Đồ án tốt nghiệp hệ thống phun xăng điện tử ( có bản vẽ A0 LH Zalo 0971551197 )

93 553 1
Đồ án tốt nghiệp hệ thống phun xăng điện tử ( có bản vẽ A0 LH Zalo 0971551197 )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là đồ án tốt nghiệp của mình . Các bạn mua về có thể tham khảo ,chỉnh sửa nó để trở thành đồ án của riêng mình. Chúc các bạn thành công. (75310000563750, Bidv, đừng mua ở đây tui k lấu được tiền ra

MỤC LỤC CHƯƠNG - GIỚI THIỆU TỔNG QUAN HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ 1.1 Khái niệm công nghệ phun xăng điện tử 1.2 Lịch sử hình thành 1.3 Hệ thống phun xăng .2 1.3.1 Cấu tạo .2 1.3.2 Nguyên lý làm việc 1.4 Phân loại hệ thống phun xăng điện tử 1.4.1 Phân loại theo điểm phun 1.4.2 Phân loại theo phương pháp điều khiển kim phun 1.4.3 Phân loại theo thời điểm phun xăng 1.4.4 Phân loại theo mối quan hệ kim phun .6 1.4.5 Phân loại theo phương pháp phát lượng khơng khí nạp 1.5 Ưu điểm hệ thống phun xăng điện tử 1.6 Nhược điểm hệ thống phun xăng điện tử 1.7 So sánh hệ thống phun xăng điện tử chế hào khí .10 1.8 Hệ thống cung cấp nhiên liệu .12 1.8.1 Chức 12 1.8.2 Công dụng phận 13 CHƯƠNG - CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ TRÊN XE CAMRY 2.0 E 19 2.1 Sơ đồ cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống nhiên liệu .19 2.2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động phận 20 2.2.1 Bơm nhiên liệu .20 2.2.2 Điều khiển bơm nhiên liệu .21 2.2.3 Bộ lọc nhiên liệu 24 2.2.4 Bộ điều áp 24 2.2.5 Bộ giảm rung động 28 2.2.6 Vòi phun xăng điện tử 28 2.2.7 Hệ thống kiểm soát nhiên liệu 30 2.3 Cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống cung cấp khơng khí động 1AZ- FE xe camry 31 2.3.1 Sơ đồ hệ thống cung cấp khí nạp 31 2.3.2 Lọc gió 32 2.3.3 Cổ họng gió 33 2.3.4 Ống góp hút đường ống nạp 34 2.4 Cấu tạo nguyên lý hoạt động phận điều khiển hệ thống phun xăng điện tử xe 1AZ- FE 35 2.4.1 Cảm biến lưu lượng khí nạp 35 2.4.2 Cảm biến nhiệt độ khơng khí nạp 38 2.4.3 Cảm biến vị trí bướm ga 39 2.4.4 Cảm biến oxy 41 2.4.5 Cảm biết nhiệt đọ nước làm mát 42 2.4.6 Cảm biến vị trí trục cam 44 2.4.7 Cảm biến vị trí trục khuỷu .45 2.4.8 Cảm biến tiếng gõ 46 2.4.9 Cảm biến bàn đạp ga 47 2.4.10 ECU 49 CHƯƠNG - CHẨN ĐOÁN VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ .54 3.1 Các hư hỏng cách khắc phục 54 3.2 Quy trình kiểm tra hệ thống 55 3.2.1 Chuẩn đoán hệ thống dựa vào đèn check thiết bị đọc lỗi 56 3.2.2 Kiểm tra thành phần hệ thống phun xăng điện tử 62 3.3 Quy trình bảo dưỡng 75 3.4 Quy trình tháo hệ thống nhiên liệu .77 TÀI LIỆU THAM KHẢO .82 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ khối hệ thống phun xăng Hình 1.2 Bộ điều khiển Electronic control Unit Hình 1.3 Hệ thống phun xăng đa điểm Hình 1.4 Sơ đồ hệ thống L - EFI .7 Hình 1.5 Sơ đồ hệ thống D - EFI Hình 1.6 Hệ thống nhiên liệu 12 Hình 1.7 Bơm nhiên liệu .14 Hình 1.8 Bầu lọc xăng 14 Hình 1.9 Bộ ổn định áp suất 15 Hình 1.10 Bộ giảm rung động .15 Hình 1.11 Cấu tạo vòi phun 16 Hình 1.12 Hộp ECU động 16 Hình 1.13 Sơ đồ làm việc hệ thống 17 Hình 2.1 Sơ đồ cấu tạo hệ thống nhiên liệu 19 Hình 2.2 Sơ đồ cấu tạo hệ thống nhiên liệu 21 Hình 2.3 Sơ đồ mạch điều khiển bơm 22 Hình 2.4 Chế độ khởi động bơm nhiên liệu 23 Hình 2.5 Chế độ khởi động bơm nhiên liệu 23 Hình 2.6 Bộ lọc nhiên liệu 24 Hình 2.7 Bộ lọc nhiên liệu 25 Hình 2.8 Bộ điều áp loại .26 Hình 2.9 Bộ điều áp loại .27 Hình 2.10 Bộ giảm rung động .28 Hình 2.11 Kết cấu vòi phun 29 Hình 2.12 Sơ đồ mạch điều khiển phun 30 Hình 2.13 Sơ đồ hệ thống kiểm soát nhiên liệu 31 Hình 2.14 Hệ thống cung cấp khí nạp 31 Hình 2.15 Lọc gió 32 Hình 2.16 Kết cấu cổ họng gió 33 Hình 2.17 Kết cấu cổ họng gió 34 Hình 2.18 Cảm biến lưu lượng khí nạp kiểu dây sấy 36 Hình 2.19 Mạch cảm biến lượng khí nạp 37 Hình 2.20 Cảm biến nhiệt độ khí nạp 38 Hình 2.21 Sơ đồ mạch điện cảm biến nhiệt độ .38 Hình 2.22 Cảm biến vị trí bướm ga loại Hall 39 Hình 2.23 Sơ đồ mạch cảm biến bướm ga 40 Hình 2.24 Cảm biến oxy .41 Hình 2.25 Sơ đồ mạch cảm biến oxy 42 Hình 2.26 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát 43 Hình 2.27 Mạch điện cảm biến nước làm mát 43 Hình 2.28 Cảm biến vị trí trục cam .44 Hình 2.29 Sơ đồ mạch cảm biến vị tri trục cam 45 Hình 2.30 Cảm biến vị trí trục khuỷu 45 Hình 2.31 Cảm biến vị trí trục khuỷu 46 Hình 2.32 Cảm biến tiếng gõ 46 Hình 2.33 Sơ đồ mạch cảm biến tiếng gõ .47 Hình 2.34 Cảm biến vị trí bàn đạp ga 47 Hình 2.35 Sơ đồ mạch cảm biến bàn đạp ga 48 Hình 2.36 Đồ thị làm giàu xăng lý tưởng 51 Hình 3.1 Đèn check lỗi 56 Hình 3.2 Sơ đồ nguồn cung cấp 62 Hình 3.3 Sơ đồ nguồn nuôi ECU 63 Hình 3.4 Sơ đồ tín hiệu cảm biến vị trí bướm ga 65 Hình 3.5 Sơ đồ tín hiệu cảm biến chân khơng 67 Hình 3.6 Sơ đồ cảm biến nhiệt độ nước làm mát 68 Hình 3.7 Sơ đồ tín hiệu cảm biến nhiệt độ nước làm mát .69 Hình 3.8 Sơ đồ tín hiệu khởi động 70 Hình 3.9 Sơ đồ tín hiệu đánh lửa 72 Hình 3.10 Sơ đồ tín hiệu cảm biến oxy 73 LỜI NÓI ĐẦU Ngày với phát triển nhanh mạnh mẽ khoa học hệ thống phun xăng điện tử đời dần thay cho chế hòa khí Hầu hết loại xe đời sử dụng hệ thống phun xăng điện tử có nhiều ưu điểm vượt trội Qua q trình học tập em thấy hệ thống phun xăng điện tử tốt so với hệ thống nhiên liệu trước tiết kiệm nhiên liệu hơn, khí thải hơn, cơng suất nâng cao hơn… ưu điểm mà em lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu hệ thống phun xăng điện tử”và tìm hiểu rõ xe toyota camry 2.0 E năm 2014 Được giúp đỡ bảo tận tình thầy giáo Phạm Văn Thoan tồn thể thầy cô giáo khoa “Công nghệ kỹ thuật tơ” giúp em hồn thành đò án Nhưng chưa có kinh nghiệm trình độ thân hạn chế nên đồ án nhiều điểm sai xót Rất mong baoir thầy cô giáo để đồ án em ngày hoàn thiện Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2019 Sinh viên thực Phạm Minh Đức CHƯƠNG - GIỚI THIỆU TỔNG QUAN HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ 1.1 Khái niệm công nghệ phun xăng điện tử - Hệ thống phun xăng điện tử viết tắt EFI FI (Electronic Fuel Injection) Hệ thống phun xăng điện tử thuật ngữ vô quen thuộc với tất người sử dụng xe máy ô tô Quy trình hoạt động hệ thống phun xăng điện tử sử dụng khối hệ thống tinh chỉnh điều khiển điện tử để can thiệp vào bước phun nhiên liệu vào buồng đốt động nhằm tối ưu hóa việc dùng nhiên liệu - Hệ thống bao gốm thành phần chính: + Những phận máy cảm biến + Bộ phận điều khiển trung tâm - Những phận cảm biến liên dõi hoạt động động như: vị trí bướm ga, áp suất ống nạp, nhiệt lượng khí nạp, nhiệt dầu, vận tốc động cơ,… Và sau truyền tín hiêu điều khiển trung tâm 1.2 Lịch sử hình thành - Vào cuối kỉ 19 kĩ sư người Pháp tên Stévaan nghĩ cách phân phối nhiên liệu dùng máy nén khí - Sau thời gian người Đức cho phun nhiên liệu vào buồng đốt, việc không đạt hiệu cao nên không thực - Đến năm 1887 người Mỹ có đóng góp to lớn việc triển khai hệ thống phun xăng vào sản xuất, áp dụng động tỉnh - Đầu kỉ 20, hệ thống phun xăng áp dụng loại ô tô Đức thay dần động sử dụng chế hòa khí - Năm 1962 người pháp triển khai tơ Peugoet 404 - Năm 1973 kĩ sư người Đức đưa hệ thống phun xăng kiểu khí gọi K- Jetronic - Vào năm 1981 hệ thống K- Jetronic cải tiến thành KE- Jetronic sản xuất hàng loạt vào năm 1984 trang bị xe mercedes - Đến năm 1984, người Nhật ứng dụng hệ thống phun xăng xe hãng Toyota Sau hãng khác Nissan Nhật ứng dụng kiểu L – jetronic thay cho chế hòa khí 1.3 Hệ thống phun xăng 1.3.1 Cấu tạo Hình 1.1 Sơ đồ khối hệ thống phun xăng - Hệ thống phun xăng có thêm số phận sau: + Cảm biến: để tiếp nhận thông số động (như nhiệt độ, số vòng quay,….) + Bộ điều khiển: Nhận tín hiệu từ cảm biến điều khiển vòi phun để hòa khí có tỉ lệ phù hợp với chế độ làm việc động + Bộ điều chỉnh áp suất: dùng để giữ ổn định áp suất xăng bên vòi phun + Vòi phun: Dạng van, điều khiển tín hiệu điện 1.3.2 Ngun lý làm việc - Kỳ nạp: Khơng khí hút vào bên xi lanh sư chênh lệch áp suất - Bơm hút xăng từ thùng qua bầu lọc tới vòi phun, nhờ điều chỉnh áp suất xăng vòi phun ln có áp suất định - Sau q trình phun xăng vòi phun làm việc nhờ vào điều khiển phun - ECU (bộ điều khiển – Electronic control unit) + Bộ xử lý trung tâm tiếp nhận thông tin xử lý theo chương trình định sẵn Trước hệ thống cài đặt thơng số chuẩn lưu lượng khí nạp, vị trí bướm ga, số vòng quay động cơ, thành phần oxy khí thải…để ECU quản lý, tính tốn xử lý lượng nhiên liệu cung cấp để phun vào xilanh Chi tiết số chức quan trọng hệ thống điều khiển - Kiểm sốt tốc độ khơng tải xe ECU kiểm soát tốc độ cầm chừng, tốc độ không tải phận điều khiển nói trung tâm đầu não tồn quyền điều khiển, kiểm sốt chức điều khiển hành trình Bộ chế hòa khí sử dụng cho dòng xe cũ trước hệ thống phun xăng điện tử đánh giá hiệu phương án tiết kiệm xăng hiệu cho xe, lí do: Hình 1.2 Bộ điều khiển Electronic control Unit B2: Kiểm tra cảm biến nhiệt độ khí nạp Dùng ơm kế đo nhiệt độ điện cực - Các giá trị điện trở tham khảo đồ thị Nếu điện trở không quy tiêu chuẩn thay cảm biến b) Kiểm tra cảm biến nhiệt độ khí nạp - Khi kiểm tra cảm biến nhiệt độ khí nạp ta kiểm tra cực THA ECU với E2 khóa điện bật Hình 3.55 Sơ đồ cảm biến nhiệt độ nước làm mát - Khi bật khóa điện ON khơng có điện áp khoảng 1,7 – 3,1 V cực THA ECU E2 Tiến hành kiểm tra nguồn cung cấp cho ECU cách kiểm tra điện áp cực + B hay + B1 ECU mát thân xe Nếu điện áp tốt ta tiến hành kiểm tra thông mạch cực E1 mát thân xe, tình trạng tốt tiến hành kiểm tra thông mạch ắc quy vỏ xe Nếu tín hiệu điện áp tốt, ta tiến hành kiểm tra cảm biến nhiệt độ khí nạp Nếu cảm biến nhiệt độ khí nạp hoạt động tốt, ta tiến hành kiểm tra thông mạch ECU cảm biến nhiệt độ khí nạp 3.2.2.5 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát a) Kiểm tra tình trạng cảm biến nhiệt độ nước làm mát B1: Tháo cảm biến nhiệt độ nước làm mát B2: Kiểm tra cảm biến nhiệt độ nước Dùng ôm kế đo nhiệt độ điện cực - Các giá trị điện trở tham khảo đồ thị Nếu điện trở không quy tiêu chuẩn thay cảm biến b) Kiểm tra tín hiệu cảm biến nhiệt độ nước làm mát - Ta kiểm tra cực THW ECU với E2 khóa điện bật Hình 3.56 Sơ đồ tín hiệu cảm biến nhiệt độ nước làm mát - Khi bật khóa điện ON khơng có điện áp khoảng 0,3 – 0,8 V cực THW ECU E2 Tiến hành kiểm tra nguồn cung cấp cho ECU cách kiểm tra điện áp cực + B hay + B1 ECU mát thân xe Nếu điện áp tốt ta tiến hành kiểm tra thông mạch cực E1 mát thân xe, tình trạng tốt tiến hành kiểm tra thơng mạch ắc quy vỏ xe - Nếu tín hiệu điện áp tốt, ta tiến hành kiểm tra cảm biến nhiệt độ nước làm mát Nếu cảm biến nhiệt độ nước làm mát hoạt động tốt, ta tiến hành kiểm tra thông mạch ECU cảm biến nhiệt độ nước làm mát 3.2.2.6 Kiểm tra tín hiệu khởi động Hình 3.57 Sơ đồ tín hiệu khởi động - Khi bật khóa điện START khơng có điện áp khoảng – 14 V cực STA ECU E1 ta tiến hành kiểm tra hoạt động máy khởi động Nếu máy khởi động hoạt động tốt ta tiến hành kiểm tra thông mạch hệ thống cách tắt khóa điện dùng đồng hồ vạn để kiểm tra thông mạch từ cực STA tới rơ le máy khởi động Nếu tình trạng tốt, ta tiến hành kiểm tra thơng mạch từ rơ le máy khởi động đến cực ST1 khóa điện Nếu tình trạng tốt ta tiến hành kiểm tra tiếp từ cực AM1 khóa điện tới ắc quy động Nếu dây cầu chì tốt ta tiến hành kiểm tra tình trạng rơ le máy khởi động - Dùng đồng hồ vạn để kiểm tra thông mạch chân cuộn dây rơ le kiểm tra ngắn mạch chân Nếu tình trạng tốt bật lại khóa điện vị trí ON kiểm tra thơng mạch chân rơ le - Nếu trình kiểm tra tốt mà khơng có tín hiệu điện áp cực STA với cực E1 ta tiến hành kiểm tra điện áp ắc quy xem có đủ điện áp tư 10 – 14V hay khơng Nếu ắc quy tốt ta tiến hành thay ECU kiểm tra lại điện áp cực 3.2.2.7 Kiểm tra tín hiệu đánh lửa hệ thống a)Kiểm tra sơ hoạt động hệ thống tín hiệu đánh lửa - Đầu tiên kiểm tra đánh lửa bugi + Tháo dây cao áp khỏi bugi + Tháo bugi + Kiểm tra có đánh lửa đề động - Nếu khơng có đánh lửa thực kiểm tra sau: + Kiểm tra điện trở dây cao áp: dùng ôm kế để đo điện trở dây bao gồm nắp chia điện Điện trở tối đa 25 kΩ Nếu cao thay dây cao áp nắp chia điện + Kiểm tra điện trở cuộn đánh lửa Dùng ôm kế đo điện trở cuộn đánh lửa Điện trở –10 đến 40 0C cuộn sơ cấp 0.3 – 0.6 Ω cuộn t+ Kiểm tra điện trở dây cao áp: dùng ôm kế để đo điện trở dây bao gồm nắp chia điện Điện trở tối đa 25 kΩ Nếu cao thay dây cao áp nắp chia điện + Kiểm tra điện trở cuộn đánh lửa Dùng ôm kế đo điện trở cuộn đánh lửa Điện trở –10 đến 400C cuộn sơ cấp 0.3 – 0.6 Ω cuộn cấp – 15 Ω Nếu điện trở không tiêu chuẩn tiến hành thay cuộn đánh lửa + Kiểm tra điện trở tạo tín hiệu: Dùng ôm kế để kiểm tra điện trở cuộn nhận tín hiệu –10 đến 400C với điện áp tiêu chuẩn là: G(+ G(- ) 185 – 265 (V) NE (+) NE (-) 370 – 530 (V) Nếu không đạt thay chia điện + Kiểm tra khe hở khơng khí chia điện: Dùng thước đo khe hở rơto tín hiệu dấu cuộn nhận tín hiệu Khe hở từ: 0.2 – 0.4 mm Nếu khe hở không tiêu chuẩn thay chia điện b) Kiểm tra tín hiệu đánh lửa - Tiến hành kiểm tra điện áp cực IGT E1 Hình 3.58 Sơ đồ tín hiệu đánh lửa - Khi ta bật khóa điện ON khơng có điện áp khoảng(0,8 – 1,2 V động quay không tải) cực IGT ECU với E1 Ta tiến hành kiểm tra thông mạch cho hệ thống cách tắt khóa điện dùng đồng hồ vạn để kiểm tra thông mạch cực IGT ECU tới cực IG2 khóa điện Nếu tình trạng tốt ta tiến hành kiểm tra tiếp từ cực AM1 khóa điện tới ắc quy Nếu trình kiểm tra tốt ta ta tiếp tục tiến hành kiểm tra thông mạch cực E1 ECU mát thân xe, tình trạng tốt ta tiến hành kiểm tra thông mạch cực âm ắc quy vỏ xe - Nếu dây cầu chì tốt ta tiến hành kiểm tra chia điện Nếu chia điện hoạt động tốt ta tiến hành kiểm tra IC đánh lửa - Nếu trình kiểm tra tốt mà khơng có tín hiệu điện áp IGT E1 ta tiến hành đo điện áp ắc quy xem có đủ 10 – 14 V hay khơng Nếu ắc quy tốt ta tiến hành Thay ECU kiểm tra lại điện áp cực 3.2.2.8 Kiểm tra tín hiệu ảm biến oxy Hình 3.59 Sơ đồ tín hiệu cảm biến oxy - Khi khóa điện bật khơng có điện áp cực VF ECU E1 Ta tiến hành kiểm tra thông mạch cực VF ECU mát thân xe Nếu tín hiệu tốt ta tiến hành kiểm tra kiểm tra thông mạch dây dẫn cực E1 ECU mát thân xe Nếu tín hiệu tốt ta tiến hành kiểm tra thông mạch cực âm điện áp vỏ xe - Do cảm biến oxy hoạt động dựa vào nồng độ oxy thải Nên kiểm tra cảm biến oxy cần kiểm tra nguyên nhân làm thay đổi nồng độ oxy thải - Đầu tiên kiểm tra xem có rò rỉ hệ thống nạp: Sử dụng dây kiểm tra chuẩn đoán nối tắt cực + B với cực FB giắc kiểm tra Sau bật khóa điện vị trí ON, kẹp đường ống hồi lại Khi áp suất đường ống cao áp tăng tới kg/ cm2 Ở trạng thái này, kiểm tra rò rỉ nhiên liệu chi tiết hệ thống Khi có dò gỉ lượng oxy chưa đốt cao làm cảm biến báo hệ thống điều chỉnh sai - Nếu khơng có dò gỉ ta tiến hành kiểm tra bugi đánh lửa (tham khảo 3.4.2.8) Nếu hệ thống đánh lửa khơng tốt q trình cháy khơng tốt khí thải chứa nhiều oxy - Nếu bugi hoạt động tốt ta tiến hành kiểm tra chia điện hệ thống đánh lửa (tham khảo 3.4.2.8) Nếu hệ thống đánh lửa không tốt làm cho q trình cháy khơng tốt tạo nhiều khí sót làm cảm biến oxy báo sai - Nếu hệ thống đánh lửa tốt ta tiến hành kiểm tra áp suất nhiên liệu sau: + Đo áp suất nhiên liệu, với áp suất tiêu chuẩn 2,7 – 3,1 kg/ cm2 + Đo áp suất nhiên liệu tốc độ không tải (khi tháo ống dẫn chân khơng khỏi đường ống nạp bịt kín đầu phía đường ống nạp lại) với áp suất tiêu chuẩn 2,7 – 3,1 kg/ cm2 + Đo áp suất nhiên liệu chế độ không tải (khi ống dẫn chân không lắp với điều áp) với áp suất tiêu chuẩn 2,1 – 2,6 kg/ cm2 - Nếu áp suất cao thay điều áp, áp suất thấp xem lại chi tiết: Đường ống nhiên liệu vị trí nối, bơm nhiên liệu, lọc nhiên liệu, điều áp nhiên liệu - - - Nếu áp suất nhiên liệu không lượng xăng phun vào khơng xác, làm q trình cháy bị ảnh hưởng nên làm cảm biến oxy báo sai - Nếu áp suất nhiên liệu tốt ta kiểm tra vòi phun (tham khảo 3.4.2.4) Vòi phun khơng tốt làm ảnh hưởng tới q trình cháy - Nếu vòi phun tốt ta tiến hành kiểm tra cảm biến chân không (tham khảo 3.4.2.3) - Nếu cảm biến chân không tốt ta tiến hành kiểm tra hoạt động cảm biến oxy - Nếu tốt ta tiến hành kiểm tra dây dân cảm biến oxy ECU cách thông mạch ECU cảm biến oxy - Nếu tất tốt ta tiến hành thay cảm biến oxy 3.2.2.9 Kiểm tra bơm xăng - Kiểm tra điện trở: Dùng đồng hồ ôm kế đo điện trở cực 4, Nếu điện trở đo không tiêu chuẩn từ 0,2 – , thay bơm xăng - Kiểm tra hoạt động: Nối cực dương từ ắc quy vào cực giắc bơm xăng cực âm vào cực Kiểm tra hoạt động bơm xăng Nếu bơm xăng hoạt động khơng tốt thay bơm xăng 3.3 Quy trình bảo dưỡng - Hệ thống phun xăng điện tử, chế hòa khí cần tới việc bảo dưỡng định kỳ (Vệ sinh, làm sạch…), đặc biệt môi trường sử dụng khắc nghiệt Việt Nam nay: Điều kiện đường xá bụi bặm, lụt lội; chất lượng xăng không đảm bảo - Ngăn ngừa hư hỏng xẩy hệ thống phun xăng, nâng cao độ tin cậy tuổi thọ động - Nâng cao khả vận hành động - Giảm tiêu hao nhiên liệu nồng độ khí thải - Giảm chi phí bảo dưỡng sửa chữa so với việc phải thay phụ tùng trường hợp hư hỏng  Các bước bảo dưỡng: Bước 1: Rửa nắp thùng nhiên liệu lưới lọc miệng lót dầu lửa dầu diesel Bước 2: Xả cặn lắng thùng nhiên liệu qua khóa xả thùng trước rửa thùng nhiên liệu Bước 3: Xả hết nhiên liệu thùng trước rửa thùng tháo khỏi máy Sau đổ dầu lửa dầu Diesel súc thùng dầu lửa dầu Diesel xả nhiên liệu chảy Bước 4: Tháo đinh ốc bầu lọc bơm sau nới lỏng đầu nối ống cao áp xả gió đường ống cao áp Khi xả gió phải để tay ga mức lớn Sau đó, cho động quay máy khởi động Để tránh khởi động động khó khăn động làm việc bị ngắt quãng, xả gió phải tiến hành thật cẩn thận Bước 5: Bảo dưỡng vòi phun cách làm sạch, rửa, kiểm tra cân chỉnh Thường xuyên bảo dưỡng vòi phun dụng cụ chuyên dùng trung tâm bảo dưỡng xe uy tín [1]  Lưu ý: - Khơng để bụi lọt vào động - Xe làm việc môi trường nhiều bụi bẩn nên kiểm tra làm lọc gió hàng ngày, dùng khí nén thổi từ 3.4 Gợi ý sữa chữa số phận - Bộ giảm rung động: + Có thể kiểm tra áp suất nhiên liệu dễ dàng vít giảm rung - Vòi phun: + Sử dụng gioăng chữ O: Không dùng lại gioăng chữ O Khi lắp gioăng chữ O, trước hết phải bơi lớp xăng Khi lắp vòi phun vào ống phân phối, phải cẩn thận không làm hỏng gioăng chữ O + Với vòi phun lắp vào ống phân phối, phải xoay vòi phun tay Nếu khơng quay trơn tru, tức gioăng chữ O bị hỏng - Bộ lọc nhiên liệu: + Nếu lọc nhiên liệu bị tắc, làm giảm áp suất nhiên liệu đưa vào vòi phun, làm cho việc khởi động động khó khăn khả lái 3.4 Quy trình tháo hệ thống nhiên liệu - Bước 1: Xả áp suất hệ thống nhiên liệu + Sau tắt khóa điện, phải đợi khoảng thời gian định trước tháo cáp khỏi cực âm acquy - Bước 2: Ngắt cáp khỏi cực âm ác quy - Bước 3: + Rút giắc cắm van chuyển chân không + Ngắt ống chân không van chuyển chân không + Tháo ống đường lọc khỏi kẹp + Ngắt giắc nối cảm biến lưu lượng + Tháo kẹp dây điện + Tháo bu lơng nắp lọc gió + Ngắt ống thơng khỏi nắp khuy náp + Tháo hãm kẹp ống dẫn lọc gió + Tháo phần tử lọc lọc gió - Bước 4: Tháo cụm bơm nhiên liệu: + Rút giắc nối bơm nhiên liệu khỏi đĩa hút + Dùng kìm mỏ nhọn tháo phanh hãm chữ E + Nhả khớp vấu hãm đở hút nhiên liệu số tháo nắp bình nhiên liệu phía khỏi đĩa hút với lọc nhiên liệu + Tháo lò xo khỏi đĩa hút nhiên liệu - Bước 5: Tháo ống nhiên liệu: + Tháo kẹp ống nhiên liệu số + Bóp vấu nhả cút nối ống nhiên liệu khỏi ống thép + Tháo ống nhiên liệu khỏi đầu kẹp + Kiểm tra vật lạ xung quanh cút nối ống nhiên liệu Làm cần thiết + Không sử dụng dụng cụ để háo cút nối ống nhiên liệu + Không bẻ cong ống nhựa - Bước 6: Tháo ống thông + Ngắt ống thông khỏi cụm van thông - Bước 7: Tháo ống phân phối + Tháo kẹp dây điện + Ngắt giắc cắm vòi phun + Tháo bu lơng sau tháo ống phân phối vòi phun + Tháo bạc cách ống phân phối khỏi cụm quy lát + Tháo cao su giảm rung vòi phun - Bước 8: Tháo cụm vòi phun nhiên liệu + Kéo vòi phun khỏi ống phân phối + Tháo gioăng chữ O khỏi vòi phun + Kí hiệu theo thứ tự cho vòi phun (Quấn giẻ vào vòi phun tránh vật nhỏ rơi vào trong) - Bước 9: Tháo đỡ hút nhiên liệu Dùng tơ vít có bọc băng dính đầu, nhả khớp hai vấu hãm tháo giá đỡ hút nhiên liệu - Bước 10: Tháo đo nhiên liệu: - Ngắt giắc nối đo nhiên liệu - Nhã khóa hãm, trượt đo nhiên liệu để tháo - Bước 11: Tháo bơm nhiên liệu + Dùng tơ vít với đầu bọc băng dính, nhã khớp vấu hãm, tháo bơm nhiên liệu khỏi lọc nhiên liệu + Tháo giắc nối dây bơm nhiên liệu + Tháo roăng chữ O vòng đệm khỏi bơm nhiên liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Văn Anh, Nguyễn Huy Chiến, Phạm Việt Thành, “Giáo trình kỹ thuật bảo dưỡng sửa chữa ô tô” Nhà xuất khoa học kĩ thuật Hà Nội, 2018 [2] Nguyễn Tất Tiến, “Nguyên lý động đốt trong” Nhà xuất giáo dục Hà Nội, 2003 [3] Nguyễn Tất Tiến, Vũ Thị Lạt, “Hệ thống nhiên liệu tự động điều chỉnh tốc độ động đốt trong” Nhà xuất Đại học THCN Hà Nội, 1998 [4] Phạm Minh Tuấn, “Động đốt trong” Nhà xuất giáo dục Hà nội , 2003 [5] Đỗ Văn Dũng, “Hệ thống điện điện tử ô tô đại – Hệ thống điện động cơ” Trường Đại học SPKT Tp.Hồ Chí Minh, 2008 [6] Đỗ Văn Dũng, “Trang bị điện điện tử ô tô đại TPHCM: Đại học sư phạm kỹ thuật, 1999”

Ngày đăng: 27/04/2020, 10:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1 - GIỚI THIỆU TỔNG QUAN HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ

    • 1.1 Khái niệm về công nghệ phun xăng điện tử

    • 1.2 Lịch sử hình thành

    • 1.3 Hệ thống phun xăng.

      • 1.3.1 Cấu tạo

      • 1.3.2 Nguyên lý làm việc

      • 1.4 Phân loại hệ thống phun xăng điện tử

        • 1.4.1 Phân loại theo điểm phun

        • 1.4.2 Phân loại theo phương pháp điều khiển kim phun

        • 1.4.3 Phân loại theo thời điểm phun xăng

        • 1.4.4 Phân loại theo mối quan hệ giữa các kim phun

        • 1.4.5 Phân loại theo phương pháp phát hiện lượng không khí nạp

        • 1.5 Ưu điểm của hệ thống phun xăng điện tử

        • 1.6 Nhược điểm của hệ thống phun xăng điện tử

        • 1.7 So sánh giữa hệ thống phun xăng điện tử và bộ chế hào khí

        • 1.8 Hệ thống cung cấp nhiên liệu

          • 1.8.1 Chức năng

          • 1.8.2 Công dụng của từng bộ phận

          • CHƯƠNG 2 - CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ TRÊN XE CAMRY 2.0 E

            • 2.1 Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống nhiên liệu

            • 2.2 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các bộ phận chính

              • 2.2.1 Bơm nhiên liệu.

              • 2.2.2 Điều khiển bơm nhiên liệu

              • 2.2.3 Bộ lọc nhiên liệu.

              • 2.2.4 Bộ điều áp

              • 2.2.5 Bộ giảm rung động

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan