Giải pháp hoàn thiện pháp luật cạnh tranh ở việt nam

93 56 1
Giải pháp hoàn thiện pháp luật cạnh tranh ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRẦN VĂN HIỆULUẬT KINH TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ 2015 - 2017 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM Học viên thực hiện: TRẦN VĂN HIỆU HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH:LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 Học viên thực hiện: TRẦN VĂN HIỆU Giảng viên hưỡng dẫn: TS NGUYỄN VĂN CƯƠNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tôi.Các kết nêu luận văn chưa đưa công bố cơng trình khác.Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định khoa sau đại học Viện Đại Học Mở Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Trần Văn Hiệu LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, tác giả nhận hướng dẫn, đạo nhiệt tình quý báu TS.Nguyễn Văn Cương tập thể thầy cô giáo khoa sau đại học – Viện Đại Học Mở Hà Nội Nhân dịp này, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS.Nguyễn Văn Cương thầy cô giáo Khoa Sau đại học - Viện Đại Học Mở Hà Nội Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, hỗ trợ tài liệu, tạo điều kiện tốt đồng thời đóng góp ý kiến quý báu để hồn thành cơng trình nghiên cứu cuối khố Viện Đại Học Mở Hà Nội Mặc dù có nhiều cố gắng việc tìm kiếm tài liệu, nghiên cứu tìm hiểu thực tế thời gian hạn chế nên luận văn tránh khỏi sai sót Tác giả mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến q thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp độc giả Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 20 HỌC VIÊN Trần Văn Hiệu MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tính hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH 1.1 Khái quát cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vai trò ý nghĩa cạnh tranh phát triển kinh tế 1.2 Khái quát pháp luật cạnh tranh 10 1.2.1 Khái niệm 10 1.2.2 Vai trò pháp luật cạnh tranh 11 Kết luật chương 14 CHƯƠNG 15 TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH 15 2.1 Kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh 15 2.1.1 Khái niệm 15 2.1.2 Các hành vi hạn chế cạnh tranh 15 2.2 Hành vi cạnh tranh không lành mạnh 34 2.2.1 Khái niệm 34 2.2.2 Các loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh 36 2.3 Bộ máy thực thi Luật Cạnh tranh thủ tục tố tụng cạnh tranh 66 2.3.1 Tổ chức máy thực thi pháp luật cạnh tranh 66 2.3.2 Điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh 70 Kết luận chương 76 CHƯƠNG 77 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT CẠNH TRANH 77 3.1 Phương hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật cạnh tranh 77 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật cạnh tranh 80 Kết luận chương 82 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC VIẾT TẮT UNCTAD - Hội nghị Liên hiệp quốc thương mại phát triển WTO - Tổ chức thương mại giới TTKT - Tập trung kinh tế NĐ-CP - Nghị định Chính phủ CTKLM - Cạnh tranh khơng lành mạnh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cạnh tranh quy luật thuộc tính tất yếu kinh tế thị trường mở cửa hội nhập động lực thúc đẩy đổi mới, sáng tạo, qua đó, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên thực tế bên cạnh hành vi cạnh tranh công lành mạnh, hành vi cạnh tranh không lành mạnh, xâm phạm lợi ích người tiêu dung xã hội xuất phổ biến Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh xâm hại quyền tự kinh doanh, gây hậu xấu cho môi trường kinh doanh, cho doanh nghiệp làm ăn chân cho người tiêu dùng Do vậy, để trì vận hành bình thường chế thị trường, tất yếu đặt nhu cầu thiết lập môi trường cạnh tranh cơng bình đẳng cho chủ thể kinh doanh Đây điều kiện mà Việt Nam phải thực sau gia nhập WTO Chống cạnh tranh không lành mạnh, chống hạn chế cạnh tranh vấn đề ln có tính thời khoa học pháp lý không quốc gia có kinh tế thị trường phát triển mà quốc gia chuyển đổi có Việt Nam Những năm qua, nước ta bảo đảm cạnh tranh lành mạnh thu hút quan tâm nghiên cứu, xây dựng sách điều chỉnh pháp luật nhà khoa học người làm cơng tác hoạch định sách, xây dựng pháp luật Trong bối cảnh phát triển kinh tế thị trường dựa chế độ đa sở hữu, hoạt động cạnh tranh thị trường nước ta thời gian qua diễn đa dạng doanh nghiệp nước với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; hàng nội hàng ngoại; doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhà nước Nền kinh tế thị trường phát triển, vận động quan hệ kinh tế phong phú, đa dạng quy mơ mức độ cạnh tranh ngày tăng, hành vi cạnh tranh không lành mạnh, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh tập trung kinh tế xuất ngày nhiều Trong thực thi pháp luật cạnh tranh chưa thực có hiệu quả, quan quản lý cạnh tranh chưa phát huy vai trò việc chống lại hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh (hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, lạm dụng vị trí thống lĩnh/độc quyền v.v.) Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu để đề xuất hoàn thiện pháp luật cạnh tranh Việt Nam cấp thiết bối cảnh quan có thẩm quyền tổng kết, xây dựng Luật Cạnh tranh (sửa đổi, bổ sung) thay cho Luật Cạnh tranh năm 2004 Vì lý đây, người viết chọn đề tài: “Giải pháp hoàn thiện pháp luật cạnh tranh Việt Nam nay” làm luận văn tốt nghiệp Tính hình nghiên cứu đề tài Những năm qua, nước ta pháp luật cạnh tranh ngày thu hút quan tâm đông đảo nhà khoa học Nhiều cơng trình khoa học phạm vi mức độ tiếp cận khác đề cập đến sở lý luận cạnh tranh pháp luật chống cạnh tranh, tìm hiểu nội dung pháp luật cạnh tranh số nước giới, nêu nhu cầu phương hướng xây dựng pháp luật cạnh tranh ngày hoàn thiện Tiêu biểu phải kể đến số tài liệu tham khảo cơng trình nghiên cứu như: Tài liệu tham khảo “Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam” tác giả Nguyễn Như Phát Bùi Nguyên Khánh, (Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2001); Chuyên khảo “Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam” tác giả Đặng Vũ Huân, (Nxb trị quốc gia, Hà Nội, 2004); Tài liệu tham khảo“cạnh tranh xây dựng pháp luật cạnh tranh Việt Nam nay” Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật, (Nxb công an nhân dân, Hà nội, 2001)… Luật Cạnh tranh Việt Nam Quốc hội thông qua ngày 03/12/2004 thức có hiệu lực ngày 01/07/2005 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng điều tiết kinh tế theo chế thị trường nước ta Sau thời điểm ban hành Luật Cạnh tranh năm 2004, có nhiều tài liệu tham khảo cơng trình nghiên cứu pháp luật cạnh tranh công bố Tiêu biểu đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, “Những nội dung Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2004 đề xuất áp dụng” TS.Tăng Văn Nghĩa, 2005; Đề tài nghiên cứu khoa học cấp “Những vấn đề đặt giải pháp thực thi có hiệu Luật Cạnh tranh thực tiễn” TS.Tăng Văn Nghĩa, 2007; “Đưa pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh vào sống” tác giả Nguyễn Như Phát (Tạp chí luật học, số 6/2006); Luận án tiến sỹ luật học “Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam” tác giả Lê Anh Tuấn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008; Giáo trình “Luật Cạnh tranh” tác giả Tăng Văn Nghĩa, (Nxb giáo dục Việt Nam, 2009) Ngoài nhiều báo, tạp chí đưa thực trạng pháp luật cạnh tranh, xây dựng đóng góp ý kiến q báu cho việc hồn thiện sách, pháp luật cạnh tranh đăng tải tạp chí tạp chí nhà nước pháp luật, tạp chí luật học, tạp chí kinh tế Trong khuân khổ luận văn thạc sỹ luật học, tác giả luận văn kế thừa cơng trình kể tiếp tục giải vấn đề đặt từ thực tiễn xây dựng thực thi pháp luật cạnh tranh nước ta thời gian qua Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu luận văn làm rõ vấn đề lý luận pháp luật cạnh tranh, đánh giá thực trạng pháp luật cạnh tranh Việt Nam từ đưa đề xuất, giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật cạnh tranh nước ta thời gian tới Để thực mục đích trên, nhiệm vụ luận văn là: - Nghiên cứu, tìm hiểu cạnh tranh pháp luật cạnh tranh; - Nghiên cứu, loại hành vi cạnh tranh thị trường thực trạng xử lý giải Việt Nam nay; - Đưa đề xuất, kiến nghị hoàn thiện pháp luật xử lý hành vi vi phạm trật tự cạnh tranh Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu pháp luật cạnh tranh, quy định Luật cạnh tranh 2004 văn hướng dẫn thi hành, thực trạng thực thi pháp luật cạnh tranh Việt Nam Bên cạnh luận văn sử dụng phải kiến nghị với thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh chuyển hồ sơ đến quan có thẩm quyền khởi tố vụ án hình Dấu hiệu tội phạm theo pháp luật Việt Nam bao gồm: Tính nguy hiểm cho xã hội, tính có lỗi, tính trái pháp luật hình tính phải chịu hình phạt Như vậy, q trình điều tra vụ việc cạnh tranh, điều tra viên thấy vụ việc có đầy đủ bốn dấu hiệu cần làm thủ tục cần thiết để chuyển hồ sơ đến quan quan điều tra Bộ Công an, quan điều tra Viện Kiểm sát.v.v để khởi tố vụán hình Tuy nhiên, quan tiếp nhận hồ sơ trường hợp thấy không đủcăn để khởi tố vụ án hình theo quy định Bộ luật tố tụng hình phải trả lại hồ sơ cho quan quản lý cạnh tranh để tiếp tục điều tra Trong trường hợp này, thời hạn điều tra thức tính lại kể từ ngày nhận lại hồ sơ c) Phiên điều trần Lần đầu tiên, pháp luật giaocho quan hành nhà nước thẩm quyền xử lý vụ việc vi phạm pháp luật thơngqua phiên điều trần, bên liên quan có hội trình bày quan điểmvà trao đổi trực tiếp với bên tham gia tố tụng người tiến hành tố tụng khác.Về phạm vi vụ việc cạnh tranh xử lý qua phiên điều trần, Điều 98 quyđịnh tất vụ việc vi phạm pháp luật cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chếcạnh tranh phải xử lý thơng qua phiên điều trần Nói cách khác, vụviệc vi phạm Luật Cạnh tranh liên quan đến hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh,lạm dụng vị trí thống lĩnh, lạm dụng vị trí độc quyền, tập trung kinh tế phải xửlý thông qua phiên điều trần.Ngay sau Hội đồng cạnh tranh thụ lý hồ sơ vụ việc cạnh tranh, Chủ tịch Hội đồngsẽ thành lập Hội đồng xử lý vụ việc để trực tiếp giải hồ sơ này.Hội đồng xử lý nàysẽ có thời gian 30 ngày để nghiên cứu hồ sơ.Trường hợp nhận thấy chứng thu thập chưa đủ để xác định hành vi vi phạmquy định Luật Cạnh tranh, Hội đồng xử lý vụ việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung.Trường hợp xảy ba kiện pháp lý sau đây, Hội đồng xử lý đình chỉgiải vụ việc cạnh tranh: Thứ nhất, thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh đề nghị đình giải vụ việccạnh tranh trường hợp không đủ chứng chứng minh hành 72 vi vi phạm quy địnhcủa Luật Cạnh tranh Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh xét thấy đề nghị xácđáng; Thứ hai, bên bị điều tra tự nguyện chấm dứt hành vi vi phạm, khắc phục hậu quảgây bên khiếu nại tự nguyện rút đơn khiếu nại;Thứ ba, bên bị điều tra tự nguyện chấm dứt hành vi vi phạm, khắc phục hậu quảgây Thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh đề nghị đình giải vụ việccạnh tranh Trường hợp thấy có đủ sở để mở phiên điều trần, Hội đồng xử lý phải quyếtđịnh mở phiên điều trần.Phiên điều trần tổ chức công khai Trường hợp nội dung điều trần có liên quanđến bí mật quốc gia, bí mật kinh doanh phiên điều trần tổ chức kín Sau khinghe người tham gia phiên điều trần trình bày ý kiến tranh luận, Hội đồng xửlý vụ việc cạnh tranh tiến hành thảo luận, bỏ phiếu kín định theo đa số.Như đề cập, lần đầu tiên, pháp luật giao cho quan hành nhànước xử lý vụ việc vi phạm pháp luật thông qua phiên điều trần Theo hệ thốngpháp luật hành xử lý vi phạm đến trước thời điểm có Luật Cạnh tranh, hànhvi vi phạm pháp luật nhà nước chưa đến mức xử lý hình bị lập biên xửphạt theo trình tự, thủ tục quy định Pháp lệnh xử lý vi phạm hành Trong trườnghợp này, người vi phạm khơng có nhiều hội trình bày quan điểm trao đổitrực tiếp với quan nhà nước có thẩm quyền Quyết định xử phạt nhiều trườnghợp định hồn tồn dựa phân tích chiều vụ việc mà khơng có traođi đổi lại.Trong lĩnh vực cạnh tranh, Luật Cạnh tranh quy định trước định xử lý vụviệc gây hạn chế cạnh tranh, Hội đồng xử lý phải tổ chức phiên điều trần với thamgia thành viên Hội đồng xử lý, thư ký phiên điều trần; điều tra viên điều tra vụviệc cạnh tranh; bên bị điều tra; bên khiếu nại; luật sư người khác ghi định mở phiên điều trần Cơ chế đảm bảo cho người vi phạm tronglĩnh vực hạn chế cạnh tranh có hội trao đổi lại vấn đề có liên quan đến vụ việchạn chế cạnh tranh, tránh việc áp đặt ý chí đơn phương quan nhà nước cơsở áp dụng chưa thấu đáo pháp luật cạnh tranh d) Giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh 73 Vì Quyết định Cục quản lý cạnh tranh Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh định quan hành nên bên liên quan khơng trí với mộtphần tồn nội dung Quyết định có quyền khiếu nại lên quan hànhchính cấp trực tiếp Điều 107 Luật Cạnh tranh quy định: “Trường hợp không trí phần tồn nội dung định xử lý vụviệc cạnh tranh Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, bên có quyền khiếu nại lên Hội đồng cạnh tranh; Trường hợp khơng trí phần toàn nội dung định xử lý vụviệc cạnh tranh thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh, bên có quyền khiếu nại lên Bộ trưởng Bộ Công Thương” Hai quy định đảm bảo phần định xử lý vụ việc cạnh tranh bị khiếu nại chưa đưa thi hành thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ khiếu nại, Hội đồng cạnh tranh Bộ trưởng Bộ Cơng Thương có trách nhiệm giải khiếu nại theo thẩm quyền; trường hợp đặc biệt phức tạp, thời hạn giải khiếu nại gia hạn, khơng q ba mươi ngày Khi định xử lý vụ việc cạnh tranh, bao gồm Quyết định quan quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh, bị khiếu nại nội dung bịkhiếu nại chưa đưa thi hành Thời hạn để Bộ trưởng Bộ Công Thương Hội đồng cạnh tranh giải khiếu nại tối thiểu 30 ngày tối đa 60 ngày.Như đề cập, Hội đồng xử lý Hội đồng vụ việc, có thành viên tổng số 11 đến 15 thành viên Hội đồng cạnh tranh.Hội đồng xử lý nơi định trực tiếp với vụ việc.Khi Quyết định Hội đồng xử lý bị khiếu nại tồn thể Hội đồng cạnh tranh có trách nhiệm xem xét, giải khiếu nại đó.Trường hợp khơng trí với định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh, bên liên quan có quyền khởi kiện vụ án hành phần toàn nội dung định giải khiếu nại Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có thẩm quyền Ở đây, theo kinh nghiệm nước khơng phải Tòa án xem xét lại Quyết định quan thực thi Luật Cạnh tranh Cụ thể, Nhật phải Toà ánphúc thẩm Tokyo, Pháp phải Toà phúc thẩm Paris, Luật Cạnh tranh Việt Nam quy định việc xem lại Quyết định Hội đồng cạnh tranh thẩm quyền Toà áncấp tỉnh Vấn đề cần Tòa án nhân 74 dân tối cao có hướng dẫn cụ thể để có thểhạn chế phạm vi Tòa án cấp tỉnh có thẩm quyền Vấn đề hạn chế cạnh tranh vấn đề đòi hỏi phải có kiến thức chun mơn sâu nên tất tồ án cấp tỉnh có quyền xem lại định Hội đồng cạnh tranh dễ xảy tình trạng lẩn tránh pháp luật, ảnh hưởng đến hiệu lực thi hành định Hội đồng cạnh tranh đ) Xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh Các quy phạm xử lý vi phạm lĩnh vực cạnh tranh, đặc biệt hành vi vi phạm hạn chế cạnh tranh điểm đột phá Luật Cạnh tranh Từ trước tới nay, hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực xử lý theo khung phạt tiền định trước Cách tiếp cận có ưu điểm dễ dàng áp dụng thực tế Tuy nhiên, cách tiếp cận có nhược điểm lớn khung phạttiền thường nhanh chóng lạc hậu theo thời gian nên nhiều trường hợp mức phạt tiền khơng tác dụng răn đe đối tượng có hành vi vi phạm Lần đầu tiên, Quốc hội cho phép áp dụng biện pháp phạt tiền theo tỉ lệ phần trăm doanh thu doanh nghiệp vi phạm Luật Cạnh tranh Cụ thể, Khoản Điều 118 Luật Cạnh tranh quy định “đối với hành vi vi phạm quy định thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền tập trung kinh tế, quan có thẩm quyền xử phạt phạt tiền tối đa đến 10% tổng doanh thu tổ chức, cá nhân vi phạm năm tài trước năm thực hành vi vi phạm” Cách tiếp cận đảm bảo biện pháp xử lý nhà nước không bị lạc lậu theo thời gian, công việc áp dụng Quan trọng hơn, việc Quốc hội quy định mức trần phạt tiền 10% đảm bảo tính răn đe cao hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh, góp phần phòng ngừa vi phạm pháp luật nói chung Ngồi hình thức phạt cảnh cáo phạt tiền, Luật Cạnh tranh quy định hình thức phạt bổ sung khắc phục hậu sau đây: - Các hình thức xử phạt bổ sung: Thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề; Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm pháp luật cạnh tranh 75 - Các biện pháp khắc phục hậu quả: Cơ cấu lại doanh nghiệp lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường; Chia, tách doanh nghiệp sáp nhập, hợp nhất; Buộc bán lại phần doanh nghiệp mua; Cải cơng khai; Loại bỏ điều khoản vi phạm pháp luật khỏi hợp đồng giao dịch kinh doanh; Các biện pháp cần thiết khác để khắc phục tác động hạn chế cạnh tranh hành vi vi phạm Riêng hành vi vi phạm quy định cạnh tranh không lành mạnh hành vi khác vi phạm quy định Luật Cạnh tranh, quan có thẩm quyền xử phạt tiến hành phạt tiền theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành theo quy định pháp luật có liên quan Là đạo luật mang dáng dấp Luật công, Luật Cạnh tranh khơng thể vào sống khơng có đồng quan thực thi cưỡng chế thực thi.Chính vậy, Luật Cạnh tranh dành Điều (Điều 121) để quy định việc thi hành định xử lý vụ việc cạnh tranh Cụ thể, sau thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày định xử lý vụ việc cạnh tranh có hiệu lực pháp luật, bên phải thi hành không tự nguyện thi hành, khơng khởi kiện Tòa án theo quy định Mục Chương V Luật Cạnh tranh bên thi hành định xử lý vụ việc cạnh tranh có quyền làm đơn yêu cầu quan quản lý nhà nước có thẩm quyền tổ chức thực định xử lý vụ việc cạnh tranh thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan Các quan nhà nước có thẩm quyền kể quan quản lý cạnh tranh, cơquan đăng ký doanh nghiệp, quan đăng ký hợp đồng.v.v.Trường hợp định xử lý vụ việc cạnh tranh có liên quan đến tài sản bên phải thi hành bên thi hành có quyền yêu cầu quan thi hành án dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi có trụ sở, nơi cư trú nơi có tài sản bên phải thi hành tổ chức thực định xử lý vụ việc cạnh tranh KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong 12 năm qua, kể từ Luật Cạnh tranh năm 2004 vào sống, trình thực thi pháp luật cạnh tranh Việt Nam có nhiều kết tích cực Tuy nhiên, bên cạnh nhiều khó khăn, bất cập.Có thể khẳng định thực trạng pháp luật cạnh tranh Việt Nam nhiều “khe hở” Pháp luật cạnh tranh liệt kê hết hành vi cạnh tranh không lành mạnh 76 hành vi diễn ngày nhiều với nhiều hình thức ngày đa dạng tinh vi mà pháp luật bao trùm hết Do vậy, Luật Cạnh tranh cần sửa đổi, bổ sung theo hướng kết hợp chặt chẽ tư kinh tế tư pháp lý thời gian tới CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT CẠNH TRANH Hiện nay, nhà nước vận hành kinh tế theo chế thị trường thực sách mở cửa, chủ thể kinh doanh đẩy mạnh cạnh tranh để tăng cường tiềm lực kinh tế nhằm đứng vững thị trường với nhiều đối thủ Theo đó, có hành vi cạnh tranh thúc đẩy kinh tế phát triển mạnh mẽ, nhiên có hành vi cạnh tranh gây bất ổn định, ảnh hưởng xấu tới kinh tế Vì vậy, văn pháp luật cạnh tranh đời nhằm điều chỉnh hành vi cạnh tranh chủ thể kinh doanh khuôn khổ định, vừa đảm bảo lợi ích chủ thể kinh doanh vừa bảo vệ lợi ích chủ thể khác xã hội Bên cạnh việc phát huy đem lại hiệu tích cực việc điều chỉnh hành vi cạnh tranh, văn pháp luật cạnh tranh đời có vai trò to lớn đấu tranh phòng chống hành vi vi phạm lĩnh vực cạnh tranh Tuy nhiên, thực tế áp dụng văn pháp luật nhiều điểm chưa hợp lý, chưa mang lại hiệu cao Trong phạm vi viết, tác giả phân tích số bất cập nêu hướng hoàn thiện quy định pháp luật cạnh tranh nhằm nâng cao tính hiệu pháp luật cạnh tranh 3.1 Phương hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật cạnh tranh Từ thực tiễn phân tích cho thấy giải pháp dài hạn cần phải thực cách đồng thống việc sửa đổi, bổ sung pháp luật cạnh tranh pháp luật chuyên ngành nhằm đảm bảo thống cho toàn hệ thống pháp luật Muốn phải thực cách đồng ba nội dung sau: 77 - Thứ nhất, cần xây dựng sách cạnh tranh thống nhất, mang tính định hướng chung cho tất ngành lĩnh vực kinh tế Đây yêu cầu cần thiết sách cạnh tranh sách quan trọng nhằm phát triển kinh tế xã hội quốc gia Chính sách cạnh tranh mặt nhằm chủ động tạo tiền đề cho cạnh tranh, mở cửa thị trường loại bỏ rào cản làm cản trở xâm nhập thị trường, mặt khác thực thi biện pháp chống lại chiến lược độc quyền hoá thị trường hạn chế cạnh tranh Một sách cạnh tranh tốt minh bạch, xây dựng phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội đất nước với mục tiêu cụ thể xác định rõ ràng làm sở định hướng cho việc xây dựng ban hành sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật tiền đề nhằm tạo tương thích, phù hợp thống quy định liên quan đến vấn đề cạnh tranh pháp luật chuyên ngành Đó sở để tạo nên thống cho toàn hệ thống pháp luật.Vấn đề cạnh tranh kinh tế nhà nước ta quan tâm từ nhiều năm sách cạnh tranh cho kinh tế nhà nước ta xây dựng Tuy nhiên, từ thực tiễn kết rà soát bộc lộ mâu thuẫn, chồng chéo bất cập hệ thống pháp luật cho thấy vấn đề sách cạnh tranh xây dựng không tốt nên không phát huy hiệu việc định hướng cho hoạt động lập pháp, tầm quan trọng sách cạnh tranh không đánh giá mức nên không sử dụng cách hiệu với tầm vóc Dù có trường hợp đòi hỏi cần phải xem xét, đánh giá nhận thức lại tầm quan trọng sách cạnh tranh để sử dụng sách cơng cụ hữu hiệu nhằm phát triển kinh tế đất nước thông qua việc định hướng xây dựng khung pháp lý thống để tạo lập thúc đẩy cạnh tranh thị trường - Thứ hai, cần sửa đổi, bổ sung Luật Cạnh tranh năm 2004 văn có liên quan nhằm tạo hệ thống văn pháp luật cạnh tranh đồng tiên tiến Pháp luật cạnh tranh phận cấu thành quan trọng sách cạnh tranh Vấn đề đặt phải xây dựng hoàn thiện hệ thống văn 78 pháp luật cạnh tranh phù hợp với nội dung sách cạnh tranh Thực tiễn sau 12 năm thực thi cho thấy Luật Cạnh tranh tiến phù hợp.Cho đến Luật Cạnh tranh phần phát huy vai trò tạo lập, trì đảm bảo mơi trường kinh doanh bình đẳng lành mạnh cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa Luật Cạnh tranh hoàn hảo, yêu cầu đòi hỏi tất yếu phải tiến hành sửa đổi, bổ sung Luật nguyên nhân chủ quan khách quan: Một là, trình thực thi gặp phải nhiều khó khăn, phần bất cập thiếu sót quy định cụ thể Luật Cạnh tranh; hai là, thân pháp luật cạnh tranh có nhiều bất cập, mâu thuẫn cụ thể mâu thuẫn bất cập quy định Luật Cạnh tranh quy định văn hướng dẫn thi hành hay nói cách khác thân hệ thống cạnh tranh thiếu tính đồng thống nhất; ba là, so với thời kỳ ban hành điều kiện kinh tế có nhiều thay đổi việc sửa đổi, bổ sung cần thiết nhằm đáp ứng đòi hỏi xu phát triển kinh tế - xã hội; bốn là, năm gần nhiều pháp luật chuyên ngành có xu hướng thoát ly khỏi pháp luật cạnh tranh để xây dựng quy định riêng vấn đề cạnh tranh tượng giống việc trăm hoa đua nở không hướng thân Luật Cạnh tranh khơng thể tầm vóc đạo luật trung tâm để luật chuyên ngành khác dẫn chiếu áp dụng theo nên xuất ngày nhiều mâu thuẫn, chồng chéo, chí lỗ hổng khoảng cách pháp lý pháp luật cạnh tranh so với pháp luật chuyên ngành Từ việc sửa đổi, bổ sung Luật Cạnh tranh cần thiết Thứ ba, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định liên quan đến cạnh tranh pháp luật chuyên ngành theo hướng lấy sách cạnh tranh làm trung tâm quy định pháp luật cạnh tranh làm tảng Có thể khẳng định xu hướng ly khỏi pháp luật cạnh tranh để xây dựng quy định riêng cạnh tranh pháp luật chuyên ngành trình xây dựng pháp luật chun ngành khơng hướng tới sách cạnh tranh chung khơng mục tiêu chung việc kiểm sốt hành vi phản cạnh tranh Nếu khơng giải 79 tượng sách, pháp luật cạnh tranh khơng thể vai trò trung tâm để quy tụ pháp luật chuyên ngành mối tương lai có lẽ cạnh tranh nước nhà ngày trầm trọng quy định mang tính tản mạn, mâu thuẫn khác biệt hành vi, hình thức mức độ xử lý, xung đột mặt thẩm quyền Ba nội dung phải triển khai cách đồng thống nhất, phải sở quan điểm đạo định hướng thông suốt nhằm tránh trường hợp bị lái theo định hướng lợi ích khác 3.2 Giải pháp hồn thiện pháp luật cạnh tranh Thứ nhất, theo Luật Cạnh tranh hành, việc xác định doanh nghiệp có vi phạm quy định hành vi hạn chế cạnh tranh, bao gồm hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền, tập trung kinh tế phụ thuộc nhiều vào yếu tố thị phần doanh nghiệp thị trường liên quan Do đó, xác định thị trường liên quan bao gồm thị trường sản phẩm liên quan thị trường địa lý liên quan quan trọng có yếu tố định q trình thực thi Tuy nhiên, theo quy định hành yếu tố để xác định thị trường liên quan không phù hợp với thực tế, gây nhiều khó khăn trình thực thi Thứ hai, kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế (mua bán sáp nhập): Theo Điều 18 Luật Cạnh tranh, pháp luật cấm tập trung kinh tế thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm 50% thị trường liên quan (trừ trường hợp quy định Điều 19) Đồng thời, doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế có thị phần kết hợp từ 30-50% thị trường liên quan phải thông báo cho quan cạnh tranh trước tiến hành hoạt động tập trung kinh tế.Tuy nhiên, thực tế doanh nghiệp khó để tự xác định thị phần thị trường liên quan khó để biết xem có thuộc ngưỡng bị cấm phải thơng báo tập trung kinh tế hay khơng Do đó, quy định vấn đề khơng có tính khả thi Bên cạnh đó, Luật Cạnh tranh xem xét tập trung kinh tế theo chiều ngang, nghĩa tập trung kinh tế doanh nghiệp thị trường liên 80 quan cấp độ kinh doanh Tuy nhiên, thực tế tồn giao dịch tập trung kinh tế theo chiều dọc (giữa doanh nghiệp hoạt động thị trường thuộc cấp độ khác bổ trợ cho nhau, ví dụ thị trường sản xuất thị trường cung cấp nguyên liệu, thị trường sản xuất thị trường phân phối) tập trung kinh tế dạng hỗn hợp (giữa doanh nghiệp hoạt động thị trường sản phẩm khác khơng có mối quan hệ theo chiều dọc) Thứ ba, pháp luật cạnh tranh Việt Nam chưa quy định rõ ràng thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Các quy định hành đề cập đến hình thức biểu bên cách cứng nhắc, chưa tiếp cận chất phản cạnh tranh hành vi Chẳng hạn, thỏa thuận ấn định mức giá sàn, giá trần; thỏa thuận tăng giá giảm giá (không mức cụ thể) thỏa thuận trì giá bán lại cho bên thứ ba thỏa thuận có chất hạn chế cạnh tranh, chưa quy định Trong hành vi kinh doanh, chiến lược kinh doanh doanh nghiệp, có hành vi thỏa thuận thay đổi ngày phức tạp với nhiều dạng thức khác tiếp cận quy định “cứng” gây khó khăn cho quan thực thi trình điều tra, xử lý vụ việc cụ thể Ngoài ra, thực tiễn số vụ việc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quan cạnh tranh xem xét, xử lý cho thấy hiệp hội tổ chức đứng sau, giữ vai trò tổ chức, lơi kéo doanh nghiệp tham gia giám sát việc thực thi thỏa thuận doanh nghiệp Thậm chí nhiều vụ việc, Hiệp hội ban hành “quyết định”, “nghị quyết” giá cả, sản lượng thị trường để doanh nghiệp thành viên thực Tuy nhiên, hành vi nêu hiệp hội lại chưa điều chỉnh quy định hành Thứ tư, liên quan đến quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh, số văn quy phạm pháp luật ban hành sau Luật Cạnh tranh, chẳng hạn Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Quảng cáo… có quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh Việc hành vi cạnh tranh không lành mạnh quy định văn luật khác nhau, thực thi quan quản lý nhà nước khác dẫn đến chồng chéo thẩm quyền xử lý khả đùn đẩy trách nhiệm 81 quan thực thi pháp luật hay dẫn đến tranh cãi lớn bình diện xã hội chạm đến nhóm quyền lợi khác Thứ năm, mơ hình quan thực thi chưa phù hợp Hiện nay, Việt Nam có hai quan thực thi Luật Cạnh tranh, bao gồm Cục quản lý cạnh tranh trực thuộc Bộ Công Thương Hội đồng cạnh tranh Một nhiệm vụ chức củaCục quản lý cạnh tranh thụ lý, tổ chức điều tra vụ việc liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh để Hội đồng cạnh tranh xử lý theo quy định pháp luật Như vậy, sau thụ lý điều tra,Cục quản lý cạnh tranh phải chuyển vụ việc sang Hội đồng cạnh tranh để tiến hành xử lý vi phạm Trong đó,Hội đồng cạnh tranh lại thành lập hoạt động theo chế kiêm nhiệm, liên ngành dẫn đến thiếu tập trung trình giải vụ việc cạnh tranh Hầu hết thành viên Hội đồng cạnh tranh lãnh đạo, cán đương nhiệm Bộ, ngành khác nhau, bổ nhiệm kiêm giữ chức danh pháp lý Hội đồng cạnh tranh Do vậy, trình công tác, thành viên Hội đồng cạnh tranh buộc phải cân đối, đảm bảo hiệu công tác quan đương nhiệm Hội đồng cạnh tranh Với tính chất phức tạp vụ việc cạnh tranh, chế hoạt động kiêm nhiệm Hội đồng cạnh tranh chưa hợp lý, dẫn đến thiếu tập trung, thiếu kịp thời giải vụ việc cạnh tranh Đồng thời, với cấu Hội đồng cạnh tranh nay, vụ việc cạnh tranh xảy ngành, lĩnh vực có đại diện Bộ, ngành thành viên Hội đồng cạnh tranh, việc xử lý vụ việc cạnh tranh khó đảm bảo tính độc lập, khách quan có mâu thuẫn, xung đột lợi ích Ngồi ra, với địa vị pháp lý quan trực thuộc Bộ Công Thương chưa đảm bảo vị cho Cục quản lý cạnh tranh tham vấn sách, điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh, đồng thời gây quan ngại cộng đồng doanh nghiệp xã hội tính độc lập, khách quan quan Bộ Công Thương Bộ chủ quản nhiều doanh nghiệp, tập đoàn lớn nhà nước KẾT LUẬN CHƯƠNG Chính sách pháp luật cạnh tranh tảng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam đông đảo người tiêu dùng, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Chính vậy, việcđề xuất phương hướng 82 giải pháp hoàn thiện phápluật cạnh tranh Việt Nam đặt cách cấp thiết Nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giải khiếu nại vụ việc cạnh tranh, cần có phương hướng giải pháp đồng việc hoàn thiện pháp luật thiết chế có liên quan nhằm đảm bảo tính đồng thiết chế pháp luật lĩnh vực KẾT LUẬN Cạnh tranh hoạt động thực tiễn chủ thể kinh doanh kinh tế thị trường.Cạnh tranh vừa quy luật khách quan, chịu tác động quy luật kinh tế khác vừa hoạt động chủ quan chủ thể sản xuất kinh doanh Cạnh tranh động lực thúc đẩy vận động phát triển kinh tế, song phương diện khác cạnh tranh lại gây nhiều hậu kinh tế - xã hội mà pháp luật, với tư cách công cụ hữu hiệu nhà nước phải sử dụng để điều chỉnh kịp thời sai lệch Sự đời Luật Cạnh tranh 2004 đánh dấu bước ngoặt quan trọng việc xây dựng hoàn thiện hệ thống văn pháp luật cho kinh tế thị trường nước ta, góp phần khơng nhỏ cho việc xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh, cơng bằng, bình đẳng Sau Việt Nam gia nhập WTO, đứng trước nhiều hội lớn để phát triển hội nhập song gặp phải khơng khó khăn thách thức Theo hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường vị trí độc quyền, tập trung kinh tế cạnh tranh không lành mạnh gia tăng phương diện kinh tế Do pháp luật cạnh tranh cần phải sửa đổi, bổ sung để phù hợp nhu cầu hội nhập Hơn pháp luật chống hành vi không giới hạn phạm vi quốc gia mà có tính quốc tế ngày quan tâm đặc biệt pháp luật quốc tế Sau nghiên cứu, phân tích pháp luật cạnh tranh diễn phức tạp thị trường Việt Nam năm qua, luận văn mạnh dạn đưa số đề xuất hướng hoàn thiện pháp luật cạnh tranh góp phần tích cực điều chỉnh hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường vị trí độc quyền, tập trung kinh tế cạnh tranh không lành mạnh diễn phức tạp 83 thị trường, kịp thời bảo vệ lợi ích người tham gia cạnh tranh lợi ích người tiêu dùng Đó nhiệm vụ trọng tâm luận văn.Do khuôn khổ có hạn đề tài luận văn tốt nghiệp, luận văn khơng tránh khỏi sai sót hạn chế, tác giả mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp độc giả TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Cạnh tranh 2004 Nguyễn Như Phát Bùi Nguyên Khánh: “Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2001 Đặng Vũ Huân: “Pháp luật kiểm sốt độc quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam”, Nxb trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật: “Cạnh tranh xây dựng pháp luật cạnh tranh Việt Nam nay” của, Nxb công an nhân dân, Hà nội, 2001 Nguyễn Như Phát: “Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh” TS Tăng Văn Nghĩa: “Những nội dung luật cạnh tranh Việt Nam năm 2004 đề xuất áp dụng” TS Tăng Văn Nghĩa: “Những vấn đề đặt giải pháp thực thi có hiệu luật cạnh tranh thực tiễn” Tạp chí Luật học Trường Đại Học Luật Hà Nội, số 6/2006 đăng “Đưa pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh vào sống” tác giả Nguyễn Như Phát Giáo trình “Luật Cạnh tranh” tác giả Tăng Văn Nghĩa, Nxb giáo dục Việt Nam, 2009 10 Lê Anh Tuấn: Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội,2008 11 Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, Nguyễn Ngọc Sơn : Pháp luật cạnh tranh Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006 84 12 Nguyễn văn Cương (2006) : Tiêu chí đánh giá tính cạnh tranh bất hợp pháp số nước số bình luận Luật cạnh tranh Việt Nam, Nxb Tư pháp,Hà Nội 13 Đại học Luật Hà Nội(2006), “Đưa pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh vào sống” Tạp chí Luật học, số 6/2006 14 Nguyễn thị thu hiền (2004), Xây dựng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam nay, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII ,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Viên Giang (2008), “Hoàn thiện quy định pháp luật cạnh tranh tổ chức có hoạt động ngân hàng bối cảnh nhập quốc tế nhìn từ góc độ bất cập yêu cầu đặt ra”, nhà nước pháp luật(240),tr.23-28 17 Vụ hợp tác kinh tế đa phương – Bộ Ngoại Giao (2002), Việt Nam hội nhập kinh tế xu tồn cầu hóa – vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Cửu Việt (2008) Giáo trình Luật hành Việt Nam,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 20 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2008), Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính( sửa đổi, bổ sung ), Hà Nội 21 Nguyễn Hữu Thắng (2008), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Quế, Nguyễn Hoàng Giáp, Mai Hoài Anh (2008); Phong trào chống mặt trái tồn cầu hóa vấn đề đặt với Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Trần Hữu Quang, Nguyễn Cơng Thắng (2007), Văn hóa kinh doanh – Những góc nhìn, Nxb trẻ Thành Phố Hồ Chí Minh 85 24 Nguyễn Mạnh Kháng (2008) “Bàn chức tố tụng Tòa Án vấn đề độc lập hoạt động xết xử” Tạp chí nhà nước pháp luật số 10/2008 25 Dương Đăng Huệ, Nguyễn Hữu Huyên, Lê Xuân Lộc (2006) “Về mối quan hệ cạnh tranh không lành mạnh vi phạm quyền sở hữu trí tuệ” Nghề Luật (12),tr.31-37 26 Nguyễn Thị Thu Hiền (2004), Xây dựng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam nay, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội 27 Giáo trình Luật cạnh tranh (2016), Trường đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân 28 Lê Hồng Anh (2005), Bình luận khoa học pháp luật cạnh tranh, Nxb Chính trị quốc gia 29 Đào Ngọc Báu (2016), Một số vấn đề quy chế pháp luật lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường nay, Nxb Chính trị quốc gia 30 Bộ Cơng Thương - Báo cáo tổng kết 12 năm thi hành Luật Cạnh tranh 86 ... chungvề cạnh tranh pháp luật cạnh tranh Chương 2: Tổng quan pháp luật cạnh tranh Việt Nam Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật cạnh tranh CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ PHÁP... PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT CẠNH TRANH 77 3.1 Phương hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật cạnh tranh 77 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật cạnh tranh ... văn làm rõ vấn đề lý luận pháp luật cạnh tranh, đánh giá thực trạng pháp luật cạnh tranh Việt Nam từ đưa đề xuất, giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật cạnh tranh nước ta thời gian tới

Ngày đăng: 26/04/2020, 20:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan