Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học cho học sinh thông qua sử dụng hệ thống bài tập thực nghiệm trong dạy học chương sắt và một số kim loại quan trọng

146 101 0
Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học cho học sinh thông qua sử dụng hệ thống bài tập thực nghiệm trong dạy học chương sắt và một số kim loại quan trọng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

.ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THỊ MINH HẰNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỬ DỤNG NGƠN NGỮ HĨA HỌC CHO HỌC SINH THƠNG QUA SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THỊ MINH HẰNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỬ DỤNG NGƠN NGỮ HĨA HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN HĨA HỌC Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hữu Chung HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Lời tác giả muốn gửi lời cảm ơn đến ban chủ nhiệm khoa, quý thầy giảng dạy lớp cao học khóa K13 chuyên ngành Lý luận phƣơng pháp dạy học mơn Hóa học, trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội giảng dạy giúp đỡ để tác giả hoàn thành tốt luận văn mình! Đặc biệt tác giả cảm thấy vui thấy may mắn đƣợc thầy TS Nguyễn Hữu Chung nhận hƣớng dẫn làm luận văn Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành cảm ơn thầy tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, bảo suốt trình học tập thực đề tài! Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, thầy cô em học sinh lớp 12, trung tâm GDNN-GDTX Đan Phƣợng (Hà Nội) trung tâm GDNN-GDTX Từ Sơn (Bắc Ninh) tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình thực điều tra thực tế, thực nghiệm sƣ phạm đề tài! Sau tác giả xin trân trọng cảm ơn gửi lời chúc sức khỏe, hạnh phúc, thành công đến tất ngƣời thân gia đình, thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp ln quan tâm, động viên giúp đỡ tác giả suốt ngày tháng qua! Hà Nội, tháng 01 năm 2020 Tác giả Đỗ Thị Minh Hằng i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BT Bài tập BTTN Bài tập thực nghiệm CT Công thức DD Dung dịch DH Dạy học DHHH Dạy học hóa học ĐHQG Đại học Quốc gia ĐHSP Đại học Sƣ phạm ĐKTC Điều kiện tiêu chuẩn GDNN – GDTX Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thƣờng xuyên GV Giáo viên HH Hóa học HS Học sinh HTTH Hệ thống tuần hoàn KT – ĐG Kiểm tra – đánh giá NC Nghiên cứu NL Năng lực NL SDNNHH Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học NNHH Ngơn ngữ hóa học NXB Nhà xuất PP Phƣơng pháp PPDH Phƣơng pháp dạy học PTHH Phƣơng trình hóa học Th.N Thí nghiệm TNHH Thuật ngữ hóa học TNSP Thực nghiệm sƣ phạm THPT Trung học phổ thông ii TTĐ Trƣớc tác động SGK Sách giáo khoa STĐ Sau tác động iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Mơ tả tiêu chí NL SDNNHH .14 Bảng 1.2 Những khó khăn mà thầy gặp phải sử dụng Th.N DHHH 27 Bảng 1.3 GV sử dụng tiêu chí để đánh giá lực sử dụng ngôn ngữ HS 28 Bảng 1.4 Mức độ quan trọng kĩ cần đƣợc trọng để phát triển 29 lực sử dụng ngơn ngữ hóa học 29 Bảng 1.5 Điều tra nội dung kiến thức ngôn ngữ hóa học chƣơng trình học .32 Bảng 1.6 Mức độ đạt đƣợc kĩ sử dụng ngơn ngữ hóa học HS .33 Bảng 2.1 Mơ tả tiêu chí mức độ đánh giá NL SDNNHH 90 Bảng 3.1 Kết học tập mơn Hóa học học kì I HS năm học 2018-2019 .97 Bảng 3.2 Kết bảng kiểm quan sát, phiếu tự đánh giá lực sử dụng 100 ngơn ngữ hóa học học sinh .100 Bảng 3.3 Kết kiểm tra 15 phút 102 Bảng 3.4 Phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy kiểm tra 15 phút 102 Bảng 3.5 Kết kiểm tra 45 phút 103 Bảng 3.6 Phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy kiểm tra 45 phút 103 Bảng 3.7 Tổng hợp tham số đặc trƣng .104 Bảng 3.8 Phân loại học sinh theo kết thực nghiệm 105 Bảng 3.9 Giá trị p mức độ ảnh hƣởng ES 105 Bảng 3.10 Kết kiểm tra 45 phút trƣớc thực nghiệm 105 Bảng 3.11 So sánh kết kiểm tra 45 phút trƣớc sau thực nghiệm 106 iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Mơ hình tảng băng cấu trúc lực 11 Hình 1.2 Mơ hình cấu trúc lực hành động .12 Hình 1.3 Sơ đồ học sinh di chuyển dạy học theo góc 23 Biểu đồ 1.1 Mức độ quan trọng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học HS 25 Biểu đồ 1.2 Việc sử dụng tập thực nghiệm hóa học phối hợp với phƣơng pháp dạy học tích cực khác để phát triển lực sử dụng ngơn ngữ hóa học 26 Biểu đồ 1.3 Mức độ sử dụng tập thực nghiệm hóa học giáo viên dạy học hóa học 26 Biểu đồ 1.4 Mức độ sử dụng hình thức thí nghiệm để phát triển lực sử dụng ngơn ngữ hóa học cho học sinh 27 Biểu đồ 1.5 Mức độ sử dụng phƣơng pháp công cụ đánh giá lực sử dụng 29 ngôn ngữ hóa học học sinh 29 Biểu đồ 1.6 Tần suất học sinh đƣợc giáo viên cho tham gia hoạt động học tập có liên quan tới tập thực nghiệm hóa học 31 Biểu đồ 1.7 Mức độ học sinh đƣợc tham gia hoạt động học tập có liên quan tới thí nghiệm hóa học 31 Sơ đồ 2.1 Cấu trúc nội dung chƣơng: Sắt số kim loại quan trọng .37 Biểu đồ 3.1 Đƣờng lũy tích kiểm tra 15 phút 103 Biểu đồ 3.2 Đƣờng lũy tích kiểm tra 45 phút 104 v MỤC LỤC Lời cảm ơn I Danh mục chữ viết tắt II Danh mục bảng IV Danh mục biểu đồ, hình, sơ đồ V Mở đầu 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Trên giới 2.2 Ở nƣớc Mục đích nghiên cứu .6 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu 5.2 Đối tƣợng nghiên cứu 5.3 Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu 7 Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu .7 8.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận 8.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn .7 8.3 Phƣơng pháp xử lí thơng tin Đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận văn vi Chƣơng Cơ sở lí luận thực tiễn việc dạy học phát triển lực sử dụng ngơn ngữ hóa học 1.1 Xu hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học 1.1.1 Đổi giáo dục phổ thông theo định hƣớng phát triển lực 1.1.2 Khái niệm đặc điểm lực 1.1.3 Cấu trúc chung lực 11 1.1.4 Các lực hình thành phát triển cho học sinh dạy học hóa học 12 1.1.5 Phƣơng pháp hình thức đánh giá học sinh theo định hƣớng lực .12 1.2 Phát triển lực sử dụng ngôn ngữ hóa học cho học sinh .14 1.2.1 Khái niệm ngơn ngữ hóa học 14 1.2.2 Khái niệm lực sử dụng ngơn ngữ hóa học 14 1.2.3 Cấu trúc tiêu chí lực sử dụng ngơn ngữ hóa học 14 1.2.4 Vai trò lực sử dụng ngơn ngữ hóa học dạy học hóa học 16 1.2.5 Sử dụng thí nghiệm phát triển lực sử dụng ngơn ngữ hóa học cho học sinh… 16 1.3 Bài tập hóa học 17 1.3.1 Khái niệm tập hóa học .17 1.3.2 Ý nghĩa, tác dụng tập hóa học dạy học .17 1.3.3 Phân loại tập hóa học 18 1.3.4 Bài tập định hƣớng phát triển lực 19 1.4 Bài tập thực nghiệm 19 1.4.1 Khái niệm tập thực nghiệm hóa học 19 1.4.2 Phân loại tập thực nghiệm hóa học 19 vii 1.4.3 Tác dụng tập thực nghiệm đới với lực sử dụng ngôn ngữ cho học sinh .21 1.5 Phƣơng pháp dạy học tích cực để phát triển lực cho học sinh 21 1.5.1 Phƣơng pháp bàn tay nặn bột 21 1.5.2 Phƣơng pháp dạy học theo góc .22 1.6 Thực trạng việc sử dụng tập thực nghiệm phát triển lực sử dụng ngơn ngữ hóa học dạy học hóa học trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thƣờng xuyên 24 1.6.1 Mục đích điều tra 24 1.6.2 Nội dung điều tra .24 1.6.3 Phƣơng pháp điều tra 25 1.6.4 Đối tƣợng điều tra 25 1.6.5 Kết điều tra .25 Tiểu kết chƣơng 35 Chƣơng Xây dựng sử dụng tập thực nghiệm nhằm phát triển lực sử dụng ngơn ngữ hóa học .36 2.1 Phân tích mục tiêu, cấu trúc nội dung chƣơng sắt số kim loại quan trọng .36 2.1.1 Mục tiêu chƣơng sắt số kim loại quan trọng .36 2.1.2 Cấu trúc nội dung chƣơng sắt số kim loại quan trọng 37 2.1.3 Những ý nội dung phƣơng pháp dạy học chƣơng sắt số kim loại quan trọng 38 2.2 Xây dựng hệ thống tập thực nghiệm chƣơng sắt số kim loại quan trọng - hóa học 12 40 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập thực nghiệm .40 viii PHỤ LỤC PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI HỌC SINH (Phiếu dùng cho mục đích NC khoa học Khơng sử dụng để đánh giá HS.Mong em vui lòng trả lời câu hỏi sau) Trƣờng: Lớp: Giới tính: Nam/Nữ Em điền dấu (X) vào ô vuông em lựa chọn để trả lời câu hỏi Câu 1: Trong trình học, tần suất em đƣợc GV cho tham gia hoạt động học tập có liên quan tới BTTNHH? Thƣờng xun Thỉnh thoảng Ít Khơng Câu 2: Trong trình học, mức độ em đƣợc tham gia hoạt động học tập có liên quan tới thí nghiệm (Th.N) hóa học? STT Các hoạt động học tập Thƣờng Thỉnh xuyên thoảng Ít Chƣa Quan sát GV biểu diễn Th.N Mơ tả, giải thích tƣợng Th.N xảy Thực Th.N theo nhóm Quan sát video, mơ phỏng, hình vẽ Th.N mơ tả, giải thích tƣợng Tiến hành Th.N thực hành Giải BTTN liên quan Th.N Hoạt động khác Câu 3: Em đánh giá nhƣ nội dung kiến thức ngơn ngữ hóa học chƣơng trình học? STT Các nội dung Lƣợng kiến thức ngôn Phƣơng án lựa chọn Nhiều Lựa chọn ngữ hóa học chƣơng Bình thƣờng trình học Ít Nội dung ngơn ngữ hóa Q khó học chƣơng trình học Khó Trung bình Dễ Vai trị ngơn ngữ hóa Rất quan trọng học với việc học mơn Hóa Quan trọng học Ít quan trọng Không quan trọng Mức độ sử dụng ngôn ngữ Thƣờng xun hóa học q trình học Thỉnh thoảng Ít Việc tra cứu ngơn ngữ hóa Dễ dàng học Khó khăn Rất khó khăn Câu 4: Em đánh giá nhƣ mức độ đạt đƣợc kĩ sử dụng ngơn ngữ hóa học sau thân? Mức độ đạt đƣợc STT Các kĩ Đọc phát âm tên gọi Viết tên chất Từ tên gọi chuyển thành công thức ngƣợc lại Gọi tên chất theo danh pháp khác Giải thích tên gọi chất Nêu thông tin từ tên gọi Phân biệt sử dụng hợp lí cách gọi Tốt Khá Trung bình Yếu tên khác 10 11 Tra cứu tên gọi Hiểu trình bày đƣợc kí hiệu, hình vẽ, sơ đồ, mơ hình Từ kí hiệu chuyển sang tên gọi ngƣợc lại Giải thích đƣợc nội hàm hình vẽ, sơ đồ, mơ hình Viết, phân tích, giải thích phƣơng trình 12 13 14 hóa học Chuyển phƣơng trình từ dạng đầy đủ sang rút gọn ngƣợc lại Tra cứu công thức, PTHH Viết, đọc, phân tích giải thích cơng 15 16 17 18 19 20 thức hóa học Hiểu đƣợc nội dung ý nghĩa thuật ngữ hóa học Trình bày đƣợc thuật ngữ hóa học Thay thuật ngữ hóa học thuật ngữ khác với giá trị tƣơng đƣơng Vận dụng thuật ngữ tình Chuyển đổi thuật ngữ hóa học với biểu tƣợng hóa học Tra cứu thuật ngữ hóa học tài 21 liệu, từ điển, internet, PHỤ LỤC Bảng kiểm quan sát đánh giá lực sử dụng ngơn ngữ hóa học học sinh (dành cho giáo viên) Trƣờng:……………………………………………………………………… Họ tên GV đánh giá:…………………………………………………… Họ tên HS:……………………………………………………Lớp:…… Mức độ đạt đƣợc tiêu chí STT Các biểu NL SDNNHH Mức Mức (1 điểm) (2 điểm) Viết biểu diễn cơng thức HH, biểu tƣợng kí hiệu HH Nhận biết thông tin liên quan đến yêu cầu tình học tập Giải thích kết thu đƣợc từ nhiệm vụ tình học tập Gọi tên chất theo danh pháp khác Có khả giải thích số liệu từ tình học tập Biểu diễn nội dung HH NNHH Sử dụng NNHH với môn học khác để giải vấn đề liên quan đến nội dung HH Nhận định phạm vi sử dụng NNHH tình huống, Mức (3 điểm) Nhận xét ngữ cảnh khác Hiểu đƣợc kí hiệu, hình vẽ, sơ đồ, mơ hình nội dung thuật ngữ HH, danh pháp HH khác Tìm cách sử dụng NNHH khác tình hay nhiệm vụ học tập Xác định trình học tập 10 phù hợp với nhiệm vụ học tập 11 Khả sáng tạo trình học tập HH Nhận biết qui tắc đọc tên 12 đọc tên theo danh pháp khác chất hữu 13 14 Hiểu đƣợc nội dung ý nghĩa TNHH Trình bày đƣợc TNHH hiểu đƣợc ý nghĩa chúng Thay TNHH 15 thuật ngữ khác với giá trị tƣơng đƣơng 16 17 Vận dụng thuật ngữ tình Chuyển đổi TNHH với biểu tƣợng HH Tra cứu TNHH, danh 18 pháp, công thức, PTHH tài liệu, từ điển, internet Mức 1: thực chưa đạt (1 điểm) Mức 2: thực đạt (2 điểm) Mức 3: thực tốt (3 điểm) Phiếu tự đánh giá phát triển NL SDNNHH dành cho HS tự đánh giá Trƣờng:……………………………………………………………………… Họ tên HS:…………………………………………………Lớp:…… Tên học: ………………………………………………… Mức độ đạt đƣợc tiêu chí STT Các biểu NL SDNNHH Viết biểu diễn công thức HH, biểu tƣợng kí hiệu HH Nhận biết thơng tin liên quan đến yêu cầu tình học tập Giải thích kết thu đƣợc từ nhiệm vụ tình học tập Gọi tên chất theo danh pháp khác Có khả giải thích số liệu từ tình học tập Biểu diễn nội dung HH NNHH Sử dụng NNHH với môn Mức Mức Mức (1 điểm) (2 điểm) (3 điểm) Nhận xét học khác để giải vấn đề liên quan đến nội dung HH Nhận định phạm vi sử dụng NNHH tình huống, ngữ cảnh khác Hiểu đƣợc kí hiệu, hình vẽ, sơ đồ, mơ hình nội dung thuật ngữ HH, danh pháp HH khác Tìm cách sử dụng NNHH khác tình hay nhiệm vụ học tập 10 11 Xác định trình học tập phù hợp với nhiệm vụ học tập Khả sáng tạo trình học tập HH Nhận biết qui tắc đọc tên 12 đọc tên theo danh pháp khác chất hữu 13 14 Hiểu đƣợc nội dung ý nghĩa TNHH Trình bày đƣợc TNHH hiểu đƣợc ý nghĩa chúng Thay TNHH thuật 15 ngữ khác với giá trị tƣơng đƣơng 16 Vận dụng thuật ngữ tình 17 Chuyển đổi TNHH với biểu tƣợng HH Tra cứu TNHH, danh pháp, 18 công thức, PTHH tài liệu, từ điển, internet Mức 1: thực chưa đạt (1 điểm) Mức 2: thực đạt (2 điểm) Mức 3: thực tốt (3 điểm) PHỤ LỤC CÁC ĐỀ KIỂM TRA Đề kiểm tra 45 phút (trƣớc thực nghiệm) Họ tên:………………………… lớp 12 … KIỂM TRA 45 PHÚT I Phần trắc nghiệm Câu 1: Biết ion Pb2+ dung dịch oxi hóa đƣợc Sn Khi nhúng hai kim loại Pb Sn đƣợc nối với dây dẫn điện vào dung dịch chất điện li A Pb Sn bị ăn mịn điện hố B Pb Sn khơng bị ăn mịn điện hố C có Pb bị ăn mịn điện hố D có Sn bị ăn mịn điện hố Câu 2: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm thép ngƣời ta thƣờng gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dƣới nƣớc) kim loại A Cu B Zn C Sn D Pb Câu 3: Phƣơng pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 A nhiệt phân CaCl2 B điện phân CaCl2 nóng chảy C dùng Na khử Ca2+ dung dịch CaCl2 D điện phân dung dịch CaCl2 Câu 4: Số electron lớp nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA A B C D Câu 5: Để bảo quản natri, ngƣời ta phải ngâm natri A nƣớc B rƣợu etylic C dầu hỏa D phenol lỏng Câu 6: Dãy gồm kim loại phản ứng với nƣớc nhiệt độ thƣờng tạo dung dịch có mơi trƣờng kiềm A Be, Na, Ca B Na, Ba, K C Na, Fe, K D Na, Cr, K Câu 7: Nƣớc cứng nƣớc có chứa nhiều ion A Cu2+, Fe3+ B Al3+, Fe3+ C Na+, K+ D Ca2+, Mg2+ Câu 8: Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dƣ vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có A bọt khí kết tủa trắng B bọt khí bay C kết tủa trắng xuất D kết tủa trắng, sau kết tủa tan dần Câu 9: Nƣớc cứng không gây tác hại dƣới đây? A Gây ngộ độc nƣớc uống B Làm tính tẩy rửa xà phịng, làm hƣ hại quần áo C Làm hỏng dung dịch pha chế, làm thực phẩm lâu chín giảm mùi vị thực phẩm D Gây hao tốn nhiên liệu khơng an tồn cho nồi hơi, làm tắc đƣờng ống dẫn nƣớc Câu 10: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch A NaOH loãng B H2SO4 đặc, nguội C H2SO4 đặc, nóng D H2SO4 lỗng Câu 11: Ngun liệu dùng để sản xuất nhơm A quặng pirit B quặng boxit C quặng manhetit D quặng đôlômit Câu 12: Nhỏ từ từ dƣ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 Hiện tƣợng xảy A có kết tủa keo trắng có khí bay lên B có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan C có kết tủa keo trắng D khơng có kết tủa, có khí bay lên II Phần tự luận Câu 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: CaCl2 → Ca → CaO ← CaCO3 → CaCl2 Câu 2: Cho 62,4 gam hỗn hợp bột Al Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dƣ thu đƣợc 26,88 lít H2 (đktc) Viết phƣơng trình phản ứng tính khối lƣợng chất hỗn hợp ban đầu? Biết MO = 16; MAl = 27 Bài kiểm tra 15 phút Câu 1: Cấu hình electron sau ion Fe2+, Fe3+? A [Ar]3d54s1, [Ar]3d5 B [Ar]3d6, [Ar]3d5 C [Ar]3d6, [Ar]3d44s1 D [Ar]3d44s2, [Ar]3d34s2 Câu 2: Ở điều kiện thƣờng, kim loại sắt phản ứng đƣợc với dung dịch sau đây? A HNO3 đặc B MgCl2 C CuSO4 D ZnCl2 Câu 3: Ở Việt Nam Cao Bằng, Thái Nguyên có quặng manhetit với hàm lƣợng sắt khoảng 60% đƣợc khai thác làm nguyên liệu để sản xuất gang thép Cho biết thành phần chủ yếu quặng manhetit gì? A Fe2O3 B Fe2O3.nH2O C Fe3O4 D FeCO3 Câu 4: Nguyên nhân sau đâu gây nên bệnh thiếu máu? A Do thiếu hụt canxi B Do thừa photpho C Do thiếu hụt sắt D Do thừa kẽm Câu 5: Sắt đứng hàng thứ kim loại % khối lƣợng vỏ Trái đất? A Thứ B Thứ hai C Thứ ba D Thứ tƣ Câu 6: Phản ứng sau không đúng? o t  Fe3O4 + H2 A Fe + H2O  o t  Fe2O3 B 2Fe + 3O2  o t  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O C 2Fe + 6H2SO4đặc  o t  FeCl2 D Fe + Cl2  Câu 7:Thực thí nghiệm sau: - Cho bột sắt vào dung dịch AgNO3 dƣ - Cho bột sắt vào dung dịch Cu(NO3)2 dƣ - Cho bột sắt dƣ vào dung dịch HNO3 loãng - Đốt dây sắt vào khí Cl2 dƣ - Cho bột sắt vào dung dịch HCl dƣ Sau phản ứng xảy hồn tồn, số thí nghiệm thu đƣợc muối sắt (III) A B C D Câu 8: Cho thí nghiệm nhƣ hình vẽ sau: Phát biểu sau khơng đúng? A Tạo kết tủa màu nâu đỏ B Thu đƣợc sản phẩm FeCl2 dd HC C Tạo dung dịch màu xanh nhạt D Có xuất bọt khí Câu 9: Tiến hành thí nghiệm: Thanh sắ - Ống nghiệm 1: a gam sắt phản ứng với dung dịch axit HCl dƣ thu đƣợc V1 lít khí (ĐKTC) - Ống nghiệm 1: a gam sắt phản ứng với dung dịch axit H2SO4 lỗng dƣ thu đƣợc V2 lít khí (ĐKTC) - Ống nghiệm 2: a gam sắt phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dƣ thu đƣợc V3 lít khí (ĐKTC) Thể tích khí thu đƣợc ống nghiệm: A V1 > V > V B V1 = V > V C V1 < V < V D V1 = V < V Câu 10: Cho 150 ml dung dịch axit nitric đặc 1M vào bình cầu đựng 0,56 gam bột sắt, đun nóng thu đƣợc V lít khí màu nâu đỏ (ở ĐKTC) Biết phản ứng xảy hồn tồn Thể tích khí thu đƣợc A 0,224 l B 0,672 l C 1,12 l D 1,68 l Đề kiểm tra tiết (45 phút) A TRẮC NGHIỆM Câu 1: Màu rubi hồng ngọc lẫn tạp chất nguyên tố tạo nên? A Sắt B Crom C Silic D Đồng Câu 2: Cho thí nghiệm nhƣ hình vẽ: dd K2Cr2O dd H2SO4 loãn Phát biểu sau đâu sai? Thanh sắ A Phản ứng tạo kết tủa Cr2(SO4)3 B Đầu tiên xuất bọt khí, dung dịch có màu xanh nhạt C Dung dịch sau phản ứng chuyển thành màu vàng xanh D Phản ứng tạo sản phẩm có hợp chất sắt (III), crom (III) Câu 3: Cho phát biểu sau: - Ở nhiệt độ thƣờng crom tác dụng với oxi, clo - Cho dung dịch CrCl3 dƣ vào dung dịch NaOH tạo kết tủa màu lục xám - Cho crom phản ứng với clo thu đƣợc hợp chất crom(II) - Khi thêm dung dịch axit HCl vào muối cromat tạo thành đicromat - Dùng nhôm khử Cr2O3 thu đƣợc kim loại crom Số phát biểu A B C D Câu 4: Thực thí nghiệm nhƣ hình vẽ: dd NaO dd Cr2 (SO4)3 Sau phản ứng kết thúc thu đƣợc kết tủa màu: A Màu lục xám B Màu vàng C Màu da cam D Màu đỏ thẫm Câu 5: Kim loại sau đƣợc sử dụng công nghiệp mạ ô tô, mạ dụng cụ y tế kim loại sắt, inox A Bạc B Vàng C Crom D Kẽm Câu 6: Cho 50ml dung dịch CrCl3 0,5M vào 120ml dung dịch NaOH 1M thu đƣợc a gam kết tủa lục xám Khối lƣợng kết tủa A 2,575g B 4,12g D 7,725g D 12,36g Câu 7: Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch NaOH, sau phản ứng kết thúc thu đƣợc kết tủa màu: A Trắng xanh B Lục nhạt C Nâu đỏ Câu 8: Tiến hành thí nghiệm nhƣ hình vẽ sau: dd FeCl hh KI+hồlà tinh bột Phản ứng kết thúc tƣợng thí nghiệm A Dung dịch không màu chuyển thành màu vàng nâu B Dung dịch khơng màu chuyển thành màu xanh tím D Vàng nhạt C Tạo kết tủa màu nâu đỏ D Tạo kết tủa màu vàng Câu 9: Kết thí nghiệm chất A, B, C với thuốc thử đƣợc ghi bảng sau: Chất Thuốc thử Hiện tƣợng A Dung dịch kali iotua, hồ tinh bột Tạo dung dịch màu xanh tím B Dung dịch kali hiđroxit Tạo kết tủa trắng xanh lẫn nâu đỏ C Dung dịch đồng sunfat Tạo kim loại Cu Các chất A, B, C lần lƣợt A Fe(NO3)2, FeCl3, Fe B Fe, Fe(NO3)2, FeCl3 C FeCl3, Fe, Fe(NO3)2 D FeCl3, Fe(NO3)2, Fe Câu 10: Thực thí nghiệm sau: - Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3 - Cho FeO vào dung dịch HCl - Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl2 - Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 đặc nóng Số thí nghiệm xảy phản ứng: A B C D Câu 11: Khi nhỏ dung dịch thuốc tím KMnO4 vào dung dịch có chứa FeSO4 H2SO4 có tƣợng xảy ra? A Dung dịch KMnO4 nhạt màu chuyển thành màu vàng B Dung dịch màu tím hồng bị nhạt chuyển dần sang nâu đỏ C Mất màu xanh nhạt xuất màu tím hồng D Dung dịch KMnO4 nhạt màu chuyển thành màu xanh Câu 12: Cho 11,2 gam bột sắt vào 500 ml dung dịch HNO3 0,5M thu đƣợc khí NO Thể tích khí thu đƣợc A 5,6l B 2.8l C 1,4l D 4.48l II TỰ LUẬN Câu 1: Dùng hóa chất nhận biết dung dịch sau: NaNO3, Mg(NO3)2, Al(NO3)3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3,Cr(NO3)3 Câu 2: Lấy 100ml dung dịch axit sunfuric đặc C M vào bình đựng m gam sắt, đun nóng hỗn hợp thu đƣợc khí X Dẫn X vào 100ml dung dịch Br2 0,75M sau phản ứng kết thúc dung dịch bị màu Biết phản ứng xảy hồn tồn Viết phƣơng trình phản ứng tính m, C? ... dạng Xuất phát từ lí chúng tơi lựa chọn đề tài: ? ?Phát triển lực sử dụng ngơn ngữ hóa học cho học sinh thông qua sử dụng hệ thống tập thực nghiệm dạy học chương Sắt số kim loại quan trọng? ?? làm... thực nghiệm 40 2.2.3 Hệ thống tập thực nghiệm định hƣớng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học chƣơng sắt số kim loại quan trọng - hóa học 12 41 2.2.4 Sử dụng tập thực nghiệm dạy học hóa học ... ngữ hóa học 14 1.2.4 Vai trị lực sử dụng ngơn ngữ hóa học dạy học hóa học 16 1.2.5 Sử dụng thí nghiệm phát triển lực sử dụng ngơn ngữ hóa học cho học sinh? ?? 16 1.3 Bài tập hóa

Ngày đăng: 27/04/2020, 16:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan