CHUYÊN ĐỀ: SINH THÁI HỌC

52 64 1
CHUYÊN ĐỀ: SINH THÁI HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhân tố sinh thái là tất cả những gì có ở xung quanh sinh vật, ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống của sinh vật. Có 2 nhóm nhân tố sinh thái cơ bản: + Nhóm nhân tố vô sinh: Là tất cả các nhân tố vật lý và hóa học của môi trường xung quanh sinh vật như ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, sấm chớp … + Nhóm nhân tố hữu sinh: Là thế giới hữu cơ của môi trường và là những mối quan hệ giữa một sinh vật (hoặc nhóm sinh vật) khác sống xung quanh. Trong nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh thì nhân tố con người là nhân tố có ảnh hưởng lớn tới đời sống của nhiều sinh vật.

CHUYÊN ĐỀ SINH THÁI HỌC MỤC LỤC STT Nội dung LỜI GIỚI THIỆU VỀ CHUYÊN ĐỀ MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ THỂ VÀ MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG II QUẦN THỂ SINH VẬT CHƯƠNG III QUẦN XÃ SINH VẬT CHƯƠNG IV HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ SINH THÁI HỌC VỚI QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 6 14 28 37 53 54 DANH MỤC BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT NTST QT QXSV THPTQG Nhân tố sinh thái Quần thể Quần xã sinh vật Trung học phổ thông Quốc gia MỞ ĐẦU Trong chương trình sinh học 12, kiến thức phần Sinh thái học nội dung kiến thức quan trọng Các câu hỏi Sinh thái học đề thi THPTQG 2019 chiếm số lượng 07 câu hỏi Đặc biệt với học sinh có học lực trung bình - khá, với mục tiêu lấy điểm môn Sinh thi tổ hợp mơn KHTN để xét tốt nghiệp phần kiến thức dễ lấy điểm đề thi Trong bối cảnh thực tế trường THPT Phạm Cơng Bình nơi tơi giảng dạy, đa số học sinh dùng kết thi môn Sinh để xét tốt nghiệp THPT, để giúp học sinh học tốt phần Sinh thái học, xây dựng chuyên đề “Sinh thái học” Đây chuyên đề đa số lý thuyết, tài liệu học tập tốt giúp cho học sinh hệ thống hóa kiến phần Sinh thái học, để em học sinh ôn thi THPTQG đạt kết tốt Dự kiến cấu trúc chuyên đề sau: Tiết 1: Cơ thể môi trường Tiết - 5: Quần thể sinh vật Tiết - 7: Quần xã sinh vật Tiết - 12: Hệ sinh thái, sinh sinh thái học với quản lí tài nguyên thiên nhiên NỘI DUNG TIẾT 1: CHƯƠNG I CƠ THỂ VÀ MÔI TRƯỜNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu khái niệm môi trường sống, loại môi trường sống sinh vật - Phân tích ảnh hưởng số nhân tố vô sinh hữu sinh môi trường tới đời sống sinh vật - Trình bày quy luật sinh thái - Nêu khái niệm giới hạn sinh thái, cho ví dụ minh họa - Nêu khái niệm ổ sinh thái, phân biệt nơi với ổ sinh thái, lấy ví dụ minh họa - Ứng dụng ổ sinh thái thực tiễn sản xuất Kĩ Rèn kĩ phân tích yếu tố môi trường xây dựng ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên Thái độ - Học sinh tích cực học tập, chủ động nắm bắt kiến thức - Học sinh có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên Phát triển lực - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề II PHƯƠNG TIỆN - Giáo án, sách giáo khoa… - Hệ thống câu hỏi ôn tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM I MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI Khái niệm - Môi trường sống bao gồm tất nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp gián tiếp tới sinh vật; làm ảnh hưởng đến tồn tại, sinh trưởng, phát triển hoạt động khác sinh vật - Các loại môi trường sống chủ yếu sinh vật gồm có mơi trường đất, môi trường nước, môi trường cạn môi trường sinh vật Các nhân tố sinh thái - Nhân tố sinh thái tất có xung quanh sinh vật, ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới đời sống sinh vật - Có nhóm nhân tố sinh thái bản: + Nhóm nhân tố vô sinh: Là tất nhân tố vật lý hóa học mơi trường xung quanh sinh vật ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, sấm chớp … + Nhóm nhân tố hữu sinh: Là giới hữu môi trường mối quan hệ sinh vật (hoặc nhóm sinh vật) khác sống xung quanh Trong nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh nhân tố người nhân tố có ảnh hưởng lớn tới đời sống nhiều sinh vật II CÁC QUY LUẬT SINH THÁI CƠ BẢN Quy luật giới hạn sinh thái - Giới hạn sinh thái khoảng giá trị xác định nhân tố sinh thái mà khoảng sinh vật tồn phát triển ổn định theo thời gian - Giới hạn sinh thái có điểm giới hạn (max) (min), khoảng thuận lợi (optimum) khoảng chống chịu Vượt qua điểm giới hạn, sinh vật chết - Khoảng thuận lợi khoảng chống chịu: + Khoảng thuận lợi: Là khoảng mà nhân tố sinh thái có mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực chức sống tốt + Khoảng chống chịu: Là khoảng nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lý sinh vật Sơ đồ tổng quát mô tả giới hạn sinh thái sinh vật - Những lồi có giới hạn rộng với nhiều nhân tố sinh thái (NTST) có vùng phân bố rộng, lồi có giới hạn sinh thái hẹp nhiều NTST có vùng phân bố hẹp - Ở non thể trưởng thành có trạng thái sinh lí thay đổi, giới hạn sinh thái với nhiều NTST bị thu hẹp Ví dụ: Cá rơ phi Việt Nam có giới hạn sinh thái từ 5,60C đến 420C + Nhiệt độ 5,60C gọi giới hạn dưới, 420C gọi giới hạn + Nhiệt độ 200C đến 350C gọi khoảng thuận lợi, chức sống Cá rô phi Việt Nam tốt Quy luật tác động tổng hợp nhân tố sinh thái Trong thiên nhiên NTST tác động chi phối lẫn nhau, tác động lúc lên thể sinh vật thể phải phản ứng tức thời với tổ hợp tác động nhân tố Quy luật tác động không đồng nhân tố sinh thái Trong giai đoạn phát triển hay trạng thái sinh lí khác nhau…cơ thể phản ứng khác với tác động NTST Các loài khác phản ứng khác với tác động NTST Quy luật tác động qua lại sinh vật với môi trường Trong mối quan hệ qua lại sinh vật với môi trường, môi trường tác động lên chúng mà sinh vật ảnh hưởng đến nhân tố mơi trường làm thay đổi tính chất nhân tố III NƠI Ở VÀ Ổ SINH THÁI - Ổ sinh thái “không gian sinh thái” hình thành tổ hợp giới hạn sinh thái (hay không gian đa diện) mà tất các nhân tố sinh thái quy định tồn phát triển ổn định lâu dài loài - Nơi địa điểm cư trú lồi ổ sinh thái khơng nơi mà cách sinh sống lồi - Sự trùng lặp ổ sinh thái loài nguyên nhân gây cạnh tranh chúng - Các ví dụ ổ sinh thái: + Giới hạn sinh thái ánh sáng loài khác Một số lồi có tán vươn lên cao thu nhận nhiều ánh sáng mặt trời, số loài ưa sống tán loài khác, hình thành nên ổ sinh thái tầng rừng + Các loài chim có kích thước thức ăn, loại thức ăn, hình thức bắt mồi khác có ổ sinh thái khác * Ý nghĩa việc phân hóa ổ sinh thái: - Trong thiên nhiên lồi có ổ sinh thái giao khơng giao Những lồi có ổ sinh thái giao nhau, phần giao lớn, cạnh tranh khốc liệt, dẫn đến cạnh tranh loại trừ, tức loài thua bị tiêu diệt phải rời nơi khác Do lồi gần nguồn gốc sống sinh cảnh sử dụng nguồn thức ăn, chúng có xu hướng phân li ổ sinh thái - Do ổ sinh thái tạo cách ly mặt sinh thái lồi nên nhiều lồi sống chung với khu vực mà không dẫn đến cạnh tranh gay gắt * Ứng dụng: Nghiên cứu ổ sinh thái có ý nghĩa: - Biết ổ sinh thái lồi cho phép tạo mơi trường sống thuận lợi lồi tồn phát triển lâu dài - Dựa vào đặc điểm ổ sinh thái loài, người ứng dụng hoạt động như: + Trồng xen loại ưa bóng ưa sáng khu vườn + Ni ghép lồi cá tầng nước khác ao nuôi B CÂU HỎI MINH HỌA Câu 1: Có loại môi trường sống A môi trường đất, mơi trường nước, mơi trường khí quyển, mơi trường sinh vật B mơi trường khí quyển, mơi trường đất, mơi trường nước, môi trường cạn C môi trường đất, môi trường cạn, môi trường nước, môi trường sinh vật D mơi trường mặt đất, mơi trường khí quyển, môi trường nước, môi trường sinh vật Hướng dẫn Môi trường sống bao gồm tất nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp gián tiếp lên sinh trưởng phát triển sinh vật Có loại mơi trường: + Mơi trường cạn: Mặt đất lớp khí quyển, phần lớn sinh vật sống môi trường cạn + Mơi trường đất: Các lớp đất phía sâu, có sinh vật sống lớp đất + Môi trường nước: Các vùng nước ngọt, nước mặn, nước lợ sinh vật thủy sinh + Môi trường sinh vật: Bao gồm thực vật, động vật người, nơi sống sinh vật vật kí sinh cộng sinh → Đáp án C Câu 2: Lồi sinh vật A có giới hạn chịu đựng nhiệt độ từ oC đến 32oC, giới hạn chịu đựng độ ẩm từ 80% đến 98% Loài sinh vật sống mơi trường sau đây? A Mơi trường có nhiệt độ dao động từ 25oC đến 35oC, độ ẩm từ 75% đến 95% B Mơi trường có nhiệt độ dao động từ 25oC đến 35oC, độ ẩm từ 85% đến 95% C Môi trường có nhiệt độ dao động từ 10oC đến 30oC, độ ẩm từ 85% đến 95% D Mơi trường có nhiệt độ dao động từ 12oC đến 30oC, độ ẩm từ 90% đến 100% Hướng dẫn Sinh vật tồn môi trường mà giới hạn sinh thái rộng biên độ dao động NTST mơi trường Lồi sinh vật A có giới hạn chịu đựng nhiệt độ từ oC đến 32oC, giới hạn chịu đựng độ ẩm từ 80% đến 98% - Ở môi trường A, nhiệt độ độ ẩm môi trường vượt qua giới hạn sinh thái để lồi tồn phát triển nên khơng phù hợp - Ở mơi trường B có nhiệt độ không phù hợp (> 32oC) - Ở môi trường C có giới hạn nhiệt độ độ ẩm phù hợp cho sinh vật sinh trưởng phát triển - Ở mơi trường D có độ ẩm khơng phù hợp → Đáp án C Câu 3: Những trình làm thu hẹp ổ sinh thái loài? Những trình mở rộng ổ sinh thái lồi? Hướng dẫn - Cạnh tranh khác loài làm thu hẹp ổ sinh thái loài - Cạnh tranh loài làm mở rộng ổ sinh thái loài Câu 4: Khi nói giới hạn sinh thái ổ sinh thái, có phát biểu sau đúng? I Nhân tố sinh thái tất nhân tố mơi trường có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến đời sống sinh vật II Nơi nơi cư trú ổ sinh thái biểu cách sống lồi III Trong nhân tố sinh thái, nhân tố vô sinh nhân tố phụ thuộc mật độ IV Ánh sáng, nhiệt độ, độ ảm, nấm nhân tố vô sinh V Môi trường tác động lên sinh vật, đồng thời sinh vật tác động lại nhân tố sinh thái, làm thay đổi môi trường sống VI Giới hạn sinh thái sinh vật rộng sinh vật phân bố hẹp A B C D Hướng dẫn Phát biểu I Phát biểu II Ví dụ: Các lồi chim có kích thước thức ăn, loại thức ăn, hình thức bắt mồi khác có ổ sinh thái khác Phát biểu III sai NTST vô sinh không phụ thuộc vào mật độ Phát biểu IV sai ánh sáng, nhiệt độ nhân tố vơ sinh nấm nhân tố hữu sinh Phát biểu V Phát biểu VI sai giới hạn sinh thái sinh vật rộng sinh vật phân bố rộng Có phát biểu đúng, I, II, V → Đáp án B Câu 5: Khi nói ổ sinh thái, kết luận sau khơng đúng? A Hai lồi có ổ sinh thái khác khơng có cạnh tranh B Cùng nơi chứa ổ sinh thái C Sự hình thành lồi gắn với hình thành ổ sinh thái D Cạnh tranh lồi ngun nhân làm mở rộng ổ sinh thái lồi Hướng dẫn Kết luận khơng B nơi có nhiều ổ sinh thái khác loài khác Ba kết luận lại vì: (A) Hai loài cạnh tranh bị trùng sinh thái (dùng chung thức ăn, nơi ở…), hai loài khơng trùng ổ sinh thái khơng cạnh tranh (C) Sự hình thành lồi ln có thay đổi thói quen, tập tính…do ln có thay đổi ổ sinh thái cho phù hợp với nhu cầu sống →ln gắn liền với hình thành ổ sinh thái (D) Cạnh tranh loài làm mở rộng khu phân bố loài, làm mở rộng ổ sinh thái loài Khi ổ sinh thái mở rộng cạnh tranh cá thể quần thể giảm → Đáp án B Câu 6: (THPTQG 2016) Con người ứng dụng hiểu biết ổ sinh thái vào hoạt động sau đây? (1) Trồng xen loại ưa bóng ưa sáng khu vườn (2) Khai thác vật nuôi độ tuổi cao để thu suất cao (3) Trồng loại thời vụ (4) Ni ghép lồi cá tầng nước khác ao nuôi A B C D Hướng dẫn Con người ứng dụng hiểu biết ổ sinh thái vào hoạt động sau đây: (1) Trồng xen loại ưa bóng ưa sáng khu vườn, ưa bóng ưa sáng có ổ sinh thái ánh sáng khác nên trồng vườn không ảnh hưởng đến khả hấp thụ ánh sáng loại (3) Trồng loại thời vụ lồi có ổ sinh thái thời gian sinh sản, thời gian thu hoạch khác Việc trồng thời vụ giúp cho có suất cao nhất, đảm bảo hiệu kinh tế (4) Nuôi ghép loài cá tầng nước khác ao ni, lồi cá có ổ sinh thái khác nên tận dụng thể tích ao nuôi nguồn thức ăn tự nhiên mà không làm ảnh hưởng đến sinh trưởng lồi cá Hoạt động số (2) sai việc khai thác vật nuôi độ tuổi cao để thu suất cao ứng dụng hiểu biết nhóm tuổi quần thể, khơng phải kiến thức ổ sinh thái Có hoạt động → Đáp án B C CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TỰ LUYỆN Câu 1: Môi trường A khoảng khu vực sinh vật di chuyển hoạt động, yếu tố cấu tạo nên môi trường trực tiếp tác động lên sinh trưởng phát triển sinh vật B phần không gian bao quanh sinh vật mà yếu tố cấu tạo nên mơi trường trực tiếp hay gián tiếp tác động lên sinh trưởng phát triển sinh vật C khoảng không gian kiếm ăn, hoạt động sinh sản sinh vật, yếu tố cấu tạo nên mơi trường gián tiếp tác động lên sinh trưởng sinh vật D khoảng không gian sống bao quanh sinh vật mà yếu tố cấu tạo nên mơi trường gián tiếp tác động lên sinh trưởng phát triển sinh vật Câu 2: Nhân tố sinh thái A tất nhân tố môi trường nước có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới đời sống sinh vật B tất nhân tố mơi trường cạn có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới đời sống sinh vật C tất nhân tố mơi trường sinh vật có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới đời sống sinh vật D tất nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới đời sống sinh vật Câu 3: Cây tầm gửi sống bưởi, sán gan sống ống tiêu hố chó, mèo Các sinh vật có loại môi trường sống A môi trường sinh vật B môi trường đất C môi trường nước D môi trường cạn Câu 4: Giới hạn sinh thái A khoảng giá trị xác định nhân tố sinh thái mà khoảng sinh vật tồn phát triển ổn định theo thời gian B giới hạn chịu đựng sinh vật trước nhân tố sinh thái mà khoảng sinh vật tồn qua thời gian C khoảng giá trị xác định nhân tố sinh thái mà khoảng sinh vật tồn phát triển ổn định theo thời gian D giới hạn chịu đựng sinh vật trước nhiều nhân tố sinh thái mà khoảng sinh vật tồn qua thời gian Câu 5: Khoảng thuận lợi khoảng nhân tố sinh thái A mức độ sinh vật thực trình sinh trưởng, phát triển sinh sản B mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực chức sống tốt C mức độ sinh vật thực trình sinh sản sinh trưởng D mức độ sinh vật kiếm ăn, sinh trưởng sinh sản bình thường Câu 6: Khoảng chống chịu khoảng nhân tố sinh thái A gây ức chế cho hoạt động sinh lí sinh vật B mức độ sinh vật khơng thể sinh sản C mức độ sinh vật khơng thể sinh trưởng D mức độ sinh vật phát triển Câu 7: Ổ sinh thái loài A "khu vực sinh thái" mà có nhân tố sinh thái môi trường nằm giới hạn sinh thái cho phép loài tồn phát triển lâu dài B "khơng gian sống" mà tất nhân tố sinh thái môi trường nằm khoảng thuận lợi cho phép lồi phát triển tốt C "khơng gian hoạt động" mà tất nhân tố sinh thái môi trường đảm bảo cho sinh vật kiếm ăn giao phối với D "không gian sinh thái" mà tất nhân tố sinh thái môi trường nằm giới hạn sinh thái cho phép lồi tồn phát triển lâu dài Câu 8: Cá rô phi nuôi nước ta sống khoảng nhiệt độ từ 5,6 0C đến 420C Khoảng nhiệt độ gọi A giới hạn sinh thái nhiệt độ cá rô phi B khoảng thuận lợi nhiệt độ cá rô phi C khoảng chống chịu nhiệt độ cá rô phi D giới hạn giới hạn nhiệt độ Câu 9: Chuột cát đài nguyên sống -50˚C đến +30˚C phát triển tốt khoảng 0˚C đến 20˚C Khoảng nhiệt độ từ 0˚C đến 20˚C gọi A khoảng thuận lợi B giới hạn sinh thái C khoảng chống chịu D khoảng ức chế Câu 10: Lồi chuột cát đài ngun chịu nhiệt độ khơng khí dao động từ – 500C đến + 300C, nhiệt độ thuận lợi từ 00C đến 200C thể quy luật sinh thái A giới hạn sinh thái B tác động qua lại sinh vật với môi trường C không đồng nhân tố sinh thái D tổng hợp nhân tố sinh thái 10 Sự biến đổi lượng hệ sinh thái 5.1 Phân bố lượng trái đất - Mặt trời là nguồn cung cấp lượng chủ yếu cho sống trái đất - Sinh vật sản xuất sử dụng tia sáng nhìn thấy (50% xạ) cho quang hợp - Quang hợp sử dụng 0,2 - 0,5% tổng lượng xạ để tổng hợp chất hữu 5.2 Dòng lượng hệ sinh thái - Càng lên bậc dinh dưỡng cao lượng giảm - Trong hệ sinh thái lượng truyền theo chiều từ bậc dinh dưỡng thấp đến bậc dinh dưỡng cao không tái sử dụng - Khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao liền kề, lượng trung bình 90%, nghĩa hiệu suất sử dụng lượng bậc sau 10% - Ở bậc dinh dưỡng lượng bị thất thoát phần lớn tiêu hao qua hô hấp, sinh nhiệt thể (khoảng 70%); phần lượng bị qua chất thải, phận rơi rụng thể (khoảng 10%); lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao khoảng 10% - Hiệu suất sinh thái tỉ lệ % chuyển hóa lượng qua bậc dinh dưỡng hệ sinh thái Hiệu suất sinh thái tính theo cơng thức tổng qt sau: H = Cn+1/Cn Trong đó: Cn+1: Năng lượng bậc dinh dưỡng thứ n+1 Cn : Năng lượng bậc dinh dưỡng thứ n H hiệu suất sinh thái bậc dinh dưỡng thứ n + bậc thứ n V CHU TRÌNH SINH ĐỊA HĨA VÀ SINH QUYỂN Trao đổi vật chất qua chu trình sinh địa hóa - Chu trình sinh địa hóa chu trình trao đổi chất tự nhiên  chuỗi lưới thức ăn  lại tự nhiên - Một chu trình sinh địa hóa gồm có phần: Tổng hợp chất, tuần hoàn vật chất tự nhiên, phân giải lắng đọng phần vật chất đất, nước Một số chu trình sinh địa hố 2.1 Chu trình cacbon - Cacbon vào chu trình dạng CO2 - Cacbon từ mơi trường vô vào quần xã thông qua hoạt động quang hợp - Cacbon trao đổi quần xã: Trong quần xã, hợp chất cacbon trao đổi thông qua chuỗi lưới thức ăn (trên cạn nước) - Cacbon trở lại môi trường vô thông qua q trình: + Q trình hơ hấp thực vật động vật trình phân giải hợp chất hữu thành chất vô đất vi sinh vật thải lượng lớn khí CO vào khí + Các hoạt động cơng nghiệp đốt cháy nhiên liệu hóa thạch than đá, dầu lửa… 38 - Có phần cacbon khơng trao đổi liên tục theo vòng tuần hồn kín mà lắng đọng mơi trường đất, nước hình thành nên nhiên liệu hóa thạch than đá, dầu lửa - Thực trạng: Do hoạt động chặt phá rừng người, hoạt động sản xuất công nghiệp… làm cho nồng độ khí CO2 bầu khí tăng gây biến đổi khí hậu - Hậu nồng độ CO2 tăng cao gây hiệu ứng nhà kính làm cho Trái Đất nóng lên, gây thêm nhiều thiên tai trái đất - Biện pháp khắc phục: + Tích cực trồng rừng bảo vệ rừng nhằm giảm lượng khí CO bầu khí quyển, từ làm giảm hiệu ứng nhà kính + Hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch đồng thời tìm kiếm nguồn lượng thay thân thiện với mơi trường lượng gió, mặt trời, thủy triều… + Cần tích cực xử lý nhiễm khơng khí 2.2 Chu trình nitơ - Nitơ chiếm khoảng 79% thể tích khí khí trơ - Thực vật hấp thụ nitơ dạng muối amon (NH4+) nitrat (NO3-) để tạo hợp chất chứa gốc amin - Các muối hình thành đường vật lí, hóa học sinh học + Trong khí quyển, tia lửa điện (sấm chớp) cố định lượng nitơ khơng khí thành đạm + Các sinh vật phân giải (như nấm, vi khuẩn…) phân giải xác sinh vật chất thải từ sinh vật biến protein xác sinh vật thành hợp chất đạm amon, nitrit, nitrat + Con đường sinh học đóng vai trò quan trọng Một số vi khuẩn sống mơi trường có khả cố định nitơ khí Các vi khuẩn cố định đạm sống cộng sinh (như vi khuẩn Rhizobium cộng sinh nốt sần rễ họ Đậu, vi khuẩn Lam sống cộng sinh bèo hoa dâu…) hay sống tự đất, nước (Azotobacter, Clostridium) + Hàng năm, người sản xuất lượng lớn phân đạm để phục vụ sản xuất nông nghiệp - Trong quần xã, nitơ luân chuyển qua lưới thức ăn (từ sinh vật sản xuất chuyển lên sinh vật tiêu thụ bậc cao hơn) - Nito từ xác sinh vật trở lại môi trường đất, nước thông qua hoạt động phân giải chất hữu vi khuẩn, nấm… - Hoạt động phản nitrat vi sinh vật kị khí trả lại lượng nitơ phân tử cho đất, nước bầu khí quyển: NO3- → N2 - Một phần hợp chất nitơ khơng trao đổi liên tục vòng tuần hồn kín mà lắng đọng trầm tích sâu môi trường đất, nước * Một số biện pháp sinh học làm tăng lượng đạm đất để nâng cao suất trồng cải tạo đất: - Trồng xen canh họ Đậu để bổ sung đạm cho cải tạo đất - Thường xuyên làm đất, đảm bảo thống khí để hạn chế đạm đất qua q trình phản nitrat - Bón phân hữu cơ, xác sinh vật cho đất… 39 2.3 Chu trình nước - Nước mưa rơi xuống đất, phần thấm xuống mạch nước ngầm, phần tichs lũy sông, suối, ao, hồ - Nước mưa trở lại bầu khí dạng nước thơng qua hoạt động thoát nước bốc nước mặt đất - Thực trạng tài nguyên nước: + Nguồn nước trái đất dồi phân bố khơng đồng Do sử dụng lãng phí nguồn nước nên nguồn nước nhiều nơi bị cạn kiệt + Diện tích rừng ngày thu hẹp nguyên nhân gây hạn chế vòng tuần hồn nước, làm ảnh hưởng đến lượng nước ngầm nguyên nhân gây lũ lụt, hạn hán + Nguồn nước nhiều nơi bị ô nhiễm hoạt động người - Biện pháp tích cực để bảo vệ nguồn nước: + Bảo vệ rừng trồng gây rừng + Bảo vệ nguồn nước sạch, chống ô nhiễm + Sử dụng tiết kiệm nguồn nước để trì trình sinh thái bền vững + Xây dựng nhà máy xử lý nước thải + Bảo vệ môi trường, hạn chế hiệu ứng nhà kính, biến đổi khí hậu Sinh - Sinh gồm toàn sinh vật sống lớp đất, nước khơng khí trái đất - Sinh bao gồm địa quyển, thủy quyển, khí - Sinh chia thành nhiều khu sinh học, khu có đặc điểm địa lí, khí hậu thành phần sinh vật khác + Các khu sinh học cạn: Đồng rêu hàn đới, rừng thông phương Bắc, rừng rụng ôn đới, rừng mưa nhiệt đới + Các khu sinh học nước ngọt: Khu nước đứng (đầm, hồ, ao…) khu nước chảy sông suối + Khu sinh học biển: Theo chiều thẳng đứng (Sinh vật nổi, sinh vật đáy ) theo chiều ngang (vùng ven bờ, vùng khơi) VI SINH THÁI HỌC VÀ CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Các dạng tài nguyên thiên nhiên khai thác người 1.1 Các dạng tài nguyên thiên nhiên - Tài nguyên thiên nhiên chia làm nhóm lớn: + Tài nguyên vĩnh cửu: Năng lượng mặt trời, thủy triều, gió + Tài nguyên tái sinh: Đất, nước, khơng khí sạch, sinh vật + Tài ngun khơng tái sinh: Khống sản phi khoáng sản 1.2 Tác động người mơi trường a Làm suy thối dạng tài ngun - Con người khai thác nhiều các dạng tài ngun khơng tái sinh (sắt, nhơm, đồng, chì, than đá, dầu mỏ ) cho phát triển kinh tế → làm cho nguồn khoáng sản dần cạn kiệt 40 - Các dạng tài nguyên tái sinh đất, nước, rừng bị giảm sút suy thoái nghiêm trọng Nước hành tinh khơng nguồn tài ngun vơ tận sử dụng lãng phí bị nhiễm hoạt động người - Nhiều loài bị tiêu diệt bị suy giảm, đa dạng sinh học bị tổn thất ngày lớn b Gây ô nhiễm môi trường - Ơ nhiễm khơng khí hoạt động người thải vào khí nhiều khí thải cơng nghiệp, khí CO diện tích rừng rạn san hơ - nơi thu hồi phần lớn lượng CO2 bị thu hẹp - Hậu nhiễm khơng khí làm tăng hiệu ứng nhà kính, chọc thủng tầng ơzơn, gây mưa axit ảnh hưởng lớn đến khí hậu, thời tiết, suất vật nuôi, trồng sức khỏe người - Mơi trường đất nước “thùng rác” khổng lồ chứa tất chất thải lỏng rắn, nhiều mầm bệnh chất phóng xạ từ nguồn Vấn đề quản lý tài nguyên cho phát triển bền vững - Con người cần có kế hoạch quản lý, khai thác tài nguyên cách hợp lý, bảo tồn đa dạng sinh học bảo vệ môi trường Con người phải tự nâng cao nhận thức hiểu biết, thay đổi hành vi đối xử với thiên nhiên - Phát triển bền vững “sự phát triển thỏa mãn nhu cầu hệ tại, không ảnh hưởng đến khả thỏa mãn nhu cầu hệ tương lai” - Các giải pháp phát triển bền vững là: + Giảm đến mức thấp khánh kiệt tài nguyên không tái sinh sở tiết kiệm, sử dụng tái chế nguyên vật liệu; khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên tái sinh + Bảo tồn đa dạng sinh học, bao gồm bảo vệ loài, nguồn gen hệ sinh thái + Bảo vệ môi trường đất, nước khơng khí + Kiểm sốt gia tăng dân số, nâng cao chất lượng sống vật chất tinh thần cho người, người phải sống bình đẳng với quyền lợi nghĩa vụ, đồng thời người sống hài hòa với giới tự nhiên CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MINH HỌA Câu 1: Cho chuỗi thức ăn: Cây ngô → Sâu ăn ngô → Nhái → Rắn hổ mang → Diều hâu Trong chuỗi thức ăn này, nhái động vật tiêu thụ A bậc B bậc C bậc D bậc Hướng dẫn Trong chuối thức ăn nhái bậc dinh dưỡng cấp sinh vật tiêu thụ bậc → Đáp án C Câu (THPTQG 2018): Khi nói lưới thức ăn, phát biểu sau đúng? A Lưới thức ăn rừng mưa nhiệt đới thường đơn giản lưới thức ăn lưới thức ăn thảo nguyên B Quần xã đa dạng thành phần lồi lưới thức ăn đơn giản 41 C Lưới thức ăn quần xã vùng ôn đới phức tạp so với quần xã vùng nhiệt đới D Trong diễn sinh thái, lưới thức ăn quần xã đỉnh cực phức tạp so với quần xã suy thoái Hướng dẫn Phương án A sai Rừng mưa nhiệt đới có độ đa dạng cao thảo nguyên nên lưới thức ăn rừng mưa nhiệt đới thường phức tạp lưới thức ăn lưới thức ăn thảo nguyên Phương án B sai Quần xã đa dạng thành phần lồi lưới thức ăn phức tạp Phương án C sai quần xã vùng nhiệt đới có độ đa dạng cao vùng ôn đới Phương án D → Đáp án D Câu 3: Phát biểu sau nói chuỗi thức ăn lưới thức ăn quần xã sinh vật? A Cấu trúc lưới thức ăn phức tạp từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao B Trong tất quần xã sinh vật cạn, có loại chuỗi thức ăn khởi đầu sinh vật tự dưỡng C Trong quần xã sinh vật, loài tham gia vào chuỗi thức ăn định D Quần xã sinh vật đa dạng thành phần lồi lưới thức ăn quần xã phức tạp Hướng dẫn A sai Đi từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao lưới thức ăn thay đổi: quần xã có nhiều lồi lưới thức ăn phức tạp Vì lưới thức ăn phức tạp vùng nhiệt đới xích đạo vùng cực lưới thức ăn đơn giản B sai Có loại chuỗi thức ăn: Bắt đầu sinh vật tự dưỡng bắt đầu sinh vật phân giải mùn bã hữu C sai Mỗi lồi quần xã sinh vật tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn, tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn → chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung → lưới thức ăn → Đáp án D Câu 4: Vì chuỗi thức ăn hệ sinh thái có giới hạn thường khơng nhiều mắt xích? Hướng dẫn Số mắt xích chuỗi thức ăn thường giới hạn hao phí lượng qua bậc dinh dưỡng lớn (khoảng 90%) Câu 5: So sánh khác cấu trúc, chu trình dinh dưỡng chuyển hóa lượng hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân tạo Hướng dẫn Đặc điểm Hệ sinh thái tự nhiên 42 Hệ sinh thái nhân tạo Thành phần cấu - Thành phần loài phong phú trúc - Kích thước cá thể đa dạng, thành phần tuổi khác Chu trình dinh - Lưới thức ăn phức tạp, tháp dưỡng sinh thái có hình đáy rộng - Thành phần lồi - Các lồi có kích thước thể, tuổi… gần - Chuỗi thức ăn ngắn lưới thức ăn đơn giản (ít mắt xích), tháp sinh thái có hình đáy hẹp - Một phần thức ăn đưa vào - Tất thức ăn có nguồn hệ sinh thái, phần sản lượng đưa gốc bên hệ sinh thái Chuyển hóa - Năng lượng cung cấp chủ - Ngồi lượng mặt trời có lượng yếu từ mặt trời tác động người cung cấp thêm vật chất lượng khác (như phân hóa học…) Câu (ĐH 2013): Giả sử lượng đồng hóa sinh vật dị dưỡng chuỗi thức ăn sau: Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 500 000 Kcal Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 180 000 Kcal Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 18 000 Kcal Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 620 Kcal Hiệu suất sinh thái bật dinh dưỡng cấp với bậc dinh dưỡng cấp bật dinh dưỡng cấp với bật dinh dưỡng cấp chuỗi thức ăn là: A 9% 10% B 12% 10% C 10% 12% D 10% 9% Hướng dẫn - Sinh vật tiêu thụ bậc n bậc dinh dưỡng cấp n+1 - Do đó: + Hiệu suất sinh thái bậc dinh dưỡng cấp với bậc dinh dưỡng cấp H3 = (180000/1500000) x 100 = 12% + Hiệu suất sinh thái bật dinh dưỡng cấp với bậc dinh dưỡng cấp H4 = (18000/180000) x 100 = 10% → Đáp án B Câu (THPTQG 2019): Cho phát biểu sau sơ đồ lưới thức ăn hình bên: I Lưới thức ăn có tối đa bậc dinh dưỡng II Đại bàng loài khống chế số lượng cá thể nhiều loài khác III Có tối đa lồi sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp IV Chim gõ kiến loài khống chế số lượng xén tóc Trong phát biểu trên, có phát biểu đúng? A B C Hướng dẫn 43 D (I) (II) (III) sai có tối đa loài sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp (IV) sai chim sâu chim gõ kiến sử dụng xén tóc làm thức ăn nên lồi khống chế số lượng xén tóc → Đáp án D Câu 8: Ở vùng biển, lượng xạ chiếu xuống mặt nước đạt đến triệu kcal/m2/ngày Tảo silic đồng hóa 0,3% tổng lượng đó, giáp xác khai thác 40% lượng tích lũy tảo, cá ăn giáp xác khai thác 0,15% lượng giáp xác a Số lượng tích tụ giáp xác, cá bao nhiêu.? b Hiệu suất chuyển hóa lượng bậc dinh dưỡng cuối so với tổng lượng xạ so với tảo silic %? Hướng dẫn a Số lượng tích lũy tảo là: x 106 x 0,3% = 9000 (kcal) Số lượng tích lũy giáp xác là: 9000 x 40% = 3600 (kcal) Số lượng tích lũy cá là: 3600 x 0,15% = 5,4 (kcal) b Hiệu suất chuyển hóa lượng cá so với tổng lượng xạ là: 5,4 : (3 x 106 ) x 100% = 1,8 x 10-4 % Hiệu suất chuyển hóa lượng cá so với tảo là: 5,4 : 9000 x 100% = 0,06% C CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TỰ LUYỆN Câu (ĐH 2012): Khi nói thành phần hữu sinh hệ sinh thái, phát biểu sau đúng? A Tất loài vi khuẩn sinh vật phân giải, chúng có vai trò phân giải chất hữu thành chất vô B Sinh vật tiêu thụ gồm động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật vi khuẩn C Nấm nhóm sinh vật có khả phân giải chất hữu thành chất vô D Thực vật nhóm sinh vật có khả tổng hợp chất hữu từ chất vô Câu (ĐH 2011): Khi nói chu trình cacbon, phát biểu sau không đúng? A Trong quần xã, hợp chất cacbon trao đổi thông qua chuỗi lưới thức ăn B Không phải tất lượng cacbon quần xã sinh vật trao đổi liên tục theo vòng tuần hồn lớn C Khí CO2 trở lại mơi trường hồn tồn hoạt động hơ hấp động vật D Cacbon từ mơi trường ngồi vào quần xã sinh vật chủ yếu thơng qua q trình quang hợp 44 Câu (ĐH 2011): Giả sử lưới thức ăn đơn giản gồm sinh vật mô tả sau: Cào cào, thỏ nai ăn thực vật; chim sâu ăn cào cào; báo ăn thỏ nai; mèo rừng ăn thỏ chim sâu Trong lưới thức ăn này, sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp A chim sâu, thỏ, mèo rừng B cào cào, thỏ, nai C cào cào, chim sâu, báo D chim sâu, mèo rừng, báo Câu (ĐH 2012): Một điểm khác hệ sinh thái nhân tạo hệ sinh thái tự nhiên là: A Hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng sinh học cao so với hệ sinh thái tự nhiên người bổ sung thêm loài sinh vật B Hệ sinh thái nhân tạo hệ thống kín, hệ sinh thái tự nhiên hệ thống mở C Hệ sinh thái nhân tạo thường có chuỗi thức ăn ngắn lưới thức ăn đơn giản so với hệ sinh thái tự nhiên D Hệ sinh thái nhân tạo có khả tự điều chỉnh cao so với hệ sinh thái tự nhiên có can thiệp người Câu 5: Tài nguyên sau thuộc tài nguyên không tái sinh? A Tài nguyên đất B Tài nguyên nước C Tài nguyên khoáng sản D Tài nguyên sinh vật Câu (THPTQG 2019): Theo vĩ độ rừng mưa nhiệt đới (rừng ẩm thường xanh nhiệt đới) khu sinh học phân bố vùng sau đây? A Nhiệt đới B Ôn đới C Cận Bắc Cực D Bắc Cực Câu 7: Hiệu suất sinh thái A tỉ lệ phần trăm chuyển hoá lượng bậc dinh dưỡng B tỉ số sinh khối trung bình bậc dinh dưỡng C hiệu số sinh khối trung bình hai bậc dinh dưỡng liên tiếp D hiệu số lượng bậc dinh dưỡng liên tiếp Câu 8: Khi nói chu trình sinh địa hóa cacbon, phát biểu sau đúng? A Một phần nhỏ cacbon tách từ chu trình dinh dưỡng để vào lớp trầm tích B Sự vận chuyển cacbon qua bậc dinh dưỡng không phụ thuộc vào hiệu suất sinh thái bậc dinh dưỡng C Cacbon vào chu trình dạng cacbon monooxit (CO) D Toàn lượng cacbon sau qua chu trình dinh dưỡng trở lại mơi trường khơng khí Câu 9: Cho chuỗi thức ăn: Cây ngơ → Sâu ăn ngô → Nhái → Rắn hổ mang →Diều hâu Trong chuỗi thức ăn này, mắt xích vừa nguồn thức ăn mắt xích phía sau, vừa có nguồn thức ăn mắt xích phía trước A sâu ăn ngô, nhái, rắn hổ mang B ngô, sâu ăn ngô, nhái C nhái, rắn hổ mang, diều hâu D ngô, sâu ăn ngơ, diều hâu Câu 10: Khi nói chuỗi thức ăn hệ sinh thái, phát biểu sau không đúng? 45 A Tất chuỗi thức ăn hệ sinh thái cạn khởi đầu sinh vật tự dưỡng B Chuỗi thức ăn thể mối quan hệ dinh dưỡng loài quần xã C Chuỗi thức ăn hệ sinh thái cạn khơng kéo dài q mắt xích D Trong chuỗi thức ăn, mắt xích có lồi sinh vật Câu 11 (ĐH 2013): Khi nói thành phần cấu trúc hệ sinh thái, kết luận sau không đúng? A Sinh vật phân giải có vai trò phân giải chất hữu thành chất vơ B Tất lồi vi sinh vật xếp vào nhóm sinh vật phân giải C Các loài động vật ăn thực vật xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ D Các lồi thực vật quang hợp xếp vào nhóm sinh vật sản xuất Câu 12 (THPTQG 2016): Khi nói thành phần hữu sinh hệ sinh thái, phát biểu sau đúng? A Nấm hoại sinh số nhóm sinh vật có khả phân giải chất hữu thành chất vô B Sinh vật sản xuất bao gồm thực vật, tảo tất lồi vi khuẩn C Sinh vật kí sinh hoại sinh coi sinh vật phân giải D Sinh vật tiêu thụ bậc thuộc bậc dinh dưỡng cấp Câu 13: Các khu sinh học (Biôm) xếp theo thứ tự giảm dần độ đa dạng sinh học là: A Đồng rêu hàn đới → Rừng mưa nhiệt đới → Rừng rụng ôn đới (rừng rộng rụng theo mùa) B Đồng rêu hàn đới → Rừng rụng ôn đới (rừng rộng rụng theo mùa) → Rừng mưa nhiệt đới C Rừng mưa nhiệt đới →Rừng rụng ôn đới (rừng rộng rụng theo mùa) → Đồng rêu hàn đới D Rừng mưa nhiệt đới → Đồng rêu hàn đới → Rừng rụng ôn đới (rừng rộng rụng theo mùa) Câu 14 (THPTQG 2018): Khu sinh học sau có độ đa dạng sinh học cao nhất? A Rừng mưa nhiệt đới B Hoang mạc C Rừng rụng ôn đới D Thảo nguyên Câu 15: Trong chu trình nitơ, vi khuẩn nitrat hố có vai trò A chuyển hóa NO2- thành NO3B chuyển hóa N2 thành NH4+ C chuyển hóa NO3- thành NH4+ D chuyển hóa NH4+ thành NO3Câu 16: Trong chu trình sinh địa hóa, nitơ từ thể sinh vật truyền trở lại mơi trường khơng khí dạng nitơ phân tử (N 2) thơng qua hoạt động nhóm sinh vật nhóm sau đây? A Vi khuẩn phản nitrat hóa B Động vật đa bào C Vi khuẩn cố định nitơ D Cây họ đậu Câu 17: Trong hệ sinh thái, 46 A lượng truyền theo chiều từ sinh vật sản xuất qua bậc dinh dưỡng tới môi trường không tái sử dụng B lượng truyền theo chiều từ sinh vật sản xuất qua bậc dinh dưỡng tới môi trường sinh vật sản xuất tái sử dụng C vật chất lượng truyền theo chiều từ sinh vật sản xuất qua bậc dinh dưỡng tới môi trường không tái sử dụng D vật chất lượng truyền theo chiều từ sinh vật sản xuất qua bậc dinh dưỡng tới môi trường sinh vật sản xuất tái sử dụng Câu 18: Khi nói hệ sinh thái tự nhiên, phát biểu sau không đúng? A Trong hệ sinh thái cạn, sinh vật sản xuất gồm thực vật vi sinh vật tự dưỡng B Các hệ sinh thái tự nhiên hình thành quy luật tự nhiên bị biến đổi tác động người C Các hệ sinh thái tự nhiên nước có loại chuỗi thức ăn mở đầu sinh vật sản xuất D Các hệ sinh thái tự nhiên Trái Đất đa dạng, chia thành nhóm hệ sinh thái cạn nhóm hệ sinh thái nước Câu 19 (ĐH 2013): Khi nói vấn đề quản lí tài ngun cho phát triển bền vững, phát biểu sau không đúng? A Con người cần phải khai thác triệt để tài nguyên tái sinh, hạn chế khai thác tài nguyên không tái sinh B Con người phải tự nâng cao nhận thức hiểu biết, thay đổi hành vi đối xử với thiên nhiên C Con người phải biết khai thác tài nguyên cách hợp lí, bảo tồn đa dạng sinh học D Con người cần phải bảo vệ môi trường sống Câu 20: Những hoạt động sau người giải pháp nâng cao hiệu sử dụng hệ sinh thái? (1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại hệ sinh thái nông nghiệp (2) Khai thác triệt để nguồn tài nguyên không tái sinh (3) Loại bỏ loài tảo độc, cá hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá (4) Xây dựng hệ sinh thái nhân tạo cách hợp lí (5) Bảo vệ lồi thiên địch (6) Tăng cường sử dụng chất hoá học để tiêu diệt loài sâu hại Phương án A (1), (2), (3), (4) B (2), (3), (4), (6) C (2), (4), (5), (6) D (1), (3), (4), (5) Câu 21 (ĐH 2014): Để khắc phục tình trạng nhiễm môi trường nay, cần tập trung vào biện pháp sau đây? (1) Xây dựng nhà máy xử lý tái chế rác thải 47 (2) Quản lí chặt chẽ chất gây nhiễm mơi trường (3) Tăng cường khai thác rừng đầu nguồn rừng nguyên sinh (4) Giáo dục để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho người (5) Tăng cường khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản A (1), (3), (5) B (3), (4), (5) C (2), (3), (5) D (1), (2), (4) Câu 22 (ĐH 2014): So với biện pháp sử dụng thuốc trừ sâu hóa học để tiêu diệt sinh vật gây hại, biện pháp sử dụng loài thiên địch có ưu điểm sau đây? (1) Thường không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người (2) Khơng phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, thời tiết (3) Nhanh chóng dập tắt tất loại dịch bệnh (4) Không gây ô nhiễm môi trường A (2) (3) B (1) (2) C (1) (4) D (3) (4) Câu 23 (THPTQG 2015): Để góp phần giảm hiệu ứng nhà kính, cần gia tăng loại khí sau khí quyển? A Khí nitơ B Khí heli C Khí cacbon đioxit D Khí neon Câu 24: Cho chuỗi thức ăn: Cây ngô → sâu ăn ngô → nhái → rắn hổ mang → diều hâu Xét nhận định sau, có nhận định chuỗi thức ăn trên? (1) Rắn hổ mang sinh vật tiêu thụ bậc (2) Đây chuỗi thức ăn bắt đầu xanh (3) Sâu ăn ngô, nhái, rắn hổ mang, diều hâu động vật ăn thịt (4) Nhái thuộc bậc dinh dưỡng cấp (5) Chuỗi thức ăn gồm có mắt xích A B C D Câu 25 (THPTQG 2016): Trong hoạt động sau người, có hoạt động góp phần khắc phục suy thối mơi trường bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? (1) Bảo vệ rừng trồng gây rừng (2) Chống xâm nhập mặn cho đất (3) Tiết kiệm nguồn nước (4) Giảm thiểu lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính A B C D Câu 26 (THPTQG 2019): Một lưới thức ăn đồng cỏ mô tả sau: Thỏ, chuột đồng, châu chấu chim sẻ ăn cỏ; châu chấu thức ăn chim sẻ; cáo ăn thỏ chim sẻ; cú mèo ăn chuột đồng Trong lưới thức ăn này, sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp cao nhất? A Cáo B Cú mèo C Chuột đồng D Chim sẻ Câu 27 (ĐH 2014): Một quần xã có sinh vật sau: (1) Tảo lục đơn bào (2) Cá rô (3) Bèo hoa dâu (4) Tôm (5) Bèo Nhật Bản (6) Cá mè trắng (7) Rau muống (8) Cá trắm cỏ Trong sinh vật trên, sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp A (1), (2), (6), (8) B (2), (4), (5), (6) C (3), (4), (7), (8) D (1), (3), (5), (7) Câu 28: Cho thông tin bảng đây: 48 Bậc dinh dưỡng Năng suất sinh học Cấp 2,2 x 106 calo Cấp 1,1 x 104 calo Cấp 1,25 x 103 calo Cấp 0,5 x 102 calo Hiệu suất sinh thái bậc dinh dưỡng cấp so với bậc dinh dưỡng cấp bậc dinh dưỡng cấp so với bậc dinh dưỡng cấp lẩn lượt là: A 0,5% 4% B 2% 2,5% C 0,5% 0,4% D 0,5% 5% Câu 29 (THPTQG 2015): Cho sơ đồ minh hoạ lưới thức ăn hệ sinh thái gồm loài sinh vật: A, B, C, D, E, F, H Cho kết luận sau lưới thức ăn này: B C A E H C F (1) Lưới thức ăn có tối đa chuỗi thức ăn (2) Loài D tham gia vào chuỗi thức ăn khác (3) Loài E tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn loài F (4) Nếu loại bỏ loài B khỏi quần xã lồi D (5) Nếu số lượng cá thể lồi C giảm số lượng cá thể lồi F giảm (6) Có lồi thuộc bậc dinh dưỡng cấp Phương án trả lời A (1) đúng, (2) sai, (3) sai, (4) đúng, (5) sai, (6) B (1) đúng, (2) sai, (3) đúng, (4) sai, (5) đúng, (6) sai C (1) sai, (2) đúng, (3) sai, (4) đúng, (5) đúng, (6) sai D (1) sai, (2) đúng, (3) đúng, (4) sai, (5) đúng, (6) sai Câu 30 (THPTQG 2016): Giả sử lưới thức ăn quần xã sinh vật gồm loài sinh vật kí hiệu là: A, B, C, D, E, F, G H Cho biết loài A lồi C sinh vật sản xuất, lồi lại sinh vật tiêu thụ Trong lưới thức ăn này, loại bỏ loài C khỏi quần xã lồi D lồi F Sơ đồ lưới thức ăn sau với thông tin cho? A Sơ đồ I B Sơ đồ IV C Sơ đồ III D Sơ đồ II Câu 31: Giả sử lưới thức ăn sau gồm loài sinh vật ký hiệu: A, B, C, D, E, F, G, H, I Cho biết loài A sinh vật sản xuất loài E sinh vật tiêu thụ bậc cao Có phát biểu sau đúng? 49 I Lưới thức ăn có tối đa chuỗi thức ăn II Có loài tham gia vào tất chuỗi thức ăn III Lồi D thuộc bậc dinh dưỡng cấp cấp IV Loài F tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn loài G A B C D Câu 32 (THPTQG 2019): Cho hoạt động sau người: I Tăng cường khai thác rừng nguyên sinh II Bảo vệ lồi sinh vật có nguy tuyệt chủng III Xử lí chất thải cơng nghiệp trước đưa mơi trường IV Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên Trong hoạt động trên, có hoạt động góp phần trì đa dạng sinh học? A B C D ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TỰ LUYỆN Câu ĐA C C B C C A A A Câu 10 11 12 13 14 15 16 ĐA A A B A C A A A Câu 17 18 19 20 21 22 23 24 50 ĐA A C A D D C A D Câu 25 26 27 28 29 30 31 32 ĐA C A D A D B C B KẾT LUẬN Qua trình giảng dạy năm học 2018 – 2019 áp dụng chuyên đề Sinh thái học, nhận thấy: Kết giảng dạy cho thấy học sinh có tiếp thu vận dụng vào trả lời câu hỏi liên quan đến phần Sinh thái tốt Các em tự tin giải câu hỏi trắc nghiệm liên quan Đa số chuyên đề câu hỏi lý thuyết mức nhận biết, hiểu, vận dụng nên đa số học sinh đại trà dễ lấy điểm số cao phần kiến thức Sử dụng chuyên đề dạy ôn thi THPT Quốc gia cho học sinh lớp 12 THPT đem lại kết tốt năm học 2018-2019 Cụ thể năm học 2017-2018 điểm TB mơn Sinh thấp, xếp vị trí thứ 33 tồn tỉnh; năm học 2018-2019 xếp vị trí thứ 20 tồn tỉnh Đây kết đáng mừng, hy vọng năm học kết điểm thi môn Sinh trường THPT Phạm Cơng Bình đạt điểm số tốt Chuyên đề viết theo ý chủ quan tác giả Trong chuyên đề, tác giả có hệ thống kiến thức trọng tâm hệ thống câu hỏi cho chương chưa phải đầy đủ, tránh khỏi sai sót Rất mong chia sẻ, đóng góp ý kiến đồng nghiệp chuyên đề hoàn thiện 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên) (2010), Sách giáo khoa sinh học 12, Nxb Giáo dục Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên) (2010), Sách giáo viên sinh học 12, Nxb Giáo dục Phan Khắc Nghệ (2015), Các chuyên đề bám sát đề thi trung học phổ thông Quốc gia môn Sinh học, Nxb ĐHQG Hà Nội Phạm Thị Tâm (2016), Tư sáng tạo bồi dưỡng học sinh giỏi trung học phổ thông chuyên đề Sinh học tập 2, Nxb ĐHQG Hà Nội Vũ Văn Vụ (Tổng chủ biên) (2010), Sách giáo khoa sinh học 12 – Nxb Giáo dục Đề thi THPT QG Bộ GD&ĐT năm 52 ... dạy, đa số học sinh dùng kết thi môn Sinh để xét tốt nghiệp THPT, để giúp học sinh học tốt phần Sinh thái học, xây dựng chuyên đề Sinh thái học Đây chuyên đề đa số lý thuyết, tài liệu học tập... tố sinh thái Quần thể Quần xã sinh vật Trung học phổ thông Quốc gia MỞ ĐẦU Trong chương trình sinh học 12, kiến thức phần Sinh thái học nội dung kiến thức quan trọng Các câu hỏi Sinh thái học. .. sản C mức độ sinh vật khơng thể sinh trưởng D mức độ sinh vật khơng thể phát triển Câu 7: Ổ sinh thái loài A "khu vực sinh thái" mà có nhân tố sinh thái mơi trường nằm giới hạn sinh thái cho phép

Ngày đăng: 28/04/2020, 09:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.2. Chu trình nitơ

  • 2.3. Chu trình nước

  • - Thực trạng tài nguyên nước:

  • + Nguồn nước trên trái đất rất dồi dào nhưng phân bố không đồng đều. Do sử dụng lãng phí nguồn nước nên nguồn nước nhiều nơi bị cạn kiệt.

  • + Diện tích rừng ngày một thu hẹp là nguyên nhân gây hạn chế vòng tuần hoàn nước, làm ảnh hưởng đến lượng nước ngầm và cũng là nguyên nhân gây lũ lụt, hạn hán.

  • + Nguồn nước nhiều nơi đang bị ô nhiễm do các hoạt động của con người.

  • - Biện pháp tích cực để bảo vệ nguồn nước:

  • + Bảo vệ môi trường, hạn chế hiệu ứng nhà kính, biến đổi khí hậu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan