Ứng dụng lí thuyết tự sự học trong dạy học truyện ngắn việt nam hiện đại (chương trình ngữ văn 11 ban cơ bản)

109 74 0
Ứng dụng lí thuyết tự sự học trong dạy học truyện ngắn việt nam hiện đại (chương trình ngữ văn 11 ban cơ bản)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ HUỆ ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT TỰ SỰ HỌC TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI (CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 BAN CƠ BẢN ) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ HUỆ ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT TỰ SỰ HỌC TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI (CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 BAN CƠ BẢN ) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN NGỮ VĂN Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Khánh Thành HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cám ơn thầy cô giáo trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ, động viên tác giả khóa học nhƣ q trình hồn thành luận văn Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Trần Khánh Thành trực tiếp dẫn, dìu dắt tận tình giúp đỡ tác giả hoàn thiện luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, bạn đồng nghiệp Trƣờng THPT Sơn Tây bạn bè, ngƣời thân, gia đình động viên, hỗ trợ, giúp đỡ tác giả suốt thời gian học tập, nghiên cứu để hoàn thiện luận văn Sơn Tây, ngày tháng năm 2020 Tác giả Phạm Thị Huệ i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh PP Phƣơng pháp THPT Trung học phổ thông ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lí luận .5 1.1.1 Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực, phẩm chất .5 1.1.2 Khái lược tự học 1.1.3 Khái lược nghệ thuật tự truyện ngắn 11 1.2 Cơ sở thực tiễn .14 1.2.1 Thực tiễn dạy dạy học truyện ngắn trường trung học phổ thông 14 1.2.2 Việc ứng dụng lí thuyết tự học vào dạy học truyện ngắn trường trung học phổ thông 22 TIỂU KẾT CHƢƠNG 24 CHƢƠNG NHỮNG BIỆN PHÁP DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN THEO HƢỚNG ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT TỰ SỰ HỌC 26 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp dạy học truyện ngắn theo hƣớng ứng dụng lí thuyết tự học 26 2.1.1 Dạy học theo đặc trưng thể loại truyện ngắn 26 2.1.2 Dạy học truyện ngắn theo hướng phát triển lực, phẩm chất .29 2.2 Các biện pháp dạy học truyện ngắn theo hƣớng ứng dụng lí thuyết tự học 31 2.2.1 Lựa chọn đặc điểm tác phẩm để khai thác nghệ thuật tự 31 iii 2.2.2 Lựa chọn phương pháp phù hợp việc dạy học yếu tố nghệ thuật tự 42 TIỂU KẾT CHƢƠNG 59 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 60 3.1 Mục đích thực nghiệm 60 3.2 Qui trình thực nghiệm 60 3.2.1.Trước dạy 60 3.2.2 Trong dạy 61 3.3 Thời gian, địa điểm, đối tƣợng thực nghiệm 61 3.4 Giáo án thực nghiệm 61 3.5 Quá trình kết thực nghiệm 88 3.5.1 Quá trình thực nghiệm 88 3.5.2 Kết thực nghiệm .88 3.5.3 Đánh giá kết 91 TIỂU KẾT CHƢƠNG 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁCBẢNG Bảng 1.1 Số GV HS đƣợc phát phiếu khảo sát ý kiến 17 Bảng 1.2 Kết điều tra ý kiến giáo viên .19 Bảng 1.3 Kết điều tra ý kiến Học sinh 20 Bảng 3.1 Kết điều tra ý kiến giáo viên dự sau dạy thực nghiệm .89 Bảng 3.2 Kết điều tra ý kiến học sinh sau dạy thực nghiệm 90 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tự học (Narratology) khoa học nghiên cứu nghệ thuật tự - nghệ thuật kể chuyện Ở đâu có chuyện có tự Thực tế cho thấy, nội dung nhƣng ngƣời có cách kể khác tạo thành câu chuyện khác Cách kể khác thể đƣợc cách nhìn, cách đánh giá, quan điểm nhƣ dấu ấn phong cách nghệ thuật của ngƣời Truyện ngắn thể loại tự dung lƣợng nhỏ, có kết cấu chặt chẽ, tái sống qua kiện, biến cố khoảng thời gian định Truyện ngắn giống nhƣ lát cắt nhƣng phản ánh đƣợc muôn mặt đời sống Điểm tạo nên sức hấp dẫn truyện ngắn cách kể Dạy học truyện ngắn nhà trƣờng từ trƣớc đến đa số ý đến nội dung kể (kể gì), ý đến nghệ thuật kể (cách kể nhƣ nào) Trong đổi dạy học mơn Ngữ Văn, chƣơng trình đổi giáo dục tổng thể 2018, việc đổi cách đọc hiểu văn quan trọng, đó dạy đọc hiểu truyện ngắn theo hƣớng phát triển lực, phẩm chất Dạy học mơn Ngữ văn nói chung dạy học truyện ngắn nói riêng nhằm hƣớng dẫn học sinh phƣơng pháp đọc hiểu nội dung nghệ thuật tác phẩm, đặc biệt nghệ thuật thể hiện, từ giúp học sinh hình thành lực tự đọc hiểu, lực cảm thụ thẩm mỹ, khơi gợi liên tƣởng, tƣởng tƣợng tƣ sáng tạo cho ngƣời học để ứng dụng vào sống Từ lí trên, tơi chọn đề tài Ứng dụng lí thuyết tự học vào dạy học truyện ngắn Việt Nam đại (Chương trình Ngữ văn 11 ban Cơ bản) để đáp ứng yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học Ngữ Văn theo hƣớng phát triển lực, phẩm chất cho HS nhà trƣờng Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những nghiên cứu tự học ứng dụng tự dạy học văn học Tự học (Narratology) ngành nghiên cứu mẻ bắt đầu xuất vào năm 1960 - 1970 Pháp Sau đó, nhanh chóng đƣợc ngƣời quan tâm ngày phát triển Liên quan tới nội dung thuộc lịch sử, toàn cảnh phát triển, xu hƣớng chung - riêng Tự học, có giáo trình chun luận nhƣ: Tự học lí thuyết ứng dụng (Trần Đình Sử chủ biên) Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2017; Lê Thời Tân Giáo trình dẫn luận tự học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014; Dẫn luận Tự học PGS TS Lê Lƣu Oanh Nguyễn Nga thực hiện, hay tham luận Tự học: tên gọi, lược sử lý thuyết Lê Thời Tân; Giới thiệu lý thuyết tự Mieke Bal Nguyễn Thị Ngọc Minh; Giới thiệu lý thuyết tự Hayden White Trần Ngọc Hiếu; Cấu trúc tự theo quan điểm R.Barthes Lê Trà My;Cốt truyện tự Lê Huy Bắc; Cấp độ trần thuật truyện Phùng Ngọc Kiếm, Các cơng trình nghiên cứu lí thuyết tự học nói chung, cơng trình nghiên cứuvề ứng dụng lí thuyết tự học dạy học truyện ngắn Việt Nam đại chƣa nhiều Luận văn thạc sĩ Nguyễn Ngọc Hồi (2013) với đề tài Vận dụng lý thuyết tự học vào dạy học truyện cổ tích(Chương trình Ngữ văn lớp mười phổ thông), Trƣờng Đại học Giáo Dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, đề xuất đƣợc số phƣơng pháp vận dụng lý thuyết tự học vào dạy học truyện cổ tích lớp 10 phổ thơng 2.2 Những nghiên cứu ứng dụng lí thuyết tự học dạy học truyện ngắn Việt Nam đại Những nghiên cứu ứng dụng lí thuyết tự học dạy học truyện ngắn Việt Nam đại chƣa nhiều Qua nghiên cứu, khảo sát thấy có luận văn Vũ Lệ Hƣơng (2013): Vận dụng lý thuyết tự học vào dạy học tác phẩm “Hai đứa trẻ” Thạch Lam (Chương trình Ngữ văn 11, Tập 1), Trƣờng Đại học Giáo Dục, Đại học Quốc gia Hà Nội … Luận văn Vũ Lệ Hƣơng nghiên cứu lý thuyết tự học đề xuất đƣợc phƣơng pháp vậndụng lý thuyết tự học vào dạy học tác phẩm “Hai đứa trẻ” Thạch Lam (Chƣơng trình Ngữ văn 11, Tập 1) Tuy nhiên, luận văn Vũ Lệ Hƣơng chƣa đề xuất đƣợc nhóm phƣơng pháp chung để vậndụng lý thuyết tự học vào dạy học nhóm tác phẩm truyện ngắn Việt Nam đại (Chương trình Ngữ văn 11 ban Cơ bản) để đáp ứng yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học Ngữ Văn theo hƣớng phát triển lực, phẩm chất cho HS nhà trƣờng Vì vậy, tiến hành lựa chọn nghiên cứu đề tàiỨng dụng lí thuyết tự học vào dạy học truyện ngắn Việt Nam đại (Chương trình Ngữ văn 11 ban Cơ bản) để góp phần bổ khuyết vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất biện pháp ứng dụng lí thuyết tự học vào dạy học truyện ngắn Việt Nam đại chƣơng trình Ngữ văn 11 Cơ bản, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học tác phẩm tự 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích, nghiên cứu tổng quan đƣợc sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu - Đề xuất biện pháp dạy học theo hƣớng ứng dụng lí thuyết tự học vào dạy học truyện ngắn Việt Nam đại - Thiết kế giáo án thực nghiệm thông qua dạy cụ thể Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Ứng dụng lí thuyết tự học vào dạy học truyện ngắn Việt Nam đại chƣơng trình Ngữ văn 11 Cơ 4.2 Phạm vi nghiên cứu Các truyện ngắn Việt Nam đại chƣơng trình Ngữ văn 11 Cơ bản, thực trạng dạy học truyện ngắn trƣờng phổ thông Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp cấu trúc: Nghiên cứu, tìm hiểu trình xếp, tổ chức cấu trúc tự truyện ngắn Việt Nam đạigiai đoạn 1930 - 1945 chƣơng trình Ngữ văn 11 Cơ E Hoạt động tìm tịi, mở rộng GV giao nhiệm vụ cho HS Kể sáng tạo: Thay kết cho tác phẩm Chí Phèo Sƣu tầm thơ, ca khúc, tác phẩm điện ảnh, hội họa lấy cảm hứng từ tác phẩm Chí Phèo - HS thực nhiệm vụ, báo cáo kết thực nhiệm vụ cho GV 3.5 Quá trình kết thực nghiệm 3.5.1 Quá trình thực nghiệm 3.5.1.1 Chọn lớp thực nghiệm Sau soạn xong giáo án thể nghiệm, tác giả luận văn tiến hành dạy thực nghiệm tại: Trƣờng THPT Sơn Tây, Sơn Tây, Hà Nội Năm học 2018-2019, lớp thực nghiệm 11Anh, lớp đối chứng 11A3 với tổng số học sinh 85 học sinh, thời gian thực nghiệm tháng 10, 11 năm 2018 Tiến độ chƣơng trình đến này, thực nghiệm có thuận lợi đánh giá đƣợc hiệu dạy thực nghiệm với dạy giáo viên khác 3.5.1.2 Dạy thực nghiệm Đây khâu quan trọng kiểm nghiệm trung thực lí thuyết đƣa Mọi yếu tố cần đƣợc chuẩn bị kĩ lƣỡng: giáo viên thực nghiệm, đối tƣợng thực nghiệm, giáo án, phƣơng tiện hỗ trợ dạy học 3.5.2 Kết thực nghiệm 3.5.2.1 Tiến hành khảo sát tổng hợp kết với đối tượng khảo sát giáo viên Sau dạy thực nghiệm xong tiết, đƣa phiếu khảo sát để kiểm tra kết giảng dạy tiết Đối tƣợng kiểm tra: giáo viên dạy văn trƣờng THPT Sơn Tây tham gia dự tiết học Nội dung kết điều tra cụ thể nhƣ sau: PHIẾU HỎI Ý KIẾN GIÁO VIÊN SAU GIỜ DẠY THỰC NGHIỆM Họ tên giáo viên………………………… Môn dạy:……………………… Thời gian dạy:……………………………… Lớp dạy:……………………… Bài dạy:……………………………………………………………………… 88 Ngƣời dự giờ:………………………………………………………………… Xin thầy (cơ) đóng góp ý kiến cho ngƣời dạy tiết dạy Chí Phèo Nam Caovới vấn đề sau: Bảng 3.1 Kết điều tra ý kiến giáo viên dự sau dạy thực nghiệm Nội dung điều tra STT Kết điều tra SL % a, Tốt 71% b, Khá 29% c, Trung bình - d, Yếu - Kết hợplinh hoạt phương a, Tốt 57% pháp sử dụng phương tiện b, Khá 43% dạy học c, Trung bình 0% d, Yếu - Mức độ ứng dụng lí thuyết tự a, Tốt 43% học vào dạy học truyện ngắn b, Khá 43% c, Trung bình 14% d, Yếu - Mức độ tích cực hiểu a, Tốt 43% học sinh b, Khá 57% c, Trung bình - d, Yếu - Mục tiêu học Xin chân thành cảm ơn thầy cô! 3.5.2.2 Tiến hành khảo sát tổng hợp kết với đối tượng khảo sát học sinh Đối tƣợng khảo sát 85 học sinh lớp 11Anh, 11A3 trƣờng THPT Sơn Tây, Sơn Tây,Hà Nội Nội dung kết điều tra cụ thể nhƣ sau: 89 PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC SINH SAU GIỜ DẠY THỰC NGHIỆM Họ tên giáo viên………………………… Môn dạy:……………………… Thời gian dạy:……………………………… Lớp dạy:……………………… Bài dạy:……………………………………………………………………… Họ tên học sinh:…………………………………………………………… Bảng 3.2 Kết điều tra ý kiến học sinh sau dạy thực nghiệm STT Nội dung điều tra Kết trả lời SL % Mức độ hứng thú em a, Rất hứng thú 20 24% tham gia tiết học b, Hứng thú này? c, Bình thƣờng 35 41% 18 21% 12 14% 25 29% 25 29% 27 32% 10% Em có hứng thú với việc ứng a, Rất hứng thú 22 26% dụng lí thuyết tự học vào b, Hứng thú học truyện ngắn theo định c, Bình thƣờng hướng giáo viên khơng? d, Khơng thích 24 28% 17 20% 22 26% Trong học em tích cực a, Rất tích cực tham gia hoạt động b, Tích cực nhóm, đóng vai chưa? c, Bình thƣờng 14 16% 31 37% 28 33% 12 14% 33 39% b, Bình thƣờng 16 19% c, Khó hiểu 24 28% d, Rất khó hiểu 12 14% 38 45% 28 33% c, Bình thƣờng 15 18% d, Khơng thích 4% d, Khơng hứng thú Giáo viên đưa yêu cầu mức a, Dễ thực độ b, Bình thƣờng em? c, Khó thực d, Rất khó d, Khơng tích cực Phương pháp giảng dạy a, Dễ hiểu giáo viên Các hoạt động nhóm, đóng a, Rât hấp dẫn, bổ ích vai học b, Hấp dẫn Xin chân thành cảm ơn em! 90 3.5.3 Đánh giá kết Sau dạy thực nghiệm, kiểm tra kết học tập học sinh, thăm dò ý kiến học sinh giáo viên dự giờ, chúng tơi có đánh giá nhƣ sau: - Việc vận dụng lí thuyết tự học vào dạy học truyện ngắn Việt Nam đại chƣơng trình Ngữ Văn 11 đem lại kết ban đầu khả quan: + Tỉ lệ học sinh nắm vững kiến thức sau học cao, HS biết vận dụng lí thuyết tự học vào đọc hiểu truyện ngắn + Giờ học có khí sơi nổi, tích cực - Kết thăm dị giáo viên học sinh dự cho thấy phản hồi tƣơng đối tích cực Đa số thấy cách dạy vận dụng lí thuyết tự học vào dạy học truyện ngắn Việt Nam đại chƣơng trình Ngữ Văn 11 khác hẳn với kiểu dạy truyền thống Quá trình giáo viên giảng, trị nghe, giáo viên đọc trị chépkhơng cịn nữa, với cách dạy học sinh đƣợc làm việc nhiều để tự khám phá, tìm tịi, từ biết vận dụng lí thuyết tự học vào việc đọc hiểu truyện ngắn nói chung.Đây tiền đề quan trọng để học sinh làm tốt thi phân tích, cảm nhận, đánh giá tác phẩm tự Khi GV tổ chức cho học sinh đƣợc hoạt động nhiều việc khám phá tác phẩm tạo cho em hứng thú, say mê với mơn học, từ giúp hình thành, phát triển lực cảm thụ văn học, lực thẩm mĩ cho học sinh Vì đa số ý kiến tán thành với cách dạy 91 TIỂU KẾT CHƢƠNG Trong Chương 3, xác định mục đích, qui trình, đối tƣợng q trình thực nghiệm sƣ phạm Từ đó, chúng tơi thiết kế giáo án thực nghiệm theo hƣớng ứng dụng lí thuyết tự học vào dạy học truyện ngắn Việt Nam đại chƣơng trình Ngữ Văn 11đã đề xuất Chương 2,đồng thời tiến hành thực nghiệm sƣ phạm để kiểm chứng đánh giá hiệu đề xuất Chương luận văn Kết thực nghiệm cho thấy, việc ứng dụng lí thuyết tự học vào dạy học truyện ngắn Việt Nam đại chƣơng trình Ngữ Văn 11 hồn tồn áp dụng vào thực tiễn, trở thành xu hƣớng dạy học tiến đạt hiệu cao, phát huy đƣợc tính tích cực HS HS hiểu biết áp dụng kiến thức học vào thực tế đọc hiểu văn Áp dụng hƣớng dạy học góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn văn, hình thành ngƣời học chủ động khám phá tác phẩm tự cách khoa học hƣớng, chất thể loại Đây sở khẳng định việc dạy học truyện ngắn Việt Nam đại chƣơng trình Ngữ Văn 11 theo hƣớng ứng dụng lí thuyết tự học đắn triển khai hiệu dạy học đọc hiểu nhà trƣờng nhƣ ứng dụng chƣơng trình đổi sau năm 2018 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Việc đổi phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát triển lực nhu cầu cấp thiết, mang tính đột phá đối vớimơn NgữVăn, xuất phát từ u cầu đại hóa mơn học nhà trƣờng phổ thơng Với tinh thần đó, luận văn muốn tìm đến hƣớng dạy phù hợp, hiệu nâng cao khả đọc hiểu, cảm thụ văn văn học HS Với đề tài “Ứng dụng lí thuyết tự học vào dạy học truyện ngắn Việt Nam đại chương trình Ngữ Văn 11 ban bản” luận văn muốn sâu vào hƣớng dạy học tác phẩm truyện ngắn việcáp dụng phƣơng pháp dạy học tích cực Q trình tích cực hóa hoạt động học tập học sinh có ý nghĩa quan trọng trƣởng thành ngƣời học Nếu thân ngƣời học khơng tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức việc học khơng thể có hiệu tốt Phƣơng pháp dạy góp phần làm thay đổi lối mòn cách dạy học Ngữ Văn truyền thống giáo viên ngƣời nói, giảng, thực hầu hết thao tác, nhiệm vụ mà coi nhẹ hoạt động, cách nghĩ, cách hiểu học sinh, khiến HS thụ động, học nhàm chán Hiệu phƣơng pháp dạy học theo hƣớng ứng dụng lí thuyết tự học vào dạy học truyện ngắn Việt Nam đại chƣơng trình Ngữ Văn 11 phụ thuộc nhiều vào kết hợp nhịp nhàng, linh hoạt hoạt động dạy thầy hoạt động học trò Để phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học lớp nhƣ nhà, giáo viên cần có định hƣớng rõ ràng cụ thể, kết hợp với hình thức thảo luận, thuyết trình, đóng vai, liên hệ trải nghiệm đồng thời tăng cƣờng tập mở rộng nhằm tạo thích thú, say mê tìm tịi học sinh, từ hình thành niềm u thích mơn học Khuyến nghị 2.1 Đối với học sinh Hào hứng tham gia vào học tác phẩm tự sự, tác phẩm truyện ngắn giáo viên, nhà trƣờng tổ chức, tích cựcthực nhiệm vụ đƣợc giao nhƣ chuẩn bị nhà, nghiên cứu tác phẩm, tìm kiếm thông tin liên quan đến 93 nội dung đƣợc giao Tham gia đầy đủ buổi họp nhóm để việc triển khai đƣợc diễn hiệu quả, học sinh thƣờng xuyên báo cáo việc thực thân nhóm nhƣ nắm bắt đƣợc tình hình nhóm khác, từ có góp ý, trao đổi, bàn bạc, thống nội dung cho công tác chuẩn bị chu đáo Trong học cần đƣợc tổ chức quy củ, có phân chia nhiệm vụ rõ ràng, học sinh tích cực, nhiệt tình tham gia phát biểu xây dựng bài, tham gia vào hoạt động dạy học giáo viên, thể thân, bày tỏ ý kiến, quan niệm cá nhân, trình bày kết sản phẩm nhóm hay thân… Sau học lớp, học sinh cần tự ơn tập, củng cố lại kiến thức học để từ vận dụng vào làm tập từ tới nâng cao để khắc sâu kiến thức Học sinh cần có ý thức tự giác, chủ động học hỏi, tìm tịi khơng phải làm đối phó việc học tập, đặc biệt với môn Ngữ văn đạt hiệu thực sự; cần phải xác định rõ mục tiêu thân, vừa học tập, giao lƣu, vừa khám phá tìm tịi để nâng cao tri thức khai phá khả thân 2.2 Đối với gia đình Gia đình yếu tố quan trọng tạo điều kiện cho em có mơi trƣờng học tập tốt Cha mẹ cần hiểu đƣợc đặc trƣng tâm lí lứa tuổi em để có cách ứng xử phù hợp, cha mẹ đóng vai trị ngƣời bạn, thƣờng xun quan tâm tìm hiểu khó khăn mà gặp phải để định hƣớng cách giải cho em, đồng thời ngƣời kịp thời động viên, khích lệ để em có tinh thần cao Cha mẹ có hình thức để kiểm tra việc học tập lớp con, trao đổi vấn đề văn học học, tìm hiểu đọc tài liệu tham khảo Khi khơng giúp em có động lực học tập mà cịn sợi dây vơ hình gắn kết tình cảm thành viên gia đình Phụ huynh tham gia vào số hoạt động ngoại khóa văn học con, cổ vũ động viên để tinh thần em thêm vững vàng, hƣng phấn Sự xuất cha mẹ ngƣời thân gia đình giúp em tự tin thể thân, tìm tịi, khám phá, tinh thần thoải mái, vui vẻ giúp kết học tập cao nhiều 94 2.3 Đối với nhà trường Cần tạo điều kiện cho tổ chuyên môn nhƣ giáo viên dạy mơn Ngữ văn có đƣợc mơi trƣờng giảng dạy tốt Trao đổi xây dựng kế hoạch chi tiết, hợp lí, xếp hình thành chủ đề dạy học phù hợp, thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học Sau lần dự thăm lớp cần có họp rút kinh nghiệm để có điều chỉnh kịp thời nhằm đem lại hiệu cao Có phối hợp ban ngành đồn thể để có giúp đỡ mặt để phục vụ tốt cho công tác giảng dạy 2.4 Đối với giáo viên Cần thƣờng xuyên cập nhật kiến thức khoa học sƣ phạm bồi dƣỡng lực chun mơn để có hiểu biết sâu rộng kiến thức Giáo viên cần đầu tƣ nhiều thời gian, cơng phu q trình lên ý tƣởng, triển khai ý tƣởng giúp đỡhọc sinh việc thực tổ chức 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh, Lê Dục Tú (Tuyển chọn giới thiệu) (1999), Thạch Lam tác gia tác phẩm,Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân, (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn cấp THPT (Vụ Giáo dục Trung học - Lƣu hành nội bộ), Hà Nội M Bakhtin (1993) (Trần Đình Sử dịch), Những vấn đề thi pháp Đơxtơiepxki, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Viết Chữ, (2002), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể,Nhà xuất Đại học Sƣ Phạm Phạm Minh Diệu (2015), Bàn lực chuyên biệt mơn Ngữ văn trường phổ thơng, Tạp chí Giáo chức Việt Nam, Hà Nội, số Trần Thanh Đạm (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn chương theo loại thể, Nhà xuất Giáo dục Phan Cự Đệ (2001), Văn học Việt Nam(1900-1945, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Phan Cự Đệ (chủ biên) (1997), Văn học lãng mạn Việt Nam (1930-1945), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 10 Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Lý luận Văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 11 Hà Minh Đức (Giới thiệu), Tuyển tập Nam Cao (2014), Nhà xuất Văn học, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Đƣờng (chủ biên) (2009), Thiết kế giảng Ngữ văn 11 (tập 1), Nhà xuất Hà Nội 13 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 14 Đào Duy Hiệp (2001), Thơ & truyện đời, Nhà xuất Hội nhà văn 96 15 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Thúy Hồng (2007), Đổi đánh giá kết học tập môn Ngữ văn học sinh THCS THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 99 17 Nguyễn Ngọc Hồi (2013), Vận dụng lý thuyết tự học vào dạy học truyện cổ tích,(Chương trình Ngữ văn lớp mười phổ thơng), Trƣờng Đại học Giáo Dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Vũ Lệ Hƣơng (2013), Vận dụng lý thuyết tự học vào dạy học tác phẩm “Hai đứa trẻ” Thạch Lam (Chương trình Ngữ văn 11, Tập 1), Trƣờng Đại học Giáo Dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Phan Trọng Luận (chủ biên) (2006), Thiết kế học Ngữ văn 11 (tập 1), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 20 Phan Trọng Luận (chủ biên) - Trƣơng Dĩnh (2012), Phương pháp dạy học văn tập 1, Nhà xuất Đại học sƣ phạm, Hà Nội 21 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn - tư tưởng phong cách, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (2008), Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học 11, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 23 Tôn Thảo Miên (Tuyển chọn giới thiệu) (2003), Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 24 Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2011), Cơ sở đổi phương pháp dạy học, Trƣờng ĐHSP Hà Nội- Trƣờng ĐH Potsdam 25 Trần Thị Ngọc (2013), “So sánh yêu cầu đọc hiểu PISA chương trình Ngữ văn Trung học sở Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục, số 318, kì 26 Đào Thanh Nga (2010), Nghệ thuật tự truyện ngắn Nam Cao trước Cách mạng tháng 8.1945, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Trần Huyền Sâm (2010), Những vấn đề văn học hương Tây đại - Lý thuyết tự học kinh điển, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 97 28 Trần Đình Sử (Chủ biên) (1996), Lí luận phê bình Văn học, Nhà xuất Hội nhà văn 29 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học - Một số vấn đề lý luận lịch sử Phần 1, Nhà xuất Đại học sƣ phạm, Hà Nội 30 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Tự học - Một số vấn đề lý luận lịch sử Phần 2, Nhà xuất Đại học sƣ phạm, Hà Nội 31 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2015), Giáo trình Lí luận văn học - Tác phẩm thể loại văn học, Nhà xuất Đại học sƣ phạm, Hà Nội 32 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2017), Tự học lí thuyết ứng dụng, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 33 Trần Đình Sử (2017), Dẫn luận thi pháp học, Nhà xuất Đại học sƣ phạm, Hà Nội 34 Trần Đình Sử (2018),Đọc văn học văn, Nhà xuất Tri thức 35 Lê Thời Tân (2014), Giáo trình dẫn luận tự học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Bùi Việt Thắng (2007), Truyện ngắn - vấn đề lí thuyết thực tiễn, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Bích Thu (Tuyển chọn giới thiệu) (1999), Nam Cao tác gia tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 98 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA (DÀNH CHO GV) Họ tên giáo viên:…………………………………………… Đơn vị công tác:………………………………………………… Số năm công tác:……………………………………………… Xin Thầy (Cơ) vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau việc đánh dấu X vào ô trống trƣớc câu trả lời phù hợp Câu 1: Thầy/cơ tiếp thu lí thuyết tự học chƣa? A Chƣa tiếp thu C Biết đôi chút B Đã tiếp thu D Thấm nhuần Câu 2: Thầy/cơ vận dụng lí thuyết tự học dạy học truyện ngắn chƣa? A Chƣa vận dụng B Hiếm C Thỉnh thoảng C Luôn Câu 3: Khi dạy tác phẩm tự thầy/cô thƣờng vận dụng phƣơng pháp ? A Phƣơng pháp thuyết giảng B Phƣơng pháp đàm thoại C Phƣơng pháp dạy học nhóm D Phƣơng pháp đóng vai Câu 4: Thầy/cô tâm đắc tác phẩm truyện ngắn chƣơng trình Ngữ Văn 11 ban ? A Hai đứa trẻ - Thạch Lam B Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân C Chí Phèo - Nam Cao D Tinh thần thể dục- Nguyễn Công Hoan Câu 5: Mức độ hứng thú học sinh Thầy (cơ) vận dụng lí thuyết tự học dạy học truyện ngắn? A Rất hứng thú B Hứng thú C Bình thƣờng D Khơng hứng thú Câu 6: Thầy/cơ gặp khó khăn dạy tác phẩm tự sự? A Phƣơng pháp giảng dạy B Hứng thú học sinh C Trang thiết bị hỗ trợ D Quá trình kiểm tra, đánh giá Câu 7: Theo thầy/cô việc vận dụng lí thuyết tự học có ý nghĩa đối việc dạy học truyện ngắn Việt Nam đại? A Giúp giáo viên nâng cao trình độ B Tạo hứng thú cho học sinh học tập C HS biết áp dụng lí thuyết tự vào cách đọc hiểu truyện ngắn D.Tăng cƣờng khả tự học, tự nghiên cứu học sinh Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA (DÀNH CHO HS) Bạn vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau việc đánh dấu X vào ô trống trƣớc câu trả lời phù hợp Câu 1: Em thích học truyện ngắn đại khơng? A Khơng thích B Bình thƣờng C Thích D Rất thích Câu 2: Em có thƣờng đọc tác phẩm truyện ngắn trƣớc học lớp không? A Không B Hiếm C Thi thoảng D Thƣờng xuyên Câu 3: Em có đọc thêm truyện ngắn giai đoạn 1930-1945 chƣơng trình khơng? A Khơng B Hiếm C Thi thoảng D Thƣờng xuyên Câu : Điều khiến em hứng thú đọc truyện ngắn ? A Cốt truyện B Nhân vật C Ngôn ngữ D Cách kể Câu 5: Trong chƣơng trình Ngữ Văn 11, em thích tác phẩm truyện ngắn nào? A Hai đứa trẻ - Thạch Lam B Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân C Chí Phèo - Nam Cao D Tinh thần thể dục - Nguyễn Công Hoan Câu 6: Ở tác phẩm Chí Phèo, em thích chi tiết nào? A Cái lò gạch cũ B Tiếng chửi Chí Phèo C Bát cháo hành D Câu nói: Ai cho tao lƣơng thiện? Câu 7: Em có thích đóng vai học tác phẩm truyện khơng? A Khơng thích B Bình thƣờng C Thích D Rất thích ... Ứng dụng lí thuyết tự học vào dạy học truyện ngắn Việt Nam đại chƣơng trình Ngữ văn 11 Cơ 4.2 Phạm vi nghiên cứu Các truyện ngắn Việt Nam đại chƣơng trình Ngữ văn 11 Cơ bản, thực trạng dạy học truyện. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ HUỆ ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT TỰ SỰ HỌC TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI (CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 BAN CƠ BẢN ) LUẬN VĂN THẠC... dụng lí thuyết tự học dạy học truyện ngắn Việt Nam đại chƣa nhiều Luận văn thạc sĩ Nguyễn Ngọc Hồi (2013) với đề tài Vận dụng lý thuyết tự học vào dạy học truyện cổ tích(Chương trình Ngữ văn lớp

Ngày đăng: 27/04/2020, 16:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan