ĐỀ CƯƠNG dược lý , ôn tập dược lý

204 263 3
ĐỀ CƯƠNG dược lý , ôn tập dược lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

dược lý , tài liệu giúp các bạn dễ dàng ôn tập môn dược lý , tổng hợp kiến thức , một môn khó nhằn . chúc các bạn ôn tập tốt . dược lý học . dược lý . test dược lý .dược lý lâm sàng . dược lý ứng dụng

Học tập ngày mai lập nghiệp MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU NHÓM BÀI 1: KHÁNG SINH 10 Câu Trình bày định nghĩa kháng sinh, phân loại kháng sinh: 10 Câu Trình bày chế tác dụng, áp dụng điều trị phân loại kháng sinh nhóm β lactam: 13 Câu 3: Trình bày chế tác dụng, áp dụng điều trị độc tính kháng sinh nhóm co-trimoxazol? 18 Câu 4: Trình bày chế tác dụng, áp dụng điều trị, độc tính phân loại kháng sinh nhóm quinolon: 20 Câu 5: Trình bày chế tác dụng, áp dụng điều trị độc tính kháng sinh nhóm 5-nitro-imdazol? 22 Câu 6: Trình bày chế tác dụng, áp dụng điều trị độc tính kháng sinh nhóm aminoglycosid? 23 Câu 7: Trình bày chế tác dụng, áp dụng điều trị độc tính kháng sinh nhóm cloramphenicol? 25 Câu 8: Trình bày chế tác dụng, áp dụng điều trị độc tính kháng sinh nhóm tetracyclin? 27 Câu 9: Trình bày chế tác dụng, áp dụng điều trị độc tính kháng sinh nhóm Lincosamid? 28 Câu 10: Trình bày nguyên tắc sử dụng kháng sinh an toàn, hợp lý 29 Câu 11: Khơng thi: Trình bày nhóm Macrolid: 30 BÀI 2: GLUCO CORTICOID (Thi tất) 32 Câu Trình bày chế tác dụng, áp dụng lâm sàng glucocorticoid? 32 Câu Phân tích tác dụng khơng mong muốn glucocorticoid, cách theo dõi dự phòng? 34 BÀI 3: NSAID 37 Câu 1: Phân tích chế tác dụng tác dụng thuốc chống viêm khơng steroid (CVKS) 37 Câu Trình bày đặc điểm tác dụng định thuốc: aspirin? 40 Câu Trình bày đặc điểm tác dụng định thuốc: indomethacin (dẫn xuất indol)? 41 Học tập ngày mai lập nghiệp Câu 4: Trình bày đặc điểm tác dụng định thuốc: dẫn xuất oxicam (enolic aicd)? 42 Câu 5: Trình bày đặc điểm tác dụng định thuốc: diclofenac (dẫn xuất acid phenyl acetic)? 42 Câu Trình bày đặc điểm tác dụng định thuốc dẫn xuất acid propionic? 43 Câu 7: Trình bày đặc điểm tác dụng định thuốc ức chế chọn lọc COX-2? 43 Câu Trình bày đặc điểm tác dụng, áp dụng lâm sàng, độc tính cách xử trí bị ngộ độc paracetamol? 44 Câu Trình bày tác dụng không mong muốn biện pháp đề phòng thuốc CVKS nêu nguyên tắc sử dụng thuốc CVKS? 46 BÀI 4: THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP (THI TẤT) 48 Câu 1: Trình bày phân loại, chế tác dụng, tác dụng không mong muốn áp dụng điều trị thuốc chẹn kênh calci? (Calcium chanel blockers - CCBs) 48 Câu 2: Trình bày đặc điểm tác dụng, chế tác dụng, tác dụng không mong muốn áp dụng điều trị nhóm thuốc ức chế enzym chuyển dạng angiotensin 50 BÀI 5: THUỐC ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN TÂM THẦN - ĐỘNG KINH 53 Câu Trình bày chế tác dụng, tác dụng, tác dụng không mong muốn áp dụng điều trị thuốc an thần kinh chủ yếu: clopromazin, haloperidol, sulpirid, risperidon, clozapin, olanzapin 53 Câu Phân tích chế tác dụng, tác dụng áp dụng điều trị thuốc an thần thứ yếu benzodiazepin 57 Câu Phân tích chế tác dụng, tác dụng áp dụng lâm sàng benzodiazepin? 57 Câu Phân loại thuốc điều trị ĐK? 59 Câu Trình bày chế tác dụng, tác dụng, áp dụng điều trị số thuốc điều trị ĐK chính: dẫn xuất hydantoin, phenobarbital, carbamazepin, acid valproic, vigabatrin, gabapentin, lamotrigin, tiagabin 60 Nhóm 2: 63 BÀI 1: THUỐC GIẢM ĐAU LOẠI MORPHIN 63 Câu Nêu mối liên quan cấu trúc tác dụng morphin? 63 Câu Phân tích tác dụng morphin, từ nêu áp dụng điều trị morphin? 63 Câu Trình bày triệu chứng cách điều trị ngộ độc cấp mạn morphin? 66 Học tập ngày mai lập nghiệp Câu Nêu đặc điểm tác dụng số opioid tổng hợp: pethidin, pentazocin, methadon, fentanyl, loperamid 68 BÀI 2: THUỐC KHÁNG HISTAMIN H1 (Hay thi) 70 Câu 1: Trình bày phân loại, chế tác dụng, tác dụng, tác dụng không mong muốn áp dụng điều trị thuốc kháng histamin H1? 70 BÀI 3: HORMON VÀ KHÁNG HORMON 73 Câu Trình bày chế tác dụng, áp dụng điều trị hormon tuyến giáp 73 Câu Trình bày chế tác dụng, áp dụng điều trị thuốc kháng giáp trạng tổng hợp? 73 Câu Nêu tác dụng áp dụng điều trị androgen thuốc kháng androgen? 74 Câu Nêu tác dụng áp dụng điều trị thuốc kháng androgen? 75 Câu Nêu tác dụng, áp dụng điều trị estrogen thuốc kháng estrogen progesteron thuốc kháng progesteron? 76 Câu Trình bày phân loại, tác dụng áp dụng điều trị thuốc chống thụ thai? 78 BÀI 4: THUỐC ĐIỀU TRỊ SUY TIM 81 Câu Phân tích chế tác dụng, tác dụng độc tính digitalis? 81 Câu Phân biệt định chống định, theo dõi sử dụng digitalis strophantus 83 Câu Trình bày chế tác dụng áp dụng điều trị hai nhóm thuốc trợ tim làm tăng AMPv 83 BÀI 5: ĐÔNG MÁU - TIÊU FIBRIN 85 Câu 1: Trình bày nguồn gốc, chế tác dụng áp dụng điều trị vitamin K 85 Câu 2: Trình bày nguồn gốc, chế tác dụng, động học áp dụng điều trị dẫn xuất coumarin (warfarin) heparin 86 Câu Phân tích chế tác dụng áp dụng điều trị thuốc chống kết dính tiểu cầu: 88 Câu 4: Trình bày chế tác dụng áp dụng điều trị thuốc làm tiêu fibrin chống tiêu fibrin 89 BÀI 6: THUỐC ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN LIPOPROTEIN MÁU 91 Câu Trình bày chế tác dụng, tác dụng, tác dụng không mong muốn áp dụng điều trị thuốc ảnh hưởng đến hấp thu thải trừ lipid máu: cholestyramin, colestipol? 91 Câu 2: Trình bày chế tác dụng, tác dụng, tác dụng không mong muốn, áp dụng điều trị thuốc ảnh hưởng đến sinh tổng hợp lipid: acid nicotinic 92 Học tập ngày mai lập nghiệp Câu 3: Trình bày chế tác dụng, tác dụng, tác dụng không mong muốn, áp dụng điều trị thuốc ảnh hưởng đến sinh tổng hợp lipid dẫn xuất statin? 93 Câu 4: Trình bày chế tác dụng, tác dụng, tác dụng không mong muốn, áp dụng điều trị thuốc ảnh hưởng đến sinh tổng hợp lipid dẫn xuất acid fibric? 94 NHÓM 96 BÀI 1: THUỐC ĐIỀU TRỊ SỐT RÉT 96 Câu Trình bày tác dụng, chế tác dụng, áp dụng lâm sàng tác dụng không mong muốn thuốc điều trị sốt rét nhóm 4-aminoquinoline (cloroquin, quinin): 96 Câu 2: Trình bày tác dụng, chế tác dụng, áp dụng lâm sàng tác dụng không mong muốn thuốc điều trị sốt rét nhóm nhóm 8-aminoquinoline (primaquin): 97 Câu Trình bày tác dụng áp dụng lâm sàng artemisinin dẫn xuất 98 BÀI 2: THUỐC TÁC DỤNG TRÊN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT 100 I ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ THẦN KINH THỰC VẬT: 100 II NỘI DUNG THI CỬ: 102 Câu Trình bày tác dụng áp dụng điều trị acetylcholin atropin? 102 Câu Phân tích chế tác dụng nicotin thuốc liệt hạch? 105 Câu Trình bày tác dụng, chế tác dụng áp dụng điều trị loại cura? 106 Câu Trình bày chế, triệu chứng cách điều trị nhiễm độc chất phong toả không hồi phục cholinesterase? 108 Câu Phân biệt tác dụng adrenalin, noradrenalin dopamin? 110 Câu Phân biệt tác dụng thuốc cường β adrenergic: isoproterenol, dobutamin salbutamol? 112 Câu Phân tích chế tác dụng thuốc huỷ giao cảm? 115 Câu Trình bày tác dụng áp dụng điều trị thuốc hủy  giao cảm? 116 Câu Trình bày tác dụng áp dụng điều trị thuốc hủy β giao cảm: 117 BÀI 3: THUỐC ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN TIÊU HÓA 120 Câu Nêu tác dụng chế tác dụng, tác dụng không mong muốn áp dụng lâm sàng thuốc kháng acid chỗ? 120 Câu Nêu tác dụng chế tác dụng, tác dụng không mong muốn áp dụng lâm sàng thuốc kháng histamin H2 121 Câu Nêu tác dụng chế tác dụng, tác dụng không mong muốn áp dụng lâm sàng thuốc ức chế bơm H+/ K+- ATPase 122 Câu Phân tích vị trí tác dụng định thuốc gây nôn chống nôn? 124 Học tập ngày mai lập nghiệp Câu Phân tích chế, định áp dụng điều trị thuốc nhuận tràng tẩy? 125 Câu Phân biệt chế thuốc lợi mật thông mật, cho ví dụ áp dụng? 126 BÀI 4: ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 128 Câu Trình bày phân loại, tác dụng, chế tác dụng, tác dụng không mong muốn áp dụng điều trị insulin: 128 Câu Trình bày phân loại, chế tác dụng, tác dụng không mong muốn áp dụng điều trị dẫn xuất sulfonylure? 129 Câu Nêu chế tác dụng, tác dụng, tác dụng không mong muốn áp dụng điều trị metformin? 131 Câu Nêu chế tác dụng áp dụng điều trị thuốc ức chế α-glucosidase? 132 BÀI 5: VITAMIN 133 I VITAMIN A 133 II VITAMIN D 134 III VITAMIN C 135 IV VITAMIN B1: 137 V VITAMIN B3 138 VI VITAMIN B6 139 NHÓM 4: 142 BÀI 1: THUỐC LỢI NIỆU 142 Câu 1: Trình bày chế tác dụng, tác dụng không mong muốn áp dụng điều trị thuốc lợi niệu nhóm thiazid? 142 Câu 2: Trình bày chế tác dụng, tác dụng không mong muốn áp dụng điều trị thuốc lợi niệu nhóm thuốc lợi niệu quai? 143 Câu 3: Trình bày chế tác dụng, tác dụng không mong muốn áp dụng điều trị thuốc lợi niệu nhóm lưu kali máu (không đâu) :((? 145 BÀI 2: DƯỢC LÝ ĐẠI CƯƠNG 145 Câu Phân tích q trình hấp thu phân phối, chuyển hóa, thải trừ thuốc thể ý nghĩa 145 Câu 2: Trình bày chế tác dụng thuốc qua receptor không qua receptor? 154 Câu 3: Trình bày cách tác dụng thuốc? 155 Học tập ngày mai lập nghiệp Câu 3: Trình bày yếu tố phía thuốc (lý hóa, cấu trúc hóa học, dạng thuốc…) phía người bệnh (tuổi, giới, quen thuốc nghiện thuốc, dị ứng, tình trạng bệnh lý….) định tác dụng thuốc (đọc sgk trang 47 + Vở ghi thầy - học nhớ ghi) 157 Câu 4: Trình bày cách hậu tương tác thuốc? (chú ý phân tích ví dụ) (xem sgk + ghi thầy Bài anh không ghi được) 160 BÀI 3: THUỐC CHỐNG LAO 162 Câu Trình bày đặc điểm tác dụng, chế tác dụng, tác dụng không mong muốn áp dụng điều trị thuốc chống lao thường dùng: isoniazid, rifampicin, ethambutol, streptomycin, pyrazinamid 162 Câu Trình bày nguyên tắc sử dụng thuốc chống lao? 164 BÀI 4: THUỐC TÊ 165 Câu Nêu mối liên quan cấu trúc tác dụng thuốc tê, phân loại thuốc tê 165 Câu Nêu chế tác dụng khơng mong muốn thuốc tê có đường nối ester, kể tên thuốc nhóm 166 Câu Nêu chế tác dụng không mong muốn thuốc tê có đường nối amid, kể tên thuốc nhóm 169 BÀI 5: THUỐC CHỐNG GIUN SÁN, AMIP 170 Câu Trình bày tác dụng, chế tác dụng, áp dụng điều trị tác dụng không mong muốn loại thuốc chống giun sán: mebendazol, albendazol, niclosamid, praziquantel? 170 Câu Trình bày tác dụng, chế tác dụng, áp dụng điều trị tác dụng không mong muốn loại thuốc chống giun sán: Niclosamid, praziquantel? 171 Câu Trình bày tác dụng, chế tác dụng, áp dụng điều trị tác dụng không mong muốn thuốc chống amip: metronidazol diloxanid 171 BÀI 6: THUỐC ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU 173 Câu 1: Trình bày vai trò sinh lý, dược động học định sắt 173 Câu 2: Phân tích nguồn gốc, vai trò sinh lý, định vitamin B12, acid folic 174 Câu 3: Nguyên tắc điều trị thiếu máu: 175 BÀI 7: THUỐC NGỦ VÀ RƯỢU 176 Câu Trình bày tác dụng dược lý barbiturat: 176 Câu Nêu triệu chứng ngộ độc cấp cách xử trí ngộ độc thuốc ngủ barbiturat (phenobarbital)? 177 Học tập ngày mai lập nghiệp Câu Trình bày tác dụng, ngộ độc cấp mạn, điều trị ngộ độc rượu ethylic? 178 Câu Phân tích chế tác dụng, tác dụng áp dụng lâm sàng benzodiazepin? 179 BÀI 8: RỐI LOẠN HÔ HẤP 182 Câu 1: Trình bày chế, áp dụng điều trị tác dụng không mong muốn của: Codein dextromethorphan 182 Câu 2: Trình bày chế, áp dụng điều trị tác dụng không mong muốn của: N-acetyl cystein 183 Câu 3: Trình bày chế, áp dụng điều trị tác dụng không mong muốn của: Salbutamol 183 NHÓM 5: 184 BÀI 0: ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC THUỐC CẤP TÍNH 184 Câu Trình bày nguyên tắc loại trừ chất độc khỏi thể? 184 Câu Giải thích ngun tắc trung hòa chất độc thể 186 Câu Trình bày nguyên tắc điều trị triệu chứng hồi sức ngộ độc thuốc? 187 BÀI 1: THUỐC ĐIỀU TRỊ PHONG 188 Câu Trình bày đặc điểm tác dụng, chế tác dụng, tác dụng không mong muốn áp dụng điều trị Dapson: 188 Câu Trình bày đặc điểm tác dụng, chế tác dụng, tác dụng không mong muốn áp dụng điều trị thuốc điều trị phong: rifampicin? 189 Câu Trình bày đặc điểm tác dụng, chế tác dụng, tác dụng không mong muốn áp dụng điều trị thuốc điều trị phong: clofazimin? 190 Câu Trình bày nguyên tắc sử dụng thuốc điều trị phong? 190 BÀI 2: THUỐC CHỮA GÚT 191 Câu 1: Trình bày chế tác dụng, tác dụng không mong muốn áp dụng điều trị thuốc colchicin? 191 Câu 2: Trình bày chế tác dụng, tác dụng không mong muốn áp dụng điều trị thuốc probenecid? 192 Câu 3: Trình bày chế tác dụng, tác dụng không mong muốn áp dụng điều trị thuốc allopurinol? 193 BÀI 3: THUỐC ĐIỀU TRỊ CƠN ĐAU THẮT NGỰC 195 Câu Trình bày chế tác dụng, tác dụng, tác dụng không mong muốn áp dụng điều trị thuốc nhóm nitrat? 195 Học tập ngày mai lập nghiệp Câu Trình bày tác dụng, áp dụng điều trị đau thắt ngực nhóm thuốc chẹn thụ thể beta giao cảm (beta-blocker) nhóm thuốc chẹn kênh calci? 196 BÀI 4: THUỐC KHÁNG NẤM 197 Câu Trình bày chế tác dụng, tác dụng, tác dụng không mong muốn áp dụng điều trị thuốc kháng nấm toàn thân: amphotericin B, flucytocin 197 Câu Trình bày chế tác dụng, tác dụng, áp dụng điều trị số thuốc chống nấm loại azol 197 BÀI 5: CÁC CHẤT ĐIỆN GIẢI CHÍNH VÀ DỊCH TRUYỀN 199 Câu Trình bày vai trò sinh lý, dấu hiệu thiếu – thừa Na+, K+ biện pháp xử trí? 199 Câu Trình bày phân loại dịch truyền? 199 Câu Trình bày đặc điểm tác dụng, áp dụng lâm sàng số dung dịch tinh thể: dung dịch muối sinh lý, dung dịch Ringer, dung dịch glucose, dung dịch kali chlorid, dung dịch natribicarbonat 200 Câu Trình bày đặc điểm tác dụng, áp dụng lâm sàng số dung dịch keo: dung dịch dextran, dung dịch albumin? 201 BÀI 6: THUỐC SÁT KHUẨN 202 Câu Trình bày nguyên tắc dùng thuốc sát khuẩn 202 Câu Nêu tác dụng, tác dụng không mong muốn áp dụng lâm sàng thuốc sát khuẩn thông thường: cồn 70o, cồn iod, povidon-iod, nước oxy già, clohexidin bạc 202 Học tập ngày mai lập nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Đề cương phần lớn anh người đánh máy từ đề cương anh ĐÀO MINH THẾ (2012 - 2018) có bổ sung kiến thức cập nhật mới, bổ sung thêm số câu chưa có đề cương Sau anh biên soạn lại câu, nhóm + bổ sung phần phía cuối vềcác thuốc thi thực hành để phục vụ công tác học tập, lưu trữ ôn tủ cho em đời sau - Trong đề cương: + Anh chia làm nhóm theo xác suất xuất đề thi năm gần (thực ngoại trừ nhóm - đề có câu - lại nhóm + + tỷ lệ tương đương nhóm có thi thực hành lý thuyết ^^) + Mỗi anh nêu thuốc thi - thuốc, câu hỏi mà năm thầy cô hay hỏi thi Em cố gắng ôn thật kỹ thuộc câu Các câu lại cố gắng mà học Học cho biết áp dụng lâm sàng (và học để phòng thân lỡ thầy muốn tạo bất ngờ) + Các thuốc thi thực hành anh gom chúng lại viết phía Em ơn ln thực hành q trình học lý thuyết cho dễ nhớ - Một số nhược điểm đề cương: + Mỗi năm kiến thức y khoa cập nhật trình biên soạn không đảm bảo hết => nên lấy đề cương mang lên lớp mà học xem thầy giảng thừa thiếu chỗ bổ sung vào cho em đời sau + Thiếu số thuốc thực hành (phụ trách học tập lo vụ nha - a gửi word cho) - Ôn luyện sớm đi, đừng để nước đến chân nhảy anh Chúc em may mắn! Năm ngối điểm anh khơng cao, nên tài liệu mang tính chất tham khảo Nhưng anh hi vọng tài liệu cho em nhìn tổng quan hơn, từ lấy tài liệu mà ôn thi Năm thi trắc nghiệm khó Học sớm Học tập ngày mai lập nghiệp NHÓM BÀI 1: KHÁNG SINH Thi: Penicilin, cefalosporin, aminoglycosid, quinolon, nitro imidazol Câu Trình bày định nghĩa kháng sinh, phân loại kháng sinh: - Kháng sinh chất có nguồn gốc tự nhiên (do vi sinh vật tiết ra) chất hóa học bán tổng hợp, tổng hợp; với nồng độ thấp có khả đặc hiệu (hiệu lực lớn, độc tính khơng diệt tế bào thể) kìm hãm tự phát triển diệt vi khuẩn Cơ chế tác dụng kháng sinh - Trên vi khuẩn, kháng sinh có vị trí chế tác dụng Vị trí tác động Đặc điểm chung Các nhóm kháng sinh - thuốc - Cycloserin - Glycopeptid: Vancomycin, teicoplanin - Polypeptid: Bacitracin - Β lactam (5 nhóm nhỏ) + Penicilin:  Penicilin G (benzathein penicilin; procain penicilin); Vách vi  Penicilin V; Diệt khuẩn khuẩn  penicilin M (methicilin, oxacilin, cloxacilin, dicloxacilin) Gram (+) (4 nhóm)  penicilin A (ampicilin, amoxicilin);  penicilin kháng trực khuẩn mủ xanh (carbenicilin, ticarcilin, mezlocilin, piperacilin) + Cephalosporin:  Thế hệ (cefalexin, cefazolin: đường uống);  hệ (cefoxitin, cefprozil, cefuroxim);  hệ (ceftizoxin, ceftibuten); 10 Học tập ngày mai lập nghiệp 4.2 Chống định: - Viêm gan nặng - Dị ứng Câu Trình bày đặc điểm tác dụng, chế tác dụng, tác dụng không mong muốn áp dụng điều trị thuốc điều trị phong: clofazimin? Cơ chế tác dụng: - Clofazimin có tác dụng kìm khuẩn thuốc gắn vào AND trực khuẩn làm ức chế nhân đôi AND Tác dụng: - Kìm phuẩn phong - Tác dụng chống viêm ngăn chặn phát triển nốt sần bệnh phong - Tác dụng lên số vi khuẩn: gây viêm loét da + viêm phế quản mạn tính Tác dụng khơng mong muốn: - Da: Khơ da, ban, ngứa - Tiêu hóa: Viêm ruột; Nơn, buồn nôn, ỉa chảy, đau bụng - Phản ứng khác: Thay đổi màu da, phân nước tiểu đổi màu Áp dụng lâm sàng: 4.1 Chỉ định: - Bệnh phong: Dùng clofazimin phối hợp với thuốc kháng khuẩn khác để điều trị bệnh phong đa khuẩn kể bệnh phong u, bệnh phong u kháng dapson bệnh phong u có biến chứng thành phong u ban đỏ - Nhiễm phức hợp Mycobacterium avium (MAC): Clofazimin dùng phác đồ điều trị gồm nhiều thuốc để điều trị nhiễm phức hợp Mycobacterium avium phổi phổi 4.2 Chống định: - Mẫn cảm Câu Trình bày nguyên tắc sử dụng thuốc điều trị phong? - Đa hóa trị liệu, thường dùng thuốc - Uống thuốc liều lượng, phác độ, thời gian - Định kỳ theo dõi tác dụng lâm sàng, xét nghiệm vi khuẩn, tác dụng không mong muốn - Thời gian điều tị phụ thuộc vào mức độ nhiễm vi khuẩn 190 Học tập ngày mai lập nghiệp - Để tránh tàn phế: Phối hợp hóa trị liệu + vật lý liệu pháp + thể dục liệu pháp BÀI 2: THUỐC CHỮA GÚT - Gút bệnh: Tăng acid uric-máu; Lắng đọng dịch bao khớp tinh thể u - Nguyên tắc điều trị gút + Cắt cấp: colchicin, NSAIDs, steroid + Ngăn ngừa tái phát: allopurinol, febuxostat, probenecid + Chế độ ăn: Hạn chế thức ăn chứa nhiều purin; Ăn nhiều rau xanh, hoa quả; Uống nhiều nước Câu 1: Trình bày chế tác dụng, tác dụng không mong muốn áp dụng điều trị thuốc colchicin? - Colchicin alcaloid lấy từ hạt tỏi độc Cơ chế tác dụng: - Gắn vào protein tiểu quản BC → ức chế di chuyển BC, giảm hoạt tính thực bào BC - Làm giảm giải phóng acid lactic enzym gây viêm trình thực bào - Ngăn cản sản xuất glycoprotein bạch cầu hạt nên chống gút cấp - Ngăn cản phân bào tế bào giai đoạn trung kỳ Tác dụng điều trị: - Tác dụng điều trị đặc hiệu gút cấp tính: Giảm đau giảm viêm vòng 12 - 24 đầu - Khơng có tác dụng giảm đau, chống viêm khớp khác - Dùng làm test chẩn đốn - Khơng làm hạ acid uric máu nên không dùng điều trị gút mạn 191 Học tập ngày mai lập nghiệp Tác dụng không mong muốn: - Phần lớn liên quan đến tác dụng ức chế trùng hợp tubulin ức chế phân bào: + RLTH: thường gặp buồn nôn, nôn, tiêu chảy, đau bụng (tổn thương tế bào biểu mơ niêm mạc tiêu hóa) + Dùng dài ngày: ức chế tuỷ xương, rụng tóc, viêm thần kinh, độc với thận Áp dụng điều trị: * Chỉ định: - Đợt cấp bệnh gút: giảm viêm giảm đau nhanh - Chẩn đoán viêm khớp gút - Dự phòng gút cấp: Kết hợp thuốc ức chế tổng hợp acid uric để tránh huy động urat gây gút cấp (từ 1-6 tháng) * Chống định: - Suy gan suy thận nặng - Phụ nữ có thai Colchicin viên nén mg - uống - điều trị gút cấp tính; chẩn đốn viêm khớp gút; dự phòng gút cấp - tiêu chảy, buồn nôn, nôn đau bụng; liều cao gây tiêu chảy nặng, xuất huyết tiêu hóa, phát ban da tổn thương gan thận Câu 2: Trình bày chế tác dụng, tác dụng khơng mong muốn áp dụng điều trị thuốc probenecid? Cơ chế tác dụng: - Bình thường: Acid uric lọc qua cầu thận tái hấp thu đoạn ống lượn gần - Thuốc: Probenecid với liều cao ức chế tái hấp thu acid uric ống thận nên làm tăng thải trừ nước tiểu Tác dụng thuốc: - Tăng thải trừ acid uric qua nước tiểu - Khơng có tác dụng giảm đau Khi cần giảm đau, dùng với paracetamol (mất tác dụng dùng với salicylat nên không phối hợp với aspirin) - Dùng thuốc lợi niệu loại thiazid kéo dài làm ứ urat ức chế xuất urat ống thận Probenecid đối kháng tác dụng Tác dụng không mong muốn: - Rất (2-8%): buồn nơn, nơn, mảng đỏ da, sốt 192 Học tập ngày mai lập nghiệp - Khi làm đái nhiều acid uric, gây cặn sỏi urat với quặn thận (cần base hoá nước tiểu) => Uống nhiều nước để tránh sỏi acid uric thận Áp dụng điều trị: - Gout mạn - Thận trọng bệnh nhân sỏi thận Câu 3: Trình bày chế tác dụng, tác dụng không mong muốn áp dụng điều trị thuốc allopurinol? - Allopurinol chất đồng phân hypoxanthin Cơ chế tác dụng: - Ức chế mạnh xanthin oxidase → giảm sinh tổng hợp acid uric Tác dụng: - Giảm nồng độ acid uric máu nước tiểu - Làm tăng nồng độ máu nước tiểu chất tiền thân hypoxanthin xanthin dễ tan → Ngăn ngừa tạo sỏi acid uric thận Tác dụng khơng mong muốn: - Ít độc - Phản ứng mẫn khoảng 3% (mẩn da, sốt, giảm bạch cầu, gan to, đau cơ) - Trong tháng đầu điều trị: gút cấp tính huy động acid uric từ mơ dự trữ → cần phối hợp điều trị colchicin Áp dụng điều trị: 3.1 Chỉ định: - Gút mạn tính - Sỏi urat thận 193 Học tập ngày mai lập nghiệp - Tăng acid uric máu thứ phát do: ung thư, điều trị thuốc chống ung thư, thuốc lợi tiểu loại thiazid - Tăng acid uric máu mà dùng probenecid Mục tiêu điều trị làm giảm nồng độ acid uric máu xuống 6mg/dl (360 micro M) 3.2 Chống định: - Dị ứng Allopurinol - viên nén 300 mg - Uống - gút mạn tính; sỏi u rát thận; tăng acid uric máu thứ phát do: ung thư, điều trị thuốc chống ung thư, thuốc lợi tiểu loại thiazid…; tăng acid uric máu mà dùng probenecid - Phát ban, phản ứng mẫn chậm; gút cấp bắt đầu điều trị; độc tính gan dấu hiệu thay đổi chức gan 194 Học tập ngày mai lập nghiệp BÀI 3: THUỐC ĐIỀU TRỊ CƠN ĐAU THẮT NGỰC Câu Trình bày chế tác dụng, tác dụng, tác dụng không mong muốn áp dụng điều trị thuốc nhóm nitrat? Cơ chế tác dụng: * Bình thường: Nitrit, nitrat hợp chất nitroso giải phóng nitric oxy NO nhờ hệ enzym (chưa rõ) NO tác dụng tới trơn theo chế (như hình vẽ) (Cơ chế tác động NO giống EDRF (yếu tố giãn tế bào nội mô): Endothelium- derived relaxing factor) * Thuốc: Bổ sung trực tiếp NO vào thể => tác động làm giãn trơn nguyên nhân gây tăng trương lực (không tác dụng trực tiếp lên vân tim) Tác dụng: - Mạch: + Giãn mạch: TM > ĐM > MM + Giãn mạch   sức cản ngoại vi   HA - Tim: tác động gián tiếp: +  tiền gánh & hậu gánh   công &  sử dụng O2 tim + Giãn mạch vành   cung cấp oxy cho tim + Phân bố lại máu cho vùng nội tâm mạc - Cơ trơn: Giãn tất trơn giãn phế quản, ống tiêu hóa, đường mật, đường tiết niệu sinh dục Tác dụng không mong muốn: - Giãn mạch  Nhức đầu, Hạ HA, ngất, nhịp tim nhanh - Quen thuốc (Nitroglycerin): Do cạn kiệt chất xúc tác chuyển hóa nitroglycerin => NO (hình vẽ) => dùng ngắt quãng - Met hemoglobin - Kích ứng chỗ: Dạng mỡ bôi, dán qua da Áp dụng điều trị: 4.1 Chỉ định: - Đau thắt ngực: + Cắt ĐTN 195 Học tập ngày mai lập nghiệp + ĐTN ổn định, khơng ổn định + Nhồi máu tim - Suy tim - Kiểm soát huyết áp phẫu thuật 4.2 Chống định: - Giảm HA nghiêm trọng, giảm thể tích tuần hoàn - Thiếu máu - Tăng áp lực nội sọ (do CTSN chảy máu não) - Thận trọng với bệnh nhân: Glaucoma - Mẫn cảm Câu Trình bày tác dụng, áp dụng điều trị đau thắt ngực nhóm thuốc chẹn thụ thể beta giao cảm (beta-blocker) nhóm thuốc chẹn kênh calci? (xem lại học) 196 Học tập ngày mai lập nghiệp BÀI 4: THUỐC KHÁNG NẤM Câu Trình bày chế tác dụng, tác dụng, tác dụng không mong muốn áp dụng điều trị thuốc kháng nấm toàn thân: amphotericin B, flucytocin Amphotericin B Flucytosin Gắn chọn lọc vào ergosterol màng tế bào nấm => thay đổi cấu trúc màng sinh chất => đại phân tử ion tế bào ngồi - Ngồi gắn vào cholesterol màng tế bào động vật => gây độc - Flucytosin tập trung vào tế bào nấm nhờ enzyme permease + khử amin nấm nhờ deminase => ức chế tổng hợp AND - Tác dụng chọn lọc người khơng có deminase Đặc điểm tác - Ít hấp thu qua ruột => dùng đường uống dụng điều trị nấm ruột - Phân phối rộng mô trừ dịch não tủy => tiêm duới vỏ để trị viêm màng não nấm Chỉ định Dùng nhiều đặc biệt cho người suy giảm miễn dịch bệnh nặng - Trị nấm nội tạng đường tiêm tĩnh mạch chậm - Trị nấm chỗ: Nấm da, niêm mạc, miệng, ruột, âm đạo, bàng quang… Tác dụng phụ - Sốt rét run, ói mửa, nhức đầu - Thiếu máu: Do giảm erythropoeitin thận giảm Mg2+ K+ huyết - Độc thận: Hoại tử ống thận Độc tim, gan; - Khơng sử dụng đơn độc kháng thuốc Thường kết hợp với amphotericin B Cơ chế - Kết hợp với amphotericin B trị nhiễm Cadidan toàn thân viêm màng não cryptococcus - Buồn nơn, ói mửa, tiêu chảy, chóng mặt, buồn ngủ, phát ban, rụng tóc - Suy tủy có hồi phục: Giảm bạch cầu, tiểu cầu - Viêm ruột nặng, gan to Hay gặp người AIDS có nito huyết Câu Trình bày chế tác dụng, tác dụng, áp dụng điều trị số thuốc chống nấm loại azol Cơ chế tác động: - ức chế 14 α - demetylase - enzym + cytocrom P450 nấm => giảm tác dụng tổng hợp ergosterol lipid màng tế bào nấm => rối loạn chức màng; ức chế nấm tăng trưởng - Enzym tương ứng người có lực với thuốc Tác dụng: - Phổ tác dụng rộng: Tác dụng tốt lên Nấm da, nhóm Candida 197 Học tập ngày mai lập nghiệp Tác dụng phụ - Ức chế cyt P450 nên ức chế tổng hợp steroid thượng thận androgen gây vú to, giảm tình dục đàn ông; gây rối loạn kinh nguyệt; vô sinh - Tăng độc tính thuốc chuyến hóa qua gan - Buồn nơn, nơn, phát ban, chóng mặt, buồn ngủ Chỉ định: - Nấm nội tạng: Nấm thực quản - Nấm niêm mạc: Miệng, âm đạo - Nấm da, nấm móng Các loại thuốc thường gặp: - Ketoconazol; Intraconazol; Fluconazol Ketoconazol - dạng kem bơi ngồi da 20 mg/g - bôi vào vùng da bị nấm - nhiễm nấm ngồi da - Cảm giác nóng rát chỗ kích ứng da; gây tác dụng khơng mong muốn tồn thân Nystatin - viên nén 500.000 UI - uống Dự phòng điều trị nhiễm nấm Candida niêm mạc (miệng, đường tiêu hóa) - buồn nơn, nơn, ỉa chảy, rối loạn tiêu hóa sau uống thuốc, sử dụng liều triệu đơn vị ngày; Mày đay, phát ban 198 Học tập ngày mai lập nghiệp BÀI 5: CÁC CHẤT ĐIỆN GIẢI CHÍNH VÀ DỊCH TRUYỀN Câu Trình bày vai trò sinh lý, dấu hiệu thiếu – thừa Na+, K+ biện pháp xử trí? Na+ K+ - Duy trì thể tích nồng độ dịch ngoại bào - Vai trò quan trọng tế bào, trì điện - Giữ tính kích thích dẫn truyền thần kinh màng - Duy trì thăng kiềm toan - Cơ tim: Giảm điện thế, giảm co bóp - Điều hòa aldosteron vasopressin - Thăng kiềm toan Dấu hiệu - Huyết động: Tăng tụt HA - Liệt: Gốc chi, sau đầu chi thiếu - Dấu hiệu thần kinh: Lo sợ, kích thích, co giật; sợ - Liệt ruột => chướng bụng nước, hôn mê - Giảm phản xạ - Phù - Rối loạn nhịp tim Vai trò Xử trí: Dấu hiệu Xử trí - Truyền dịch muối ưu trương - Lợi niệu quai (thải nước nhiều thải muối) - Cân điện giải Thừa - Khát, mệt mỏi; - Nhược cơ, hôn mê - Uống, tiêm truyền KCl; - cân điện giải Truyền dịch, hạn chế muối - Tăng thải (dựa vào trao đổi Na - K) - Tăng đưa Kali vào tế bào (insulin + glucose) - NaHCO3 - Thẩm phân - Rối loạn cảm giác - Rối loạn vận mạch - Ngừng tim Câu Trình bày phân loại dịch truyền? - Căn vào mục đích sử dụng dịch truyền chia làm nhóm: + Dung dịch bù nước điện giải: NaCl 0,9%; KCl 5%; Ringer lactat…  Dung dịch đẳng trương: Dung dịch nước muối sinh lý 0,9%; Ringer lactat  Dung dịch ưu trương: NaCl có nồng độ >0,9% 1,2; 1,8; 10% + Dung dịch cung cấp dinh dưỡng: Glucose, hỗn hợp acid amin + Dung dịch thay huyết tương: Dextran, albumin + Dung dich cân kiềm toan: Natri bicarbonat - Hoặc người ta phân loại theo: Dung dịch tinh thể - dung dịch tăng áp lực keo… 199 Học tập ngày mai lập nghiệp Câu Trình bày đặc điểm tác dụng, áp dụng lâm sàng số dung dịch tinh thể: dung dịch muối sinh lý, dung dịch Ringer, dung dịch glucose, dung dịch kali chlorid, dung dịch natribicarbonat Thuốc NaCl KCl Ringer lactat Glucose NaHCO3 Dextran Albumin Đặc điểm tác dụng - bột kết tinh lập phương, không mùi, vị mặn, dễ tan nước - Là điện giải bản; - tạo dịch thể - Dùng sát khuẩn - bột kết tinh lập phương, không mùi, vị mặn chát, dễ tan nước - Cung cấp K, cl; đảm bảo điện màng; đối kháng với glycosid tim - Hỗn hợp đẳng trương: Natri lactat, NaCl, KCl, CaCl2 - Bồi phụ nước, điện giải Áp dụng lâm sàng Chỉ định - Mất dịch - Tiêu chảy, bỏng CCĐ Thừa Natri * Không tiêm da tiêm bắp dung dịch ưu trương Thiếu Kali: - Mệt mỏi - Yếu - Rối loạn nhịp tim - Mất dịch, máu - Toan chuyển hóa - Suy thận - ĐTĐ * Theo dõi Kali máu thường xuyene - Nhiễm kiềm chuyển hóa - Suy tim - Ứ dịch Màu trắng, không mùi, vị ngọt, dễ tan - Cung cấp lượng - Tăng khả chống độc gan - Mất máu, dịch - Hạ glucose máu - Dinh dưỡng - Nhiễm khuẩn, nhiễm độc - Bột kết tiinh trắng, không mùi, vị mặn, - Nhiễm toan, làm kiềm dễ tan hóa nước tiểu - Lập lại thăng toan, kiềm - Điều trị loét dày Dung dịch cao phân tử thay huyết - Bồi phụ dịch: Sốc, bỏng, tương phẫu thuật, máu - Bột xốp, không mùi, không vị, tan nước tạo dung dịch đục, độ nhớt cao - Duy trì áp lực động mạch, huyết áp - Tăng áp lực keo, tăng vận chuyển Sốc, giảm albumin máu, bilirubin bổ trợ lọc thận nhân tạo, suy gan, thận hư - Không dung nạp - ĐTĐ - Hôn mê toan - Hạ Hali máu - Nhiễm kiềm - Tăng Na+ máu - Dị ứng - Suy tim nặng - Dị ứng - Thiếu máu nặng - Suy tim * Thuốc thi thực hành: Natri clorid 0,9% - dung dịch tiêm truyền chai 500 ml - truyền tĩnh mạch - bù nước điện giải - gây shock; tích lũy Na, phù; thừa dịch: nặng thêm suy tim, tăng huyết áp Ringer lactat - dung dịch tiêm truyền chai 500 ml - truyền tĩnh mạch - bù nước điện giải trước - thừa dịch Glucose % - dung dịch tiêm truyền 500 ml - Truyền tĩnh mạch - bù nước; điều trị giảm glucose huyết; hạ glucose huyết - kích ứng tĩnh mạch; ứ dịch; rối loạn điện giải; tăng glucose huyết 200 Học tập ngày mai lập nghiệp Câu Trình bày đặc điểm tác dụng, áp dụng lâm sàng số dung dịch keo: dung dịch dextran, dung dịch albumin? Dung dịch dextran: - Nguồn gốc, tính chất: + Dung dịch cao phân tử thay huyết tương, polysarcarid có khối lượng phân tử 40.000 70.000 + Bột xốp, không mùi, không vị, tan nước tạo dung dịch đục, đột nhớt cao - Tác dụng: Duy trì áp lực động mạch, huyết áp - Chỉ định: Bồi phụ dịch (sốc, bỏng, phẫu thuật, máu) - CCĐ: Dị ứng, suy tim nặng - Cách dụng: Truyền tĩnh mạch (dextran 70, dextran 40) Dung dịch albumin: - Tính chất: Albumin protein quan trọng huyết tương - Tác dụng: Làm tăng áp lực keo, tăng vận chuyển bilirubin - Chỉ định: Sốc, giảm albumin máu, bổ trợ lọc thận nhân tạo, suy gan, thận hư… - CCĐ: Thiếu máu nặng, suy tim, dị ứng - Cách dụng: Truyền tĩnh mạch: (4%, 20%, 25%) Lipofudin - Nhũ dịch truyền 10% - truyền tĩnh mạch - bổ sung sinh dưỡng ngồi đường tiêu hóa để cung cấp lượng acid béo - sớm Sốt, buồn nôn, nôn; hạ đường huyết; ứ mỡ phổi; giảm tiểu cầu Muộn: Gan to, vàng do ứ mật; lách to, giảm tiều cầu; giảm bạch cầu 201 Học tập ngày mai lập nghiệp BÀI 6: THUỐC SÁT KHUẨN Câu Trình bày nguyên tắc dùng thuốc sát khuẩn - Trên da lành: + Rửa chất nhờn + Bôi thuốc sát khuẩn - Trên vết thương + Đo pH chỗ cần bôi + làm vết thương + Rửa nước diệt khuẩn + Bôi thuốc tùy theo pH vết thương Câu Nêu tác dụng, tác dụng không mong muốn áp dụng lâm sàng thuốc sát khuẩn thông thường: cồn 70o, cồn iod, povidon-iod, nước oxy già, clohexidin bạc Cơ chế - tác dụng Cồn 70 - Gây biến chất protein độ - Giảm tác dụng cồn < 60% > 90% - Diệt vi khuẩn, nấm, virus - Không tác dụng bào tử Iod - Làm kết tủa protein oxy hóa enzym chủ yếu theo nhiều chế: phản ứng với nhóm NH, SH, phenol, với carbon acid béo khơng bão hòa làm ngăn tạo màng vi khuẩn - Tác dụng: Diệt khuẩn nhanh nhiều vi khuẩn, virus nấm bệnh Diệt bào tử - Dung dịch 1:20000 có tác dụng diệt khuẩn vòng phút, diệt bào tử 15 phút tương đối độc với mô Cồn iod Iod 2% + KI 2,4% + cồn 44 - 50% - Kém bền vững với nhiệt độ mơi trường - Ăn mòn kim loại ADR - Dùng nhiều gây khơ da, kích ứng da - Dễ cháy => bảo quản - Kích ứng da, xót - Nhuộm màu da - Bơi diện rộng có khả hấp thu gây nhiễm độc iod 202 Chỉ định - Dùng riêng phối hợp tác nhân diệt khuẩn khác Thuốc sát khuẩn tẩy uế CCĐ - Thận bôi vết thương hở, vết bỏng nặng - Bôi trực tiếp lên niêm mạc vết thương rông sâu, mắt - Người RL chức tuyến giáp - PNCT, cho bú, trẻ em tuổi - Người mẫn Học tập ngày mai lập nghiệp cảm Povidon iod - Làm chất dẫn iod => iod giải phóng từ từ => tác dụng kéo dài - Giá thành đắt; kích ứng mơ, ăn mòn kim loại - Chậm liền vết - Sát khuẩn thương - Nhiễm độc Iod - Toan chuyển hóa Nước oxy già - Tác dụng oxy hóa => tạo gốc tự => tổn thương màng vi khuẩn, AND số thành phần chủ yếu tế bào - Nồng độ: + - % diệt vi khuẩn, virus, nấm + Cao 10% diệt bào tử - Độc với nguyên bào sợi => chậm liền vết thương - Không dùng oxy già áp lực để rửa vết thương sâu có rách nát tạo da - Súc miệng Rửa vết thương bề mặt, nông - Các phận giả Clohexin - Phá vỡ màng bào tương vi khuẩn, đặc biệt Gram + - Tác dụng mạnh nhiều chủng vi khuẩn - Được giữ lại lâu da nên tác dụng kéo dài - Trên da lành: Không gây kích ứng, khơng hấp thu qua da, niêm mạc lành => độc với người - Trên vết thương: Phản ứng q mẫn, chóng mặt, khơ miệng, rối loạn nhịp tim Ion bạc kết tủa protein ngăn cản hoạt - Chứng nhiễm bạc động chuyển hóa tế bào vi khuẩn - Giảm bạch cầu - Dung dịch bạc vơ có tác dụng sát khuẩn - Sát khuẩn, tẩy uế - Dùng xà phòng diệt khuẩn, dung dịch rửa, nước súc miệng, rửa vết thương (dung dịch 4%) Bạc - Chống viêm mắt lậu - Chữa bỏng - Tác khuẩn, kìm khuẩn, diệt khuẩn * Bạc nitrat 1%: dùng nhỏ mắt cho trẻ sơ sinh - chống viêm mắt lậu * Bạc sulfadiazin 1%: + Bạc tác dụng sát khuẩn, kháng sinh tác dụng kìm khuẩn + Dạng kem bơi chữa bỏng + Giải phóng từ từ bạc sulfadiazin, có tác dụng diệt khuẩn giảm đau + Bôi diện rộng, kéo dài làm giảm bạch cầu * Chế phẩm bạc dạng keo: + Kìm khuẩn tốt 203 - RL chức tuyến giáp - PNCT, cho bú; trẻ em < tuổi - Dị ứng Học tập ngày mai lập nghiệp + ÍT gây tổn thương cho mô + Thuốc bị hủy ánh sáng => tránh ánh sáng (để lọ tối máu)./ 204

Ngày đăng: 27/04/2020, 18:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • NHÓM 1 BÀI 1: KHÁNG SINH

    • Câu 1. Trình bày định nghĩa kháng sinh, phân loại kháng sinh:

      • 1. Cơ chế tác dụng của kháng sinh

      • 2. Phân loại kháng sinh:

        • a. Phân loại theo cấu trúc hóa học (nhóm chính):

        • b. Phân loại theo tác dụng:

        • c. Phân loại theo dược lực học và dược động học:

        • Câu 2. Trình bày cơ chế tác dụng, áp dụng điều trị và phân loại của kháng sinh nhóm β lactam:

          • 1. Cấu trúc:

          • 2. Cơ chế tác dụng

          • 3. Phân loại:

            • 3.1. Penicilin:

              • a. Penicilin G:

              • b. Penicilin V:

              • c. Penicilin M:

              • d. Penicilin A:

              • f. Penicilin kháng trực khuẩn mủ xanh:

              • 3.2. Cephalosporin:

              • 3.3. Penem:

              • 3.4. Các monobactam:

              • 3.5. Các chất ức chế β lactamase:

              • Câu 3: Trình bày cơ chế tác dụng, áp dụng điều trị và độc tính của kháng sinh nhóm co-trimoxazol?

                • 1. Cơ chế tác dụng

                • 2. Tác dụng:

                • 3. Độc tính:

                • 4. Chỉ định:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan