PHÁP LUẬT về HOẠT ĐỘNG CHO VAY của tổ CHỨC tín DỤNG

27 337 6
PHÁP LUẬT về HOẠT ĐỘNG CHO VAY của tổ CHỨC tín DỤNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận môn Luật ngân hàng. Đề tài: PHÁP LUẬT về HOẠT ĐỘNG CHO VAY của tổ CHỨC tín DỤNG theo quy định mới nhất luật hiện hành ..........................................................................

PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG Contents LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1.1 Khái niệm 1.2 Các nguyên tắc hoạt động cho vay tổ chức tín dụng .4 1.3 Phân loại cho vay theo hợp đồng tín dụng tổ chức tín dụng 1.3.1 Căn vào thời hạn sử dụng vốn: 1.3.2 Căn vào tính chất có bảo đảm khoản vay: 1.3.3 Căn vào mục đích sử dụng vốn: 1.3.4 Căn vào phương thức cho vay: CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG .7 2.1 Chủ thể tham gia quan hệ cho vay 2.1.1 Bên cho vay 2.1.2 Bên vay 2.1.3 Các hạn chế để bảo đảm an toàn hoạt động cho vay tổ chức tin dụng 2.1.4 Quy định trường hợp không cho vay 2.1.5 Quy định hạn chế cho vay 2.2 Hợp đồng tín dụng - hình thức pháp lí quan hệ cho vay tổ chức tín dụng khách hàng 2.2.1 Khái niệm đặc điểm hợp đồng tín dụng 2.2.2 Hình thức hợp đồng tín dụng 10 2.2.3 Nội dung hợp đồng tín dụng .10 2.2.4 Giao kết hợp đồng tín dụng 11 2.2.5 Hiệu lực hợp đồng tín dụng 12 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG 15 3.1 Thực trạng pháp luật hoạt động cho vay tổ chức tín dụng .15 3.1.1 Về đối tượng khơng cấp thẻ tín dụng 15 3.1.2 Về lãi suất 15 3.1.3 Đối với công ty tài 16 3.2 Một số đề xuất, kiến nghị .16 3.2.1 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật hoạt động cho vay TCTD 17 3.2.2 Các giải pháp thực tiễn từ tổ chức tín dụng 17 KẾT LUẬN 19 LỜI MỞ ĐẦU Trong hoạt động tổ chức tín dụng (TCTD) cho vay hoạt động truyền thống mang lại nguồn thu chủ yếu cho TCTD hoạt động tiềm ẩn rủi ro vô lớn Cho vay hình thức cấp tín dụng TCTD, theo TCTD chuyển giao cho bên vay (khách hàng) khoản vốn tiền tệ, sau hồn trả cho TCTD gốc lãi theo thỏa thuận điều thể dạng hợp đồng gọi hợp đồng tín dụng Có thể nói, năm qua, pháp luật hoạt động TCTD nói chung hoạt động cho vay nói riêng Nhà nước ta quan tâm khơng ngừng hồn thiện Những quy định pháp luật tạo khung pháp lý quan trọng, tạo đà cho hoạt động cho vay TCTD phát triển, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt pháp luật hoạt động cho vay TCTD số bất cập Để thực đề tài “ Pháp luật hoạt động cho vay TCTD”, nhóm sử dụng văn pháp lý sau: (1) Bộ luật dân năm 2015; (2) Luật tổ chức tín dụng năm 2010 sửa đổi, bổ sung năm 2017; (3) Thông tư 39/2016/TT-NHNN quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khác hàng; (4) Thông tư số 43/2016/TT-NHNN quy định cho vay tiêu dùng cơng ty tài CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1.1 Khái niệm Điều 463 Bộ luật Dân năm 2015 quy định: “Hợp đồng vay tài sản thỏa thuận bên, theo bên cho vay giao tài sản cho bên vay; đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản loại theo số lượng, chất lượng phải trả lãi có thỏa thuận pháp luật có quy định.” Theo quy định Khoản 16, Điều Luật tổ chức tín dụng năm 2010 theo Khoản Điều Thông tư 39/2016/TT-NHNN quy định hoạt động cho vay TCTD, chi nhánh ngân hàng nước khánh hàng định nghĩa cho vay sau: “Cho vay hình thức cấp tín dụng, theo bên cho vay giao cam kết giao cho khách hàng khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định thời gian định theo thỏa thuận với ngun tắc có hồn trả gốc lãi.” Như vậy, hoạt động cho vay bao gồm yếu tố cấu thành sau đây:1 Thứ nhất: Về chủ thể, việc cho vay có hai bên tham gia, bao gồm bên vay bên cho vay Bên cho vay người có tài sản chưa dùng đến, muốn cho người khác sử dụng để thỏa mãn số lợi ích mình, có https://123doc.org//document/272200-phan-loai-cho-vay-cua-to-chuc-tin-dung-y-nghia-phap-ly-cua-viecphan-loai-do.htm thể lợi ích vật chất tinh thần Còn bên vay người cần sử dụng loại tài sản để thỏa mãn nhu cầu kinh doanh tiêu dùng Thứ hai: Hình thức pháp lý việc cho vay hợp đồng, hợp đồng bên xác lập thực nguyên tắc tự thống ý chí, nguyên tắc tự định đoạt Thứ ba: Sự kiện cho vay phát sinh hai hành vi hành vi đưa trước hành vi hoàn trả số tiền (hay tài sản) định vật loại chủ thể cho vay chủ thể vay Thứ tư: Việc cho vay dựa tín nhiệm người cho vay với người vay khả hoàn trả tiền vay 1.2 Các nguyên tắc hoạt động cho vay tổ chức tín dụng.2 Thứ nhất, nguyên tắc tránh rủi ro, đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng: Trong hoạt động ngân hàng thường có tính rủi ro cao thường mang tính chất dây chuyền nhiều lợi ích khác xã hội Để tránh rủi ro này, tổ chức tín dụng ngày thường thực việc thẩm định tín dụng với tám biện pháp thẩm định sau đây: tính cách người vay, tư cách người vay, khả trả nợ, dòng tiền, vốn, điều kiện hoạt động, tài sản chung tài sản chấp Thứ hai, nguyên tắc phải sử dụng vốn vay mục đích Nguyên tắc đảm bảo cho tổ chức tín dụng tránh rủi ro từ bên vay, đồng thời đảm bảo tính thực hợp đồng, bên vay https://123doc.org/document/268221-hoat-dong-cho-vay-cua-to-chuc-tin-dung.htm vi phạm nguyên tắc bên cho vay có quyền hủy bỏ hợp đồng bên vay phải chịu điều chỉnh theo pháp luật Thứ ba, ngun tắc hồn trả khoản tín dụng hạn gốc lãi theo thỏa thuận Bên vay phải bảo đảm thực nguyên tắc Trường hợp bên vay chậm trả thời hạn quy định có gia hạn bên cho vay chấp thuận, phải đảm bảo nguyên tắc này, toán gốc lãi theo thời hạn 1.3 Phân loại cho vay theo hợp đồng tín dụng tổ chức tín dụng 1.3.1 Căn vào thời hạn sử dụng vốn: Cho vay ngắn hạn: Là khoản vay có thời hạn cho vay tối đa 01 (một) năm Cho vay trung hạn: Là khoản vay có thời hạn cho vay 01 (một) năm tối đa 05 (năm) năm Cho vay dài hạn: khoản vay có thời hạn cho vay 05 (năm) năm ( Điều 10 TT 39/2016/TT-NHNN) 1.3.2 Căn vào tính chất có bảo đảm khoản vay: Cho vay có bảo đảm tài sản: hình thức cho vay nghĩa vụ trả nợ tiền vay bảo đảm tài sản bên vay người thứ ba Cho vay khơng có bảo đảm tài sản: hình thức cho vay nghĩa vụ hồn trả tiền vay khơng bảo đảm tài sản cụ thể, xác định khách hàng vay người thứ ba Thông thường bên giao kết hợp đồng hợp đồng tín dụng 1.3.3 Căn vào mục đích sử dụng vốn: Cho vay phục vụ hoạt động kinh doanh, hoạt động khác (sau gọi hoạt động kinh doanh) việc tổ chức tín dụng cho vay khách hàng pháp nhân, cá nhân nhằm đáp ứng nhu cầu vốn quy định khoản Điều này, bao gồm nhu cầu vốn pháp nhân, cá nhân nhu cầu vốn hộ kinh doanh, doanh nghiệp tư nhân mà cá nhân chủ hộ kinh doanh, chủ doanh nghiệp tư nhân ( Khoản Điều TT 39/2016/TT-NHNN) Cho vay phục vụ nhu cầu đời sống việc tổ chức tín dụng cho vay khách hàng cá nhân để tốn chi phí cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt cá nhân đó, gia đình cá nhân ( Khoản Điều TT 39/2016/TT-NHNN) 1.3.4 Căn vào phương thức cho vay: Cho vay lần: Mỗi lần cho vay, tổ chức tín dụng khách hàng thực thủ tục cho vay ký kết thỏa thuận cho vay Cho vay hợp vốn: Là việc có từ hai tổ chức tín dụng trở lên thực cho vay khách hàng để thực phương án, dự án vay vốn Cho vay lưu vụ: Là việc tổ chức tín dụng thực cho vay khách hàng để nuôi trồng, chăm sóc trồng, vật ni có tính chất mùa vụ theo chu kỳ sản xuất liền kề năm lưu gốc, công nghiệp có thu hoạch hàng năm Cho vay theo hạn mức: Tổ chức tín dụng xác định thỏa thuận với khách hàng mức dư nợ cho vay tối đa trì khoảng thời gian định Cho vay theo hạn mức cho vay dự phòng: Tổ chức tín dụng cam kết đảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn phạm vi mức cho vay dự phòng thỏa thuận Cho vay theo hạn mức thấu chi tài khoản tốn: Tổ chức tín dụng chấp thuận cho khách hàng chi vượt số tiền có tài khoản tốn khách hàng mức thấu chi tối đa để thực dịch vụ toán tài khoản toán Cho vay quay vòng: Tổ chức tín dụng khách hàng thỏa thuận áp dụng cho vay nhu cầu vốn có chu kỳ hoạt động kinh doanh không 01 (một) tháng, khách hàng sử dụng dư nợ gốc chu kỳ hoạt động kinh doanh trước cho chu kỳ kinh doanh thời hạn cho vay không vượt 03 (ba) tháng Cho vay tuần hoàn (rollover): Tổ chức tín dụng khách hàng thỏa thuận áp dụng cho vay ngắn hạn khách hàng với số điều kiện theo quy định PL (Điều 27 TT 39/2016/TT-NHNN) CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG 2.1 Chủ thể tham gia quan hệ cho vay 2.1.1 Bên cho vay Được quy định Khoản Điều TT39/2016/TT-NHNN Trong giao dịch cho vay tổ chức tín dụng với khách hàng bên cho vay thơng thường tổ chức tín dụng có đủ điều kiện pháp luật quy định Theo quy định pháp luật hành, tổ chức tín dụng muốn trở thành chủ thể cho vay phải thỏa mãn đầy đủ điều kiện sau đây: (i) Có giấy phép thành lập hoạt động ngân hàng nhà nước cấp; (ii) Có điều lệ ngân hàng nhà nước chuẩn y; (iii) Có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hợp pháp; (iv) Có người đại diện đủ lực thẩm quyền để giao kết hợp đồng tín dụng với khách hàng.3 Việc pháp luật quy định điều kiện bên cho vay khơng góp phần hạn chế tổ chức tín dụng khơng đủ tiêu chuẩn kinh doanh mà sở pháp lý quan trọng để thẩm phán, trọng tài viên thẩm định, đánh giá cách khách quan vấn đề hiệu lực hợp động tín dụng 2.1.2 Bên vay Bên vay tổ chức, cá nhân phải thoả mãn điều kiện vay vốn pháp luật quy định) Theo Điều thông tư 39/2016/TT-NHNN Ngân hàng nhà nước ban hành quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng, khách hàng vay vốn phải đáp ứng điều kiện sau đây: Giáo trình luật ngân hàng Việt Nam_Trường ĐH Luật Hà Nội _Nhà xuất CAND_2016 Thứ nhất: Khách hàng pháp nhân có lực pháp luật dân theo quy định pháp luật Khách hàng cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên có lực hành vi dân đầy đủ theo quy định pháp luật từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi không bị hạn chế lực hành vi dân theo quy định pháp luật Thứ hai: Mục đích sử dụng vốn bên vay phải hợp pháp Đây điều kiện bắt buộc phải thỏa mãn chủ thể có nhu cầu vay vốn tổ chức tín dụng điều kiện phải ghi rõ hợp đồng tín dụng điều khoản chủ yếu hợp đồng Thứ ba: Bên vay có phương án sử dụng vốn khả thi, hiệu Thứ tư: Bên vay có khả tài đảm bảo trả nợ thời hạn cam kết Thứ năm: Trường hợp khách hàng vay vốn tổ chức tín dụng theo lãi suất pháp luật quy định, khách hàng tổ chức tín dụng đánh giá có tình hình tài minh bạch, lành mạnh Bên cạnh pháp luật quy định rõ tổ chức tín dụng không cho vay nhu cầu vốn Điều TT 39/2016/TT-NHNN quy định hoạt động cho vay TCTD, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng 2.1.3 Các hạn chế để bảo đảm an toàn hoạt động cho vay tổ chức tin dụng Những rủi ro từ hoạt động tín dụng gây thiệt hại lớn cho ngân hàng chí làm phá sản ngân hàng Rủi ro tín dụng, hiểu theo nghĩa Với định nghĩa trên, đặc điểm chung loại hợp đồng, hợp đồng tín dụng gồm đặc trưng sau đây:4 Thứ nhất: Về chủ thể, bên TCTD có đủ điều kiện luật định, với tư cách bên cho vay Còn chủ thể bên (bên vay) tổ chức, cá nhân thỏa mãn điều kiện pháp luật quy định Thứ hai: Đối tượng hợp đồng tín dụng tiền ( bao gồm tiền mặt bút tệ) Về nguyên tắc đối tượng hợp đồng tin dụng phải số tiền xác định phải bên thỏa thuận ghi rõ hợp đồng Thứ ba: Chứa đựng nguy rủi ro lớn cho quyền lợi bên cho vay Vì theo cam kết hợp đơng tín dụng, bên cho vay co thể đòi tiền bên vay sau thời hạn định thời hạn cho vay dài nguy rủi ro bất trắc lớn Thứ tư: Về chế thực quyền nghĩa vụ hợp đồng tín dụng, nghĩa vụ chuyển giao tiền bên cho vay phải thực trước, làm sở tiền đề cho việc thực quyền nghĩa vụ bên vay 2.2.2 Hình thức hợp đồng tín dụng Theo quy định hành luật tổ chức tín dụng năm 2010, khơng có điều khoản trực tiếp quy định hợp đồng tín dụng phải kí kết văn thực tế cho thấy tổ chức tín dụng ln kí kết hợp đồng tín dụng với khách hàng văn Giáo trình luật ngân hàng Việt Nam_Trường ĐH Luật Hà Nội _Nhà xuất CAND_2016 Theo quy định hành, văn hợp đồng tín dụng hiểu bao gồm văn viết văn điện tử Hợp đồng tín dụng xác lập thơng qua phương tiện điện tử hình thức thơng điện liệu coi có giá trị pháp lí văn viết có giá trị chứng trình giao dịch.5 Việc áp dụng quy định hợp đồng tín dụng phải kí kết văn với chấp nhận hai hình thái nói văn hợp đồng tín dụng xem nỗ lực đáng kể nhà lập pháp nhằm bảo đảm an toàn pháp lí cho cac bên tham gia hợp đồng tín dụng 2.2.3 Nội dung hợp đồng tín dụng Nội dung hợp đồng tín dụng tổng thể điều khoản bên có đủ tư cách chủ thể cam kết với cách tự nguyện, bình đẳng phù hợp với pháp luật Theo quy định pháp luật hành nội dung hợp đồng tín dụng có điều khoản sau: Điều khoản điều kiện vay vốn: Các bên cần ghi rõ hợp đồng tiêu chuẩn cụ thể mà bên vay phải thỏa mãn hợp đồng tín dụng có hiệu lực Chẳng hạn bên vay phải có lực chủ thể, có tình hình tài lành mạnh hay phải có tài sản chấp, cầm cố, có bảo lãnh người thứ ba Điều khoản đối tượng hợp đồng: Trong điều khoản bên phải thỏa thuận số tiền vay, lãi suất, hình thức vay, tổng số tiền phải trả hợp đồng tín dụng đến hạn K1 Điều 119 BLDS 2015, điều 12,13,14; Luật giao dịch điện tử năm 2005 Điều khoản thời hạn sử dung vốn vay: Các bên phải ghi rõ hợp đồng tín dụng ngày, tháng, năm trả tiền phải trả tiền sau kể từ ngày kí hợp đồng Nếu gia hạn bên dự liệu trước thời gian gia hạn Điều khoản phương thức toán: Các bên phải thỏa thuận rõ khoản tiền vay hoàn trả dần hàng tháng hay trả toàn lần hợp đồng vay đáo hạn Điều khoản mục đích sử dụng tiền vay: Các bên cần ghi rõ vốn vay dùng vào mục đích gì, việc chuyển nhượng hay khơng chuyển nhượng hợp đồn Nội dung hợp đồng tín dụng quy định cụ thể Điều 23 TT 39/2016/TT-NHNN Theo đó, hợp đồng tín dụng bao gồm số điều khoản sau: - Tên, địa chỉ, mã số doanh nghiệp tổ chức tín dụng cho vay; tên, địa chỉ, số chứng minh nhân dân thẻ cước hộ chiếu mã số doanh nghiệp khách hàng - Số tiền cho vay; hạn mức cho vay - Mục đích sử dụng vốn vay; - Đồng tiền cho vay, đồng tiền trả nợ; - Phương thức cho vay; - Thời hạn cho vay; thời hạn trì hạn mức trường hợp cụ thể; - Lãi suất cho vay - Giải ngân vốn cho vay việc sử dụng phương tiện toán để giải ngân vốn cho vay; - Việc trả nợ gốc, lãi tiền vay thứ tự thu hồi nợ gốc, lãi tiền vay; trả nợ trước hạn; - Xử lý nợ vay; phạt vi phạm bồi thường thiệt hại; quyền trách nhiệm bên; - Hiệu lực thỏa thuận cho vay… Ngồi ra, theo thơng tư bên thỏa thuận số điều khoản khác liên quan đến hoạt động cho vay tín dụng 2.2.4 Giao kết hợp đồng tín dụng Hợp đồng tín dụng hợp đồng vay dân sự, liên quan đến giao kết hợp đồng tín dụng hiểu theo giao kết hợp đồng dân quy định cụ thể tiểu mục 1, giao kết hợp đồng, Bộ luật dân 2015 Về bản, giao kết hợp đồng tín dụng trải qua bước sau:6 Đề nghị giao kết hợp đồng tín dụng: Đề nghị vay vốn lập hồ sơ tín dụng, thơng thường bên đề giao kết hợp đồng tổ chức, cá nhân có nhu cầu vay vốn văn đề nghị thức đơn xin vay, gửi kèm theo giấy tờ tài liệu chứng minh tư cách chủ thể khả tài hay phương án sử dụng vốn vay Tuy nhiên có trường hợp bên chủ động đề nghị giao Giáo trình luật ngân hàng Việt Nam_Trường ĐH Luật Hà Nội _Nhà xuất CAND_2016 kết hợp đồng lại tổ chức tín dụng phương thức số tổ chức tín dụng thực nhằm làm tăng khả cạnh tranh thị trường Trong trường hợp văn đề nghị thư chào mời tổ chức tín dụng gửi cho cá nhân, tổ chức có khả tài lành mạnh, uy tín Thẩm định hồ sơ tín dụng: Là hành vi mang tính nghiệp vụ pháp lí tổ chức tín dụng thực nhằm xác định mức độ thỏa mãn điệu kiện vay vốn bên vay, mà quyêt định cho vay hay không Tại Điều thông tư 39/216/ TT- NHNN ngân hàng nhà nước quy định vấn đề Theo sau thẩm định hồ sơ khách hàng, bên cho vay có toàn quyền định chấp nhận từ chối cho vay, dựa vào kết thẩm định, phân tích điều tra tín dụng đơi với khách hàng Trong trường hợp từ chối cho vay tổ chưc tín dụng phải thông báo văn nêu rõ lý từ chối cho vay Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng tín dụng: Bên nhận đề nghị thực hình thức văn thức gửi cho bên với nội dung đồng ý giao kết hợp đồng tín dụng Thơng thường tổ chức tín dụng thể ý chí chấp nhận cho vay cá nhân, tổ chức vay Đàm phán điều khoản hợp đồng ký kết hợp đồng: Đây giai đoạn cuối giai đoạn trọng tâm q trình giao kết hợp đồng tín dụng Giai đoạn coi kết thúc bên thức kí vào văn hợp đồng tín dụng 2.2.5 Hiệu lực hợp đồng tín dụng 2.2.5.1 Các điều kiện có hiệu lực hợp đồng tín dụng Dựa điều kiện chung điều kiện có hiệu lực giao dịch dân Điều 117 BLDS năm 2015, hợp đồng tín dụng với tư cách loại hình giao dịch dân đặc thù có hiệu lực thỏa mãn đầy đủ điều kiện sau đây: Chủ thể tham gia hợp đồng tín dụng phải có đủ lực pháp luật lực hành vi dân Đối với chủ thể tham gia hợp đồng tín dụng tổ chức người đại diện cho tổ chức phải có lực pháp luật lực hành vi dân Mục đích nội dung khơng trái pháp luật đạo đức xã hội: Mục đích cho vay mục đích vay bên thiết phải thể rõ ràng nội dung hợp đồng mục đích khơng trái pháp luật, khơng trái đạo đức xã hội Tính hợp pháp nội dung thể chỗ điều khoản hơp đồng không vi phạm điều cấm luật trái đạo đức xã hội Có đồng thuận ý chí bên cam kết nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng tự ý chí Một hợp đồng tín dụng coi khơng có đồng thuận tự ý chí thỏa thuận bên bị khiếm khuyết nhầm lẫn, lừa dối, lừa gạt ép buộc, cưỡng giao kết hợp đồng Và khuyết tật phải có ảnh hưởng mang tính định đến ý chí giao kết hợp đồng bên coi kiện pháp lí làm cho hợp đồng vơ hiệu Hình thức phải phù hợp với quy định pháp luật ngân hàng: Phải kí kết văn hay tài liệu giao dịch hợp thức có giá trị chứng chứng minh nội dung giao kết bên 2.2.5.2 Thời điểm phát sinh hiệu lực HĐTD Thời điểm phát sinh hiệu lực HĐTD thời điểm bên thỏa thuận xong điều khoản hợp đồng bên sau kí tên , đóng dấu vào văn HĐTD Theo quy định việc chuyển giao tiền vay nghĩa cụ hợp đồng bên cho vay họ không thực nghĩa vụ mà gây thiệt hại tính thành tiền cho bên vay phải chịu trách nhiệm nộp phạt vi phạm hợp đồng chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại 2.2.5.3 HĐTD vô hiệu hậu pháp lí Hợp đồng tín dụng bị coi vơ hiệu tuyệt đối mục đích, nội dung hình thức hợp đồng vi phạm điều cấm pháp luật trái đạo đức xã hội phương hại đến lợi ích chung Trong trường hợp này, hậu pháp lý xẩy cho vô hiệu là: Hợp đồng không phát sinh hiệu lưucj kể từ thời điểm kí kết; bên phải phục hồi tình trạng ban đầu trước kí kết hợp đồng Hợp đồng tín dụng bị coi vơ hiệu tương đối chủ thể tham gia hợp đồng khơng có lực hành vi dân hợp đồng kí kết khơng có tự nguyện đồng thuận bên kí kết hình thức hợp đồng không phù hợp với quy định pháp luật hợp đồng bên thực hai phần ba nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng Đối với trường hợp này, việc kí kết hợp đồng tín dụng phương hại đến lợi iích riêng bên kí kết khơng vi phạm đến điều cấm pháp luật không phương hại đến trật tự cơng, lợi ích cơng nên Nhà nước cần phải tôn trọng quyền tự định đoạt bên, cách tuyên bố vô hiệu hợp đồng nhận yêu cầu bên bên có quyền lợi bị phương hại tạo hội cho bên tự khắc phục vi phạm dẫn đến nguy hợp đồng bị vô hiệu Với trường hợp này, hết thời hạn cho phép để khắc phục vi phạm đó, theo yêu cầu bên có quyền lợi bị phương hại, Tòa án thức tun bố hợp đồng tín dụng bị vơ hiệu Về ngun tắc, bên có lỗi tạo nguy vơ hiệu hợp đồng tín dụng khơng có quyền đưa yêu cầu tuyên bố vô hệu HĐTD Sau tòa án tun bố hợp đồng tín dụng bị vô hiệu theo yêu cầu bên, hậu pháp lý xẩy xẩy giống HĐTD bị vô hiiệu tuyệt đối.7 2.2.5.4 Lãi suất Trên sở quy định Điều 466, 468 BLDS 2015 quy định Điều 91 Luật TCTD 2010, Thông tư 39 quy định cụ thể lãi suất cho vay sau: (i) Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước (TCTD) khách hàng thỏa thuận lãi suất cho vay theo cung cầu vốn thị trường, nhu cầu vay vốn mức độ tín nhiệm khách hàng, trừ trường hợp cho vay ngắn hạn đồng Việt Nam lãi suất thỏa thuận không vượt mức lãi suất cho vay tối đa Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam định thời kỳ nhằm đáp ứng số nhu cầu vốn Như vậy, quy định trần lãi suất áp dụng trường hợp cho vay ngắn hạn đồng Việt Nam thuộc lĩnh vực ưu tiên quy định Thông tư 39 (ii) Thông tư 39 bổ sung quy định nghĩa vụ trả lãi cho tiền lãi chậm trả, cụ thể: Trường hợp khách hàng không trả hạn tiền lãi, phải trả lãi chậm trả theo mức lãi suất TCTD khách hàng thỏa thuận không Giáo trình luật ngân hàng Việt Nam_Trường ĐH Luật Hà Nội _Nhà xuất CAND_2016 vượt 10%/năm tính số dư lãi chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả (iii) Thông tư 39 quy định trường hợp khoản nợ vay bị chuyển nợ hạn, khách hàng phải trả lãi phần dư nợ gốc bị hạn tương ứng với thời gian chậm trả; lãi suất áp dụng bên thỏa thuận không vượt 150% lãi suất cho vay hạn thời điểm chuyển nợ hạn CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG 3.1 Thực trạng pháp luật hoạt động cho vay tổ chức tín dụng Thơng tư 39, Thơng tư 43 đơn giản hóa số hồ sơ, thủ tục cho vay như: Bỏ giấy đề nghị vay vốn hồ sơ đề nghị vay vốn; đơn giản hóa yêu cầu phương án sử dụng vốn cho vay phục vụ đời sống cho phù hợp với quy định Luật TCTD năm 2010, BLDS năm 2015, quy định hành khác pháp luật liên quan đến hoạt động cho vay xu hướng phát triển hoạt động cho vay theo hướng tiến dần đến thơng lệ quốc tế, qua nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước hoạt động cho vay TCTD tăng tính minh bạch hoạt động cho vay Tuy nhiên pháp luật hoạt động cho vay số bất cập như: 3.1.1 Về đối tượng khơng cấp thẻ tín dụng Việc quy định đối tượng cấm cho vay theo Điều 126 Luật TCTD 2010 sđbs 2017 vô hình chung gạt bỏ khánh hàng tiềm TCTD Mặt khác, thực tế, mục đích cấm cho vay đối tượng làm lành mạnh quan hệ cho vay, tránh trường hợp cá nhân tư lợi khơng thực triệt để Bởi lẽ cách hay cách khác, nguồn vốn chuyển đến tay đối tượng hình thức trá hình khác mà pháp luật khơng kiểm sốt 3.1.2 Về lãi suất Theo quy định khoản Điều 468 BLDS năm 2015, mức lãi suất vay tiền theo thỏa thuận, khơng vượt q 20%/năm, trường hợp khơng xác định rõ lãi suất có tranh chấp lãi suất 10%/năm Tại khoản Điều 91 Luật TCTD năm 2010 quy định: “2 TCTD khách hàng có quyền thỏa thuận lãi suất, phí cấp tín dụng hoạt động ngân hàng TCTD theo quy định pháp luật” Hơn nữa, Điều 13 Thông tư 39/2016/TT-NHNN quy định: “Tổ chức tín dụng khách hàng thỏa thuận lãi suất cho vay theo cung cầu vốn thị trường, nhu cầu vay vốn mức độ tín nhiệm khách hàng, trừ trường hợp Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có quy định lãi suất cho vay tối đa khoản Điều này.” Như vậy, theo quy định chun ngành pháp luật cơng nhận mức lãi suất mà bên thỏa thuận Trên thực tế, cơng ty tài tổ chức tín dụng cơng ty cho vay với lãi suất lên đến 7%/tháng, tương đương với 84%/năm, tức gấp lần so với quy định khoản Điều 468 BLDS năm 2015 Trừ trường hợp điều lệ cơng ty tín dụng có quy định cụ thể mức lãi suất cho vay, lãi suất định đoạt dựa vào thỏa thuận hai bên, nhu cầu vay vốn mức độ tín nhiệm khách hàng Liệu có phải hình thức trá hình “cho vay nặng lãi”?8 Còn khoản Điều 466 BLDS 2015 quy định, chậm trả nợ gốc ngồi việc phải trả nợ gốc, phải trả lãi với mức lãi suất “bằng 150% lãi suất vay theo hợp đồng” Như vậy, theo quy định này, lãi suất chậm trả nợ gốc hạn tối đa kể từ năm 2017 hoàn toàn phụ thuộc vào lãi suất vay theo hợp đồng Như vậy, liệu có gây thiệt hại bên vay trường hợp bị khả chi trả, bên cho vay cố tình khơng khởi kiện để kéo dài thời gian chậm trả Đặc biệt, cơng ty tài phép cho vay tới 84%/năm nêu trên, lại phép tính lãi suất chậm trả lên tới 126%/năm Ngồi ra, Bộ luật Dân luật chuyên ngành quy định người cho vay người vay có quyền thỏa thuận lãi suất cho vay Thế phần cuối Khoản 2, Điều 91 Luật Các tổ chức tín dụng lại bổ sung cụm từ “theo quy định pháp luật” làm cho tổ chức tín dụng, khách hàng có quan hệ tín dụng với tổ chức tín dụng quan chức thực thi pháp luật khó áp dụng quy định thực tế Đồng thời, khiến bên cho vay bên vay rơi vào lúng túng áp dụng theo pháp luật tín dụng ngân hàng (không áp dụng trần lãi suất cho vay) hay theo pháp luật dân (áp dụng trần lãi suất cho vay) 3.1.3 Đối với cơng ty tài Thông tư 43/2016/TT-NHNN quy định cho vay tiêu dùng cơng ty tài có quy định phương pháp tính lãi tiền vay quy đổi lãi https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/vuong-mac-bat-cap-trong-ap-dung-quy-dinh-lai-suat suất theo năm (một năm 365 ngày thay cho 360 ngày trước đây), quy định cụ thể việc tính lãi chậm trả lãi suất áp dụng dư nợ gốc bị hạn… buộc cơng ty tài phải điều chỉnh hệ thống cho phù hợp Điều có tác động lớn đến hoạt động cơng ty tài chính, đặc biệt cơng ty có lượng khách hàng lớn việc phải thực tự động Các công ty phải thay đổi hệ thống cách tính lãi, lãi phạt hạn, sửa đổi hợp đồng, phải đăng ký hợp đồng mẫu với Bộ Công Thương.9 3.2 Một số đề xuất, kiến nghị 3.2.1 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật hoạt động cho vay TCTD Thứ nhất, cần điều chỉnh lại đối tượng cấm cho vay Như phân tích trên, pháp luật cần sửa đổi quy định đối tượng thuộc diện cấm cho vay Theo đó, cha mẹ, vợ chồng, thành viên ban kiểm sốt, tổng giám đơc(giám đốc), phó tổng giám đốc (phó giám đốc) chức danh tương đương có quyền vay vốn họ đáp ứng đủ điều kiện vay mà pháp luật quy định Thứ hai, lãi suất quan có thẩm quyền cần phải có văn quy định giải thích rõ việc hợp đồng tín dụng TCTD phép áp dụng mức trần lãi suất cao 20% Đồng thời, cần quy định rõ mức lãi suất trần tối đa mà TCTD áp dụng giao kết hợp đồng tín dụng, kể trường hợp phạt lãi nợ gốc chậm trả Ví dụ: TCTD khách hàng có quyền thỏa thuận lãi suất, phí cấp tín dụng hoạt động ngân hàng TCTD theo quy định pháp luật không vượt 50%/năm Trường hợp khách hàng chậm trả nợ gốc ngồi https://vndoc.com/quy-dinh-moi-ve-lai-suat-cho-vay-tieu-dung-lam-kho-cong-ty-tai-chinh việc phải trả nợ gốc, phải trả lãi với mức lãi suất 150% lãi suất vay theo hợp đồng không vượt 60%/năm khoản tiền vay.10 Thứ ba, riêng công ty tài tiêu dùng, phải ban hành đầy đủ quy định khung lãi suất cho vay tiêu dùng áp dụng thống toàn hệ thống thời kỳ, bao gồm mức lãi suất cho vay cao nhất, mức lãi suất cho vay thấp sản phẩm cho vay tiêu dùng báo cáo Ngân hàng Nhà nước khung lãi suất cho vay theo quy định 3.2.2 Các giải pháp thực tiễn từ tổ chức tín dụng Thứ nhất, để ngăn ngừa hành vi gian lận, vi phạm quy định pháp luật cho vay tiêu dùng, cho vay phục vụ đời sống, bảo đảm quyền lợi hợp pháp khách hàng, bảo đảm an toàn hoạt động cho vay… TCTD; TCTD cần rà soát quy định nội bộ, đảm bảo ban hành đầy đủ theo quy định pháp luật, đặc biệt quy định nội cho vay phục vụ đời sống, cho vay tiêu dùng, quản lý tiền vay…11 Thứ hai, TCTD thực nghiêm quy định minh bạch hóa hoạt động cho vay như: Quy định niêm yết hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung, cung cấp thông tin hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung cho khách hàng theo quy định; cung cấp đầy đủ cho khách hàng trước xác lập thỏa thuận cho vay thông tin lãi suất cho vay, nguyên tắc yếu tố xác định lãi suất trường hợp áp dụng lãi suất có điều chỉnh, lãi suất hạn, loại phí mức phí theo quy định.12 10 https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/vuong-mac-bat-cap-trong-ap-dung-quy-dinh-lai-suat 11 http://cpv.org.vn/kinh-te/chan-chinh-hoat-dong-cho-vay-tieu-dung-cho-vay-phuc-vu-doi-song-tai-cac-tochuc-tin-dung-483839.html 12 http://netnews.vn/Ngan-hang-Nha-nuoc-chan-chinh-hoat-dong-cho-vay-tieu-dung-kinh-doanh-6-15501554293.html Thứ ba, TCTD phải chấp hành nghiêm chỉnh văn quy phạm pháp luật cho vay phục vụ đời sống, cho vay tiêu dùng, phát hành thẻ tín dụng, đặc biệt thực nghiêm quy định lãi suất, phí liên quan đến hoạt động cho vay theo quy định Thông tư số 39/2016/TT-NHNN Phối hợp với quan chức việc nắm bắt thông tin, kịp thời thông báo, cảnh báo hệ thống để có biện pháp phòng ngừa, hạn chế tối đa rủi ro xảy TCTD Thứ tư, đảm bảo tính minh bạch thơng tin hợp đồng, bảo mật thông tin khách hàng, sử dụng biện pháp thu hồi nợ phù hợp; kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm pháp luật để quyền lợi hợp pháp khách hàng TCTD KẾT LUẬN Nhìn chung, bên cạnh mặt tích cực pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay TCTD, hạn chế gây rủi ro cho TCTD ảnh hưởng đến quyền lợi khách hàng vay Chính vậy, TCTD phải tự chủ động trình áp dụng hành lang pháp lý để bảo đảm quyền lợi tránh rủi ro cho tổ chức Thiết nghĩ, thời gian tới; quan có thẩm quyền phải tiếp thu, sửa đổi quy định phù hợp với thay đổi kinh tế, phát triển thị trường hội nhập với giới ... 2: PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG 2.1 Chủ thể tham gia quan hệ cho vay 2.1.1 Bên cho vay Được quy định Khoản Điều TT39/2016/TT-NHNN Trong giao dịch cho vay tổ chức tín dụng. .. thống pháp luật hoạt động cho vay TCTD 17 3.2.2 Các giải pháp thực tiễn từ tổ chức tín dụng 17 KẾT LUẬN 19 LỜI MỞ ĐẦU Trong hoạt động tổ chức tín dụng (TCTD) cho vay hoạt. .. nước hoạt động cho vay TCTD tăng tính minh bạch hoạt động cho vay Tuy nhiên pháp luật hoạt động cho vay số bất cập như: 3.1.1 Về đối tượng khơng cấp thẻ tín dụng Việc quy định đối tượng cấm cho vay

Ngày đăng: 27/04/2020, 00:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG

    • 1.1. Khái niệm

    • 1.2. Các nguyên tắc của hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng.

    • 1.3. Phân loại cho vay theo hợp đồng tín dụng của tổ chức tín dụng

      • 1.3.1. Căn cứ vào thời hạn sử dụng vốn:

      • 1.3.2. Căn cứ vào tính chất có bảo đảm của khoản vay:

      • 1.3.3. Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn:

      • 1.3.4. Căn cứ vào phương thức cho vay:

      • CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG

      • 2.1. Chủ thể tham gia quan hệ cho vay

        • 2.1.1. Bên cho vay

        • 2.1.2. Bên vay

        • 2.1.3. Các hạn chế để bảo đảm an toàn trong hoạt động cho vay của các tổ chức tin dụng.

        • 2.1.4. Quy định trường hợp không được cho vay

        • 2.1.5. Quy định về hạn chế cho vay

        • 2.2. Hợp đồng tín dụng - hình thức pháp lí của quan hệ cho vay giữa tổ chức tín dụng và khách hàng

          • 2.2.1. Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng tín dụng

          • 2.2.2. Hình thức hợp đồng tín dụng

          • 2.2.3. Nội dung hợp đồng tín dụng

          • 2.2.4. Giao kết hợp đồng tín dụng

          • 2.2.5. Hiệu lực hợp đồng tín dụng

            • 2.2.5.1. Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng tín dụng

            • 2.2.5.2. Thời điểm phát sinh hiệu lực của HĐTD

            • 2.2.5.3. HĐTD vô hiệu và hậu quả pháp lí

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan