Trắc nghiệm kỹ thuật sản xuất dược phẩm

14 883 4
Trắc nghiệm kỹ thuật sản xuất dược phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Biện pháp để lọi triệt để khí ethylene oxyd , ngoại trừ A. Hút hốn hợp khí tiệt khuẩn dư B. Sấy nhẹ bao bì trong 2h (T67) C. Tạo và giữ tình trạng chân không D. Nạp không khí sạch E. Biệt giữ 14 ngày để đảm bảo hoàn toàn loại hết 2. Tiêu chuẩn về độ tan của vỏ nang cứng: A. Tan hoặc rã hoàn toàn ở trong nước ở 370C trong vòng 15 phút B. Tan hoặc rã hoàn toàn ở trong dung dịch đệm pH = 6,8 ở 370C trong vòng 15 phút C. Tan hoặc rã hoàn toàn ở trong nước ở nhiệt độ phòng trong vòng 15 phút D. Tan hoặc rã hoàn toàn ở trong dung dịch acid hydrochloric 0,5% ở 370C trong vòng 15 phút E. Tan hoặc rã hoàn toàn ở trong nước ở 370C trong vòng 30 phút 3. Ý nào sau đây là ưu điểm của thiết bị sấy tĩnh A. Hơi nước bay hơi được (tầng sôi) B. Quá trình sấy cất nhanh.(chậm) C. Có thể sấy tất cả các vật liệu khác nhau D. Hạt được đảo liên tục (tầng sôi) E. Sự tiếp xúc đồng đều của tiểu phân và khí nóng (tầng sôi) 4. PP nào ko dùng để đánh giá kích thước tiểu phân A. Thay đổi dung môi B. Dùng lưới rây C. Dựa vào tốc độ sa lắng D. Đếm trực tiếp các tiểu phân E. Dùng kính hiển vi 5. Sử dụng các sản phẩm phụ cho công nghệ sinh học có các ưu điểm sau, ngoại trừ: A. Giá rẻ B. Sẵn có C. Góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường D. Giảm giá thành sản phẩm E. Không cần đầu tư trang thiết bị hiện đại 6. Loại dầu nào sau đây ko dùng làm dung môi pha tiêm A. Dầu parafin B. Dầu vừng C. Dầu lạc D. Dầu… E. Dầu thầu dầu 7. Chất nào sau đây thuộc nhóm polymer bao tan trong ruột: A. Polyetylen glycol 400 B. Hydroxy propyl methyl cellulose C. Cellulose acetat phthalat D. Eudragit RS E. Eudragit E 8. Nguyên nhân chính làm nứt viên trong kĩ thuật bao phim là: A. Màng bao quá mỏng B. Viên trương nở C. Dung môi bay hơi quá nhanh D. Tốc độ phun dịch bao quá nhanh E. Nhiệt độ sấy viên quá cao. 9. Sự hiển diện của đường Glucose sẽ gây nên hiện tượng: A. Mặt viên bị rỗ B. Viên dính đôi hoặc dính thành khối C. Lớp bao không khô D. Màu trên mặt viên không sáng E. Màu không đều 10. Yêu cầu về tính kết tinh của đường trong kỹ thuật bao đường là: A. Kết tinh ngay khi vừa đổ vào viên B. Kết tinh thành tinh thể rất mịn C. Kết tinh thành dạng tinh thể hình kim D. Chỉ bắt đầu kết tinh sau khi đã phân phối đều trên khối viên E. Kết tinh càng chậm càng tốt 11. Phương pháp bao bằng hỗn dịch màu không có ưu điểm nào sau đây: A. Sự phân bố màu trên viền đồng nhất. B. Sự phân bố màu giữa các lô tốt hơn C. Giảm độ dày của lớp bao màu D. Lớp bao màu sáng hơn (bao bằng dung dịch màu sáng hơn hỗn dịch) E. Giảm thời gian thực hiện của toàn bộ quy trình 12. Các tiền chất “ precursor” được cho vào quá trình lên men nhằm mục đích: A. Tăng hiệu suất B. Kích thích tế bào sinh trưởng C. Nâng cao chất lượng sản phẩm tạo thành D. Hướng dẫn vi sinh vật tạo ra sản phẩm như mong muốn E. Tăng kích thước tế bào 13. Quá trình tạo hạt ướt ko có giai đoạn nào A. Xát hạt ướt B. Chống vón các tiểu phân nguyên liệu C. Trộn hỗn hợp bột khô D. Cán tạo hạt (tạo hạt khô) E. Tạo khối ẩm 14. Tính chất nào của hạt giúp cho viên nén đạt độ mài mòn A. hạt có độ ẩm trong phạm vi cho phép B. phân bố kích thước hạt ko quá rộng (đđđkl) C. hạt phải cứng D. hạt có thể biến dạng được khi có 1 lực nén tác động (độ cứng cao) E. hạt phải trơn chảy được 15. Hiện nay kỹ thuật bao phim được áp dụng nhiều là do: A. Viên bao phim bóng láng, nhiều màu sắc đẹp B. Thời gian thực hiện bao phim nhanh, năng suất cao C. Trang thiết bị đơn giản D. Màng phim có tính kháng ấm và các điều kiện bất lợi của môi trường tốt hơn E. Nguyên liệu bao phim rẻ tiền 16. Điều kiện bảo quản vỏ nang cứng là: A. Nhiệt độ 4 – 250C, độ ẩm tương đối 20 – 60% B. Nhiệt độ 10 – 250C, độ ẩm tương đối 30 – 50% C. Nhiệt độ 25 – 350C, độ ẩm tương đối 20 – 60% D. Nhiệt độ 30 – 450C, độ ẩm tương đối 30 – 70% E. Nhiệt độ 10 – 350C, độ ẩm tương đối 20 – 60% 17. Yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến độ trơn chảy của hạt A. độ ẩm của hạt B. tá dược dính sử dụng C. độ ẩm của môi trường D. hình dạng của hạt E. thiết bị sử dụng 18. PP tiệt khuẩn vỏ, ống đựng thuốc tiêm bằng thủy tinh A. hấp bằng nồi hấp B. chiếu tia bức xạ UV C. dùng ethanol cao độ D. sấy trong tủ sấy E. dùng khí ethylen oxyd 19. Vi sinh vật chí nhiệt tố nhiều nhất và nguy hiểm nhất A. Gram – B. Các loại nấm men, nấm mốc C. Các tụ cầu khuẩn D. Gram + E. Các tiểu vi khuẩn 20. Phương pháp nào nên áp dụng để rút ngắn thời gian bao lót A. Phun bằng sung phun không dùng khí nén B. Bồi bằng dịch baobột luân phiên C. Bao bằng hỗn dịch D. Thêm các polymer vào dịch bao E. Chỉ bao bằng siro nóng 21. Nguyên nhân có thể gây độ cứng không đồng đều trong viên nang cứng A. Lượng tá dược dính sử dụng quá nhiều A. Độ dính tá dược dính thấp B. Sau khi …tá dược dính, thời gian nhào trộn quá dài C. Độ dính của tá dược dính quá cao D. Phân tán tá dược dính không đều 22. Ý nào sau đây là ưu điểm của thiết bị sấy tầng sôi A. có nhiều tính năng B. Hạt được đảo liên tục trong quá trình sấy C. Chi phi ban đâu nhỏ D. Có thể sấy được hầu hết các vật lieu có thể chất khác nhau E. Khoảng điều chỉnh nhiệt rộng ( cao khoảng 120oC) 23. Nguyên nhân chính làm viên bao đường có bề mặt lốm đốm hoặc có vân. A. viên ko được sấy kỹ trước khi bao B. viên có bề măt gồ ghề sau khi bao nền c. viên ko được sấy khô sau giai đoạn bao bóng d. viên có bề mặt gồ ghề sau khi bao màu e. viên ko được sấy khô sau giai đoạn vao màu 24.Sau đây là các đặc điểm của phenol khí được dùng làm chất sát khuển trong thuốc tiêm, ngoại trừ: (ko biết chắc B hoặc D) A. Dễ bay hơi qua nút cao su B. Tác dụng diet khuẩn nhanh C. Tương ki với các muối sắt D. Tan được cả trong nước và trong dầu E. Tác dụng tốt trong môi trường acid 25. Thiết bị nào là không đúng trong tạo hạt ướt A. Thiết bị đun B. Tạo hạt tầng sôi C. Phun sấy D. Cán ép (tạo hạt khô) E. Nhào trộn tạo hạt tốc độ thấp 26. Đặc tính nào của hạt không ảnh hưởng đến quán trình dập viên A. Đường kính trung bình B. Độ xốp C. Tính chất của hạt D. Phân bố cỡ hạt E. Độ ẩm 27. Nhược điểm lớn nhất của dầu thực vật dung làm dung môi pha thuốc tiêm A. Khó rút thuốc vào bơm tiêm B. Không ổn định dễ bị ôi khét C. Đông đặc vào mùa đông D. Gây đau E. Thời gian tiêm tăng 28. Phương pháp tiệt khuẩn nút cao su dùng đóng chai lo thuốc tiêm A. Sấy trong lò sấy B. Chiếu tia bức xạ UV C. Dùng ethanol cao độ D. Hấp bằng nồi hấp E. Dùng khí ethylene oxyd 29. Điều nào sau đây không đúng khi nói về phương pháp lên men chìm A. Không mất nhiều diện tích xây dựng B. Dề cơ giới hóa C. Không cần đầu tư nhiều kinh phí vào trang thiết bị D. Dê tự động hóa E. Phương pháp phổ biến nhất 30. Để kiểm tra khả năng thấm hơi nước của bao bì thủy tinh nguwoif ta sử dụng A. Calci clorid B. Silicagel C. Calci sùlfat D. Natri citric E. Natri clorid 31. Tiêu chuẩn không yêu cầu với viên nén đem bao A. Viên phải có hình trụ lồi B. Viên phải đảm bảo độ bền cơ học quy định C. Dược chất và tá dược không tương kị D. Viên phải co hình trụ lõm E. Cạnh viên phải mỏng 32. Muốn sinh SO2 có tác dụng khóa oxy tốt nhất ở khoảng ph trung tính là A. Natrimetabisulfat B. Natri dithionin C. Natri sulfat và natri… D. Natri sulfat E. Natri bisulfat 33. Sản phầm của quá trình lên men tế bào động vật là: A. Aminoacid B. Acid citric C. Tinh dầu D. Vacxin E. Ethanol 34. Dược điển Việt Nam IV quy định thời gian rã đối với viên bao đường phải: A. Không quá 15p B. Không quá 5p C. Không quá 45p D. Không quá 50p E. Không quá 60p 35. Tình chất nào sau đây không phải là ưu điểm của sắt tây A. Có độ dẻo cao B. Có khối lượng tương đối nhẹ C. Khả năng D. Khả năng chịu được nhiệt độ cao E. Bền với tác nhân oxy hóa 36. Hiên tượng bong mặt viên là do: A. Do kích thước hạt không phù hợp B. Do các hạt sắp xếp kém C. …. Không khí trong viên D. Độ trơn chảy của hạt không phù hợp E. Do nhiều hạt mịn 37. Để chống oxy hóa dược chất và dung môi trong thuốc tiêm, trong nghiên cứu xây dựng công thức, cần làm các việc sau ngoại trừ: A. Loại oxy ở đầu ống bằng khí nito B. Thêm chất hiệp đồng chống oxy hóa C. Sử dụng hóa chất, dung môi có độ sinh khiết cao D. Thêm chất chống oxy hóa E. Xác định và điều chỉnh pH của thuốc về khoảng pH thích hợp nhất Câu 38: Trong kỹ thuật bao đường, nguyên nhân chính của hiện tượng vỏ bao bị rạn nứt là: A. Sử dụng lượng chất vô cơ trong công thức bao lớn B. Dịch bao chứa lượng đường glucose cao C. Sử dụng chất hóa dẻo qua nhiều D. Viên nhân bị trương nở sau khi bao E. Viên nhân bảo quả quá lâu từ lúc dập đến lúc đem bao Câu 39: Sản phẩm của quá trình lên men rượu là A. Nấm men rượu và O2 B. Nấm men rượu và O2 C. Ethanol và CO2 D. Ethanol và 02 E. Nấm men rượu Câu 40: Viên không đạt tiêu chuẩn đồng đều về phân liều là do A. Độ ẩm của môi trường cao B. Độ ẩm của hạt quá thấp C. Độ trơn chảy của hạt không phù hợp D. Độ ẩm hạt cao E. Cối bị mòn Câu 41: Nguyên nhân chính làm màu giữa các viên bao phim không đều là do: A. Lượng dịch bao quá ít, lớp bao quá mỏng B. Tốc độ phun dịch quá cao C. Tốc độ nồi bao quá lớn D. Chế độ sấy viên không phù hợp E. Độ bền cơ học của viên nhẵn không đạt Câu 42: Thời gian trung bình để vi khuẩn tăng gấp đôi số lượng tế bào trung bình lên men là A. 1,2 giờ (nấm men) B. 0.251 giờ C. 26,6 giờ (nấm mốc) D. 2070 giờ (TV) E. 1548h (ĐV) 43. Nhược điểm lớn nhất của bao bì polypropylen là A. Dễ bị biến dạng bởi tác nhân kiềm mạnh B. Dễ bị biến dạng bởi tác nhân kiềm mạnh C. Dễ thấm khí và hơi nước D. Không được trong E. Giòn, dễ vỡ khi ở nhiệt độ thấp 44. Dược phẩm tái tổ hợp không được sản xuất bằng công nghệ nào sau đây A. Nuôi cấy virus B. Lên men vsv C. Chuyển gen sv D. Nuôi cấy tế bào E. Nuôi cấy tế bào, virus 45. Ý nào sau đây không phảu mục đích của quá trình lọc A. Thu hồi lấy dịch trong B. Loại màu của dung dịch C. Loại bỏ vsv khỏi dung dịch D. Loại bỏ các dị vật khỏi môi trường kh… E. Thu hồi lấy phần kết tủa Câu 46: Để thu được phenoxymethylpenicillin ( penicillin V) thì chất nào sau đây được thêm vào trong trường lên men sinh tổng hợp penicillin A. Acid glutamic B. Acid phenoxyacetic C. Acid citric D. Acid lactic E. Acid phenylacetic Câu 47: Sản lượng sinh khối trên trái đất chiếm tủ lệ cao nhất là A. Đại dương B. Hoang mạc và bán hoang mạc C. Rừng và vùng có cây cối D. Đồng cỏ E. Đất canh tác Câu 48: Thuốc tiêm tĩnh mạch nhất thiết phải pha chế dưới dạng A. Dung dịch nước B. Nhũ tương ND C. Hỗ nhũ tương D. Hỗn dịch E. Dung dịch dầu 49. Viên khô rã là do: A. Tốc độ dập cao B. Cối bị mòn tạo ngấn C. Lực dập quá lớn D. Độ ẩm của hạt quá thấp E. Kích thước của hạt không phù hợp 50. Năng suất (viênphút) của máy dập viên quay tròn phụ thuộc vào A. Số lượng cối chày và khối lượng của viên B. Số lượng cối chày và tốc độ quay của …. Cối chày C. Khối lượng của viên nén D. Cấu tạo và số lượng của bộ cối chày E. Cấy tạo của bộ cối chày và tốc độ quay của … chày cối Câu 51: Sau đây là các ưu điểm của PE dùng làm bao bì dược phẩm, ngoại trừ: A. Chống lại oxy và các khí tốt B. Không bị ảnh hưởng bởi kiềm và các acid mạnh C. Giá thành thấp D. Chống ẩm tốt E. Có bề mặt bóng láng, mềm dẻo Câu 52: Thủy tinh loại I gọi là A. Tt borosilicat B. Tt kiềm C. Tt natri calci kiềm D. Tt natri canxi E. Tt kiềm được xử lý bề mặt bằng khí acid Câu 53: Kích thước tiểu phân nhỏ hơn mức cần thiết có thể gây ra nhược điểm A. Làm viên rã nhanh B. Làm viên xấu đi C. Giảm tốc độ hòa tan D. Giảm diện tích tiếp xúc với môi trường E. Gây khó khăn trong quá trình trộn hỗn hơp. Câu 54: Vai trò của B2O3 trong thành phần của bao bì thủy tinh là, ngoại trừ A. Làm tăng độ bền cho sp B. Tăng kn chịu nhiệt C. Tăng hệ số giãn nở D. Làm tăng độ bóng E. Tăng khả năng chịu ăn mòn hóa hoc Câu 55: Ưu điểm của hệ thống phun dịch bao dùng khí nén là: A. Dây phun ổn định khi phun ở tốc độ cao B. Dây phun hẹp C. Có thể điều chỉnh tốc độ phun dịch bao chính xác D. Ít tiêu tốn dịch bao E. Phun được dịch bao dạng hỗn dịch Câu 56: Bao bị đóng gói dược phẩm đều có những yêu cầu sau, ngoại trừ: A. Gọn nhẹ, tiện lợi cho vận chuyển, tồn trữ B. Phù hợp với yêu cầu của sản xuất lưu thông và phân phối C. Phù hợp với dược phẩm được bảo quản D. Phải là loại có chất lượng tốt nhất E. Không có tác động lý hóa đối với thuốc 57. Eudragit L 100 được dùng để bao phim với mục đích: A. Bao phóng thích kéo dài B. Bao tan trong ruột C. Bao bảo vệ D. Bao tác động tại kết tràng E. Bao bảo vệ hoặc tan trong ruột tùy nồng độ 58. : Khoảng nhiệt độ thích hợp đối với sinh trưởng của nấm men: A. 38430C B. 35400C C. 30400C D. 25300C E. 37430C 59. Chất nào sau đây hay được lựa chọn làm chất hóa dẻo cho màng bao phim nhất: A. Polyethylen glycol 400 B. Ethyl cenllulose C. Cenllulose acetat phthalate D. Eudragit E 100 E. Eudragit E 60. Nguyên nhân có đường Glucose trong siro đường saccarose là: A. Có sẵn trong nguyên liệu B. Có sẵn trong chất màu C. Do nấu siro ở nhiệt độ quá cao D. Sinh ra trong quá trình bao, nhất là khi sấy viên E. Có sẵn trong dung môi hòa tan đường 61.vai trò của chất làm trơn trong sản xuất chất dẻo? A. Tăng tính đàn hồi của sản phẩm A. Tăng tính mềm mại của sản phẩm B. Cải thiện tuổi thọ chất dẻo C. Giúp cho quá trính sản xuất được dễ dang D. Làm giảm hệ số ma sát 62. Nước cất không có oxi hòa tan được dùng để pha thuốc tiêm có dược chất A. Dễ bị thủy phân B. Có tính acid yếu C. Dễ bị phân hủy bởi nhiệt D. Có tính base yếu E. Có tính khử 63. Độ mài mòn của viên nén dùng cho bao phim nên là: A. đến 0.5% B. đến 0.2% C. Đến 1.0% D. Đến 1.5% E. Đến 2% 64. Hệ số kết tinh của đường saccarose là: A. 1,03 B. 1,23 C. 1,13 D. 1,33 E. 1,43 65.yếu tố ảnh hưởng tới quá trình trộn , ngoại trừ A. Khối lượng riêng biểu kiến các thành phần B. Tỷ lệ các thành phần C. Thiết bị sử dụng D. Nhiệt độ trộn E. Kích thước các tiểu phân 66. Khắc phục hiện tượng các tiểu phân bị lưu giữ bên trong màng xốp làm bẩn và tắc phễu bằng cách A. Cho nước cất chảy qua phễu nhiều lần B. Úp ngược phễu khi sấy khô C. Ngâm vào dung dịch kiềm đặc D. Ngâm dung dịch natri hydrocarbonat E. Ngâm phễu trong dung dịch acid mạnh 67. Yếu tố nào ít ảnh hướng đến chất lượng viên bao phim nhất: A. Chất lượng viên nhân B. Quy trình bao C. Mức độ hiện đại của thiết bị D. Công thức dịch bao E. Công thức dịch bao và quy trình bao 68. yếu tố không ảnh hưởng tới tốc độ lọc A. Áp suất B. Thể tích dung dịch C. Độ nhớt D. Hệ số thấm của màng E. Diện tích màng lọc 69. Yếu tố không ảnh hưởng tới quá trình tạo hạt ướt A. Loại tá dược dính B. Thời gian sấy hạt C. Đặc tính của nguyên liệu D. Lượng tá dược dính E. Loại thiết bị sử dụng 70. Quá trình xuôi dòng “ downstream processing” là quá trình: A. Chọn chủng vi sinh vật B. Chọn môi trường nuôi cấy C. Điều chỉnh pH cho quá trình lên men D. Điều chỉnh nhiệt độ cho quá trình lên men E. Tách và tinh chế sản phẩm 71. Ưu điểm nào sau đây không phải của bao bì thủy tinh A. Không hấp phụ thuốc có mùi lạ B. Trơ về mặt hóa học, không thấm nước C. … dễ dàng không gây ô nhiễm môi trường D. Thuận tiện cho vận chuyển E. Trong suốt, dễ kiểm tra sự biến đổi của thuốc 72. Khi lên men trên môi trường rắn, chuyển biến nào sau đây xảy ra trên bề mặt vật rắn: A. Vi sinh vật sử dụng dưỡng chất để sinh trưởng B. Chuyển hóa chất trong cơ thể vi sinh vật C. Tất cả các chuyển biến đều xảy ra trên bề mặt vật rắn D. Chuyển cơ chất thành sản phẩm E. Vi sinh vật sinh trưởng 73. Nguyên liệu nào sau đây được coi là sản phẩm phụ dùng cho công nghệ sinh học: A. Gỗ B. Mía C. Đường D. Tinh bột E. Rỉ đường 74. lượng cắn lóc trong 100ml dịch chiết trong thử nghiệm kiểm tra độ lóc của bao bì thủy tinh không được vượt quá 5mg 75. Vai trò chính của Auxin trong nuôi cấy tế bào thực vật: A. Kích thích sự tạo chồi B. Giúp tế bào khỏe mạnh C. Tăng hệ số nhân giống D. Kích thích sinh trưởng E. Kích thích sự ra rễ 76. Biện pháp loại chất gây sốt khỏi các dụng cụ bằng thủy tinh hay kim loại là: A. Sấy ở 250 độ C trong 90 phút B. Sấy ở 250 độ C trong 45 phút C. Sấy ở 200 độ C trong 45 phút D. Sấy ở 200 độ C trong 30 phút E. Sấy ở 250 độ C trong 30 phút 77. Đặc tính quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến tính đồng đều phân liều của dạng thuốc viên… A. Tỷ trọng hạt B. Khối lượng của hạt C. Thể tích của hạt D. Lượng tá dược dính sử dụng E. Tính trơn chảy của hạt 78. Chất chống oxy hóa nào sau đây dùng cho thuốc tiêm dầu: A. Tocoferol B. C. Acid ascorbic D. Dinatri edetat E. Natri … 79. Probiotic prebiotic là: A. chất xơ tạo môi trường cho các lợi khuẩn phát triển(prebiotic) B. men tiêu hóa C. chế phẩm cung cấp vitamin nhóm B D. là các hợp chất giúp cơ thể tiêu hóa thức ăn E. chế phẩm chứa vi sinh vật có lợi cho đường ruột(probiotic) 80. Bào chế thuốc viên nén bằng phương pháp xát hạt ướt, điều kiện sấy cốm là: A. Sấy ở 30 độ C trong 4 giờ B. Sấy vừa phải, ở nhiệt độ 5060 độ C và thời gian tùy từng sản phẩm C. 100 độ C D. Sấy ở 40 độ C trong 5 giờ E. Sấy đến khối lượng không đổi

1 A B C D E Biện pháp để lọi triệt để khí ethylene oxyd , ngoại trừ Hút hốn hợp khí tiệt khuẩn dư Sấy nhẹ bao bì 2h (T67) Tạo giữ tình trạng chân khơng Nạp khơng khí Biệt giữ 14 ngày để đảm bảo hoàn toàn loại hết Tiêu chuẩn độ tan vỏ nang cứng: A Tan rã hoàn toàn nước 370C vòng 15 phút B Tan rã hoàn toàn dung dịch đệm pH = 6,8 370C vòng 15 phút C Tan rã hoàn toàn nước nhiệt độ phòng vòng 15 phút D Tan rã hoàn toàn dung dịch acid hydrochloric 0,5% 370C vòng 15 phút E Tan rã hồn tồn nước 370C vòng 30 phút A B C D E A B C D E Ý sau ưu điểm thiết bị sấy tĩnh Hơi nước bay (tầng sơi) Q trình sấy cất nhanh.(chậm) Có thể sấy tất vật liệu khác Hạt đảo liên tục (tầng sôi) Sự tiếp xúc đồng tiểu phân khí nóng (tầng sơi) PP ko dùng để đánh giá kích thước tiểu phân Thay đổi dung môi Dùng lưới rây Dựa vào tốc độ sa lắng Đếm trực tiếp tiểu phân Dùng kính hiển vi Sử dụng sản phẩm phụ cho công nghệ sinh học có ưu điểm sau, ngoại trừ: A Giá rẻ B Sẵn có C Góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường D Giảm giá thành sản phẩm E Không cần đầu tư trang thiết bị đại Loại dầu sau ko dùng làm dung môi pha tiêm A Dầu parafin B Dầu vừng C Dầu lạc D Dầu… E Dầu thầu dầu Chất sau thuộc nhóm polymer bao tan ruột: A Polyetylen glycol 400 B Hydroxy propyl methyl cellulose C Cellulose acetat phthalat D Eudragit RS E Eudragit E Nguyên nhân làm nứt viên kĩ thuật bao phim là: A Màng bao mỏng B Viên trương nở C Dung môi bay nhanh D Tốc độ phun dịch bao nhanh E Nhiệt độ sấy viên cao Sự hiển diện đường Glucose gây nên tượng: A Mặt viên bị rỗ B Viên dính đơi dính thành khối C Lớp bao không khô D Màu mặt viên không sáng E Màu khơng 10 u cầu tính kết tinh đường kỹ thuật bao đường là: A B C D E Kết tinh vừa đổ vào viên Kết tinh thành tinh thể mịn Kết tinh thành dạng tinh thể hình kim Chỉ bắt đầu kết tinh sau phân phối khối viên Kết tinh chậm tốt 11 Phương pháp bao hỗn dịch màu khơng có ưu điểm sau đây: A Sự phân bố màu viền đồng B Sự phân bố màu lô tốt C Giảm độ dày lớp bao màu D Lớp bao màu sáng (bao dung dịch màu sáng hỗn dịch) E Giảm thời gian thực tồn quy trình 12 Các tiền chất “ precursor” cho vào trình lên men nhằm mục đích: A Tăng hiệu suất B Kích thích tế bào sinh trưởng C Nâng cao chất lượng sản phẩm tạo thành D Hướng dẫn vi sinh vật tạo sản phẩm mong muốn E Tăng kích thước tế bào 13 Q trình tạo hạt ướt ko có giai đoạn A B C D E Xát hạt ướt Chống vón tiểu phân nguyên liệu Trộn hỗn hợp bột khô Cán tạo hạt (tạo hạt khô) Tạo khối ẩm 14 Tính chất hạt giúp cho viên nén đạt độ mài mòn A B C D E hạt có độ ẩm phạm vi cho phép phân bố kích thước hạt ko rộng (đđđkl) hạt phải cứng hạt biến dạng có lực nén tác động (độ cứng cao) hạt phải trơn chảy 15 Hiện kỹ thuật bao phim áp dụng nhiều do: A B C D E Viên bao phim bóng láng, nhiều màu sắc đẹp Thời gian thực bao phim nhanh, suất cao Trang thiết bị đơn giản Màng phim có tính kháng ấm điều kiện bất lợi môi trường tốt Nguyên liệu bao phim rẻ tiền 16 Điều kiện bảo quản vỏ nang cứng là: A Nhiệt độ – 250C, độ ẩm tương đối 20 – 60% B Nhiệt độ 10 – 250C, độ ẩm tương đối 30 – 50% C Nhiệt độ 25 – 350C, độ ẩm tương đối 20 – 60% D Nhiệt độ 30 – 450C, độ ẩm tương đối 30 – 70% E Nhiệt độ 10 – 350C, độ ẩm tương đối 20 – 60% 17 Yếu tố ảnh hưởng nhiều đến độ trơn chảy hạt A B C D E độ ẩm hạt tá dược dính sử dụng độ ẩm mơi trường hình dạng hạt thiết bị sử dụng 18 PP tiệt khuẩn vỏ, ống đựng thuốc tiêm thủy tinh A B C D E hấp nồi hấp chiếu tia xạ UV dùng ethanol cao độ sấy tủ sấy dùng khí ethylen oxyd 19 Vi sinh vật chí nhiệt tố nhiều nguy hiểm A B C D E Gram – Các loại nấm men, nấm mốc Các tụ cầu khuẩn Gram + Các tiểu vi khuẩn 20 Phương pháp nên áp dụng để rút ngắn thời gian bao lót A B C D E Phun sung phun khơng dùng khí nén Bồi dịch bao-bột luân phiên Bao hỗn dịch Thêm polymer vào dịch bao Chỉ bao siro nóng 21 Nguyên nhân gây độ cứng không đồng viên nang cứng A A B C D Lượng tá dược dính sử dụng nhiều Độ dính tá dược dính thấp Sau …tá dược dính, thời gian nhào trộn dài Độ dính tá dược dính cao Phân tán tá dược dính không 22 Ý sau ưu điểm thiết bị sấy tầng sôi A B C D E có nhiều tính Hạt đảo liên tục q trình sấy Chi phi ban đâu nhỏ Có thể sấy hầu hết vật lieu chất khác Khoảng điều chỉnh nhiệt rộng ( cao khoảng 120oC) 23 Nguyên nhân làm viên bao đường có bề mặt lốm đốm có vân A viên ko sấy kỹ trước bao B viên có bề măt gồ ghề sau bao c viên ko sấy khơ sau giai đoạn bao bóng d viên có bề mặt gồ ghề sau bao màu e viên ko sấy khô sau giai đoạn vao màu 24.Sau đặc điểm phenol khí dùng làm chất sát khuển thuốc tiêm, ngoại trừ: (ko biết B D) A B C D E Dễ bay qua nút cao su Tác dụng diet khuẩn nhanh Tương ki với muối sắt Tan nước dầu Tác dụng tốt môi trường acid 25 Thiết bị không tạo hạt ướt A B C D E Thiết bị đun Tạo hạt tầng sôi Phun sấy Cán ép (tạo hạt khô) Nhào trộn tạo hạt tốc độ thấp 26 Đặc tính hạt khơng ảnh hưởng đến quán trình dập viên A B C D E Đường kính trung bình Độ xốp Tính chất hạt Phân bố cỡ hạt Độ ẩm 27 Nhược điểm lớn dầu thực vật dung làm dung môi pha thuốc tiêm A B C D E Khó rút thuốc vào bơm tiêm Không ổn định dễ bị ôi khét Đông đặc vào mùa đông Gây đau Thời gian tiêm tăng 28 Phương pháp tiệt khuẩn nút cao su dùng đóng chai lo thuốc tiêm A B C D E Sấy lò sấy Chiếu tia xạ UV Dùng ethanol cao độ Hấp nồi hấp Dùng khí ethylene oxyd 29 Điều sau không nói phương pháp lên men chìm A B C D E Khơng nhiều diện tích xây dựng Dề giới hóa Khơng cần đầu tư nhiều kinh phí vào trang thiết bị Dê tự động hóa Phương pháp phổ biến 30 Để kiểm tra khả thấm nước bao bì thủy tinh nguwoif ta sử dụng A B C D E Calci clorid Silicagel Calci sùlfat Natri citric Natri clorid 31 Tiêu chuẩn không yêu cầu với viên nén đem bao A B C D E Viên phải có hình trụ lồi Viên phải đảm bảo độ bền học quy định Dược chất tá dược khơng tương kị Viên phải co hình trụ lõm Cạnh viên phải mỏng 32 Muốn sinh SO2 có tác dụng khóa oxy tốt khoảng ph trung tính A B C D E Natrimetabisulfat Natri dithionin Natri sulfat natri… Natri sulfat Natri bisulfat 33 Sản phầm trình lên men tế bào động vật là: A B C D E Aminoacid Acid citric Tinh dầu Vacxin Ethanol 34 Dược điển Việt Nam IV quy định thời gian rã viên bao đường phải: A B C D E Không 15p Không 5p Không 45p Không 50p Không 60p 35 Tình chất sau khơng phải ưu điểm sắt tây A Có độ dẻo cao B Có khối lượng tương đối nhẹ C Khả D Khả chịu nhiệt độ cao E Bền với tác nhân oxy hóa 36 Hiên tượng bong mặt viên do: A B C D E Do kích thước hạt không phù hợp Do hạt xếp … Khơng khí viên Độ trơn chảy hạt không phù hợp Do nhiều hạt mịn 37 Để chống oxy hóa dược chất dung mơi thuốc tiêm, nghiên cứu xây dựng công thức, cần làm việc sau ngoại trừ: A B C D E Loại oxy đầu ống khí nito Thêm chất hiệp đồng chống oxy hóa Sử dụng hóa chất, dung mơi có độ sinh khiết cao Thêm chất chống oxy hóa Xác định điều chỉnh pH thuốc khoảng pH thích hợp Câu 38: Trong kỹ thuật bao đường, nguyên nhân tượng vỏ bao bị rạn nứt là: A B C D E Sử dụng lượng chất vô công thức bao lớn Dịch bao chứa lượng đường glucose cao Sử dụng chất hóa dẻo qua nhiều Viên nhân bị trương nở sau bao Viên nhân bảo lâu từ lúc dập đến lúc đem bao Câu 39: Sản phẩm trình lên men rượu A B C D E Nấm men rượu O2 Nấm men rượu O2 Ethanol CO2 Ethanol 02 Nấm men rượu Câu 40: Viên không đạt tiêu chuẩn đồng phân liều A B C D E Độ ẩm môi trường cao Độ ẩm hạt thấp Độ trơn chảy hạt không phù hợp Độ ẩm hạt cao Cối bị mòn Câu 41: Ngun nhân làm màu viên bao phim không do: A Lượng dịch bao ít, lớp bao mỏng B Tốc độ phun dịch cao C Tốc độ nồi bao lớn D Chế độ sấy viên không phù hợp E Độ bền học viên nhẵn khơng đạt Câu 42: Thời gian trung bình để vi khuẩn tăng gấp đôi số lượng tế bào trung bình lên men A B C D E 1,2 (nấm men) 0.25-1 2-6,6 (nấm mốc) 20-70 (TV) 15-48h (ĐV) 43 Nhược điểm lớn bao bì polypropylen A B C D E Dễ bị biến dạng tác nhân kiềm mạnh Dễ bị biến dạng tác nhân kiềm mạnh Dễ thấm khí nước Khơng Giòn, dễ vỡ nhiệt độ thấp 44 Dược phẩm tái tổ hợp không sản xuất công nghệ sau A B C D E Nuôi cấy virus Lên men vsv Chuyển gen sv Nuôi cấy tế bào Nuôi cấy tế bào, virus 45 Ý sau không phảu mục đích q trình lọc A B C D E Thu hồi lấy dịch Loại màu dung dịch Loại bỏ vsv khỏi dung dịch Loại bỏ dị vật khỏi môi trường kh… Thu hồi lấy phần kết tủa Câu 46: Để thu phenoxymethylpenicillin ( penicillin V) chất sau thêm vào trường lên men sinh tổng hợp penicillin A B C D E Acid glutamic Acid phenoxyacetic Acid citric Acid lactic Acid phenylacetic Câu 47: Sản lượng sinh khối trái đất chiếm tủ lệ cao A B C D Đại dương Hoang mạc bán hoang mạc Rừng vùng có cối Đồng cỏ E Đất canh tác Câu 48: Thuốc tiêm tĩnh mạch thiết phải pha chế dạng A B C D E Dung dịch nước Nhũ tương ND Hỗ nhũ tương Hỗn dịch Dung dịch dầu 49 Viên khô rã do: A B C D E Tốc độ dập cao Cối bị mòn tạo ngấn Lực dập lớn Độ ẩm hạt q thấp Kích thước hạt khơng phù hợp 50 Năng suất (viên/phút) máy dập viên quay tròn phụ thuộc vào A B C D E Số lượng cối chày khối lượng viên Số lượng cối chày tốc độ quay … Cối chày Khối lượng viên nén Cấu tạo số lượng cối chày Cấy tạo cối chày tốc độ quay … chày cối Câu 51: Sau ưu điểm PE dùng làm bao bì dược phẩm, ngoại trừ: A B C D E Chống lại oxy khí tốt Khơng bị ảnh hưởng kiềm acid mạnh Giá thành thấp Chống ẩm tốt Có bề mặt bóng láng, mềm dẻo Câu 52: Thủy tinh loại I gọi A B C D E Tt borosilicat Tt kiềm Tt natri- calci kiềm Tt natri- canxi Tt kiềm xử lý bề mặt khí acid Câu 53: Kích thước tiểu phân nhỏ mức cần thiết gây nhược điểm A B C D E Làm viên rã nhanh Làm viên xấu Giảm tốc độ hòa tan Giảm diện tích tiếp xúc với mơi trường Gây khó khăn q trình trộn hỗn hơp Câu 54: Vai trò B2O3 thành phần bao bì thủy tinh là, ngoại trừ A B C D E Làm tăng độ bền cho sp Tăng kn chịu nhiệt Tăng hệ số giãn nở Làm tăng độ bóng Tăng khả chịu ăn mòn hóa hoc Câu 55: Ưu điểm hệ thống phun dịch bao dùng khí nén là: A B C D E Dây phun ổn định phun tốc độ cao Dây phun hẹp Có thể điều chỉnh tốc độ phun dịch bao xác Ít tiêu tốn dịch bao Phun dịch bao dạng hỗn dịch Câu 56: Bao bị đóng gói dược phẩm có yêu cầu sau, ngoại trừ: A B C D E Gọn nhẹ, tiện lợi cho vận chuyển, tồn trữ Phù hợp với yêu cầu sản xuất lưu thông phân phối Phù hợp với dược phẩm bảo quản Phải loại có chất lượng tốt Khơng có tác động lý hóa thuốc 57 Eudragit L 100 dùng để bao phim với mục đích: A B C D E Bao phóng thích kéo dài Bao tan ruột Bao bảo vệ Bao tác động kết tràng Bao bảo vệ tan ruột tùy nồng độ 58 : Khoảng nhiệt độ thích hợp sinh trưởng nấm men: A 38-430C B 35-400C C 30-400C D 25-300C E 37-430C 59 Chất sau hay lựa chọn làm chất hóa dẻo cho màng bao phim nhất: A Polyethylen glycol 400 B Ethyl cenllulose C Cenllulose acetat phthalate D Eudragit E 100 E Eudragit E 60 Nguyên nhân có đường Glucose siro đường saccarose là: A Có sẵn nguyên liệu B Có sẵn chất màu C Do nấu siro nhiệt độ cao D Sinh trình bao, sấy viên E Có sẵn dung mơi hòa tan đường 61.vai trò chất làm trơn sản xuất chất dẻo? A A B C D Tăng tính đàn hồi sản phẩm Tăng tính mềm mại sản phẩm Cải thiện tuổi thọ chất dẻo Giúp cho trính sản xuất dễ dang Làm giảm hệ số ma sát 62 Nước cất khơng có oxi hòa tan dùng để pha thuốc tiêm có dược chất A B C D E Dễ bị thủy phân Có tính acid yếu Dễ bị phân hủy nhiệt Có tính base yếu Có tính khử 63 Độ mài mòn viên nén dùng cho bao phim nên là: A đến 0.5% B đến 0.2% C Đến 1.0% D Đến 1.5% E Đến 2% 64 Hệ số kết tinh đường saccarose là: A B C D E 1,03 1,23 1,13 1,33 1,43 65.yếu tố ảnh hưởng tới trình trộn , ngoại trừ A B C D E Khối lượng riêng biểu kiến thành phần Tỷ lệ thành phần Thiết bị sử dụng Nhiệt độ trộn Kích thước tiểu phân 66 Khắc phục tượng tiểu phân bị lưu giữ bên màng xốp làm bẩn tắc phễu cách A B C D E Cho nước cất chảy qua phễu nhiều lần Úp ngược phễu sấy khô Ngâm vào dung dịch kiềm đặc Ngâm dung dịch natri hydrocarbonat Ngâm phễu dung dịch acid mạnh 67 Yếu tố ảnh hướng đến chất lượng viên bao phim nhất: A B C D E Chất lượng viên nhân Quy trình bao Mức độ đại thiết bị Công thức dịch bao Công thức dịch bao quy trình bao 68 yếu tố khơng ảnh hưởng tới tốc độ lọc A B C D E Áp suất Thể tích dung dịch Độ nhớt Hệ số thấm màng Diện tích màng lọc 69 Yếu tố khơng ảnh hưởng tới trình tạo hạt ướt A B C D E Loại tá dược dính Thời gian sấy hạt Đặc tính nguyên liệu Lượng tá dược dính Loại thiết bị sử dụng 70 Q trình xi dòng “ downstream processing” trình: A Chọn chủng vi sinh vật B Chọn môi trường nuôi cấy C Điều chỉnh pH cho trình lên men D Điều chỉnh nhiệt độ cho trình lên men E Tách tinh chế sản phẩm 71 Ưu điểm sau bao bì thủy tinh A B C D E Khơng hấp phụ thuốc có mùi lạ Trơ mặt hóa học, khơng thấm nước … dễ dàng khơng gây ô nhiễm môi trường Thuận tiện cho vận chuyển Trong suốt, dễ kiểm tra biến đổi thuốc 72 Khi lên men môi trường rắn, chuyển biến sau xảy bề mặt vật rắn: A B C D E Vi sinh vật sử dụng dưỡng chất để sinh trưởng Chuyển hóa chất thể vi sinh vật Tất chuyển biến xảy bề mặt vật rắn Chuyển chất thành sản phẩm Vi sinh vật sinh trưởng 73 Nguyên liệu sau coi sản phẩm phụ dùng cho công nghệ sinh học: A B C D E Gỗ Mía Đường Tinh bột Rỉ đường 74 lượng cắn lóc 100ml dịch chiết thử nghiệm kiểm tra độ lóc bao bì thủy tinh khơng vượt q 5mg 75 Vai trò Auxin ni cấy tế bào thực vật: A B C D E Kích thích tạo chồi Giúp tế bào khỏe mạnh Tăng hệ số nhân giống Kích thích sinh trưởng Kích thích rễ 76 Biện pháp loại chất gây sốt khỏi dụng cụ thủy tinh hay kim loại là: A B C D E Sấy 250 độ C 90 phút Sấy 250 độ C 45 phút Sấy 200 độ C 45 phút Sấy 200 độ C 30 phút Sấy 250 độ C 30 phút 77 Đặc tính quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến tính đồng phân liều dạng thuốc viên… A Tỷ trọng hạt B Khối lượng hạt C Thể tích hạt D Lượng tá dược dính sử dụng E Tính trơn chảy hạt 78 Chất chống oxy hóa sau dùng cho thuốc tiêm dầu: A B C D E Tocoferol Acid ascorbic Dinatri edetat Natri … 79 Probiotic/ prebiotic là: A B C D E chất xơ tạo môi trường cho lợi khuẩn phát triển(prebiotic) men tiêu hóa chế phẩm cung cấp vitamin nhóm B hợp chất giúp thể tiêu hóa thức ăn chế phẩm chứa vi sinh vật có lợi cho đường ruột(probiotic) 80 Bào chế thuốc viên nén phương pháp xát hạt ướt, điều kiện sấy cốm là: A B C D E Sấy 30 độ C Sấy vừa phải, nhiệt độ 50-60 độ C thời gian tùy sản phẩm 100 độ C Sấy 40 độ C Sấy đến khối lượng không đổi ... đường 61.vai trò chất làm trơn sản xuất chất dẻo? A A B C D Tăng tính đàn hồi sản phẩm Tăng tính mềm mại sản phẩm Cải thiện tuổi thọ chất dẻo Giúp cho trính sản xuất dễ dang Làm giảm hệ số ma... 56: Bao bị đóng gói dược phẩm có yêu cầu sau, ngoại trừ: A B C D E Gọn nhẹ, tiện lợi cho vận chuyển, tồn trữ Phù hợp với yêu cầu sản xuất lưu thông phân phối Phù hợp với dược phẩm bảo quản Phải... viên nang cứng A A B C D Lượng tá dược dính sử dụng nhiều Độ dính tá dược dính thấp Sau …tá dược dính, thời gian nhào trộn dài Độ dính tá dược dính cao Phân tán tá dược dính khơng 22 Ý sau ưu điểm

Ngày đăng: 27/04/2020, 10:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan