VỢ CHỒNG A PHỦ (TRÍCH) TÔ HOÀI

64 515 1
VỢ CHỒNG A PHỦ (TRÍCH)   TÔ HOÀI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ôn tập và củng cố cho học sinh giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Vợ chồng A Phủ trên cái nhìn nhiều chiều, so sánh với những tác phẩm khác trong chương trình. + Nội dung: Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm. + Nghệ thuật: Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật, nghệ thuật tạo tình huống truyện, miêu tả sinh hoạt, phong tục và tâm lí nhân vật trong đoạn trích; nghệ thuật kể chuyện; lời văn tinh tế vừa giàu chất tạo hình, vừa giàu chất thơ.

CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN VỢ CHỒNG A PHU (TRÍCH) - TÔ HOÀI (Dạng đề nghị luận văn học) MỤC LỤC Nội dung Trang A MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài II Mục đích, yêu cầu Kiến thức 2 Kĩ Thái đô Phát triển lực cho học sinh Phương pháp Đối tượng, thời lượng giảng dạy chuyên đề B NỘI DUNG I Hệ thống kiến thức chuyên đề Kiến thức bản 1.1 Tác giả 1.2 Tác phẩm 1.3 Đoạn trích Kiến thức mở rông, nâng cao 2.1 Về tác phẩm 2.2 Về đoạn trích Tổng kết II Khung ma trận III Hệ thống các dạng đề Dạng đề nghị luận văn học bình luận về ý kiến, nhận định Dạng đề nghị luận văn học so sánh (Đề cũ) 16 Dạng đề nghị luận văn học giữa tác phẩm lớp 12 liên hệ với tác phẩm 21 lớp 11- Đề liên hệ (Dạng đề thi THPT Quốc gia năm 2018) Dạng đề nghị luận văn học phân tích nhân vật, giá trị tác phẩm tư 23 đó trình bày bình luận/nhận xét Dạng đề nghị luận văn học về đoạn văn tư đó trình bày bình luận, nhận 28 xét về môt vấn đề nào đó (Dạng đề thi THPT Quốc gia 2019) Dạng đề nghị luận văn học về chi tiết, hình tượng nhân vật tác 37 phẩm, tư đó trình bày nhận xét/bình luận về môt vấn đề nào đó Dạng đề nghị luận văn học phân tích/cảm nhận nhân vật qua hai chi 40 tiết/hai hình ảnh/hai đoạn văn môt tác phẩm; tư đó trình bày nhận xét/bình luận (Đề minh hoạ Bô 2019) IV Đề tự làm 49 V Kết quả 50 C KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 A MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Tơ Hoài là mơt nhà văn lớn, có số lượng tác phẩm đạt kỉ lục văn học hiện đại Việt Nam Ông cho rằng: “Viết văn là môt quá trình đấu tranh để nói sự thật Đã là sự thật thì không tầm thường, cho dù phải đập vỡ những thần tượng lòng người đọc” Mơt người tài và có trái tim nóng bỏng với sự hiểu biết phong phú, sâu rông đặc biệt là về những văn hóa tập quán nhiều vùng miền đất nước ta Tô Hoài có biệt tài thu hút người đọc bởi chính những gì chân thật nhất mà ông tưng trải qua và ông viết văn viết chính máu mình, công thêm lối trần thuật hóm hỉnh, vốn tư vựng giàu có – nhiều rất bình dân và thông tục, nhờ cách sử dụng đắc địa và tài ba nên có sức lôi cuốn lạ thường Để hiểu về Tô Hoài, ta phải nhắc đến Tây Bắc - nơi gắn bó với ông suốt bao năm tháng, nơi xứ sở hoa ban, hoa mơ, hoa đào những đêm tình mùa xuân lãng mạn, những chợ tình đắm say Nơi ấy Tô Hoài sau tám tháng sống và gắn bó máu thịt thốt lên: cảnh và người Tây Bắc để thương để nhớ để cho quá nhiều, niềm thương nỗi nhớ ấy thăng hoa thành truyện ngắn Vợ chồng A Phủ Tác phẩm này là kiệt tác bất hủ giàu giá trị nhân đạo, ám ảnh lòng người đến muôn đời Đặc biệt, là tác phẩm trọng tâm chương trình ôn thi THPT Quốc gia Tuy nhiên, quá trình thực hiện, thầy và trò trường THPT Phạm Công Bình gặp không ít trở ngại Nguyên nhân chủ yếu là nhà trường nằm địa bàn kinh tế khó khăn, học sinh chủ yếu là em nông dân, bố mẹ làm ăn xa Học sinh nhiều hạn chế như: mơt bơ phận không nhỏ nhận thức yếu, tiếp thu chậm, chưa chăm chỉ, chưa có ý thức học tập Học văn các em không nhớ được các chi tiết văn xi Bài văn mắc nhiều lỗi chính tả, dùng tư, đặt câu, diễn đạt Viết bài văn nghị luận văn học lại giống môt văn bản tóm tắt tác phẩm, có lại giống môt bài liệt kê kiến thức Trầm trọng nhất là thực trạng học sinh rỗng kiến thức, không nắm được kiến thức bản, không biết vận dụng kiến thức để làm bài, khả đọc đề, phân tích đề yếu tư đó dẫn đến làm bài hời hợt, sơ sài đặc biệt là trước các kỳ thi quan trọng kỳ thi THPT Quốc gia Đứng trước những khó khăn và trở ngại trên, cá nhân giáo viên đều phải nỗ lực, phấn đấu, song sự đạo sát cấp là không thể bỏ qua Ban giám hiệu nhà trường ủng hô, tạo điều kiện để các tổ ứng dụng những sáng kiến kinh nghiệm, chuyên đề chuyên môn, đặc biệt đạo các môn điều chỉnh phân phối chương trình dạy cho phù hợp với đối tượng học sinh và nôi dung ôn thi THPT Quốc gia Nhận thức rõ đối tượng học sinh hổng về kiến thức, kém về kỹ viết bài nên việc dạy học sinh trường THPT Phạm Công Bình chăm non nên phải theo dõi, kiến thức dạy tăng tư ít đến chuẩn kiến thức kỹ năng, tư đơn giản đến bản Đồng thời nhà trường triển khai dạy ôn thi THPT Quốc gia theo hai giai đoạn: giai đoạn môt tư 6/9/2019 đến tháng 3/2020; giai đoạn hai tư tháng 4/2020 đến 20/6/2020 Trong quá trình dạy ôn thi, giáo viên nắm bắt kịp thời học sinh học thế nào để kịp thời điều chỉnh phương pháp, kiến thức, kỹ phù hợp cho đối tượng học sinh mình dạy Tư những lí trên, chọn và xây dựng chuyên đề Vợ chồng A Phủ Tô Hoài theo hướng nghị luận văn học và theo cấu trúc đề thi THPT Quốc gia hiện hành; mở rông tầm hiểu biết cho học sinh hệ thống đề thi xếp theo các dạng đề để học sinh hiểu và biết cách giải các dạng đề thi liên quan Học sinh biết làm các dạng đề chuyên đề này cũng biết cách làm tốt các chuyên đề khác II Mục đích, u cầu Kiến thức - Ơn tập và củng cố cho học sinh giá trị nôi dung và nghệ thuật tác phẩm Vợ chồng A Phủ cái nhìn nhiều chiều, so sánh với những tác phẩm khác chương trình + Nôi dung: Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo tác phẩm + Nghệ thuật: Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật, nghệ thuật tạo tình huống truyện, miêu tả sinh hoạt, phong tục và tâm lí nhân vật đoạn trích; nghệ thuật kể chuyện; lời văn tinh tế vưa giàu chất tạo hình, vưa giàu chất thơ Kĩ - Tái hiện kiến thức bản tác phẩm - Phân tích nhân vật - Phân tích giá trị nôi dung và nghệ thuật tác phẩm - Phân tích môt đoạn trích, môt tác phẩm văn xuôi - Kiểu bài so sánh - Kiểu bài nghị luận về môt ý kiến (hoặc nhiều ý kiến) bàn về tác phẩm Thái độ - Cảm thông với nỗi thống khổ người Tây Bắc dưới ách thống trị thực dân phong kiến, cảm phục sức sống mãnh liệt, trân trọng khát vọng tự ở người dân lao đông - Biết trân quý những giá trị văn hóa truyền thống mà tác phẩm văn xuôi hiện đại đem lại Phát triển lực cho học sinh - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn xuôi hiện đại Việt Nam (19451954) - Năng lực đọc – hiểu các tác phẩm văn xuôi hiện đại Việt Nam - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân về văn xuôi hiện đại Việt Nam (1945-1954) - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nhân vật truyện và truyện chủ đề - Năng lực tạo lập văn bản nghị luận văn học - Năng lực giải quyết vấn đề… Phương pháp - Giáo viên cần: + Phân loại các dạng đề nghị luận văn học theo cấu trúc đề THPT Quốc gia những năm gần + Tổ chức hệ thống kiến thức bản, ôn luyện và hướng dẫn làm môt số dạng đề nghị luận văn học thường gặp kỳ thi THPT Quốc gia + Vận dụng phương pháp đàm thoại, tổ chức, hướng dẫn học sinh cách làm các dạng đề nghị luận văn học + Trong quá trình ôn thi GV có thể đọc môt số đoạn văn mẫu, bài văn mẫu cho HS tham khảo - Học sinh cần: + Huy đông những lực như: lực vận dụng tổng hợp, lực hợp tác, lực phát hiện và giải quyết vấn đề, lực vận dụng kiến thức liên môn giải quyết vấn đề thực tiễn… để hiểu sâu, rông đoạn trích + Biết vận dụng kiến thức, phát huy tính tích cực, chủ đông, sáng tạo giờ học Đồng thời vận dụng được kiến thức học vào giải quyết các vấn đề nảy sinh học tập cũng bài thi THPT Quốc gia Đối tượng, thời lượng giảng dạy chuyên đề - Đối tượng: Học sinh lớp 12 - Sớ tiết: 09 tiết B NỘI DUNG VỢ CHỜNG A PHU (Trích) - TƠ HOÀI I Hệ thống kiến thức chuyên đề Kiến thức 1.1 Tác giả: - Tô Hoài tên khai sinh là Nguyễn Sen, sinh năm 1920 - Quê nôi ở Thanh Oai, Hà Đông (nay là Hà Nôi) sinh và lớn lên ở quê ngoại: làng Nghĩa Đô, huyện Tư Liêm, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông (nay là phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy Hà Nôi) - Viết văn tư trước cách mạng, nổi tiếng với truyện đồng thoại Dế mèn phiêu lưu kí - Là nhà văn lớn, sáng tác nhiều thể loại Số lượng tác phẩm đạt kỉ lục nền văn học Việt Nam hiện đại - Sáng tác thiên về diễn tả những sự thật đời thường: “Viết văn là môt quá trình đấu tranh để nói sự thật Đã là sự thật thì không tầm thường, cho dù phải đập vỡ những thần tượng lòng người đọc” - Có vớn hiểu biết sâu sắc, phong phú về phong tục, tập quán nhiều vùng khác - Lối trần thuật rất hóm hỉnh, sinh đông nhờ vốn tư vựng giàu có, phần lớn là bình dân và thông tục nhờ sử dụng đắc địa nên đầy ma lực và mang sức mạnh lay chuyển tâm tư - Năm 1996, được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật - Môt số tác phẩm tiêu biểu: + Dế mèn phiêu lưu kí (1941) + Truyện Tây Bắc (1953) + Miền Tây (1967),… 1.2 Tác phẩm: * Hoàn cảnh sáng tác: - Tác phẩm là kết quả chuyến bô đôi vào giải phóng Tây Bắc năm 1952 Đây là chuyến thực tế dài tháng sống với đồng bào các dân tôc thiểu số tư khu du kích núi cao đến những bản làng mới giải phóng nhà văn Chuyến dài tháng này để lại những ấn tượng sâu sắc và những tình cảm tốt đẹp nhà văn với người miền Tây Bắc Tô Hoài tâm sự: Cái kết lớn trước của chuyến tháng đất nước người miến Tây để thương để nhớ cho nhiều Tơi khơng qn… Hình ảnh Tây Bắc đau thương dũng cảm lúc có tâm trí tơi Vì thế, tơi viết Truyện Tây Bắc - Truyện ngắn Vợ chồng A Phủ được sáng tác năm 1952, in tập Truyện Tây Bắc (1953) được tặng giải Nhất- Giải thưởng Hôi Văn nghệ Việt Nam 1954-1955 Tác phẩm là kỉ niệm, là tấm lòng Tô Hoài dành tặng cho những người dân Tây Bắc * Đề tài: Viết về người nông dân miền núi * Chủ đề: Qua câu chuyện về cuôc đời Mị và A Phủ, Tô Hoài thể hiện môt cách xúc đông nỗi khổ cực người dân miền núi Tây Bắc dưới ách thống trị bọn chúa đất và thực dân; đồng thời phát hiện, khẳng định vẻ đẹp, sức sống mãnh liệt và quá trình vùng lên tự giải phóng, xây dựng lại cuôc đời họ * Kết cấu: hai phần: - Phần đầu: viết về cuôc đời Mị và A Phủ ở Hồng Ngài - Phần sau: viết về cuôc sống nên vợ nên chồng, tham gia cách mạng Mị và A Phủ ở Phiềng Sa * Tóm tắt: - Ngày xưa, bố Mị lấy mẹ Mị, không đủ tiền cưới phải vay nhà thống lí, bố thống lí Pá Tra bây giờ Mẹ Mị mất, bố Mị già mà nón nợ năm phải trả lãi môt nương ngô vẫn Mị là mơt gái xinh đẹp, u đời, có khát vọng tự do, hạnh phúc bị bắt về làm dâu gạt nợ cho nhà Thống lí Pá Tra Mị trở thành đày tớ không công, bị bóc lôt chà đạp, cam phận cuôc sống tủi nhục, đoạ đày Lúc đầu Mị phản kháng dần dần trở nên tê liệt, rùa ni xó cửa - Đêm tình mùa xn đến, Mị muốn chơi bị A Sử (chồng Mị) trói đứng vào cơt nhà Còn A Phủ mơt niên cường tráng, gan góc đánh A Sử nên bị bắt, bị phạt vạ và trở thành kẻ ở trư nợ cho nhà thống lí Pá Tra Không may A Phủ để hở vờ mất mơt bò, A Phủ bị đánh, bị trói đứng vào cọc đến gần chết Cảm thương cho người cảnh ngô, Mị cắt dây cởi trói cho A Phủ - Cả hai chạy đến Phiềng Sa và trở thành vợ chồng Được cán bô A Châu giáp ngô cách mạng giúp đỡ, A Phủ tham gia đôi du kích bản làng, tham gia kháng chiến chống thực dân pháp và tay sai * Giá trị tác phẩm - Giá trị về nôi dung: + Giá trị hiện thực: Tác phẩm miêu tả chân thực số phận nô lệ cực khổ người dân lao đông nghèo Tây Bắc dưới ách thống trị bọn cường quyền phong kiến miền núi; tác phẩm phơi bày bản chất tàn bạo giai cấp phong kiến thống trị và những hủ tục lạc hậu thối nát chế đô phong kiến ở miền núi Điều này thể hiện tập trung ở nhân vật cha thống lí: cảnh ăn vạ và xử kiện, cảnh hút thuốc phiện, cảnh hành hạ A Phủ, cảnh đánh đập Mị bố thống lí Phần sau tác phẩm hé mở cho người đọc thấy sự đổi đời A Phủ và Mị: dưới ánh sáng cách mạng, A Phủ và Mị tham gia du kích, chuẩn bị dân làng đánh Pháp, sống cuôc sống tự + Giá trị nhân đạo: Trụn thể hiện lòng u thương, sự đờng cảm sâu sắc với thân phận đau khổ người lao đông nghèo miền núi Truyện cho thấy thái đô căm thù các thế lực tàn bạo, chà đạp lên quyền sống người Truyện khẳng định niềm tin vào vẻ đẹp tâm hồn, sức sống mãnh liệt và khát vọng hạnh phúc cháy bỏng người Dù hoàn cảnh khắc nghiệt đến mức nào, người cũng không mất khát vọng sống tự và hạnh phúc - Giá trị về nghệ thuật: + Ngôn ngữ, lời văn rất giàu tính tạo hình, gợi cảm, phong phú, giàu tính sáng tạo + Là môt bút có biệt tài việc tả cảnh vật, thiên nhiên Thiên nhiên tác phẩm sống đông, có hồn, khêu gợi, góp phần đắc lực cho việc biểu hiện nôi tâm nhân vật + Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật, nghệ thuật tạo tình huống truyện, miêu tả cảnh sinh hoạt, phong tục và tâm lí nhân vật đoạn trích; nghệ thuật kể chuyện; lời văn tinh tế vưa giàu chất tạo hình vưa giàu chất thơ 1.3 Đoạn trích * Vị trí đoạn trích: Đoạn trích thuôc phần đầu tác phẩm Đây cũng là đoạn thành cơng nhất tác phẩm * Tình trụn: Tơ Hoài lựa chọn được môt cuôc gặp gỡ những người cảnh ngô: Mị làm dâu gạt nợ, A Phủ làm người ở gạt nợ Tư tình huống ấy, tác giả tái hiện chân thực tính cách, số phận hai nhân vật Mị và A Phủ * Các nhân vật - Nhân vật Mị + Nắm được diễn biến cuôc đời Mị: Trước về làm dâu nhà thống lí Pá Tra, về làm dâu, cuôc sống Mị ở nhà thống lí, Mị cởi trói cho A Phủ trốn khỏi Hồng Ngài + Mị là người gái xinh đẹp, có tài thổi sáo + Phẩm chất Mị: Chăm chỉ, cần cù, hiếu thảo, khao khát tự do, hạnh phúc + Sức sống tiềm tàng nhân vật; diễn biến tâm lí, hành đông Mị, sức phản kháng mãnh liệt nhân vật => Mị là cô gái xinh đẹp, tài hoa, có sức sống tiềm tàng, mãnh liệt Cuôc đời và số phận Mị có ý nghĩa tiêu biểu cho cuôc đời và số phận những người phụ nữ miền núi - Nhân vật A Phủ: Cần nắm được lai lịch cuôc đời A Phủ: mồ côi, nghèo, không có ruông, không có bạc, -> cc đời bất hạnh, chịu nhiều thiệt thòi, đau đớn + Tính cách, phẩm chất A Phủ: Lúc nhỏ A Phủ rất bướng bỉnh Trưởng thành A Phủ có tinh thần phản kháng mạnh mẽ, bất chấp quyền lực giai cấp thống trị A Phủ là người khỏe mạnh, lao đông giỏi, thạo công việc, cần cù, chịu khó, khao khát hạnh phúc, thật thà, bôc trực, có khát vọng sống mạnh mẽ => A Phủ có cuôc đời, số phận sóng đôi với Mị: nghèo khổ, có những phẩm chất tốt đẹp, kiên cường, gan góc, bất lực trước cường quyền ẩn chứa môt khát vọng sống mãnh liệt * Giá trị tư tưởng của đoạn trích - Đoạn trích phản ánh chân thực cuôc đời, số phận và những phẩm chất tốt đẹp người lao đông miền núi dưới ách thống trị thần quyền và cường quyền - Qua đoạn trích tác giả lên án tố cáo thế lực miền núi; cảm thông với số phận người lao đông miền núi; đồng cảm với khát vọng hạnh phúc ở người lao đông; mở cho họ đường tới tương lai Đó là chiều sâu nhân đạo tác phẩm * Đặc sắc nghệ thuật - Nghệ thuật xây dựng nhân vật Mị và A Phủ với những tính cách, tâm lí phức tạp… - Nghệ thuật trần thuật linh hoạt: kể đan xen tả; ngòi bút miêu tả thiên nhiên, những sinh hoạt gắn với phong tục, tập quán rất chân thật góp phần giải thích tính cách, tâm hồn nhân vật - Ngôn ngữ giàu chất thơ, giàu tính tạo hình, biểu cảm => Tác phẩm xứng đáng là môt những sáng tác văn xuôi tiêu biểu văn học thời kỳ kháng chiến chống Pháp Kiến thức mở rộng, nâng cao 2.1 Về tác phẩm Truyện đặt nhiều vấn đề có ý nghĩa nhân sinh, nhân bản vẫn nguyên tính thời sự cho đến ngày hôm nay: Con người cần được sống cho sống, không thể sống mà chết Vấn đề tưởng đơn giản, tưởng được giải quyết thực tế vẫn nhiều người chưa được sống môt cuôc sống có ý nghĩa, chưa được hưởng thụ những giá trị tinh thần mà người đáng được hưởng; Hạnh phúc phải được xây dựng sở tình yêu đích thực Mọi sự áp đặt, ép buôc đều có nguy dẫn đến bi kịch cuôc sống gia đình; Cần phải đấu tranh với những hủ tục lạc hậu vẫn rơi rớt xã hôi hiện đại, nhất là ở nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa; cần tiếp tục ngăn chặn nạn bạo hành gia đình,… 2.2 Về đoạn trích - Nhân vật cha thớng lí Pá Tra: + Tàn ác, lạnh lùng + Dùng cường quyền, thần quyền để cai trị người dân + Cảnh cướp vợ, xử kiện A Phủ, cúng trình ma phản ánh những tập tục người dân miền núi Tây Bắc; gián tiếp tố cáo cha thống lí Pá Tra nói riêng, bọn thống trị ở Tây Bắc nói chung lợi dụng phong tục tập quán ức hiếp người lao đông => Qua miêu tả ngôn ngữ, hành đông, cử cha thống lí Pá Tra, tác giả tố cáo bô mặt giai cấp thống trị miền núi dùng cường quyền, thần quyền để chà đạp lên cuôc sống người dân Tổng kết - Vợ chồng A Phủ là câu chuyện về những người dân lao đông vùng cao Tây Bắc không cam chịu bọn thực dân, chúa đất áp bức, đày đọa, giam hãm cuôc sống tối tăm vùng lên phản kháng, tìm cuôc sống tự Tác phẩm thể hiện giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc - Tác phẩm khắc họa chân thực những nét riêng biệt về phong tục, tập quán, tính cách và tâm hồn người dân các dân tôc thiểu số môt giọng văn nhẹ nhàng, tinh tế, đượm màu sắc và phong vị dân tôc, vưa giàu tính tạo hình, vưa giàu chất thơ II Khung ma trận chung cho chuyên đề Mức Nhận biết Thông hiểu Tổng độ Vận dụng Vận dụng chủ đề thấp cao Nghị luận - Nhận biết - Hiểu được - Triển khai - Có cách văn học kiểu yêu cầu vấn đề nghị diễn đạt sáng bài trọng tâm luận thành các tạo, thể hiện - Xác định đề bài luận điểm, hệ suy nghĩ sâu vấn đề - Hiểu cấu thống ý rõ sắc, mới mẻ cần nghị trúc bài nghị ràng về vấn đề luận luận - Vận dụng nghị luận - Hiểu quy kiến thức, kỹ - Vận dụng tắc chính tả, nghị luận kiến thức để dùng tư, đặt theo dạng đề liên hệ bản câu - Vận dụng tốt thân, để bình các thao tác lập luận, đánh luận giá - Số câu - Số điểm 0,5điểm 0,5 điểm điểm điểm điểm - Tỉ lệ % 5% 5% 30 % 10 % 50% III Hệ thống dạng đề (Dạng đề 1,2,3: Chỉ giới thiệu tham khảo) Dạng đề nghị luận văn học bình luận về ý kiến, nhận định 1.1 Dạng đề nghị luận một ý kiến, nhận định Phương pháp làm * Mở bài - Giới thiệu khái quát nôi dung ý kiến, nhận định - Dẫn nguyên văn ý kiến, nhận định đó * Thân bài 10 - Hoàn cảnh: Sau uống rượu, lắng nghe tiếng sáo không khí mùa xuân về, tâm trạng Mị có sự thay đổi Tư kiếp sống nô lệ, cam chịu, tâm hồn Mị có sự hồi sinh Mị muốn chơi và sửa soạn để chơi - Tâm trạng Mị: + Sống thân phận làm dâu gạt nợ, tinh thần Mị tưởng bị tê liệt hoàn toàn Nhưng đêm tình mùa xuân đến đánh thức khát khao Mị sớng lại Bây Mị khơng nói, tâm hờn Mị hồi sinh và ý thức được cuôc sống vơ nghĩa ở hiện tại + Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ xắn miếng bỏ vào đĩa đèn cho sáng Hành đông ấy cho thấy Mị muốn thắp sáng lại phòng cũng là thắp sáng cho tâm hồn và cuôc đời đầy đau khổ, tăm tối mình + Tiếng sáo là biểu tượng cho tình yêu, Hạnh phúc, khát vọng tuổi trẻ và là biểu tượng cho cuôc sống tự + Tiếng sáo tư ngoại cảnh trở thành tiếng sáo tâm tưởng, vẫn rập rờn đầu Mị thúc giục Mị theo tiếng gọi tình yêu, hạnh phúc + Mị muốn chơi, Mị chơi Mị quấn lại tóc, Mị với lấy váy hoa vắt phía vách +) Những khát khao ấy cho thấy Mị thực sự sống lại với quá khứ tươi đẹp ngày trước Trong những đêm tình mùa xuân, Mị tưng hẹn hò chơi với người yêu qua âm tiếng sáo +) Mị dường quên sự có mặt A Sử Những câu văn ngắn, nhịp điệu nhanh, nêu ước muốn và các hành đông liên tiếp Mị thể hiện sự thúc môt sự chuẩn bị tất yếu cho môt sự trỗi dậy mạnh mẽ - Nghệ thuật: Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lý tinh tế * Đoạn văn thứ hai - Hoàn cảnh + Sau đêm tình mùa xuân, Mị càng trở nên vô hồn, vô cảm Trong những đêm làm bạn với bếp lửa, Mị bắt gặp A Phủ bị trói đứng + Ban đầu Mị thản nhiên, lạnh lùng nhìn thấy môt dòng nước mắt lấp lánh bò x́ng hai hõm má xám đen lại A Phủ, tư thương cho mình Mị thương cho A Phủ + Mị quyết định cắt dây cởi trói và chết thay cho A Phủ - Tâm trạng Mị +Lúc nhà tối bưng, Mị rón bước lại, A Phủ nhắm mắt, Mị tưởng A Phủ đương biết có người bước lại… + Nếu Mị là thân phận dâu gạt nợ thì A Phủ là kẻ ở không cơng Chỉ vì để hở ăn mất mơt bò mà A Phủ bị thống lí Pá Tra trói đứng Sự gặp gỡ Mị và A Phủ là sự gặp gỡ những người cảnh ngô 50 + Nhà văn tạo thời điểm thuận lợi cho sự trỗi dậy Mị Đó là lúc nhà “tối bưng” với không gian yên tĩnh, vắng vẻ + Mị rút dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây +) Đây là hành đông táo bạo, là sự phản kháng tất yếu môt người bị áp bức, bóc lôt tàn nhẫn +) Hành đông thể hiện sự đồng cảm, tình yêu thương những người cảnh ngô Tình yêu thương giữa những người khổ tạo nên sức mạnh để Mị vượt qua nỗi sợ hãi trước cường quyền giải thoát cho A Phủ +) Hành đông này cũng là kết quả tất yếu quá trình hồi sinh hồn Mị, thể hiện cho môt sức sống tiềm tàng, mãnh liệt +) Thể hiện ngòi bút hiện thực và nhân đạo Tô Hoài + Lần lần, đến lúc gỡ được hết dây trói người A Phủ Mị hốt hoảng, Mị thào được tiếng “Đi ngay…”…” +) Mị ý thức được việc làm mình, cô hốt hoảng bởi lo cho A Phủ và chính mình Chính Mị cũng không thể nghĩ mình lại có thể làm được vậy +) Dẫu vượt qua sự sợ hãi cường quyền Mị vẫn bị ám ảnh bởi thế lực thần quyền Mị cho rằng, bị cúng ma rời thì “chỉ biết đợi ngày rũ xương thôi” + Nghệ thuật: miêu tả nhân vật qua diễn biến tâm lý, ngôn ngữ và hành đông * Nhận xét sức sống tiềm tàng Mị: - Cả hai đoạn văn đề tập trung làm nổi bật sức sống tiềm tàng nhân vật Mị qua những hành đông trỗi dậy thật quyết liệt Sức sống Mị tạm thời bị che lấp chứ không bị dập tắt và có hôi là bùng lên mạnh mẽ - Khác: + Nếu đoạn văn thứ nhất thể hiện sức sống tiềm tàng Mị đêm tình mùa xuân với khát vọng vượt thoát khỏi hiện thực, khao khát tự do, được hưởng tình yêu và hạnh phúc thì đoạn văn thứ hai lại tập trung thể hiện sự chuyển biến mạnh mẽ tư tưởng và hành đông Mị đêm cởi trói cho A Phủ với vẻ đẹp đầy nơi lực, lòng dũng cảm và sự qút đoán nhân vật + Nếu khát vọng đó ở đoạn thứ nhất mới dưng lại ở những diễn biến tâm trạng, ở sự hồi sinh tâm hồn rồi nhanh chóng bị dập tắt bởi nghịch cảnh Còn sức sớng tiềm tàng Mị ở đoạn văn thứ hai chuyển hóa thành hành đông cụ thể, cắt dây cởi trói cho A Phủ và sau đó là tự giải thoát cho cuôc đời mình c Kết bài: - Hai chi tiết tạo nét đặc sắc cho tác phẩm - Sức sống tiềm tàng nhân vật IV Đề tự làm 51 Đề Trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài), vào đêm tình mùa xuân Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bổi hổi (Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2001, tr.7) Cảm nhận anh/chị về chi tiết nghệ thuật đó Tư đó nhận xét sưu thức tỉnh tâm hồn Mị Đề Về nhân vật Mị truyện ngắn Vợ chồng A Phủ Tô Hoài, có ý kiến cho rằng: Mị lặng câm âm thầm cam chịu sống lầm lũi kiếp đời nơ lệ nhà thống lí Pá Tra Ý kiến khác thì nhấn mạnh: Mị có sức sống tiềm tàng mãnh liệt, sức phản kháng táo bạo để tìm lại tự giải khỏi gơng xiềng của cường quyền bạo lực thần quyền lạc hậu Tư cảm nhận về nhân vật Mị, anh/chị bình luận những ý kiến trên? Đề Cảm nhận đoạn trích sau tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tô Hoài, tư đó nhận xét biệt tài xây dựng nhân vật nhà văn: “Lần lần mấy năm qua, mấy năm sau […] đến bao giờ chết thì thôi” Đề Trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” nhà văn Tô Hoài, cuôc đời làm dâu Mị vô khổ đau, tủi nhục Sau bố Mị chết, Mị không nghĩ đến chuyện ăn lá ngón tự tử nữa, Mị tưởng trâu, ngựa… Nhưng nghe tiếng sáo đêm tình mùa xuân thì khát vọng sống Mị trỗi dậy: …Ngồi đầu núi lấp ló có tiếng thổi sáo rủ bạn chơi Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bổi hổi Mị ngồi nhẩm thầm hát của người thổi Mày có trai gái rời Mày làm nương Ta khơng có trai gái Ta tìm người yêu Anh/Chị phân tích sự thay đổi về nhận thức nhân vật Mị để làm nổi bật sức sống tiềm tàng, khát vọng sống mãnh liệt nhân vật qua những tình cảnh đó Tư đó nhận xét về giá trị nhân đạo tác phẩm Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài) Đề Trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”, miêu tả không gian sống Mị ở nhà thống lí Pa Tra, nhà văn Tô Hoài viết: Mỗi ngày, Mị khơng nói, rùa ni xó cửa Ở b̀ng Mị nằm, kín mít, có cửa sổ lỗ vuông bàn tay Lúc trông thấy trăng trắng, sương nắng Mị nghĩ ngời lỗ vng mà trơng ra, đến chết 52 Sau những chuỗi ngày sống mang ý nghĩa sự tồn tại, tê liệt, thì cái nồng nàn lửa, men rượu, cái tươi vui chôn rôn mùa xuân Hồng Ngài đánh thức tâm hồn Mị Tai Mị văng vẳng nghe tiếng sáo gọi bạn đầu làng…Hơi rượu nờng nàn, Mị nghe tiếng sáo đưa Mị theo chơi, đám chơi Cảm nhận anh /chị về chi tiết “cái buồng Mị nằm” và “tiếng sáo đêm xuân” để thấy được tấm lòng nhà văn dành cho người phụ nữ vùng núi cao Tây Bắc Đề Trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, nhà văn Tô Hoài có đoạn viết: Ở lâu khổ, Mị quen khổ rời [ ] Mỗi ngày Mị khơng nói, rùa ni xó cửa Ở b̀ng Mị nằm kín mít, có cửa sổ lỗ vuông bàn tay Lúc trông thấy trăng trắng, sương nắng Mị nghĩ ngời lỗ vuông mà trông ra, đến chết thơi Ở mơt đoạn khác, nhà văn viết: Mị đứng lặng bóng tối Rời Mị chạy Trời tối Nhưng Mị băng Mị đuổi kịp A Phủ, lăn, chạy, chạy xuống tới lưng dốc, Mị nói, thở gió lạnh buốt: - A Phủ cho A Phủ chưa kịp nói, Mị lại nói: - Ở chết A Phủ chợt hiểu Người đàn bà chê chồng vừa cứu sống A Phủ nói: “ Đi với tôi” Và hai người đỡ lao chạy xuống dốc núi.” ( Vợ chồng A Phủ- Tô Hoài, Ngữ văn 12, Tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2008, tr.6 tr.14) Cảm nhận anh/chị về nhân vật Mị hai đoạn trích Tư đó bình luận ngắn gọn về cách nhìn người nhà văn Tô Hoài V Kết triển khai tại đơn vị nhà trường Chuyên đề ôn thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn Vợ chồng A Phủ Tô Hoài được triển khai dạy ôn năm học 2018 - 2019 tại trường THPT Phạm Công Bình Kết quả thi khảo sát lần năm học 2018-2019 Khối 12 Xếp loại (số lượng và tỉ lệ %) ≥8 5-7,5 Khiêm tốn là môt phẩm chất quan trọng, không thể thiếu giúp 0,25 0,25 0,5 1,0 7,0 2,0 0,25 0,25 59 b c 1.4 1.5 2.1 2.2 2.3 người thành cơng cc sớng Phân tích, bình luận: - Con người cần phải khiêm tốn vì: + Cá nhân dù tài đến đâu cũng là những giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la Vì vậy lòng khiêm tớn giúp học hỏi được nhiều điều bổ ích và những kiến thức mới + Khiêm tốn giúp người biết mình và hiểu người + Lòng khiêm tớn giúp ngày càng tiến bô và dễ đến thành công… - Khiêm tốn là phẩm chất quan trọng và cần thiết người: Khiêm tốn là biểu hiện người đứng đắn, biết nhìn trông rông, được mọi người yêu quý - Khiêm tốn không có nghĩa là mặc cảm tự ti, thiếu tự tin… - Trân trọng những người khiêm tốn Phê phán: những kẻ kiêu ngạo môt cách bảo thủ, tự cao, tự đại, cho mình là nhất mà coi thường người khác,… Bài học liên hệ thân: - Học lối sống khiêm tốn để ngày càng hoàn thiện mình và không ngưng phấn đấu vươn lên để đạt được thành công cuôc sớng - Liên hệ bản thân Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt Sáng tạo Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ ( ) Phân tích hình ảnh nhân vật Mị hai lần miêu tả trên, từ làm bật thay đổi của nhân vật Đảm bảo cấu trúc nghị luận Mở bài giới thiệu vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề Xác định vấn đề cần nghị luận: Phân tích ý nghĩa chi tiết tiếng sáo đêm xuân để thấy sự hồi sinh khát vọng sống Mị, tư đó nhận xét về giá trị nhân đạo tác phẩm Triển khai vấn đề nghị luận Vận dụng kết hợp thao tác lập luận phân tích với thao tác lập luận khác như: so sánh, bình luận,… a Giới thiệu chung: 0,75 0,25 0,25 0,25 5,0 0,25 0,5 0,25 60 Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm, vấn đề cần nghị luận Phân tích nhân vật Mị qua lần miêu tả: * Về nội dung: - Nhân vật Mị lần miêu tả thứ nhất: + Quãng đời quá khứ: ++ Mị là môt cô gái trẻ đẹp, yêu đời, chăm lao đông, nhà nghèo và rất hiếu thảo ++ Đang tuổi xuân, vì món nợ truyền kiếp gia đình mà cô trở thành dâu gạt nợ cho nhà thống lí Pá Tra; ++ Tư đó, Mị sống đau khổ tôt Có đến hàng mấy tháng, đêm nào Mị cũng khóc Có lúc, cô định tìm cái chết, khơng đành lòng Mị chết thì bớ Mị khở lần bây giờ + Cc sống hiện tại ++ Mị xuất hiện đầu truyện Tô Hoài phác họa chân dung nhân vật để gợi mở nôi tâm: mặt buồn rười rượi Bên cạnh nhà thống lí giàu lắm, nhà có nhiều nương, nhiều bạc, nhiều thuốc phiện vùng đối lập và in đậm môt hình bóng im lìm, tăm tối, nhọc nhằn Mị ++ Tư lúc bị bắt về nhà thống lí Pá Tra, Mị bị bóc lôt sức lao đông đến cực, chịu khổ nhục triền miên: quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay cõng nước dưới khe suối… ++ Mị bị giam hãm không gian chật hẹp và tù đọng, giữa buồng lúc nào cũng âm u, cửa sổ là lỗ vuông bàn tay, thời gian ngưng đọng không dĩ vãng, không hiện tại và không tương lai, lùi lũi mơt rùa ni xó cửa ++ Cùng với ách áp bức nặng nề ấy là sự mê tín, thần quyền Mị bị trình ma nhà thớng lí thì biết đợi ngày rũ xương ở thôi… ++ Cuôc sống đó hoàn toàn khổ về vật chất, bế tắc về tinh thần Mị nghĩ rằng: … đến bao giờ chết thì - Nhân vật Mị lần miêu tả thứ hai: diễn biến tâm trạng Mị đêm cứu A Phủ: + Chính tác đông ngoại cảnh: đêm tình mùa xn ở Hờng Ngài làm cho Mị có sức sống tiềm tàng, khao khát tự + Sức sống ấy thổi bùng lên ngọn lửa tinh thần phản kháng mãnh liệt: đêm đông nơi rẻo cao, Mị cứu và chạy theo A Phủ: ++ Tâm trạng Mị trước đêm cởi trói cho A Phủ : Cuôc sống đọa đày nhà thống lý Pá Tra Mị vẫn tiếp diễn,biến cô trở thành người câm lặng trước mọi sự Những gì diễn xung quanh không khiến Mị quan tâm Những đêm đầu 2,0 61 Mị thổi lửa hơ tay Tâm hồn Mị tê dại trước mọi chuyện, kể cả lúc sưởi lửa, bị A Sử đánh ngã xuống bếp, hôm sau Mị vẫn thản nhiên sưởi lửa đêm trước Sống lâu cái khổ làm cho trái tim Mị chai sạn, tê liệt ý thức Mị trở nên vô cảm nhìn thấy A Phủ bị thống lí Pá Tra trói đứng vào cọc ++ Tâm trạng Mị chứng kiến nước mắt A Phủ : * Thương người cảnh ngô: Chính nhờ ngọn lửa đêm ấy, Mị trông sang A Phủ và nhìn thấy dòng nước mắt lấp lánh bò xuống má xám đen lại Dòng nước mắt ấy khiến Mị chợt nhớ lại đêm năm trước A Sử trói Mị, Mị cũng phải đứng trói thế Nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, không lau được Rồi Mị phảng phất nghĩ gần nghĩ xa: Cơ chừng đêm mai người chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết Ta thân đàn bà, bắt ta trình ma nhà rời biết đợi ngày rũ xương mà thơi…Người việc phải chết thế? * Tình thương lớn cái chết: Mị xót xa cho A Phủ xót xa cho chính bản thân mình Mị thương cho A Phủ không đáng phải chết Cô cũng sợ nếu mình cởi trói cho chàng trai ấy, bố Pá Tra biết được trói Mị vào đấy và lại chết cái cọc ấy…Nhưng tình thưởng ở Mị lớn cả cái chết Tình thương khiến cô đến hành đông cắt dây cởi trói cho A Phủ, dù vẫn lo sợ: hốt hoảng, rón rén, thào hai tiếng: Đi ngay! * Tư cứu người đến cứu mình: - Khi cởi trói cho A Phủ xong, Mị đứng lặng bóng tới Nhưng chính lúc ấy, lòng người đàn bà khốn khổ mọi chuyện diễn rất nhanh Mị cũng vụt chạy Trời tối lắm, Mị vẫn băng Vì ở lại Mị chết - Đây không phải là hành đông mang tính bản Đúng hơn, với sự trỗi dậy kí ức, khát vọng sống tự khiến Mị chạy theo người mà mình vưa cứu Mị giải thoát cho A Phủ và cũng giải thoát cho chính bản thân Hành đông táo bạo và bất ngờ ấy là kết quả tất yếu sức sống tiềm tàng người gái yếu ớt dám chống lại cả cường quyền và thần quyền * Nghệ thuật: - Nhà văn Tô Hoài miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật Mị rất tự nhiên, hợp lí và chân thật - Tác phẩm in rõ dấu ấn phong cách nghệ thuật đặc sắc Tô Hoài: màu sắc dân tôc đậm đà, chất trữ tình thấm đượm, ngôn ngữ và lời văn giàu tính tạo hình; - Nghệ thuật kể chuyện: lối trần thuật hấp dẫn, lôi cuốn người đọc, giọng văn trầm lắng; 62 - Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật + Nhà văn ít miêu tả hành đông mà chủ yếu là khắc họa tâm trạng, thế giới đời sống nôi tâm nhân vật + Giọng kể hòa nhập vào tâm tư nhân vật Nhận xét thay đổi nhân vật Mị qua lần miêu tả: - Giống nhau: Cả lần và lần đều nói lên sự thống khổ Mị Mị bị đày đọa cả thể xác và tâm hồn - Khác + Ở lần miêu tả thứ nhất: Lúc đầu Mị là người gái cam chịu, vơ cảm, bị tê liệt tinh thần phản kháng Mị bị hai thế lực thần quyền và cường quyền chà đạp Mị phải sống môt cuôc đời đau khổ về vật chất và bế tắc về tinh thần Lần này nhà văn Tô Hoài chủ yếu tập trung miêu tả chân dung Mị tư xa đến gần, nhất là tả gương mặt để bôc lô nỗi đau thân phận nhân vật; + Ở lần miêu tả thứ hai: Khi nhìn thấy được thấy giọt nước mắt A Phủ, Mị hồi sinh tâm hồn Mị ý thức được nỗi đau cuôc đời mình và người cảnh ngô Mị phản kháng mạnh mẽ, thể hiện khát vọng sống mãnh liệt và tinh thần đấu tranh để được tự Lần này nhà văn chủ yếu tập trung miêu tả diễn biến nôi tâm rất phong phú và sâu sắc Mị, trước đến hành đông táo bạo nhất: cởi trói cho A Phủ, cũng là cởi trói cuôc đời nô lệ hai người… + Qua sự thay đổi nhân vật Mị, nhà văn gửi gắm tấm lòng nhân đạo: thể hiện tình yêu thương, sự đồng cảm với thân phận đau khổ người dân miền núi Tây Bắc; ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn, sức sống mãnh liệt, khát khao tự và sức mạnh phản kháng họ; đồng thời là lời gửi gắm niềm tin tác giả vào sự đổi đời người; đường giải phóng cho người dân lao đông thoát khỏi cuôc đời tăm tối, đó là về với cách mạng Chỉ có cách mạng mới đem lại sự sống bất diệt d Đánh giá chung: - Đánh giá hai lần miêu tả tác phẩm - Khái quát giá trị nôi dung và nghệ thuật tác phẩm 2.4 Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt 2.5 Sáng tạo Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ Tổng điểm 0,75 0,5 0,25 0,5 10,0 63 64 ... phải làm và khiến cuôc sống anh trở nên tạm bợ, nhà trở nên trống trải Nay Tràng có môt gia đình và tô ấm Mẹ và vợ Tràng dọn dẹp, s a sang lại nhà + Với người khác,... m a xuân, A Sử phá a m chơi xuân trai gái làng, A Phủ a nh A Sử và bị bắt về xử tại nhà thống lí Pá Tra - Đặc điểm nhân vật +) A Phủ có số phận đặc biệt + A Phủ mồ côi cả cha... bài: Giới thiệu về tác giả, tác phẩm, nghệ thuật khắc ho a nhân vật hai tác giả Tô Hoài và Nam Cao b Thân bài: * Diễn biến tâm trạng, hành đông nhân vật Mị - Yếu tô tác

Ngày đăng: 28/04/2020, 09:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • VỢ CHỒNG A PHỦ (TRÍCH)

  • - TÔ HOÀI -

  • (Dạng đề nghị luận văn học)

  • A. MỞ ĐẦU

    • 1. Kiến thức

    • 2. Kĩ năng

    • 3. Thái độ

    • - Cảm thông với nỗi thống khổ của con người Tây Bắc dưới ách thống trị của thực dân phong kiến, cảm phục sức sống mãnh liệt, trân trọng khát vọng tự do ở người dân lao động.

    • 5. Phương pháp

      • - Giáo viên cần:

      • - Học sinh cần:

      • 6. Đối tượng, thời lượng giảng dạy chuyên đề

        • 2. Kiến thức mở rộng, nâng cao

        • 2.1. Về tác phẩm

        • Truyện đặt ra nhiều vấn đề có ý nghĩa nhân sinh, nhân bản vẫn còn nguyên tính thời sự cho đến ngày hôm nay: Con người cần được sống cho ra sống, không thể sống mà như đã chết. Vấn đề tưởng như đơn giản, tưởng như đã được giải quyết nhưng trong thực tế vẫn còn nhiều người chưa được sống một cuộc sống có ý nghĩa, chưa được hưởng thụ những giá trị tinh thần mà con người đáng được hưởng; Hạnh phúc phải được xây dựng trên cơ sở của tình yêu đích thực. Mọi sự áp đặt, ép buộc đều có nguy cơ dẫn đến bi kịch trong cuộc sống gia đình; Cần phải đấu tranh với những hủ tục lạc hậu vẫn còn rơi rớt trong xã hội hiện đại, nhất là ở nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa; cần tiếp tục ngăn chặn nạn bạo hành gia đình,…

        • 3. Tổng kết

          • Đề 6. Trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, nhà văn Tô Hoài có đoạn viết:

          • Ở lâu trong cái khổ, Mị quen khổ rồi. [...]. Mỗi ngày Mị càng không nói, lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa. Ở cái buồng Mị nằm kín mít, có một chiếc cửa sổ lỗ vuông bằng bàn tay. Lúc nào trông ra cũng chỉ thấy trăng trắng, không biết là sương hay là nắng. Mị nghĩ rằng mình cứ chỉ ngồi trong cái lỗ vuông ấy mà trông ra, đến bao giờ chết thì thôi

          • Ở một đoạn khác, nhà văn viết:

          • Mị đứng lặng trong bóng tối.

          • Rồi Mị cũng vụt chạy. Trời tối lắm. Nhưng Mị vẫn băng đi. Mị đuổi kịp A Phủ, đã lăn, chạy, chạy xuống tới lưng dốc, Mị nói, thở trong hơi gió thốc lạnh buốt:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan