Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật việt nam

101 102 0
Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN HOÀNG DŨNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ LUẬT KINH TẾ ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM NGUYỄN HOÀNG DŨNG 2015- 2017 HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM NGUYỄN HOÀNG DŨNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS VŨ THỊ HỒNG VÂN HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Đào tạo sau đại học Viện Đại học mở Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Hoàng Dũng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, nỗ lực thân, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ Thầy giáo, cô giáo, gia đình bạn bè Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy, Cô, Khoa Đào tạo sau đại học Viện đại học Mở Hà Nội tận tình giúp đỡ bảo, hướng dẫn tơi phương pháp nghiên cứu, phân tích tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành đề tài luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Phó giáo sư, Tiến Sỹ: Vũ Thị Hồng Vân tạo điều kiện giúp đỡ tơi nhiệt tình q trình thực hoàn thành đề tài luận văn Cuối tơi xin cảm ơn tồn thể bạn bè, người thân đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tơi hồn thành tốt đề tài luận văn tốt nghiệp Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2017 Tác giả Nguyễn Hoàng Dũng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật dân LĐT: Luật đầu tư LSHTT: Luật sở hữu trí tuệ LTM: Luật thương mại LXD: Luật xây dựng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA 1.1 Khái quát hợp đồng mua bán hàng hóa 1.1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa 12 1.1.3 Vai trò hợp đồng mua bán hàng hóa 17 1.2 Khái quát điều kiện có hiệu lực hợp đồng mua bán hàng hóa 20 1.2.1 Khái niệm điều kiện có hiệu lực hợp đồng mua bán hàng hóa 20 1.2.2 Các điều kiện có hiệu lực hợp đồng mua bán hàng hóa 21 1.2.3 Ý nghĩa việc xác định điều kiện có hiệu lực hợp đồng mua bán hàng hóa 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG 28 Chương 2: ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 30 2.1 Điều kiện chủ thể tham gia ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa 32 2.1.1 Năng lực chủ thể thương nhân pháp nhân tham gia ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa 37 2.1.2 Năng lực chủ thể thương nhân cá nhân tham gia ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa 39 2.2 Nội dung mục đích hợp đồng không bị vi phạm điều cấm pháp luật không trái đạo đức xã hội 40 2.3 Các bên tham gia việc giao kết, xác lập hợp đồng hoàn toàn tự nguyện 44 2.4 Tuân thủ điều kiện hình thức hợp đồng trường hợp pháp luật quy định 50 2.4.1 Giới hạn tự hình thức luật 50 2.4.2 Về loại hình thức hợp đồng mua bán hàng hóa 51 2.4.3 Hậu pháp lý hợp đồng mua bán hàng hóa bị vi phạm hình thức 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG 59 Chương 3: MỘT SỐ BẤT CẬP TRONG PHÁP LUẬT, THỰC TIỄN THI HÀNH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC THỰC HIỆN QUY ĐỊNH ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA 61 3.1 Một số bất cập pháp luật thực tiễn thi hành quy định điều kiện có hiệu lực hợp đồng mua bán hàng hóa 61 3.1.1 Về lực chủ thể tham gia giao kết xác lập hợp đồng 62 3.1.2 Về nội dung, mục đích hợp đồng khơng vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội 62 3.1.3 Vấn đề xác định tự nguyện quy định điều kiện người tham gia xác lập hợp đồng phải hoàn toàn tự nguyện chưa đầy đủ rõ ràng 63 3.1.4 Về hình thức hợp đồng 64 3.1.5 Bất cập quy định nhầm lẫn điều kiện yêu cầu Toà án tuyên bố hợp đồng vô hiệu 65 3.1.6 Về vấn đề xử lý hợp đồng không đảm bảo điều kiện hiệu lực (hợp đồng vô hiệu) 70 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thực quy định điều kiện có hiệu lực hợp đồng mua bán hàng hóa 72 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật 72 3.2.2 Giải pháp tổ chức, thực 85 KẾT LUẬN CHƯƠNG 87 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xa xưa, hợp đồng vốn phương thức để chủ thể thực việc lưu thông trao đổi hàng hóa dịch vụ Trong kinh tế thị trường ngày với giao lưu kinh tế mở rộng phạm vi toàn giới mua bán hàng hóa hoạt động thương mại phổ biến có vai trò vơ quan trọng Có thể nói hoạt động, cơng việc kinh doanh thương nhân hay chủ thể kinh doanh khác dựa tảng mua bán hàng hóa Chính vậy, mua bán hàng hóa hoạt động đóng vai trò trung tâm, có ảnh hưởng lớn tới phát triển kinh tế Đi với phát triển hoạt động mua bán hàng hóa, hợp đồng mua bán ký kết ngày nhiều Để giao dịch mua bán tiến hành thuận lợi, nhanh chóng, phù hợp với quy định pháp luật việc ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa tiền đề cần phải thực Một hợp đồng mua bán hàng hóa có giá trị bắt buộc thi hành bên có hiệu lực pháp luật Hợp đồng mua bán hàng hóa để có hiệu lực cần có điều kiện định, điều kiện có hiệu lực hợp đồng tổng hợp yêu cầu pháp lí nhằm đảm bảo cho hợp đồng lập chất đích thực Điều kiện có hiệu lực hợp đồng góp phần nâng cao ý thức chủ thể tham gia vào quan hệ hợp đồng, giải mâu thuẫn, tranh chấp phát sinh trình giao kết, thực hợp đồng bảo vệ quyền lợi chủ thể tham gia vào quan hệ hợp đồng tạo nên bình đẳng giao lưu dân Đây yếu tố quan trọng mà bên tham gia giao kết hợp đồng phải lưu ý hợp đồng mua bán hàng hóa vi phạm vào nội dung theo quy định luật điều kiện có hiệu lực hợp đồng mua bán hàng hóa hợp đồng bị vơ hiệu Việc vơ hiệu vơ hiệu hình thức, vơ hiệu nội dung, vơ hiệu tồn vơ hiệu phần Tuy nhiên, cho dù thuộc trường hợp vô hiệu ý chí mong muốn giao kết thực hợp đồng bên bị cản trở Trong trường hợp quyền nghĩa vụ bên phát sinh từ hợp đồng không pháp luật công nhận bảo vệ Pháp luật Việt Nam có nhiều quy định điều chỉnh chung hợp đồng hoạt động mua bán hàng hóa, nói Bộ luật dân số 92/2015/QH13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 24 tháng 11 năm 2015 (gọi chung BLDS năm 2015) Luật Thương mại năm 2005 văn hướng dẫn thi hành hai đạo luật coi nguồn quan trọng điều chỉnh vấn đề điều kiện có hiệu lực hợp đồng mua bán hàng hóa nước ta Những quy định thể phù hợp với thực tiễn hoạt động thương mại, mua bán hàng hóa Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế góp phần tích cực thúc đẩy kinh tế Việt Nam thời kỳ hội nhập toàn cầu Những quy định giúp cho thương nhân chủ thể khác tham gia vào hoạt động thương mại nói chung hợp đồng mua bán hàng hóa nói riêng xác định cách thức để xác lập hợp đồng có hiệu lực pháp luật, đặc biệt BLDS năm 2015 có quy định hợp đồng nói chung điều kiện có hiệu lực hợp đồng nói riêng Do vậy, cần nghiên cứu tìm hiểu cách thấu đáo Thực tế cho thấy đời sống xã hội hoạt động thương mại diễn nhiều hợp đồng mua bán hàng hóa chưa giao kết hợp pháp dẫn đến vô hiệu, nguyên nhân vấn đề điều kiện chưa tuân thủ chặt chẽ nên có nhiều tranh chấp bên giao kết hợp đồng mà có liên quan đến điều kiện hợp đồng Như vậy, phải sống quy định pháp luật khoảng cách khơng phải nhỏ Vì nhận thấy tầm quan trọng vấn đề em định chọn đề tài: “Điều kiện có hiệu lực hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt Nam” để từ đưa kiến nghị nhằm làm giảm việc giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa vi phạm quy định điều kiện có hiệu lực hợp đồng, dẫn đến vơ hiệu hợp đồng thực tế; đảm bảo quyền lợi cho chủ thể tham gia hợp đồng Tình hình nghiên cứu Có nhiều cơng trình khoa học xã hội cơng trình luật học nghiên cứu lĩnh vực hợp đồng nói chung, điều kiện có hiệu lực giao dịch dân sự, hợp đồng dân nói riêng cơng trình nghiên cứu riêng hợp đồng thương mại, có hợp đồng mua bán hàng hóa nói riêng Có thể kể đến cơng trình tiêu biểu sau: Giáo trình Luật Thương mại Lê Quốc Tài chủ biên; giáo trình Luật Thương mại Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội năm 1998, 2002 TS Phạm Duy Nghĩa chủ biên; giáo trình Luật Thương mại Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2011 (tái lần thứ 6) PGS.TS Nguyễn Viết Tý chủ biên Ngoài ra, nội dung pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa đề cập giáo trình sở đào tạo luật khác như: Đại học Huế, Đại học Vinh, Đại học Kinh tế Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Chế định hợp đồng thương mại đề cập đến cơng trình khoa học, viết có liên quan như: “Khái niệm thương mại pháp luật Việt Nam bất cập góc dộ thực tiễn áp dụng sách hội nhập” TS Lê Hồng Hạnh tạp chí Luật học năm 2000, sách tham khảo “tìm hiểu luật Thương mại Việt Nam” PGS TS Phạm Duy Nghĩa xuất năm 2000; “pháp luật hợp đồng thương mại đầu tư ban hành điều chỉnh lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội Quan điểm thấy cách hiểu phù hợp Bên cạnh đó, sửa đổi khái niệm đạo đức xã hội theo hướng thay cụm từ “không trái đạo đức xã hội” thành “khơng xâm phạm lợi ích cơng cộng”, bên cạnh pháp luật nước ta nên khái niệm lợi ích cơng cộng lợi ích cụ thể để bảo vệ quyền lợi người, như: Các quyền người (quyền bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm); bảo vệ lẽ công bằng, bảo vệ “bên yếu thế” hợp đồng nhằm ngăn ngừa hợp đồng tạo bất công đáng; bảo vệ trật tự thị trường, trật tự kinh tế nhằm chống lại việc cạnh tranh khơng lành mạnh… - Về điều kiện có hiệu lực hợp đồng mặt tự nguyện bên chủ thể cần quy định rõ ràng, cần xác định tiêu chí để trường hợp cụ thể xác định đâu tự nguyện đâu thiếu tự nguyện giao kết hợp đồng - Tiếp tục hoàn thiện quy định hình thức hợp đồng điều kiện có hiệu lực hợp đồng Hình thức hợp đồng cách thức biểu nội dung hợp đồng bên Thủ tục ký kết hợp đồng quy trình mà người ký kết hợp đồng phải tuân thủ Hiện nay, Bộ luật Dân Việt Nam gộp thủ tục ký kết hợp đồng mà chủ thể phải tuân thủ vào hình thức hợp đồng Theo quan điểm tơi ngun tắc tối cao hợp đồng tự nguyện bày tỏ ý chí Trong số trường hợp, bên ký kết hợp đồng không tuân thủ số quy định thủ tục thực chất hợp đồng thực ý chí bên thời điểm xác lập hợp đồng mong muốn thực hợp đồng số lý bên chưa hồn thành thủ tục ký kết Như vậy, giải tranh chấp hợp đồng, quan có thẩm quyền nên 80 vào ý chí thực bên xem xét mặt hình thức hợp đồng (văn hay lời nói) có tn thủ khơng để coi hợp đồng có hiệu lực, khơng nên coi việc khơng tn theo thủ tục ký kết làm hợp đồng vô hiệu tuyệt đối Việc quy định BLDS năm 2015 dễ dẫn đến tình trạng số đối tượng lợi dụng quy định pháp luật để yêu cầu hủy hợp đồng ký kết, chí thực thực tế Trong trường hợp này, Tòa án lại tun bố hợp đồng vơ hiệu không công bằng, không đảm bảo quyền lợi bên hợp đồng Vì vậy, cần bổ sung qui định hình thức hợp đồng điều kiện có hiệu lực hợp đồng bên có thỏa thuận Khoản Điều 117 BLDS năm 2015 chưa liệt kê trường hợp: Các bên thỏa thuận hình thức điều kiện có hiệu lực hợp đồng Trên thực tế, loại hợp đồng pháp luật khơng qui định hình thức bắt buộc, bên có quyền thỏa thuận hình thức điều kiện có hiệu lực hợp đồng Ví dụ: Các bên thỏa thuận hợp đồng đặt cọc mua bán nhà, hợp đồng mua bán Kim cương… phải lập văn cơng chứng có hiệu lực, pháp luật không qui định bắt buộc hợp đồng kể phải lập theo hình thức văn cơng chứng Trong thực tiễn thương mại, thường thấy bên thỏa thuận chọn hình thức hợp đồng xác định làm điều kiện có hiệu lực hợp đồng Tương tự, bên thỏa thuận việc sửa đổi, bổ sung hợp đồng phải thể hình thức xác định có hiệu lực Theo qui định khoản Điều 117 BLDS năm 2015 qui định chung điều kiện có hiệu lực giao dịch dân sự, khơng bao gồm hết yêu cầu hình thức loại giao dịch khác Để có qui định riêng xác định rõ hình thức điều kiện có hiệu lực hợp đồng, vậy, kiến nghị Quốc hội cần bổ sung qui định vào Điều 117 thiết kế thành khoản Điều 117 Cụ thể: “3 Hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch dân 81 trường hợp bên có thỏa thuận pháp luật có quy định giao dịch dân phải lập hình thức xác định.” - Hồn thiện quy định nhầm lẫn điều kiện yêu cầu Toà án tuyên bố hợp đồng vô hiệu Trước hết, nên tham khảo định nghĩa nhầm lần Điều 3.4 Bộ nguyên tắc UniDroit hợp đồng thương mại quốc tế: “Nhầm lẫn niềm tin sai việc hay pháp luật thời điểm giao kết hợp đồng” đưa khái niệm nhầm lẫn vào BLDS Việt Nam để hạn chế khó khăn việc áp dụng [12, tr.445] Ngồi ra, qua việc xem xét tình nói trên, chúng tơi cho rằng, khơng nên lấy tiêu chí đạt hay khơng đạt mục đích hợp đồng để xác định nhầm lẫn điều kiện để yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu, mà cần phải xem xét vấn đề người mua người bình thường khác có ký kết hợp đồng hay khơng họ biết tình trạng thực tế liên quan đến hợp đồng [10] Bên cạnh đó, có nhiều lý dẫn đến nhầm lẫn làm cho bên khơng đạt mục đích việc ký kết hợp đồng để yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu Do nên quy định: Nhầm lẫn khơng nên xác định vào mục đích giao dịch có đạt hay khơng khơng phải nhầm lẫn làm cho bên khơng đạt mục đích giao dịch để yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch (hợp đồng) vô hiệu [10] - Cần mở rộng phạm vi yếu tố vô hiệu hợp đồng Bộ luật Dân quy định mục đích nội dung hợp đồng vi phạm điều cấm luật yếu tố làm cho hợp đồng không phát sinh hiệu lực - hợp đồng vô hiệu mà chưa đề cập đến yếu tố động việc ký kết 82 biểu biến tướng hành vi lừa dối để ký kết hợp đồng Trên thực tế có nhiều trường hợp khơng tìm thấy nội dung hợp đồng vi phạm điều cấm pháp luật song lại thấy động bên ký kết lợi dụng kẽ hở pháp luật để giao kết hợp đồng thu lợi chiếm dụng vốn đối tác Ví dụ như: Việc mua bán nhà lại làm hợp đồng ủy quyền với nội dung bên ủy quyền bán nhà Thực chất giao dịch nhằm trốn nghĩa vụ nộp thuế với nhà nước Về nguyên tắc, hợp đồng nêu vô hiệu giả tạo, bên vi phạm vào điều cấm pháp luật Song áp dụng pháp luật nào, vào đâu để xác định trường hợp vơ hiệu khó - Về vấn đề xử lý hợp đồng vô hiệu Do pháp luật dân hành chưa có quy định cụ thể, rõ ràng, đánh đồng trường hợp vô hiệu để xử lý Chính lẽ đó, cần bổ sung BLDS vấn đề phân loại biện pháp xử lý khác hợp đồng vô hiệu, trường hợp vô hiệu hợp đồng cần thiết có ý nghĩa Bởi lẽ, hợp đồng vô hiệu nhiều nguyên nhân khác có mức độ ảnh hưởng khác nhau, cần thiết phải có biện pháp xử lý cụ thể trường hợp Có hợp đồng vơ hiệu khắc phục có hợp đồng vô hiệu lại khắc phục Pháp luật dân cần quy định rõ hậu pháp lý Cần sửa đổi, bổ sung quy định xử lý tài sản hợp đồng dân vô hiệu Khi xử lý hợp đồng vô hiệu, bên phải hồn trả cho nhận Việc hồn trả hợp đồng vơ hiệu thực dựa chế định sở hữu lợi khơng có pháp luật Tuy nhiên, pháp luật hành quy định việc hoàn trả nhằm khơi phục lại tình trạng ban đầu bên lại 83 chưa rõ ràng Cụ thể khoản Điều 137 BLDS năm 2005, quy định: “Khi giao dịch dân vơ hiệu bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận; khơng hồn trả vật phải hồn trả tiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu bị tịch thu theo quy định pháp luật Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường” quy định lại chưa xác định việc hoàn trả tiền theo giá trị vật thời điểm giao kết hay thời điểm hoàn trả Quy định chưa tính đến trường hợp có hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản giao người nhận phần phát sinh Đây trường hợp phức tạp có trường hợp hoa lợi, lợi tức phát sinh cách tự nhiên có trường hợp lại công sức người nhận chuyển giao tài sản, BLDS không quy định trường hợp khơng đủ sở để giải tranh chấp bên Ngoài ra, tài sản nhà, đất khơng ngun giá trị ban đầu phải giải cần áp dụng khung giá giải hậu hợp đồng vơ hiệu Thực tế có chênh lệch giá cao giá nhà đất Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định với giá thị trường thời điểm xét xử Bên cạnh đó, giao dịch lúc vô hiệu tuyệt đối có trường hợp giao dịch rơi vào trường hợp vô hiệu bên thực phần tồn giao dịch lợi ích việc cơng nhận giao dịch lớn lợi ích việc hủy giao dịch cần cơng nhận giao dịch việc vi phạm bên xử lý biện pháp pháp lý khác Do đó, theo quan điểm chúng tơi việc khơi phục tình trạng ban đầu phải thực dựa nguyên tắc sau: + Trước hết, bên phải hồn trả cho nhận được; 84 + Trường hợp việc hồn trả khơng thể thực tài sản việc hồn trả thực sở áp dụng chế định lợi khơng có pháp luật; + Bên có lỗi phải bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật gây 3.2.2 Giải pháp tổ chức, thực - Nâng cao lực áp dụng pháp luật điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân trường hợp hợp đồng vơ hiệu Pháp luật có tác dụng áp dụng vào sống, tạo thành mối quan hệ pháp lý, thể qua hành vi pháp luật cá nhân, tập thể định Pháp luật công cụ Nhà nước nhằm điều chỉnh mối quan hệ xã hội quản lý q trình xã hội Chúng có mối quan hệ mật thiết với Pháp luật dù có chặt chẽ, có hợp lý mà khơng đưa vào sống khơng phát huy hiệu Do đó, việc hồn thiện pháp luật nói chung hồn thiện pháp luật điều kiện có hiệu lực hợp đồng mua bán hàng hóa nói riêng thực có ý nghĩa có chế áp dụng pháp luật thích hợp, hiệu Quá trình xây dựng hồn thiện pháp luật dù có chặt chẽ, hợp lý khơng thể tránh khỏi mâu thuẫn, chồng chéo, khoảng trống bất cập trước quan hệ xã hội so với pháp luật, không phù hợp qui định pháp luật với quan hệ xã hội mà điều chỉnh Việc khắc phục xung đột quy phạm giải cách xác định nguyên tắc áp dụng quy định pháp luật ưu tiên quy phạm văn có giá trị pháp lý cao ưu tiên quy định chuyên ngành so với quy định chung Ở nhiều nước, Quyết định, Bản án Tòa án coi nguồn luật nước ta án lệ chưa coi nguồn luật điều chỉnh 85 quan hệ hợp đồng Tuy nhiên, thực tiễn xét xử thừa nhận tổng kết chuyên đề Tòa án nhân dân Tối cao hướng dẫn xét xử nguồn luật Bởi sở, rút từ nhiều trường hợp khái quát luật Với nghĩa đó, tổng kết chuyên đề tổng kết hàng năm Tòa án nước ta thiết phải coi nguồn quan trọng hệ thống pháp luật nước ta vậy, c 86 ... Khái quát điều kiện có hiệu lực hợp đồng mua bán hàng hóa 20 1.2.1 Khái niệm điều kiện có hiệu lực hợp đồng mua bán hàng hóa 20 1.2.2 Các điều kiện có hiệu lực hợp đồng mua bán hàng hóa 21... bên quan hệ hợp đồng 1.2.2 Các điều kiện có hiệu lực hợp đồng mua bán hàng hóa Để hợp đồng mua bán hàng hóa có hiệu lực hợp đồng phải đáp ứng điều kiện định theo quy định pháp luật Luật Thương... lý luận chung điều kiện có hiệu lực hợp đồng mua bán hàng hóa Chương Điều kiện có hiệu lực hợp đồng mua bán hàng hóa theo quy định pháp luật Việt Nam Chương Một số bất cập pháp luật, thực tiễn

Ngày đăng: 26/04/2020, 20:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan