Chuỗi cung ứng của toyota việt nam (2)

30 170 0
Chuỗi cung ứng của toyota việt nam (2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời nói đầu: CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG CHƯƠNG 2: NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TOYOTA VIỆT NAM 13 Công ty ô tô TOYOTA Việt Nam .13 Lịch sử giai đoạn phát triển Toyota Việt Nam từ năm 1995 14 Sản xuất & nội địa hóa Toyota 16 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Toyota Motor Vietnam (TMV) năm gần .17 CHƯƠNG III NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ CHUỖI CUNG CẤP CỦA TOYOTA VIỆT NAM (TMV) 24 Đặc điểm chuỗi cung cấp Toyota 24 Hệ thống sản xuất Toyota Motor (Toyota Production System -TPS) 30 Hệ thống Logistics Toyota Việt Nam .33 CHƯƠNG V ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA TPS TẠI VIỆT NAM VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 35 Ưu điểm 35 Nhược điểm 35 Một số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện chuỗi cung cấp TPS 37 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 LỜI MỞ ĐẦU Quản lý chuỗi cung cấp trở thành xương sống cho hoạt động toàn tổ chức áp dụng cho tổ chức, loại hình doanh nghiệp Quản lý chuỗi cung cấp hiệu đồng nghĩa với việc đổi nâng cao lực quy trình tổ chức nhằm đạt mục tiêu: chất lượng tốt hơn, chi phí rẻ hơn, thời gian nhanh hơn, hiệu hoạt động tốt hơn, đáp ứng hài lòng khách hàng Bất kỳ dòng sản phẩm, dịch vụ hình thành cần thiết kế chuỗi cung cấp phù hợp để quản lý hiệu dòng sản phẩm,dịch vụ Vì thế, chuỗi cung cấp có vai trò quan trọng việc thực chiến lược cơng ty, hình thành dòng sản phẩm/dịch vụ quản lý hiệu từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc chuỗi Một công ty hoạt động hiệu có phương pháp thiết kế chuỗi cung cấp hiệu quả, thực kiểm soát chuỗi cung cấp hiệu để đạt mục tiêu chất lượng, tiến độ giao hàng, kế hoạch phù hợp với nhu cầu thị trường, tăng hài lòng khách hàng, nâng cao lực cạnh tranh Để quản lý chuỗi cung cấp ba số vấn đề quan trọng để quản lý chuỗi cung cấp hiệu là: - Quản lý Tồn kho - Quản lý nhà cung cấp - Quản lý kênh phân phối sản phẩm Để thấy rõ tầm quan trọng ba vấn đề quản lý chuỗi cung cấp, tác giả xin lấy Công ty Toyota Việt Nam làm ví dụ để phân tích Dù nỗ lực cố gắng, hạn chế thời gian, nguồn tài liệu kiến thức hạn hẹp nên nội dung đề tài không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến Cô bạn lớp để tiểu luận hoàn thiện PHẦN 1: BA VẤN ĐỀ CỦA QUẢN LÝ CH̃I CUNG CẤP TỒN CẦU 1.1 Định nghĩa chuỗi cung cấp quản lý chuỗi cung cấp 1.1.1 Chuỗi cung cấp Trong chuỗi cung cấp điển hình, nguyên vật liệu mua nhiều nhà cung cấp; phận sản xuất nhà máy nhiều hơn, sau vận chuyển đến nhà kho để lưu trữ giai đoạn trung gian cuối đến nhà bán lẻ khách hàng Vì vậy, để giảm thiểu chi phí cải tiến mức phục vụ, chiến luợc chuỗi cung cấp hiệu phải xem xét đến tương tác cấp độ khác chuỗi cung cấp Chuỗi cung cấp, xem mạng luới liên kết, bao gồm nhà cung cấp, trung tâm sản xuất, nhà kho, trung tâm phân phối, cửa hàng bán lẻ, nguyên vật liệu, tồn kho trình sản xuất sản phẩm hoàn thành dịch chuyển sở Hình 1.1: Chuỗi cung cấp điển hình Vậy chuỗi cung cấp gì? Có nhiều định nghĩa khác chuỗi cung cấp, chưa có định nghĩa coi chuẩn Chuỗi cung cấp chuỗi hoạt động nguyên liệu thô sản phẩm làm hay dịch vụ tới tay người tiêu dùng cuối Chuỗi cung cấp mạng lưới lựa chọn phân phối phương tiện để thực thu mua nguyên liệu biến đổi nguyên liệu qua khâu trung gian để sản xuất sản phẩm, phân phối sản phẩm tới tay người tiêu dùng”( Theo Introduction to Supply chain management- Ganeshan& Harison) hay “Chuỗi cung cấp hệ thống cơng cụ để chuyển hóa ngun liệu thô từ bán thành phẩm tới thành phẩm, chuyển tới người tiêu dùng qua hệ thống phân phối”( Trong The evolution of supply chain management model and practice- Lee& billington) Từ nhiều định nghĩa hiểu chuỗi cung cấp bao gồm tất doanh nghiệp tham gia, cách trực tiếp hay gián tiếp việc đáp ứng nhu cầu khách hàng 1.1.2 Quản lý chuỗi cung cấp Theo Viện quản lý cung cấp mô tả quản lý chuỗi cung cấp việc thiết kế quản lý tiến trình xuyên suốt, tạo giá trị cho tổ chức để đáp ứng nhu cầu thực khách hàng cuối Sự phát triển tích hợp nguồn lực nguời cơng nghệ then chốt cho việc tích hợp chuỗi cung cấp thành cơng Theo Hội đồng chuỗi cung cấp quản lý chuỗi cung cấp việc quản lý cung cầu, xác định nguồn nguyên vật liệu chi tiết, sản xuất lắp ráp, kiểm tra kho hàng tồn kho, tiếp nhận don hàng quản lý đơn hàng, phân phối qua kênh phân phối đến khách hàng cuối (Courtesy of Supply chain Council, Inc.) Theo hội dồng quản lý hậu cần, tổ chức phi lợi nhuận quản lý chuỗi cung cấp “…sự phối hợp chiến luợc hệ thống chức nang kinh doanh truyền thống sách luợc xuyên suốt chức nang công ty cụ thể doanh nghiệp chuỗi cung cấp với mục dích cải thiện thành tích dài hạn công ty đơn lẻ chuỗi cung cấp”.(Courtesy of the Council of Logistics Management) Từ định nghĩa rút định nghĩa quản lý chuỗi cung cấp: Quản lý chuỗi cung cấp tập hợp phương thức sử dụng cách thích hợp hiệu nhà cung cấp, nguời sản xuất, hệ thống kho bãi cửa hàng nhằm phân phối hàng hóa sản xuất đến địa điểm, lúc với yêu cầu chất luợng, với mục đích giảm thiểu chi phí tồn hệ thống thỏa mãn yêu cầu mức độ phục vụ 1.2 Ba vấn đề cơ quản lý chuỗi cung cấp Quản lý chuỗi cung cấp xem đường ống dây dẫn diện nhằm quản lý cách hữu hiệu hiệu dòng sản phẩm/ngun liệu, dịch vụ, thơng tin tài từ nhà cung cấp nhà cung cấp xuyên qua tổ chức/ công ty trung gian nhằm dến với khách hàng khách hàng hệ thống mạng luới hậu cần nhà cung cấp đến khách hàng cuối 1.2.1 Quản lý tồn kho Hàng tồn kho mặt hàng sản phẩm doanh nghiệp giữ để bán sau Nói cách khác, hàng tồn kho mặt hàng dự trữ mà công ty sản xuất để bán thành phần tạo nên sản phẩm Do đó, hàng tồn kho liên kết việc sản xuất bán sản phẩm đồng thời phận tài sản ngắn hạn, chiếm tỉ trọng lớn, có vai trò quan trọng việc sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nguyên liệu thô: nguyên liệu bán giữ lại để sản xuất tương lai, gửi gia công chế biến mua đường Bán thành phẩm: sản phẩm phép dùng cho sản xuất chưa hoàn thành sản phẩm hoàn thành chưa làm thủ tục nhập kho thành phẩm Thành phẩm: sản phẩm hoàn chỉnh hồn thành sau q trình sản xuất Việc kiểm soát lượng hàng tồn kho cho vừa đủ thời điểm gọi quản lý tồn kho Nếu lượng tồn kho khơng đủ doanh nghiệp gặp khó khăn định lý Nhưng lượng tồn kho nhiều doanh nghiệp tốn chi phí để lưu hàng chậm thu hồi vốn 1.2.2 Quản lý quan hệ nhà cung cấp( Supplier relationship management) Là quản lý toàn hoạt động công ty mối quan hệ với tổ chức cung cấp nguồn hàng dịch vụ như: Nguyên vật liệu cho sản xuất; máy móc thiết bị sản xuất, văn phòng, cơng cụ dụng cụ phục vụ cho sản xuất, phục vụ cho văn phòng Quản lý quan hệ mua sắm doanh nghiệp, quản trị trình mua sắm: - Mua nguyên liệu đầu vào rẻ tạo lợi sản xuất sản phẩm hàng hóa dịch vụ đầu rẻ, điều tạo lợi cạnh tranh cho sản phẩm - Chọn nhà cung cấp tốt làm trình sản xuất sản phẩm ổn định: nhà cung cấp đảm bảo uy tín số lượng, chất lượng hàng, độ ổn định giá Quản lý nhà cung cấp bao gồm: o Lựa chọn dùng hay nhiều nhà cung cấp o Chọn nhà cung cấp loại bỏ nhà cung cấp nào? o Đánh giá nhà cung cấp nào? o Nên đặt mua hay tự sản xuất o Có nên đặt gia cơng số phận sản phẩm không? 1.2.3 Quản lý kênh phân phối Một sản phẩm muốn bán thị trường cần phải có kênh phân phối sản phẩm Nhưng để quản lý kênh phân phối tốt cần phải hiểu được: Làm thế để thiết kế hệ thống phân phối hợp lý? Nghĩa phải vào sản phẩm, quy mô doanh nghiệp, thị trường…để từ thiết kế hệ thống phân phối: Bán buôn, bán lẻ, kênh tập trung hay phân tán Cách chọn lựa ký hợp đồng với thành viên hệ thống phân phối? Để chọn lựa ký hợp đồng với đại lý phân phối sản phẩm cần có tiêu chí để lựa chọn: lực đại lý, quy mô… Quản lý thành viên hệ thống phân phối nào? Việc quản lý thành viên hệ thống phân phối quan trọng, đảm bảo cho khơng có xung đột hay mâu thuẫn lợi ích nhà phân phối Lựa chọn quản lý nhà phân phối cho đảm bảo lợi ích hài hòa bên PHẦN 2: ÁP DỤNG BA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG CẤP CỦA TOYOTA VIỆT NAM 1.1  Công ty ô tô TOYOTA Việt Nam Giới thiệu chung: Công ty ôtô Toyota Việt Nam (TMV) thành lập ngày tháng năm 1995 liên doanh giữa:  Công ty Toyota Nhật Bản (TMC): (70%)  Tổng Công ty Máy Động lực Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM): (20%)  Cơng ty Kuo (Châu Á): (10%) Chính thức vào hoạt động: 10/1996 Tổng vốn đầu tư: 89,6 triệu USD Tổng Giám đốc: Ông Nobuhiko Murakami 1.2 Lĩnh vực hoạt động chính: Sản xuất, lắp ráp kinh doanh ô tô Toyota loại Sửa chữa, bảo dưỡng kinh doanh phụ tùng hiệu Toyota Việt Nam Xuất linh kiện phụ tùng ô tô Toyota sản xuất Việtnam 1.3 Sản phẩm: Sản xuất lắp rắp VN: Hiace, Camry, Corolla Altis, Innova,Vios Fortuner Kinh doanh xe nhập khẩu: Land Cruiser, Hilux, Yaris, Land Cruiser Prado CHƯƠNG III NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ CHUỖI CUNG CẤP CỦA TOYOTA VIỆT NAM (TMV) Đặc điểm chuỗi cung cấp Toyota 1.1 Quản lý nhà cung cấp: Toyota tạo mạng lưới cung cấp tiên tiến mang lại cho lợi chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm so với đối thủ, nửa chi phí có từ việc giảm chi phí ngun vật liệu, nhân công, bảo hành Để thực mục tiêu này, Toyota tìm hiểu kĩ chi phí q trình sản xuất cơng nghệ nhà cung cấp hệ thống sản xuất linh động toàn cầu Toyota trải qua nhiều năm để đầu tư mở rộng mạng lưới nhà cung cấp đối tác tinh thần thử thách giúp đỡ để họ tự cải thiện Suppliers standard: Toyota dựa vào nhà cung cấp bên cho hầu hết nguyên vật liệu phụ tùng cho xe mà tạo Trong q trình hình thành sản phẩm, từ nghiên cứu đến sản xuất, Toyota ln có hợp tác với nhà cung cấp Những nhà cung cấp mà Toyota tìm kiếm cơng ty có ý chí khả để trở thành đối tác động Toyota chủ trương tìm kiếm nhà cung cấp có khả cạnh tranh tầm cỡ giới, dựa tiêu chí chất lượng, giá cả, phân phối khả cơng nghệ Toyota có nhà cung cấp thân thiết Giúp đỡ nhà cung cấp cạnh tranh: Toyota cam kết giúp đỡ nhà cung cấp tăng khả cạnh tranh thị trường xe Sự cam kết củng cố sách Toyota việc trao dồi mối quan hệ vững chắc, lâu dài Tạo lợi nhuận cho dựa tin tưởng lẫn Q trình diễn thơng qua hai chương trình:  Chính sách thu mua hàng năm: Toyota đánh giá cao mối quan hệ hợp tác hai bên thể mong muốn với nhà cung cấp Những mong muốn liên quan trực tiếp đến mục tiêu lâu dài Toyota 10 Chính sách bảo hành Toyota đảm bảo mang lại niềm tin cho khách hàng mua xe 1.6 Dịch vụ khách hàng Chuỗi cung cấp dịch vụ Toyota xem chìa khóa thành công lâu dài Chuỗi đáp ứng việc cung cấp phụ tùng, phụ kiện việc bảo trì sửa chữa xe, đồng thời, cung cấp thêm giá trị gia tăng khác mà khách hàng nhận Việc quản lý chuổi cung cấp dịch vụ dựa việc thiết lập mối liên hệ vững với khách hàng trực tiếp thông qua kênh phân phối Toyota sáng tạo cung cấp phụ kiện đến nhà phân phối cách hiệu làm để giúp đỡ nhà phân phối cải tiến dịch vụ phục vụ khách hàng Toyota sử dụng công nghệ tiên tiến, thương mại điện tử viễn truyền để xây dựng mối quan hệ trực tiếp vững với khách hàng Dịch vụ khách hàng Toyota thực thông qua mạng thông tin Toyota thiết lập hệ thống thông tin Dealer Communication System, bao gồm:  Dealership Management System ( DMS )  Orders/Claims Draft areas  Data Entry and Validation  Online System Access  Report Distribution  Dealer News Network Hệ thống cho phép có kết nối liệu điện tử hai chiều Toyota với khách hàng thông qua mạng Những nhà phân phối khách hàng Toyota hưởng lợi từ dịch vụ bảo hành 24/7 Cũng thông qua hệ thống này, khách hàng tinh chỉnh sản phẩm theo ý thích gửi tới cho trung tâm dịch vụ khách hàng Toyota Trung tâm tiếp nhận sản xuất xe phù hợp với sở thích khách hàng 16 Hệ thống sản xuất Toyota Motor (Toyota Production System -TPS) 2.1 Đặc điểm TPS: Đã có nhiều nhà kinh tế đối thủ hãng tơ tìm hiểu để “giải mã gen thành công” Toyota họ nhận thấy đặc điểm sau “hệ thống sản xuất Toyota” (Toyota Production System) đóng vai trò quan trọng đến thành công hãng ô tô Nhật Bản này:  Sản xuất sản phẩm theo số lượng cần thiết vào thời điểm cần thiết mơ tả cụm từ “đúng thời điểm” hay gọi chiến lược JUST IN TIME (JIT) Trong sản xuất hay dịch vụ, cơng đoạn quy trình sản xuất số lượng số lượng mà công đoạn sản xuất cần tới Các quy trình khơng tạo giá trị gia tăng phải bỏ Điều với giai đoạn cuối quy trình sản xuất, tức hệ thống sản xuất mà khách hàng muốn Nói cách khác, JIT hệ thống sản xuất dòng ngun vật liệu, hàng hố sản phẩm vận chuyển trình sản xuất phân phối lập kế hoạch chi tiết bước cho quy trình thực quy trình thời chấm dứt Qua đó, khơng có cơng đoạn rơi vào tình trạng để khơng, chờ xử lý, khơng có nhân cơng hay thiết bị phải đợi để có đầu vào vận hành  Phương pháp sản xuất tiết kiệm (lean production), sử dụng tất nguồn lực so với phương thức sản xuất hàng loạt thời sử dụng nửa số lượng nhân lực, nửa không gian sản xuất, nửa vốn đầu tư vào công cụ, nửa thời gian kỹ thuật để phát triển sản phẩm việc sản xuất tốn nửa thời gian so với phương pháp sản xuất hàng loạt  Mục tiêu hệ thống sản xuất Toyota phác họa sản xuất không nặng nề, trơi chảy triệt tiêu lãng phí Có mục tiêu triệt tiêu lãng phí hệ thống sản xuất Toyota là: 17  Sản phẩm dư thừa  Sự di chuyển (thao tác hay máy móc)  Thời gian chờ (thao tác hay máy móc)  Sự chuyên chở  Tự thân trình  Tồn kho (nguyên vật tư)  Sự sửa chữa (làm lại loại bỏ) Toyota giảm nhiều thời gian lúc bắt đầu lúc hoàn thành q trình sản xuất chí phí dùng TPS, lúc cải tiến chất lượng  Tự kiểm soát lỗi, nghĩa xây dựng chế có phương tiện để hạn chế việc sản xuất hàng loạt sản phẩm sai lỗi máy móc dây chuyền sản phẩm Tự kiểm sốt lỗi tự động kiểm tra điểm không bình thường trình sản xuất  “Sự đổi liên tục” - nguyên tắc KAIZEN - nhằm khuyến khích tất thành viên cơng ty ln phấn đấu suất chất lượng cao Một mặt khác, KAIZEN coi hệ thống "nhiễm sắc thể" đặc trưng thể Toyota Mỗi gen nhân giới đại ngày nay, tương tự hệ thống dây chuyền sản xuất Toyota Nhờ nguyên tắc kaizen, nhà lãnh đạo Toyota hy vọng đối thủ cạnh tranh không đuổi kịp Toyota lĩnh vực cải tiến hoàn thiện hệ thống sản xuất  Gốc rễ thành cơng chỗ Toyota biết cách biến công việc thành chuỗi thực nghiệm đan xen Tại Toyota, nhất người phải biết rõ cơng việc trước thực bắt tay vào làm Khi công việc diễn ra, nhân viên vừa công nhân dây chuyền sản xuất, vừa nhân viên phòng thí nghiệm Họ phải quan sát xem cải thiện quy trình làm việc 18 2.2 Quy trình sản xuất Toyota – Toyota Production System: 2.2.1 Sự liên kết thông tin thông tin đơn đặt hàng dây chuyền sản xuất: Hệ thống tiếp nhận thông tin đơn đặt hàng liên kết chặt chẽ nhanh chóng với hệ thống dây chuyền sản xuất Để có truyền tải thơng tin nhanh chóng đơn đặt hàng tới nhà máy sản xuất phải thông qua giai đoạn quy trình kế hoạch  Kế hoạch sản xuất hàng tháng: Số lượng xe nhà máy sản xuất định lần tháng  Kế hoạch sản xuất chi tiết: Chi tiết định lần tháng dựa đơn đặt hàng nhận từ nhà môi giới  Kế hoạch sản xuất hàng ngày: Mức độ sản xuất hàng ngày hình thành dựa thay đổi đơn đạt hàng cuối nhận Cơ cấu tổ chức kế hoạch sản xuất liên kết đơn đặt hàng gần đến dây chuyền sản xuất nhà máy Dựa kế hoạch sản xuất xác định hàng ngày,sự phối hợp sản xuất hoàn toàn ăn khớp với sản xuất hàng loạt loại xe khác nhà máy suốt ngày Chính mà số lượng thiết bị cung cấp phận định mức sẵn Hay nói cách khác tổng lượng đơn đặt hàng khoảng thời gian giàn sản xuất lượng ngày (đưa Hejunkabình chuẩn hóa hay giàn sản xuất kế hoạch áp dụng vào quy trình) 2.2.2 Sản xuất lúc: Sản xuất xe hiệu với đặc điểm, kỹ thuật khác thời điểm lúc, đảm bảo chất lượng cao Sản xuất xe bắt đầu 19 hướng dẫn sản xuất cho xe đưa đến bước đàu tiên qúa trình sản xuất thân xe Những đo lường sáng tạo khác thực để sản xuất hiệu xác xe với đặc điểm kỹ thuật khác Thiết bị: Khả kết hợp xe với đặc điểm kỹ thuật khác Hoạt động: Có thể lắp ráp xe xác dễ dàng với chi tiết công việc phần lắp ráp khác 2.2.3 Việc thay thiết bị phận dùng: Chỉ phận sử dụng hết phục hồi theo cách xử lý kịp thời Để bổ sung phần sử dụng hết triệt để, số phận thay đưa vào bổ sung cách nhanh theo cách sử dụng thẻ gọi “parts retrieval kanban” để thay vào đơn hàng Phương pháp phần bổ sung sử dụng “parts retrieval kaban” 2.2.4.Quá trình bổ sung vật tư sản xuất: Những phận cần phục hồi tự động lấp đầy vào quy trình sản xuất cách hiệu Một thẻ gọi “thẻ thông báo” hay “thẻ báo hiệu sản xuất” sử dụng bảng dẫn sản xuất Và linh kiện đưa vào quy trình sản xuất cách nhanh chóng Các phận vật tư vừa bị lấy lấp đầy sản xuất dựa “thẻ báo hiệu sản xuất” Hệ thống Logistics Toyota Việt Nam Toyota Việt Nam có trụ sở Vĩnh Phúc Để sản xuất xe hoàn thiện, nhà điều hành Toyota Việt Nam Vĩnh Phúc việc nhập động máy từ nước ngồi phải phối hợp sản xuất linh kiện với nhà cung cấp nước Hiện Toyota Việt Nam xây dựng mạng lưới, dây chuyền sản xuất với nhà cung cấp chính: 20 1) Công ty TNHH TOYOTA BOSOKU HÀ NỘI Bộ ghế, nắp khoang phụ tùng xe, ốp cửa, giá đỡ bánh xe dự phòng, ngăn cách 2) SHWS / Công ty Hệ thống dây Sumi – Hanel Bộ dây điện 3) EMTC / Công ty Cổ Phần Dụng cụ Cơ Khí Xuất Khẩu Bộ dụng cụ, tay quay kích 4) YHV /Cơng ty TNHH Yazaki Hai Phong Việt Nam Bộ dây điện Bộ dây điện 5) TD-Tech / Công ty Phát Triển Kỹ Thuật Tân Ðức Ðài 6) HVL / Công ty TNHH Công Nghiệp Harada Angten 7) GSV / Công ty TNHH Ắc quy GS Viet Nam Ắc quy 8) TMV / Cơng ty Ơ tơ Toyota Việt Nam Ống xả, sườn xe phải/trái, trần xe phải/trái, khoang bánh xe trong/ngoài, phải/trái, sàn xe, ống nhiên liệu ống phanh, đỡ bảng điều khiển 9) DMVN / Công ty TNHH Denso VN Bàn đạp  Thơng qua việc sản xuất nội địa hóa chuỗi cung cấp TMV tiết kiệm nhiều chi phí vận chuyển, nhân cơng, linh kiện nhập khác đồng thời tiết kiệm thời gian nhờ vào việc sản xuất tập trung theo khu vực Nguồn 21 nhân cơng ngun vật liệu có sẵn, giá rẻ giảm mức giá thành xe đến thấp tạo nên giá thành cạnh tranh Việt Nam, với chất lượng khơng đổi Chính điều tạo nên tính hấp dẫn người tiêu dùng thành công TMV 22 CHƯƠNG V ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA TPS TẠI VIỆT NAM VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN Ưu điểm Quả thật chuỗi cung cấp Toyota chuỗi cung cấp nhanh nhạy nắm bắt đáp ứng (sense and response) thay đổi cầu cách nhanh chóng, dễ dàng, tầm dự đốn với chất lượng cao Toyota thành cơng với mơ hình quản lý chuỗi cung cấp nhờ phối hợp hệ thống quản lý chuỗi TPS hệ thống chiến lược JIT, KANBAN HEJUNKA TPS hệ thống quản lý hiệu để rút ngắn thời gian sản xuất TPS cung cấp phương pháp để loại bỏ tất thời gian lãng phí nhận hệ thống sản xuất cho phép chất lượng sản phẩm phục vụ khách hàng xác TPS có nguồn gốc từ TOYOTA công ty khác ứng dụng thành công Thành công thực Toyota tạo sử dụng thiết bị, quy trình sản xuất Gốc rễ thành cơng chỗ Toyota biết cách biến công việc thành chuỗi thực nghiệm đan xen Hiện Toyota có vị thị trường, khẳng định vị hãng moto hàng đầu giới Với hệ thống sản xuất Toyota giới thiệu, nhà cung cấp cho thấy hiệu việc cải tiến Cho thấy ý nghĩa việc kê khai lượng hàng tồn kho, khoảng cách thấp nhất, giảm lượng thời gian nhằm đạt nhà cung cấp riêng biệt Toyota tập quán Toyota nắm giữ điều kiện thuận lợi mối quan hệ hợp tác với nhà cung cấp Một ý kiến đưa nhằm xây dưng lòng tin Toyota nhà cung cấp Nó bao gồm trao đổi thơng tin, hướng dẫn việc thay đổi kỹ thuật, sẳn sàng cung cấp dịch vụ giúp đỡ hội khác Nhược điểm 23 Dựa nhận định thơng tin tìm hiểu nhóm 12 xác định sai lầm quan trọng hệ thống quản lý TPS Toyota là: sai lầm quản lý chất lượng sảng phẩm, sai lầm hệ thống phân cấp quản lý thông tin, sai lầm ứng dụng phương pháp thống kê quản lý chất lượng hệ thống tự động báo lổi Poka-yoke  Sai lầm quản lý chất lượng sản phẩm : Hệ thống phanh hệ thống chân ga Toyota có vấn đề trục trặc từ 11 năm trước thiết kế khơng phù hợp với hệ thống khác dẫn đến việc khách hàng khơng thể kiểm sốt tốc độ mong muốn Vậy mà kiểm tra kết cấu cấu tạo thiết bị lại chấp nhận để chế tạo sản xuất hàng loạt Như vậy, điều chứng minh khâu thử nghiệm sản phẩm giai đoạn kiểm tra sản phẩm sau sản xuất khâu đoạn tiếp nhận thông tin phản hồi từ khách hàng hoạt động không tốt  Sai lầm hệ thống phân cấp quản lý thông tin : Hệ thống quản lý khai thác thông tin khách hàng (Information System Methodology - ISM) Hệ thống quản lý khai thác thông tin dự án (Information System Project Methodology ISPM) Toyota hệ thống chung họ không thiết mức độ tương tự cấp sử dụng thông tin đồng q trình sử dụng thơng tin phận khác doanh nghiệp (Cấp độ ISM thấp ISPM) Điều xảy họ quản lý tập trung , hay nói khác người có vai trò quan trọng lại 29 người thân cận lẫn quản lý kiểu tập trung (quyền lực nằm tay nhà quản lý lớn quản lý phân cấp theo sơ đồ cây) Do đó, việc cảnh báo nguy lỗi nhạy bén Thông tin từ khâu quản lý khách hàng không trả cho khâu quản lý sản phẩm thiết kế sản phẩm  Sai lầm quản lý chất lượng hệ thống tự động báo lỗi Poka-yoke : Lý thuyết thống kê Deming ứng dụng xác suất chuẩn (Normal Distribution) quản lý chất lượng không thỏa mãn nhu cầu đại Vì nguyên nhân thiết bị sản xuất 24 đại trình sản xuất ngày rút ngắn thời gian gần diễn đồng thời (Parallel) nên có sai số lớn áp dụng lý thuyết Deming vào tính tốn (Vì vào thời Deming lý thuyết thống kê chủ yếu áp dụng cho dây chuyền continuous asynchronize system dây chuyền ngày thuộc dạng parallel synchronize system) Ngoài ra, việc ứng dụng lý thuyết Deming nhiều hạn chế khâu chọn mẫu xử lý liệu nên xảy tình trạng tải dử liệu mà điển hình Toyota lắp đặt hệ thống RUP IBM Bên cạnh đó, hệ thống Poka-yoke phải chuẩn thiết bị lắp ráp khớp với Như vậy, “chuẩn” có sai sót mà khơng kiểm tra tốt kéo đến sai phạm hàng loạt Ngoài ra, Toyota Việt Nam gặp vấn đề lớn việc gia tăng tỉ lệ nội địa hóa, nhà cung cấp cần phát triển kĩ thuật đạt đến trình độ cạnh tranh toàn cầu Hiện nay, nhà cung cấp không sở hữu khả quản lý để phát triển mối quan hệ khả đầu tư phát triển chúng Một cách hiển nhiên, cần có chợ điện tử để thỏa mãn nhu cầu Toyota Việt Nam Nó ủng hộ mục tiêu cơng ty để trở nên tự việc chuyển đổi tiền tệ cách minh bạch thông qua địa phương hóa Sau đó, cơng ty cố gắng tìm kiếm nguồn tài nguyên từ nước trước nhập từ bên Thị trường nội địa nhỏ, nhà sản xuất xe nhà cung cấp linh kiện phải tìm kiếm hội xuất khẩu, việc bán hàng thị trường nước thiết lập, song có nhiều rào cản châu Á Một số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện chuỗi cung cấp TPS Củng cố logistics: Sự hợp chuỗi cung cấp  Mơ hình hóa tối ưu hóa số hàng lưu kho phân đoạn chuỗi cung cấp, phận cung cấp khơng phải hồn tồn “bình đẳng” với Việc mơ hình hóa khả bị chậm trễ cung cấp giúp công ty điều chỉnh số lưu kho an toàn tốt Một sản phẩm điển hình (với thời gian từ lúc bắt đầu tới lúc hồn 25 thành q trình sản xuất vào khoảng tuần khả thay đổi thời điểm giao hàng khoảng ngày) đòi hỏi phải dự trữ kho thêm 15%, độ biến thiên cung cấp tăng thêm ngày thêm 175% độ biến thiên tăng thêm tuần  Phải ln tăng cường tiêu chuẩn hóa phận cấu thành sản phẩm Khả pha trộn ráp nối “mảnh ghép” từ nhà cung cấp nhà máy khác cho phép nhà sản xuất lớn Dell, IBM Herman Miller tăng độ linh hoạt cho chuỗi cung cấp họ Việc đơn giản hóa sản phẩm rút ngắn thời gian sản xuất điều kiện ổn định giúp tăng tốc độ phản ứng công ty phải đối mặt với khủng hoảng lượng cung  Tạo hệ thống quản lý liệu sản phẩm tập trung Nếu nhà cung cấp người biết chi tiết kỹ thuật thực sản phẩm phận cấu thành, việc chuyển sản phẩm cho công ty khác chế tạo trường hợp khẩn cấp nhiều thời gian, chí khơng thể Các liệu sản phẩm tập trung tham khảo giúp giảm nguy gãy chuỗi Trên thực tế, việc có nghĩa xây dựng sở liệu sản phẩm thiết kế cấu thành cho nhà cung cấp thay nhanh chóng tiếp cận Những cơng ty cung cấp phận cấu thành nhiều năm khơng có thói quen kiểm sốt chi tiết vẽ hay thiết kế nên lưu ý điều  Phải làm tăng tính minh bạch chuỗi cung cấp kéo dài Khi hàng lưu kho theo dõi từ vị trí đặt hàng tới trung tâm phân phối, hay từ khách hàng, trở thành kho an tồn cơng ty Việc biết rõ vị trí bán thành phẩm thành phẩm chúng xuất phát từ nguồn xa chắn việc dễ dàng, phần mềm quản lý thương mại giúp theo dõi “dòng chảy” hàng hóa tồn cầu chuyển hướng phân phối hàng cần thiết  Cần ý giám sát số dấu hiệu cụ thể cảnh báo rắc rối Giờ đây, theo dõi mức độ dịch vụ, khoảng thời gian từ lúc bắt đầu tới lúc hoàn 26 thành trình sản xuất, số lưu kho chi phí logistics chưa đủ Việc theo dõi số số rủi ro chuỗi cung cấp, chẳng hạn tốc độ tàu trung bình, tuần có đơn đặt hàng chưa thực hiện, độ biến thiên việc giao bán thành phẩm biến động tỷ giá hối đối… cho bạn cảnh báo quan trọng có rắc rối gây gián đoạn chuỗi cung cấp KẾT LUẬN Trên số vấn đề lý luận giới thiệu cách khái quát hy vọng giúp Thầy, Cơ bạn có thêm thơng tin nhìn tổng quan lý thuyết quản lý chuỗi cung cấp, đồng thời nhận thấy thành công to lớn hệ thống cung cấp Toyota Việt Nam, đặc biệt “Quy trình sản xuất Toyota – Toyota Production System” Quả thật quy trình sản xuất giúp cho chuỗi cung cấp Toyota trở thành chuỗi cung cấp nhanh nhạy nắm bắt đáp ứng (sense and response) thay đổi cầu cách nhanh chóng, dễ dàng, tầm dự đoán với chất lượng cao Mấu chốt thành cơng với mơ hình quản lý chuỗi cung cấp Toyota nhờ phối hợp chặt chẽ hệ thống quản lý chuỗi TPS hệ thống chiến lược JIT, KANBAN HEJUNKA 27 Rất hy vọng tương lai, nhiều doanh nghiệp Việt Nam ngày quan tâm đến việc xây dựng quản lý chuỗi cung cấp riêng cho mình, đồng thời mở rộng mạng lưới cung cấp toàn khu vực giới 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Bài giảng Quản lý chuỗi cung cấp – ĐH Thương Mại 2) Quản lý Logistic kinh doanh – PGS TS An Thị Thanh Nhàn 3) Giáo trình quản lý chuỗi cung cấp– ĐH kinh tế Đà Nẵng 4) Các thời báo tạp chí: Quản lý chuỗi cung cấp, supply chain, logistic… 5) Các wedsite:  Vietnamsupplychain.com  Saga.vn  Scmvietnam.com  Caohockinhte.vn  tailieu.vn 6) Các báo mạng:  Vneconomy.vn  Vietbao.com  Dantri.com.vn  Vnexpress.vn 29 - The End - 30 ... LÝ CHUỖI CUNG CẤP CỦA TOYOTA VIỆT NAM 1.1  Công ty ô tô TOYOTA Việt Nam Giới thiệu chung: Công ty ôtô Toyota Việt Nam (TMV) thành lập ngày tháng năm 1995 liên doanh giữa:  Công ty Toyota Nhật... VẤN ĐỀ CỦA QUẢN LÝ CH̃I CUNG CẤP TỒN CẦU 1.1 Định nghĩa chuỗi cung cấp quản lý chuỗi cung cấp 1.1.1 Chuỗi cung cấp Trong chuỗi cung cấp điển hình, nguyên vật liệu mua nhiều nhà cung cấp;... Prado CHƯƠNG III NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ CH̃I CUNG CẤP CỦA TOYOTA VIỆT NAM (TMV) Đặc điểm chuỗi cung cấp Toyota 1.1 Quản lý nhà cung cấp: Toyota tạo mạng lưới cung cấp tiên tiến mang lại cho lợi chi

Ngày đăng: 26/04/2020, 11:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1: BA VẤN ĐỀ CỦA QUẢN LÝ CHUỖI CUNG CẤP TOÀN CẦU

    • 1.1. Định nghĩa về chuỗi cung cấp và quản lý chuỗi cung cấp.

      • 1.1.1. Chuỗi cung cấp

      • 1.1.2. Quản lý chuỗi cung cấp

      • 1.2. Ba vấn đề cơ bản cơ bản của quản lý chuỗi cung cấp

        • 1.2.1. Quản lý tồn kho

        • 1.2.2. Quản lý quan hệ nhà cung cấp( Supplier relationship management)

        • Là quản lý toàn bộ hoạt động của công ty trong mối quan hệ với các tổ chức cung cấp nguồn hàng và dịch vụ như: Nguyên vật liệu cho sản xuất; máy móc thiết bị sản xuất, văn phòng, công cụ dụng cụ phục vụ cho sản xuất, phục vụ cho văn phòng.

        • 1.2.3. Quản lý kênh phân phối

        • PHẦN 2: ÁP DỤNG BA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG CẤP CỦA TOYOTA VIỆT NAM

          • 1. Công ty ô tô TOYOTA Việt Nam

          • CHƯƠNG III. NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ CHUỖI CUNG CẤP CỦA TOYOTA VIỆT NAM (TMV)

            • 1. Đặc điểm của chuỗi cung cấp Toyota.

            • 2. Hệ thống sản xuất của Toyota Motor (Toyota Production System -TPS)

            • 3. Hệ thống Logistics của Toyota Việt Nam

            • CHƯƠNG V. ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA TPS TẠI VIỆT NAM VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN

              • 1. Ưu điểm

              • 2. Nhược điểm

              • 3. Một số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện chuỗi cung cấp TPS.

              • KẾT LUẬN

              • TÀI LIỆU THAM KHẢO

              • - The End -

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan