LUẬN VĂN THẠC SĨ Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12

119 113 0
LUẬN VĂN THẠC SĨ Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12 Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12 Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12 Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12 Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12 Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12 Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12 Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12 Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12 Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12 Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12 Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12

TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC, SINH HỌC 12 MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu .8 Giả thuyết khoa học .8 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .9 Phạm vi nghiên cứu 11 Lịch sử nghiên cứu 12 Đóng góp đề tài 14 10 Cấu trúc luận văn .14 Phần NỘI DUNG NGIÊN CỨU .15 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .15 1.1 Cơ sở lý luận 15 1.1.1 Một số vấn đề dạy học tích hợp 15 1.1.2 Một số vấn đề GDBĐKH 19 1.1.3 Tích hợp GDBĐKH vào mơn Sinh học nói chung phần Sinh thái học nói riêng 23 1.2 Cơ sở thực tiễn 29 1.2.1 Điều tra thực trạng dạy - học theo hướng tích hợp GDBĐKH dạy học môn Sinh học 29 1.2.2 Điều tra kiến thức, thái độ, hành vi chống BĐKH HS THPT 32 TIỂU KẾT CHƯƠNG I 33 Chương 2: TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC, SINH HỌC 12 34 2.1 Đặc điểm nội dung phần STH, Sinh học 12 34 2.1.1 Phân tích cấu trúc chương trình nội dung kiến thức phần STH, Sinh học 12 34 2.1.2 Nhận xét cấu trúc, nội dung phần STH, Sinh học 12 38 2.2 Các nội dung GDBĐKH tích hợp dạy học phần STH 39 2.3 Quy trình thiết kế dạy theo hướng tích hợp nội dung GDBĐKH phần STH 43 2.5 Tổ chức dạy học theo hướng tích hợp nội dung GDBĐKH phần STH 49 2.5.1 Quy trình chung 49 2.5.2 Vận dụng quy trình tổ chức dạy học theo hướng tích hợp nội dung GDBĐKH 55 TIỂU KẾT CHƯƠNG II .66 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .67 3.1 Mục đích thực nghiệm 67 3.2 Nội dung thực nghiệm 67 3.3 Phương pháp thực nghiệm 67 3.3.1 Chọn trường lớp thực nghiệm 67 3.3.2 Chọn HS thực nghiệm 67 3.3.3 Chọn GV dạy thực nghiệm 68 3.3.4 Bố trí thực nghiệm .68 3.4 Kết thực nghiệm biện luận 68 3.4.1 Phân tích định lượng 68 3.4.2 Phân tích định tính .72 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .75 Kết luận .75 Đề nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 80 PHỤ LỤC 99 PHỤ LỤC 102 PHỤ LỤC 105 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BĐKH Nội dung (Association of South - east Asian Nations) Hiệp Hội nước Đông Nam Á Biến đổi khí hậu BVMT Bảo vệ mơi trường DH Dạy học DHTH Dạy học tích hợp ĐC Đối chứng GD Giáo dục GDBĐKH Giáo dục biến đổi khí hậu GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh MT SGK Môi trường (Oxford Committee for Famine Relief) Ủy ban Oxford cứu đói Sách giáo khoa STH Sinh thái học SV Sinh vật THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm (United Nations Educational Scientific and Cultural Organzation) Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hợp quốc ASEAN Oxfam UNESCO DANH MỤC CÁC HÌNH VÈ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Ong mắt đỏ kí sinh trứng sâu 27 Hình 2.1 Chu trình cacbon 49 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ logic cấu trúc nội dung phần STH, Sinh học 12 37 Sơ đồ 2.2 Quy trình tổ chức học tích hợp GDBĐKH dạy học phần STH 46 Sơ đồ 2.3 Quy trình tổ chức dạy học tích hợp GDBĐKH .57 Sơ đồ 2.4 Sơ đồ điều hoà số lượng cá thể quần thể .60 Đồ thị 3.1 Đường luỹ tích - Trường THPT 71 Đồ thị 3.2 Đường luỹ tích - Trường THPT 73 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VÈ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Phần MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .9 Mục đích nghiên cứu .10 Khách thể đối tượng nghiên cứu .10 Giả thuyết khoa học 10 Nhiệm vụ nghiên cứu .11 Phương pháp nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu 13 Lịch sử nghiên cứu 14 Đóng góp đề tài 16 10 Cấu trúc luận văn 16 Phần NỘI DUNG NGIÊN CỨU .17 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 17 1.1 Cơ sở lý luận 17 1.1.1 Một số vấn đề dạy học tích hợp 17 1.1.1.1.Khái niệm tích hợp 17 1.1.1.2 Dạy học tích hợp 17 1.1.2 Một số vấn đề GDBĐKH .21 1.1.2.1 Khái niệm BĐKH 21 1.1.2.2 Biểu BĐKH 23 1.1.2.3 Giáo dục biến đổi khí hậu trường phổ thơng .24 1.1.3 Tích hợp GDBĐKH vào mơn Sinh học nói chung phần Sinh thái học nói riêng 25 1.1.3.1 Tích hợp BĐKH vào mơn Sinh học 25 1.1.3.2 Các phương thức tích hợp 26 1.1.3.3 Các hình thức tổ chức dạy học tích hợp 26 Hình 1.1 Ong mắt đỏ kí sinh trứng sâu 27 1.1.3.4 Nguyên tắc thực tích hợp GDBĐKH 29 1.1.3.5 Những nghiên cứu dạy học tích hợp 29 1.2 Cơ sở thực tiễn 31 1.2.1 Điều tra thực trạng dạy - học theo hướng tích hợp GDBĐKH dạy học mơn Sinh học 31 Bảng 1.1 Tình hình tổ chức GDBĐKH số trường THPT 32 Bảng1.2 Nhận thức giáo viên vấn đề BĐKH .33 Bảng 1.3 Kết điều tra thực trạng giáo viên việc thiết kế sử dụng tích hợp GDBĐKH dạy học Sinh học 34 1.2.2 Điều tra kiến thức, thái độ, hành vi chống BĐKH HS THPT 34 Bảng 1.4 Điều tra kiến thức, thái độ, hành vi chống BĐKH HS THPT 35 TIỂU KẾT CHƯƠNG I 35 Chương 2: TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC, SINH HỌC 12 36 2.1 Đặc điểm nội dung phần STH, Sinh học 12 36 2.1.1 Phân tích cấu trúc chương trình nội dung kiến thức phần STH, Sinh học 12 36 2.1.1.1 Thành phần kiến thức 36 2.1.1.2 Nội dung phần Sinh thái học, Sinh học 12 .37 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ logic cấu trúc nội dung phần STH, Sinh học 12 37 Bảng 2.1 Nội dung cụ thể phần STH, sinh học 12 (cơ bản) 37 2.1.2 Nhận xét cấu trúc, nội dung phần STH, Sinh học 12 .40 2.2 Các nội dung GDBĐKH tích hợp dạy học phần STH 41 Bảng 2.2 Mối liên hệ nội dung phần STH kiến thức BĐKH 41 2.3 Quy trình thiết kế dạy theo hướng tích hợp nội dung GDBĐKH phần STH .45 Sơ đồ 2.2 Quy trình tổ chức học tích hợp GDBĐKH dạy học phần STH 46 Hình 2.1 Chu trình cacbon .49 2.5 Tổ chức dạy học theo hướng tích hợp nội dung GDBĐKH phần STH .51 2.5.1 Quy trình chung 51 Sơ đồ 2.3 Quy trình tổ chức dạy học tích hợp GDBĐKH 57 2.5.2 Vận dụng quy trình tổ chức dạy học theo hướng tích hợp nội dung GDBĐKH .57 2.5.2.1 Tích hợp mức độ lồng ghép toàn phần .57 Sơ đồ 2.4 Sơ đồ điều hoà số lượng cá thể quần thể 60 Hình 2.1 Săn bắn trái phép để lấy ngà voi 65 2.5.3.2 Tích hợp mức độ lồng ghép phận 65 2.5.4.3 Tích hợp mức độ liên hệ 66 TIỂU KẾT CHƯƠNG II 68 CHƯƠNG 69 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 69 3.1 Mục đích thực nghiệm 69 3.2 Nội dung thực nghiệm 69 Bảng 3.1 Các học thực nghiệm 69 3.3 Phương pháp thực nghiệm 69 3.3.1 Chọn trường lớp thực nghiệm 69 3.3.2 Chọn HS thực nghiệm 69 3.3.3 Chọn GV dạy thực nghiệm 70 3.3.4 Bố trí thực nghiệm .70 3.4 Kết thực nghiệm biện luận 70 3.4.1 Phân tích định lượng 70 3.4.1.1 Phân tích định lượng kết TN trường THPT 70 Bảng 3.2 Thống kê điểm số kiểm tra lớp lớp 70 trường THPT 70 Bảng 3.3 Phân phối tần suất 71 Bảng 3.4 Phân phối tần suất luỹ tích .71 Đồ thị 3.1 Đường luỹ tích - Trường THPT .71 Bảng 3.5 Phân loại học lực 71 Bảng 3.6 Tổng hợp tham số 71 3.4.1.2 Phân tích định lượng kết TN trường THPT 72 Bảng 3.7 Thống kê điểm số kiểm tra 72 Bảng 3.8 Phân phối tần suất 73 Bảng 3.9 Phân phối tần suất luỹ tích .73 Đồ thị 3.2 Đường luỹ tích - Trường THPT .73 Bảng 3.10 Phân loại học lực 73 Bảng 3.11 Tổng hợp tham số 73 3.4.2 Phân tích định tính .74 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .77 Kết luận .77 Đề nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 82 PHỤ LỤC 101 PHỤ LỤC 104 PHỤ LỤC 107 Phương pháp vấn đáp (đàm thoại/ hỏi đáp) .107 Phương pháp dạy học đặt giải vấn đề 107 Phương pháp dạy học hoạt động nhóm .108  Nội dung khai thác: Trạng thái cân quần thể điều chỉnh số lượng thể quần thể 108 Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan .110 Phương pháp thí nghiệm .111 Phương pháp đóng vai 112 Phương pháp động não/công não ( brainstorming ) 112 8 Phương pháp dạy học theo dự án: .113 Phần MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị 29 - NQ/TW "Ðổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế" vừa Hội nghị TW (khóa XI) thơng qua đặt nhiều vấn đề, nhiệm vụ cho việc triển khai đổi giáo dục Trong đó, vấn đề chương trình, sách giáo khoa (CT, SGK) giáo dục phổ thông thu hút ý quan tâm dư luận xã hội Để thực mục tiêu Nghị quyết, nhiệm vụ cần thực ngành giáo dục là: "Xây dựng chuẩn hóa nội dung giáo dục phổ thơng theo hướng đại, tinh gọn, đảm bảo chất lượng, tích hợp cao lớp học phân hóa dần lớp học trên; giảm số môn học bắt buộc; tăng môn học, chủ đề hoạt động giáo dục tự chọn” [22] Vì vậy, việc dạy tích hợp nội dung biến đổi khí hậu vào mơn học trường THPT Địa lí, Vật lí, Sinh học nhằm giảm số môn học bắt buộc cần thiết Hơn nữa, BĐKH diện khắp nơi Trái Đất, tác động trực tiếp đến đời sống kinh tế - xã hội mơi trường tồn cầu Việt Nam đất nước nằm khu vực Đông Nam châu Á, năm quốc gia giới bị ảnh hưởng nặng nề BĐKH [20] Năm 2011, nước ta phải đối mặt tình trạng thiếu nước sinh hoạt thiếu nước giành cho sản xuất Hiện tượng La Nina, El Nino mối lo nhà khí tượng thủy văn quan tâm Các trận lũ lụt hạn hán dễ xảy hơn, làm ảnh hưởng đến nông nghiệp, cấp nước sản xuất thủy điện, thương mại sản xuất công nghiệp khu vực đô thị Việt Nam nước gặp rủi ro nhiều mực nước biển dâng xâm mặn tăng cường [30] Nhận thức rõ ảnh hưởng to lớn nghiêm trọng BĐKH gây ra, Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH (Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 2/12/2008) Để thực chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH ngành Giáo dục giai đoạn 2011 - 2015 phê duyệt Dự án "Đưa nội 10 Bài 39 - BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT ( Kiểm tra 15 phút ) Câu 1: Những nghiên cứu biến động số lượng cá thể có ý nghĩa sản xuất nơng nghiệp bảo vệ lồi sinh vật ? Cho ví dụ minh họa Câu 2: Những hình ảnh phản ánh thực trạng ? Đề xuất biện pháp khắc phục bảo vệ Đáp án: Câu 1: Những nghiên cứu biến động số lượng cá thể giúp nhà nông nghiệp xác định thời vụ, để vật ni, trồng sinh trưởng điều kiện thích hợp năm, nhằm đạt suất cao Đồng thời giúp nhà bảo vệ môi trường chủ động việc hạn chế mức loài sinh vật gây hại, gây cân sinh thái Ví dụ: Muốn khống chế số lượng chuột đồng ruộng ta không nên đánh bắt rắn Câu Nút chai, bật lửa, mảnh nhựa, phao câu, vật dụng bỏ người vứt bừa bải bãi biển mặt hồ giết hại nhiều lồi động vật hoang dã Một số lồi chim nhầm tưởng mẫu thức ăn vơ tình vứt rác bừa bãi người giết hại nhiều lồi chim vơ tội Việc xả rác bừa bãi xuống biển người góp phần khiến cho loài sinh vật biển bị tiêu diệt Những ảnh nhắc nhở cần phải giữ gìn mơi trường sống, đừng xả rác bừa bãi hành tinh Xanh - Trái Đất ĐỀ KIỂM TRA 105 Bài 44 - CHU TRÌNH SINH ĐỊA HĨA VÀ SINH QUYỂN ( Kiểm tra 15 phút ) Câu Nguyên nhân làm ảnh hưởng tới chu trình nước tự nhiên, gây nên lũ lụt, hạn hán ô nhiễm nguồn nước ? Nêu cách khắc phục ? Câu Hãy bình luận hình ảnh ? Đề xuất số biện pháp hạn chế Nguồn google.com Đáp án: Câu 1.- Nguyên nhân làm ảnh hưởng tới chu trình nước tự nhiên, gây lũ lụt, hạn hán ô nhiễm nguồn nước : + Sử dụng nguồn nước lãng phí làm cạn kiệt nguồn nước mặt nước ngầm + Thải chất gây ô nhiễm nguồn nước + Phá rừng làm tăng dòng chảy mặt đất gây lụt lội xói mòn đất, hạn chế lượng nước ngấm xuống mạch nước ngầm, làm giảm lượng nước bốc qua thoát nước bề mặt lá, - Có nhiều biện pháp bảo vệ nguồn nước Trái Đất như: 106 + Bảo vệ rừng trồng gây rừng góp phần hạn chế dòng chảy mặt đất, qua lượng nước ngấm xuống mạch nước ngầm cao hơn, đồng thời hạn chế nhiều tác hại lũ qt, xói mòn đất Cây xanh nước góp phần vào tuần hồn nước Trái Đất + Bảo vệ nguồn nước chống ô nhiễm + Sử dụng tiết kiệm nguồn nước bề mặt, nguồn nước ngầm, tránh cạn kiệt nguồn nước Câu - Khí thải CO2 thải từ nhà máy, xí nghiệp, q trình thị hóa, gây hiệu ứng nhà kính làm cho Trái Đất nóng lên gây BĐKH Mực nước biển dâng cao loài gấu nơi Hạn hán, lũ lụt, nhiều thiên tai khác hậu BĐKH gây - Một số biện pháp hạn chế: + Hạn chế sử dụng nguyên liệu hóa thạch cơng nghiệp giao thơng vận tải, + Hạn chế sử dụng bao nilông, để rác nơi quy định + Trồng gây rừng để góp phần cân lượng khí CO bầu khí 107 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA 3.1 PHIẾU TÌM HIỂU Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính thưa: Các Thầy(Cô) giáo dạy môn Sinh học Hiện nay, chúng tơi nghiên cứu đề tài: “ Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12” Để có sở thực tiễn cho đề tài xin thầy(cơ) vui lòng giúp đỡ cách trả lời câu hỏi Kí hiệu: Biến đổi khí hậu - BĐKH Giáo dục biến đổi khí hậu - GDBĐKH Hướng dẫn: Đánh dấu (X) vào ô tương ứng với lựa chọn quý Thầy, Cô Câu Thầy (Cô) cho biết việc tổ chức hoạt động GDBĐKH trường THPT diễn ? Mức độ ST T Rất thường xuyên Nội dung Các trường THPT có tổ chức hoạt động nhằm GDBĐKG ứng phó với BĐKH, cho học sinh Các giáo viên mơn có khai thác nội dung học vào việc GDBĐKH cho học sinh Các giáo viên mơn Sinh học có sử dụng lồng ghép nội dung vào hoạt động GDBĐKH tìm hiểu BĐKH địa phương Các cấp quản lý có đưa kế hoạch hay mục tiêu nhằm GDBĐKH cho học sinh Chính quyền địa phương có quan tâm đến việc tổ chức hoạt động GDBĐKH cho hệ trẻ Các giáo viên có tập huấn để tham gia vào hoạt động GDBĐKH trường phổ thông 108 Thường xuyên Thỉnh thoảng Khôn g Câu Thầy (Cơ) cho biết ý kiến tình hình BĐKH Các đặc điểm BĐKH STT Rất đồng tình Đồng tình Khơng đồng tình BĐKH tác động lên tất thành phần môi trường phạm vi tồn cầu Khí hậu Trái đất nóng dần, băng tan cực hiểm họa mơi sinh to lớn Ơ nhiễm khơng khí có ảnh hưởng nghiêm trọng đến mơi trường sống lồi người Cả giới làm nhiễm mơi trường, nước giàu sử dụng nhiều tài nguyên, nước nghèo tàn phá mơi trường Mưa lớn, thiên tai, lũ lụt nặng nề gần nước ta có ngun nhân diện tích rừng ngày bị thu hẹp Cần nhanh chóng tiến hành biện pháp bảo vệ mơi trường nhằm ứng phó với BĐKH Bảo vệ môi trường hạn chế BĐKH không trách nhiệm nhà lãnh đạo quốc gia, mà tất người Quan tâm bảo vệ mơi trường chống BĐKH lối sống người văn minh đại Nên lồng ghép kiến thức BĐKH vào môn học như: Sinh học, Địa lý, Vật lí để GDBĐKH cho HS Câu Thầy (Cơ) thiết kế giáo án có nội dung tích hợp kiến thức BĐKH vào nội dung dạy học Sinh học mức độ ? Thường xuyên Không thường xuyên Ít thiết kế Chưa thiết kế Xin chân thành cảm ơn tham gia thầy(cô) vào đề tài nghiên cứu! 109 3.2 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH Họ tên: Lớp: Trường: Các em vui lòng cho biết ý kiến qua câu hỏi cách đánh dấu "X" vào ô tương ứng với phát biểu có sẵn Ký hiệu: BĐKH - Biến đổi khí hậu, GDBĐKH - Giáo dục biến đổi khí hậu HS - Học sinh, GV - Giáo viên Ý kiến Đồng ý Thông điệp BĐKH em nghe xem phương tiện thông tin đại chúng Các loại khí gây tượng HƯNK làm BĐKH là: CO 2, CH4, N2O, CFC, SF6 BĐKH gây thời tiết cực đoan (hạn hán, mưa bão, lũ lụt, tượng sương muối, …) làm chết hàng loạt động, thực vật làm giảm đa dạng sinh học gây cân sinh thái Địa phương em sinh sống chịu tác động BĐKH Có ý kiến cho rằng:" Ứng phó với BĐKH nhiệm vụ chung tồn nhân loại khơng phải cá nhân quốc gia giới" Giáo dục BĐKH Trường THPT giải pháp ứng phó với BĐKH tồn cầu Lồng ghép kiến thức BĐKH dạy học cho HS trường THPT cần thiết Để góp phần chung tay ứng phó với BĐKH trước hết HS nên chủ động tham gia hoạt động có tính chất ứng phó với BĐKH đoàn niên địa phương tổ chức PHỤ LỤC 110 Không đồng ý MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NỘI DUNG TÍCH HỢP BĐKH TRONG PHẦN STH, SINH HỌC 12 Phương pháp vấn đáp (đàm thoại/ hỏi đáp)  Nội dung khai thác: Lưới thức ăn - Bài 43: Trao đổi vật chất hệ sinh thái  Kiểu tích hợp: Lồng ghép  Mục đích giáo dục BĐKH: Nêu vai trò lồi sinh vật hệ sinh thái Từ có ý thức bảo vệ loài sinh vật tự nhiên đảm bảo cân sinh thái hạn chế ô nhiễm môi trường  Các hoạt động: Cho loài sinh vật sống bìa rừng: Thực vật, nai, thỏ, gà, chim ăn hạt, đại bàng, chó sói, cáo, mèo rừng, hổ, vi sinh vật, chim cắt - Hãy thiết lập lưới thức ăn ? - Giả sử chim ăn hạt lồi chim q việc tiêu diệt hết chim ăn thịt có phải biện pháp tốt chim quý phát triển không ? Hãy đề xuất biện pháp bảo vệ động, thực vật quý - Giả sử hệ thực vật hệ sinh thái bị nhiễm độc hậu xãy ? Phương pháp dạy học đặt giải vấn đề  Nội dung khai thác: Môi trường nhân tố sinh thái - Bài 35: Môi trường sống nhân tố sinh thái  Kiểu tích hợp: Lồng ghép  Mục đích giáo dục BĐKH: Bảo vệ môi trường nước  Các hoạt động: - Nêu vấn đề: Ở số bờ biển nước ta giới, ngư dân phát đợt sóng có màu đỏ giống máu kèm theo sinh vật biển chết hàng loạt, trơi dạt vào bờ, gặp tượng này, người dân thường cúng bái quan niệm thần linh gây thảm họa - GV gợi ý để HS tìm cách giải vấn đề câu hỏi sau: + Nguyên nhân làm cho nước biển có màu đỏ ? 111 + Hậu tượng "thủy triều đỏ" ? + Nêu biện pháp khắc phục ? - Kết luận + Nguyên nhân: Đối tượng gây tượng nước biển có màu đỏ tảo vỏ, lồi tảo phát triển mơi trường bị nhiễm Trong q trình phát triển, chúng tạo chất màu đỏ nên nước biển có màu đỏ + Hậu quả: Nước biển có màu đỏ kẻ thù nghề cá Biển đâu xuất màu đỏ, cá bị chết ngạt thở + Biện pháp khắc phục: Không đổ rác thải, chất hữu chất giàu dinh dưỡng biển Phương pháp dạy học hoạt động nhóm  Nội dung khai thác: Trạng thái cân quần thể điều chỉnh số lượng thể quần thể  Kiểu tích hợp: Lồng ghép  Mục đích giáo dục BĐKH: Có ý thức khai thác hợp lý bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên  Các hoạt động GV: Phát phiếu học tập số 3, yêu cầu HS thảo luận nhóm (8 đến 10 HS) để hoàn thành PHT thời gian phút PHIẾU HỌC TẬP SỐ Trường THPT ………………… Lớp:……………………………… Họ tên (Nhóm):…………………………… Bài 39: BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT Mục II.2,3 Trạng thái cân quần thể điều chỉnh số lượng thể quần thể Hãy nghiên cứu nội dung mục II.2,3, hình 39.3 - SGK hồn thành nội dung sau: - Phân tích sơ đồ điều hồ số lượng cá thể quần thể, cho biết thông tin từ (1) đến (8) (sơ đồ 2.1) 112 - Nếu người muốn khai thác nên khai thác quần thể vào thời điểm ? (chỉ cụ thể vào vị trí sơ đồ sau) ? (sơ đồ 2.1) (7) Điều chỉnh (2) (3) (1) Số lượng cá thể quần thể mức chuẩn (I) Số lượng cá thể quần thể mức chuẩn (II) (4) (6) (5) Điều chỉnh (8) Sơ đồ 2.1 Sơ đồ điều hoà số lượng cá thể quần thể (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ Bài 39: BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT Mục II.2 Nguyên nhân gây biến động số lượng thể quần thể * Thông tin từ đến sơ đồ (1)Quần thể tăng số lượng chuẩn thức ăn, nơi ở, điều kiện sinh thái phù hợp (2) Quần thể điều chỉnh để giảm số lượng cách: -Tăng khả cạnh tranh -Giảm tỉ lệ sinh, tăng tỉ lệ chết 113 -Tăng khă phát tán (3) Quần thể giảm số lượng mức chuẩn II (4) Quần thể giảm số lượng mức chuẩn khả cạnh tranh tăng, thiếu thức ăn, dịch bệnh, thiếu chỗ ở, điều kiện sinh thái bất lợi (5) Quần thể điều chỉnh để tăng số lượng cá thể: -Tăng cường quan hệ hỗ trợ -Tăng tỉ lệ sinh, giảm tỉ lệ chết (6) Quần thể tăng số lượng mức chuẩn (7) Quần thể tăng nhanh tác động người ( bảo vệ nơi ở, tạo điều kiện sinh thái thích hợp, chăm sóc ) (8) Quần thể giảm nhanh tác động người (đánh bắt, khai thác bừa bãi, gây ô nhiễm môi trường sống ) * Nếu người muốn khai thác phải khai thác thời điểm (1), (7) Tuy nhiên việc khai thác phải có kế hoạch, không khai thác bừa bãi, đảm bảo phục hồi quần thể Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan  Nội dung khai thác: Chu trình cacbon - Bài 44 Chu trình sinh địa hóa  Kiểu tích hợp: Lồng ghép  Mục đích giáo dục BĐKH: Giải thích nguyên nhân làm gia tăng khí CO2 hậu từ có biện pháp khắc phục hạn chế nhằm bảo vệ mơi trường hạn chế biến đổi khí hậu  Các hoạt động: - Qua hình 44.2 Chu trình cacbon kiến thức sinh học học, em cho biết: 114 Nguồn [17] - Bằng đường cacbon từ mơi trường ngồi vào thể sinh vật, trao đổi quần xã trở lại mơi trường khơng khí mơi trường đất ? - Có phải tất lượng cacbon quần xã sinh vật trao đổi liên tục theo vòng tuần hồn kín khơng ? Vì ? - Ngun nhân làm cho nồng độ khí CO2 bầu khí tăng cao ? Hậu ? - GV chiếu đoạn phim "Hậu biến đổi khí hậu" + Hãy đề xuất biện pháp hạn chế tình trạng Phương pháp thí nghiệm  Nội dung khai thác: Ảnh hưởng nhiệt độ đến biến động số lượng cá thể quần thể - Bài 39: Biến động số lượng cá thể quần thể  Kiểu tích hợp: Lồng ghép  Mục đích giáo dục BĐKH: Nhận thức nhiệt độ khơng thích hợp ảnh hưởng đến đời sống nhiều động vật từ biện pháp đắn việc chăm sóc bảo vệ chúng 115  Các hoạt động - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm ảnh hưởng nhiệt độ đến hô hấp cá (khi học đến mục nhân tố vô sinh môi trường, phần Sinh thái học Sinh học 12) Thí nghiệm GV hướng dẫn HS làm nhà sau trình bày lớp - GV hướng dẫn sau: Chuẩn bị bình thuỷ tinh, cá, nước đá, nước nóng, ca/cốc đong, nhiệt kế, đồng hồ đếm giây; Cho cá vào bình thuỷ tinh, đo nhiệt độ thường, xác định tần số hô hấp cá cách đếm số lần cá ngáp/phút; đếm lần lấy giá trị trung bình Dùng nước đá pha thêm vào cho nhiệt độ hạ xuống độ dùng nước nóng pha thêm cho nhiệt độ tăng lên độ, cá ngừng hô hấp Đếm số lần hô hấp cá lần thay đổi nhiệt độ rút kết luận ảnh hưởng nhiệt độ đến hô hấp cá Tương tự làm thí nghiệm ảnh hưởng pH tới hơ hấp cá Thí nghiệm dùng chanh dung dịch NaOH để làm thay đổi độ pH nước bình Phương pháp đóng vai  Nội dung khai thác: Khắc phục suy thối mơi trường sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên - Bài 46: Thực hành: Quản lí sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên  Kiểu tích hợp: Liên hệ  Mục tiêu giáo dục BĐKH: Nhận thức tầm quan trọng việc xử lí rác thải  Các hoạt động: Khi đưa biện pháp xử lí rác thải địa phương, GV đưa tình sau: Lượng rác thải xã Phú Dương huyện Phú Vang 10000-12000m 3/ngày ngày tăng lên dân số tăng Dân chúng quan mơi trường hỏi ý kiến tìm phương án xử lí rác thải - GV chia lớp thành nhóm, nhóm cử người đại diện để đóng nhân vật Ý kiến nhân vật ? + Công nhân vệ sinh môi trường địa phương: + Kỹ sư xây dựng: 116 + Nhà kinh doanh: + Lãnh đạo địa phương: - Cả lớp theo dõi tình biện pháp lí lẽ nhân vật Sau nhận xét cách giải nhân vật Cuối em rút phương án xử lí rác thải Phương pháp động não/công não ( brainstorming )  Nội dung khai thác: Các dạng tài nguyên thiên nhiên - Bài: Thực hành: Quản lí sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên  Kiểu tích hợp: Lồng ghép  Mục đích giáo dục BĐKH: Nâng cao nhận thức cần thiết phải có biện pháp sử dụng bền vững tài nguyên ý thức bảo vệ mơi trường  Hoạt động: GV tổ chức trò chơi sau: Trò chơi " Tơi đâu " • Mỗi HS có miếng giấy trắng mặt (bằng 1/8 khổ A4) tự ghi lên loại tài nguyên (ví dụ: dầu mỏ, than đá, quặng sắt, lượng, sinh vật, sức gió ) • Chọn HS đứng vào góc lớp học Mỗi em mang sau lưng bảng giấy có ghi rõ:“Tài nguyên tái sinh”, “Tài nguyên không tái sinh”, “tài nguyên lượng vĩnh cửu” • HS lớp đứng thành vòng khép kín lớp, quay mặt theo chiều kim đồng hồ liên tục chuyển nhanh mảnh giấy cho người bên cạnh (ln chuyển theo vòng) • GV phát hiệu lệnh, HS nhìn vào mảnh giấy cầm tay chạy vào vị trí góc lớp (chỗ có em đứng có mang mảnh giấy “Tài nguyên tái sinh”, “Tài nguyên không tái sinh”, “tài nguyên lượng vĩnh cửu”) Ví dụ, em cầm mảnh giấy có ghi “dầu mỏ” chạy phía góc có em mang biển hiệu “Tài ngun khơng tái sinh” • Em HS đứng góc tiến hành kiểm tra mảnh giấy (đọc to loại tài nguyên ghi giấy cho người nghe) Ai đứng khơng vị trí mời ngồi • Tổng kết trò chơi: Những người bị mời ngồi phải chịu hình phạt vui, hát bài, hành động theo hát 117 Phương pháp dạy học theo dự án:  Nội dung khai thác: Bài 46 Thực hành: Quản lí sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên ( Sinh học 12 – Cơ bản)  Kiểu tích hợp: Lồng ghép  Mục đích giáo dục BĐKH: Nâng cao ý thức cần thiết phải có biện pháp sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên, hình thành hành vi ý thức tự giác bảo vệ môi trường nhằm hạn chế BĐKH  Hoạt động: Để tìm hiểu vấn đề BĐKH địa phương liên quan đến học GV yêu cầu HS thực dự án sau: Bước 1: Xác định chủ đề GV chia HS lớp thành nhóm, nhóm chọn chủ đề liên quan đến BĐKH địa phương Với GV cho chủ đề tương đương với nhóm sau: Chủ đề ( nhóm 1) Tìm hiểu ngun nhân thực trạng sạt lở sông/biển địa phương Chủ đề (nhóm 2) Tìm hiểu việc sử dụng quản lí nguồn nước ni trồng thủy sản địa phương Chủ đề (nhóm 3) Tìm hiểu việc bảo tồn đa dạng sinh học vùng đầm phá địa phương Chủ đề ( nhóm 4) Tìm hiểu việc sử dụng biện pháp sinh học vấn đề trồng trọt địa phương Bước 2: Các nhóm xây dựng kế hoạch làm việc + Xác định mục đích khảo sát + Lựa chọn địa điểm khảo sát + Dự kiến công việc xác định phương pháp tiến hành Bước 3: Thực HS làm việc nhóm theo kế hoạch; nhóm làm cơng việc sau: + Khảo sát thực tế ghi chép lại trạng; tìm nguyên nhân, hậu đề xuất biện pháp giải + Phóng ảnh: Chụp ảnh tư liệu minh họa nguên nhân, biểu BĐKH; Sắp xếp ảnh theo thứ tự làm thuyết minh phóng ảnh + Làm phim BĐKH ( có điều kiện ): Lựa chọn chủ đề; Xây dựng kịch bản; Quay cảnh; Dựng phim, lồng tiếng Bước 4: Giới thiệu sản phẩm trước lớp 118 + Sản phẩm nhóm ngồi phần viết, nên có thêm ảnh chụp đoạn phim minh họa + Mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày vấn đề tìm hiểu + Cả lớp thảo luận, góp ý Bước 5: Đánh giá + GV tổng kết, đánh giá phương pháp tiến hành, nội dung kết vấn đề nghiên cứu trình bày nhóm + Tổ chức cho HS tự đánh giá đánh giá lẫn kết làm việc nhóm 119 ... nghiên cứu: Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12 Mục đích nghiên cứu Tích hợp nội dung giáo dục BĐKH dạy học phần STH, Sinh học 12, nhằm giúp học sinh nâng... 35 Chương 2: TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC, SINH HỌC 12 36 2.1 Đặc điểm nội dung phần STH, Sinh học 12 36 2.1.1 Phân tích cấu trúc chương... Đông Nam Á Biến đổi khí hậu BVMT Bảo vệ mơi trường DH Dạy học DHTH Dạy học tích hợp ĐC Đối chứng GD Giáo dục GDBĐKH Giáo dục biến đổi khí hậu GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh MT

Ngày đăng: 26/04/2020, 10:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC, SINH HỌC 12

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VÈ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • Phần 1. MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

  • 4. Giả thuyết khoa học

  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 6. Phương pháp nghiên cứu

  • 7. Phạm vi nghiên cứu

  • 8. Lịch sử nghiên cứu

  • 9. Đóng góp của đề tài

  • 10. Cấu trúc luận văn

  • Phần 2. NỘI DUNG NGIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.1. Cơ sở lý luận

  • 1.1.1. Một số vấn đề về dạy học tích hợp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan