hệ thống xử lý nước thải khu vực cao tình trạng vi phạm quy định môi trường nhiều khu công nghiệp dự án FDI địa bàn vùng diễn thường xuyên Điều khiến cho nhiều kênh rạch TPHCM Ba Bò, Thầy Cai…trở thành dòng kênh chết với mùi nồng nặc dòng nước thải chất thải khổng lồ từ hoạt động sản xuất công nghiệp chất thải sinh hoạt 3.2.4 Nhóm sáng tạo 18 Vùng ĐNB vùng có tốc độ tăng trưởng TFP tốt nước với tốc độ tăng trưởng TFP vùng giai đoạn 2008-2014 đạt mức gần 6% năm Đây vùng chịu ảnh hưởng từ khủng hoảng tài năm 2008 giảm khoảng 2% tiếp tục đà phục hồi mạnh mẽ suốt thời gian qua Mặc dù vậy, tỷ trọng đóng góp TFP vào tốc độ tăng trưởng GRDP toàn vùng thấp Điều cho thấy tăng trưởng kinh tế vùng ĐNB giai đoạn hầu hết đóng góp vốn, đặc biệt vốn đầu tư nước (FDI) lao động Đây dạng tăng trưởng bền vững ngắn hạn Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt mức đại học địa bàn thấp, khơng thật tương xứng với vai trò đầu tàu vùng ĐNB kinh tế toàn quốc Điều phần phản ánh tình trạng thiếu hụt lao động có chun mơn, tay nghề cao vùng ĐNB Ngồi ra, tồn phân hóa trình độ lao động địa phương vùng nguồn nhân lực có trình độ có xu hướng tập trung chủ yếu số địa bàn có phát triển cao TPHCM, BR-VT Điều đòi hỏi hướng giải phù hợp để đảm bảo phát triển đồng địa phương vùng 3.2.5 Nhóm cân Kim ngạch xuất vùng ĐNB có xu hướng vượt trội so với kim ngoạch nhập Nhìn chung, tín hiệu tích cực cho kinh tế vùng để đảm bảo dự trữ ngoại hối giúp ổn định kinh tế vĩ mô Tuy nhiên, cần phải nhìn nhận xuất vùng ĐNB phải phụ thuộc vào nhập ngun phụ liệu Trong đó, cơng nghiệp hỗ trợ vùng ĐNB nói riêng Việt Nam nói chung chưa phát triển mạnh Sự thâm hụt khơng ổn định cán cân thương mại tồn quốc lớn Chính vậy, thâm hụt cán cân toán quốc tế thách thức không nhỏ cho kinh tế phải chống đỡ với cú sốc bên dự trữ ngoại hối Việt Nam thấp không chắn Hệ số Engel vùng ĐNB mức thấp cho thấy tỷ trọng chi phí cho lương thực đồ uống tiêu dùng hộ gia đình địa bàn thấp, từ phản ánh mức sống chất lượng sống cao dân cư Mặc dù tỷ lệ hộ nghèo mức thấp hệ số bất bình đẳng phân phối thu nhập (GINI) cao, đạt mức bình quân 0,4 Điều phản ánh khoảng cách thu nhập tầng lớp xã hội nội vùng chưa thu hẹp 3.2.6 Nhóm an tồn 19 Số liệu thống kê cho thấy tượng bội thu cho ngân sách nhà nước diễn liên tục vùng ĐNB suốt giai đoạn 2008-2017 Nhìn chung, biểu tình trạng lành mạnh ổn định ngân sách nhà nước, tạo sở để tăng cường dự trữ tài cho nội vùng Tuy nhiên, thực trạng cấu thu chi ngân sách lồng ghép cào khiến vùng ĐNB tạo sử dụng nguồn thu với sức Về mặt an ninh an sinh xã hội, số liệu thống kê cho thấy số người chết tai nạn giao thông địa bàn giảm Ngoài ra, tỷ lệ trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng toàn vùng (trong 100 trẻ) giảm Mặc dù vậy, tỷ lệ cao Ngoài ra, số lượng giường bệnh vạn dân vùng cải thiện nhiều suốt thời gian qua số lượng bác sĩ vạn dân toàn vùng lại giảm Vấn đề an tồn vệ sinh mơi trường vùng ĐNB quyền địa phương quan tâm mức với giải pháp hợp lý Điều phản ánh qua tiêu an toàn vệ sinh mơi trường tỷ lệ hộ có nguồn nước hợp vệ sinh, tỷ lệ hộ dùng nhà vệ sinh hợp vệ sinh, tỷ lệ dân đô thị cung cấp nước qua hệ thống cấp nước tỷ lệ chất thải rắn xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường suốt năm, từ 2015 đến 2017, cải thiện tiệm cận gần đến mức 100% 3.2.7 Mức độ tăng trưởng bền vững kinh tế vùng Đông Nam Bộ Ta xác định mức độ bền vững vùng ĐNB theo giai đoạn sau: −1 S2008-2012 = V*𝐵2008−2012 = 2,1998 -> Mức độ bền vững trung bình −1 S2009-2013 = V*𝐵2009−2013 = 2,2317 -> Mức độ bền vững trung bình −1 S2010-2014 = V*𝐵2010−2014 = 2,2561 -> Mức độ bền vững trung bình −1 S2011-2015 = V*𝐵2011−2015 = 2,2770 -> Mức độ bền vững trung bình −1 S2012-2016 = V*𝐵2012−2016 = 2,2816 -> Mức độ bền vững trung bình −1 S2013-2017 = V*𝐵2013−2017 = 2,2459 -> Mức độ bền vững trung bình 3.3 Đánh giá chung thực trạng tăng trưởng bền vững kinh tế vùng Đông Nam Bộ 3.3.1 Những thành công Thứ nhất, tiêu tăng trưởng kinh tế số GRDP bình quân đầu người, suất lao động, cấu GRDP khu vực phi nông nghiệp vùng chiếm tỉ trọng áp đảo cấu GRDP toàn vùng Thứ hai, tổng thu ngân sách nhà nước địa bàn vùng ĐNB tăng; Thứ ba, công tác thu hút nguồn vốn đầu tư vào hoạt động tăng trưởng kinh tế đạt nhiều kết khả quan, trở thành động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; Thứ tư, nhiều mặt an ninh xã hội môi trường có bước cải thiện phát triển rõ nét 20 3.3.2 Những hạn chế Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế vùng giai đoạn 2008-2017 không thiếu bền vững; Thứ hai, cấu ngành vùng giai đoạn 2008-2017 không thiếu bền vững; Thứ ba, vốn chi đầu tư cho phát triển thấp; Thứ tư, tồn nhiều hạn chế chất lượng nguồn nhân lực vùng; Thứ năm, tình trạng nhiễm mơi trường, đặc biệt khu cơng nghiệp, tồn tại; Thứ sáu, mức độ bền vững trình tăng trưởng kinh tế vùng ĐNB giai đoạn 2008-2017 chưa tương xứng với tiềm năng, lợi vùng 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế Thứ nhất, chế, sách quy hoạch tăng trưởng kinh tế vùng ĐNB thiếu linh hoạt; Thứ hai, hệ thống giáo dục đào tạo trọng chất lượng đào tạo hạn chế, chưa đáp ứng yếu cầu sử dụng nhân lực xã hội; Thứ ba, khó khăn sử dụng nguồn vốn đầu tư giới hạn để đạt hiệu quả; Thứ tư, hệ thống sở hạ tầng dù phát triển chưa theo kịp nhu cầu tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội ngày tải; Thứ năm, chế quản lý xử lý sai phạm lỏng lẻo, chưa đủ tính răn đe CHƯƠNG MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG VỀ KINH TẾ VÙNG ĐẾN NĂM 2030 4.1 Bối cảnh phát triển 4.1.1 Bối cảnh toàn cầu khu vực 4.1.1.1 Tồn cầu hố hội nhập kinh tế 4.1.1.2 Diễn biến phức tạp trị toàn cầu 4.1.1.3 Xu hướng phát triển khoa học cơng nghệ 4.1.1.4 Biến đổi hậu tồn cầu ngày gia tăng 4.1.2 Bối cảnh đất nước Về chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần VIII rõ mục tiêu đến năm 2020 nước ta trở thành “một nước cơng nghiệp có sở vật chất kỹ thuật đại” Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII tổ chức năm 2016 sau có điều chỉnh phương hướng phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2016 – 2020 xác định mục tiêu: “Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, phấn đấu tăng trưởng kinh tế cao năm trước Đẩy mạnh thực đột phá chiến lược, cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao suất, hiệu sức cạnh tranh Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, phấn đấu 21 sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại.” (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần XII: 60) 4.1.3 Bối cảnh phát triển vùng Đông Nam Bộ Vùng ĐNB thời gian qua tiếp tục giữ vững vai trò vùng có kinh tế phát triển nước Về định hướng chiến lược phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 943/QĐ-TTg với mục tiêu đến năm 2020 phải xây dựng phát triển vùng ĐNB thành vùng động lực thúc đẩy phát triển với tốc độ phát triển kinh tế - xã hội cao so với mức bình quân chung nước; trung tâm kinh tế, tài chính, thương mại lớn đất nước khu vực Mặc dù vậy, tình hinh phát triển vùng ĐNB nhìn chung nhiều điểm bất cập Chất lượng mơi trường ngày suy giảm hệ lụy từ việc mở rộng KCN việc thực phối hợp địa phương nhằm giải ô nhiễm thiếu quy hoạch đồng khiến nhiều nơi bị ô nhiễm nghiêm trọng ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống người dân vùng Nguồn nhân lực đơng chưa tinh, chất lượng trình độ nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu ngành kinh tế mũi nhọn, đặc biệt khu vực liên quan đến KHCN chất lượng cao Quá trình phát triển khơng đồng tỉnh, thành phố vùng khiến chênh lệnh trình độ phát triển kinh tế xã hội theo không gian vùng ngày trở nên rõ rệt 4.2 Dự báo nhận định trường hợp tăng trưởng vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030 4.2.1 Các trường hợp tăng trưởng vùng ĐNB đến năm 2030 4.2.1.1 Trường hợp Các địa phương phát triển (TPHCM, BR-VT BD ĐN) tiếp tục địa phương ưu tiên để đầu tư phát triển, từ trở thành động lực cho trình tăng trưởng phát triển toàn vùng 4.2.1.2 Trường hợp Vùng ĐNB không tập trung ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng kinh tế địa phương phát triển 4.2.1.3 Trường hợp Các địa phương phát triển tận dụng thành công nguồn vốn đầu tư để thực bứt phá tốc độ TTBV, nâng cấp sở hạ tầng tiên tiến, phát triển ngành công nghệ cao với đội ngũ lao động có chun mơn, kỹ thuật chất lượng cao 22 4.2.2 Nhận định khả tăng trưởng vùng ĐNB giai đoạn 2020-2030 So sánh trường hợp, thấy trường hợp trường hợp khả thi đem lại nhiều triển vọng cho tăng trưởng phát triển vùng ĐNB đến năm 2030 4.3 Quan điểm mục tiêu để tăng trưởng bền vững kinh tế vùng (1) Tái cấu trúc kinh tế vùng theo hướng phát huy lợi liên kết chặt chẽ địa phương vùng; (2) Phát triển có trọng điểm ln ý đến phát triển tất địa phương vùng để đảm bảo ổn định cho tăng trưởng; (3) Từng bước chuyển đổi sang kinh tế xanh dựa tảng KHCN cao, nguồn nhân lực chất lượng cao quản trị đại; (4) Phát triển nơng nghiệp sở gắn bó với công nghiệp dịch vụ địa bàn vùng; (5) Tăng trưởng kinh tế vùng phải hài hòa thúc đẩy xã hội môi trường vùng bền vững 4.4 Một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy tăng trưởng bền vững kinh tế vùng Đông Nam Bộ 4.4.1 Nhóm giải pháp cấp Trung ương (1) Điều chỉnh Chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế vùng đến năm 2030 cho phù hợp với bối cảnh quốc tế, nước vùng; (2) Xây dựng thể chế quản lý phát triển vùng 4.4.2 Nhóm giải pháp cấp quyền địa phương vùng ĐNB (1) Thực chuyển dịch cấu ngành kinh tế vùng theo hướng đại; (2) Thúc đẩy hoạt động đào tạo phát triển nhân lực chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu lao động vùng, mục tiêu trở thành trung tâm đào tạo nhân lực chất lượng cao lớn nước; (3) Phát triển khoa học công nghệ vùng ngày trở nên đại; (4) Hiện đại hóa đồng hệ thống kết cấu hạ tầng địa bàn vùng; (5) Thúc đẩy tăng trưởng xanh dựa sở bền vững môi trường KẾT LUẬN ĐNB vùng đất động với vị trí đặc biệt quan trọng kinh tế nước Nhìn chung, trình TTKT vùng ĐNB giai đoạn 2008-2017 đạt số thành tựu định Tuy nhiên, phân tích phản ánh hạn chế tồn giai đoạn 2008-2017 23 điều gây ảnh hưởng tiêu cực đến trình TTBV kinh tế vùng trung dài hạn Ngoài ra, mức độ bền vững TTKT vùng giai đoạn 2008-2017 dù cài thiện theo thời gian đạt mức trung bình Với phạm vi nghiên cứu rộng chủ đề phức tạp, luận án khơng tránh khỏi số sai sót việc hệ thống hóa vấn đề liên quan; luận điểm giải pháp xây dựng luận án cần có thêm thời gian để hoàn thiện Do giới hạn thời gian, nguồn lực khả nghiên cứu nghiên cứu sinh, luận án số hạn chế, kể hạn chế khách quan từ nguồn số liệu hữu Hiện nay, thấy việc xây dựng tiêu để đánh giá tính bền vững TTKT cấp độ vùng chưa có thống số liệu thu thập không thật đầy đủ Đây gợi ý nội dung mà nghiên cứu sau tập trung vào tìm hiểu sâu 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN Đỗ Lý Hoài Tân (2016) Lý luận thực tiễn phát triển kinh tế vùng bền vững Việt Nam Tạp chí Khoa học xã hội 3(211): 9-20 Đỗ Lý Hồi Tân (2017) Thơng qua lý thuyết Chenery để nhìn nhận giai đoạn phát triển kinh tế vùng Đông Nam Bộ thời kỳ 19992014 Tạp chí Khoa học xã hội 6(226): 1-9 ... luận tăng trưởng kinh tế định hướng tăng trưởng kinh tế vùng theo hướng bền vững Trên sở đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp thúc đẩy tăng trưởng bền vững kinh tế vùng ĐNB tầm nhìn đến năm 2030. .. chung vùng lãnh thổ nói riêng CHƯƠNG THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG VỀ KINH TẾ VÙNG ĐÔNG NAM BỘ 3.1 Khái quát thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng bền vững kinh tế vùng Đông Nam Bộ 3.1.1... trưởng bền vững kinh tế vùng Đông Nam Bộ 2.4.1 Kinh nghiệm tăng trưởng bền vững kinh tế vùng số nước giới 2.4.1.1 Kinh nghiệm từ sách tăng trưởng bền vững kinh tế vùng Châu Á a Kinh nghiệm từ

Ngày đăng: 28/04/2020, 10:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan