Giáo án lớp 3 tuần 1

75 18 0
Giáo án lớp 3 tuần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp Ngày soạn:16/08/2013 Ngày dạy: 19/08/2013 Tuần Thứ hai ngày 19 tháng 08 năm 2013 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN TIẾT 1+ 2: CẬU BÉ THÔNG MINH I/ MUC TIÊU : A Tập đọc: - Đọc rành mạch, biết nghỉ ngơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi thơng minh tài trí cậu bé (trả lời câu hỏi sách giáo khoa) * KNS:KN định KN Giải vấn đề B KC: Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa II/ ĐỒ DÙNG DAY – HOC: - GV: Tranh minh hoạ đọc truyện kể Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc - HS: SGK III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOAT ĐÔNG CỦA HỌC SINH 1’ 1/Ổn định 4’ 2/KTBC: KT đồ dùng, sách HS 69’ 3/Bài : a/ Khám phá(Gtb): chủ điểm SGV tiếng -Cả lớp mở SGK phần mục lục việt (tập 1) GV đính tranh chủ điểm HS đọc tên chủ điểm “Măng non” + Măng non (nói măng non) GT: “Cậu bé thơng minh” câu chuyện -HS quan sát tranh nói thơng minh, tài trí đáng khâm phục bạn nhỏ Giáo viên ghi tựa: -HS nhắc lại tựa b/Kết nối: b.1/Luyện đọc đúng: * Giáo viên đọc mẫu lần -HS ý lắng nghe * Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ : + Đọc câu: GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu Mỗi em -HS đọc em câu đọc câu nối tiếp hết GV theo dõi để sửa sai cho học sinh -Theo dõi nhận xét, sửa sai em đọc sai, có (sửa sai theo phương ngữ) + Đọc đoạn trước lớp: - đoạn - Hỏi: Bài có đoạn? - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp ( 2,3 lượt) -2,3 HS đọc: - Hướng dẫn đọc số câu GV: Trần Thị Vân Giáo án lớp Tuần VD: + Cậu bé dám đến làm ầm ĩ? (giọng oai nghiêm) + Thằng bé láo, dám đùa với trẫm! Bố đàn ông đẻ được! (giọng bực tức) -Nơi vua triều đình đóng -Ầm ĩ, gây náo động -Tặng thưởng cho phần lớn - HS luyện đọc theo nhóm 3: - Cả lớp đọc đồng (đoạn bài) -Giải nghĩa từ: kinh đô om sòm trọng thưởng + Đọc đoạn nhóm: + Cả lớp đọc đồng Tiết c Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: Đoạn 1: -Nhà vua nghĩ kế để tìm người tài? -Vì dân làng lo sợ nghe lệnh vua? * KT đặt câu hỏi: -1 học sinh đọc thành tiếng, lớp đọc thầm -Lệnh cho gia đình làng phải nộp gà trống biết đẻ trứng -Vì gà trống đẻ trứng -HS đọc thầm đoạn thảo luận nhóm trả lời câu hỏi -Cậu bé làm cách để vua thấy lệnh - Cậu nói chuyện khiến vua cho vơ lí (bố đẻ em bé ) ngài vơ lí? Nhận xét, bổ sung, sửa sai -HS đọc thầm đoạn 3.-Thảo luận nhóm Đoạn 3: - Trong thử tài lần sau cậu bé yêu cầu -Cậu yêu cầu sứ giả tâu với đức vua rèn kim thành dao thật sắc để xẻ thịt điều gì? chim -Yêu cầu việc vua làm để -Vì cậu bé yêu cầu vậy? khỏi phải thực lệnh vua -Ca ngợi thông minh tài trí cậu bé -Câu chuyện nói lên điều gì? Đoạn 2: Kết luận: Câu chuyện ca ngợi tài trí thơng minh, ứng xử khéo léo cậu bé d.Luyện đọc lại -Tổ chức cho nhóm thi đọc truyện theo -HS luyện đọc theo phân vai: ông vua, cậu bé người dẫn chuyện vai Nhận xét, tuyên dương đ Kể Chuyện: * Giới thiệu: Nêu nhiệm vụ nội dung kể chuyện Dựa vào tranh minh hoạ kể lại câu chuyện Cậu bé thông minh * Hướng dẫn kể đoạn câu chuyện GV: Trần Thị Vân Giáo án lớp 5’ 1’ Tuần theo tranh: - Nhìn tranh: Kể Tranh 1: YCHSQS kĩ tranh hỏi: + Quân lính thơng báo lệnh Đức -Qn lính làm gì? Vua -Lệnh Đức Vua gì? +Đức Vua lệnh cho làng vùng phải nộp gà trống biết đẻ trứng -Dân làng có thái độ sao? +Dân làng vô lo sợ -Y/c HS kể lại đoạn -Nhận xét tuyên dương em kể hay + HS kể trước lớp Tranh 2: - Trước mặt vua cậu bé làm gì? - Cậu khóc ầm ĩ bảo: bố cậu đẻ em bé, bắt cậu xin sữa cho em Cậu xin không nên bị bố đuổi - Thái độ nhà vua nào? - Nhà vua giận quát cho cậu bé láo, dám đùa với vua -Y/c HS kể lại đoạn -HS kể đoạn -Nhận xét tuyên dương em kể hay Tranh 3: - Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì? - Về tâu với vua rèn dao thành kim để xẻ thịt chim - Thái độ nhà vua sao? - Vua biết tìm người tài, nên trọng thưởng cho cậu bé, gửi cậu vào trường học để rèn luyện -Y/c HS kể lại đoạn - HS kể đoạn -Nhận xét tuyên dương em kể hay 4/ Củng cố : - Trình bày ý kiến cá nhân: - Câu chuyện nói lên điều gì? Ca ngợi thơng minh tài trí cậu bé - GDTT: Cậu bé học thông minh, nhỏ tài trí người lớn làm cho vua phải phục 5.Dặn dò: Chuẩn bị sau “ Hai bàn tay em” -Nhận xét tiết học TOÁN TIẾT 1: ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I/ MỤC TIÊU : -Biết cách đọc, viết số có ba chữ số -Biết so sánh số có ba chữ số -Rèn tính cẩn thận làm tốn II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ có ghi nội dung BT2 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG 1’ 5’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định: KTBC: KT sách vở, ĐDHT HS HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GV: Trần Thị Vân Giáo án lớp 30’ Tuần Bài mới: a.Gtb: Trong học em ôn tập đọc, viết so sánh số có chữ số -Giáo viên ghi tựa -Ơn tập đọc viết có chữ số Bài : -Gọi HS đọc yc BT - Tổ chức cho HS làm miệng, viết bảng phụ Bài : -Gọi HS đọc yc BT Các số tăng liên tiếp 310, …,… , 319 Các số giảm liên tiếp 400,…,… 391 -Các số a,b tăng – giảm lần đơn vị? - Yêu cầu HS làm vở: - Chấm vở, sửa bài: Bài : - Yêu cầu HS làm bảng Nhận xét Bài : - Gọi HS đọc yc BT - Chia lớp làm đội 4’ 1’ Bài 5: dành cho HS giỏi Viết số 537; 162; 830; 241; 519; 425 a.Theo thứ tự từ bé đến lớn b Theo thứ tự từ lớn đến bé GV nhận xét sửa chữa có sai sót Củng cố: Trò chơi “Ai nhanh hơn” -Bảy trăm mười hai - Chín trăm linh tám -Nhận xét, tuyên dương Dặn dò: -HS nhắc tựa - Viết (theo mẫu) -Học sinh làm miệng- viết bảng phụ - HS đọc kết quả, ví dụ: Một trăm sáu mươi mốt : 161 -Viết số thích hợp vào trống - Một lần tăng, giảm đơn vị - HS làm -2HS lên bảng viết: 310, 311, 312, 313, 314, 315, 316, 317, 318, 319 400, 399, 398, 397, 496, 495, 494, 493, 492, 491 HS nhận xét -2 HS làm bảng lớp, lớp làm bảng 303 < 330 615 > 516 30 + 100 < 131 410 - 10 < 400 + 243 = 200 + 40 + - Tìm số lớn nhất, số bé số sau : 375, 421, 573, 241, 735, 142 _ HS đại diện đội lên bảng làm thi đua -Số lớn số 735 -Số bé số 142 HS giỏi làm không bắt buộc a.162; 241; 425; 519; 537; 830 b.830; 537; 519; 425; 214; 162 - Cách chơi em lên bảng viết số GV đọc Ai viết nhanh, chiến thắng GV: Trần Thị Vân Giáo án lớp Tuần -Yêu cầu HS nhà ôn tập thêm đọc, viết, so sánh số có chữ số -Chuẩn bị sau: “Cộng, trừ số có chữ số” -NX tiết học TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP I/Mục tiêu: - Nêu tên phận chức quan hơ hấp - Chỉ vị trí phận quan hô hấp tranh vẽ -Có ý thức giữ gìn vệ sinh quan hơ hấp * KNS: Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin, KN hợp tác, KN giao tiếp II/ Tài liệu phương tiện : -GV :Hình ảnh SGK(Trang 4,5) Phiếu tập cho hoạt động - HS: SGK III/ Các hoạt động lớp: TG Hoạt động giáo viên 1’ 3’ 30’ 1.Ổn định : 2.KTBC :KT SGK, vở, ĐDHT 3.Bài : a.Gtb: Tiết học em tìm hiểu vai trò hoạt động thở quan trọng sống người -Giáo viên ghi tựa Hoạt động 1: Thực hành cách thở sâu MT:HS nhận biết thay đổi lồng ngực Cách tiến hành: -Quan sát nhận xét cử động HH -GV phát phiếu HT -Y.cầu lớp đứng lên thực hành thở sâu, q.sát thay đổi lồng ngực -HS tự đặt tay lên ngực Đặt tay lên ngực bạn -Đại diện nhóm đọc -GV nhận xét Kết luận : -Khi ta thở lồng ngực phồng lên xẹp xuống đặn cử động hh Cử Hoạt động học sinh -HS nhắc lại * Quan sát -HS thực - em phiếu - HS thực hành - HS thảo luận cặp đơi để hồn thành phiếu học tập -Lắng nghe GV: Trần Thị Vân Giáo án lớp 5’ 1’ Tuần động hh có Đ.tác hít vào thở Khi hít vào thật sâu phổi phồng lên để nhận nhiều K.khí, lồng ngực nở Khi ta thở lồng ngực xẹp xuống, đẩy K.khí từ phổi ngồi Hoạt động 2:Các phận quan hô hấp, đường K.khí chức quan hơ hấp MT: Chỉ sơ đồ nói tên phận quan HH, đường K.khí hiểu vai trò hoạt động thở sống người -Làm việc theo nhóm đơi Bước 1: GV cho học sinh mở SGK Bước : Làm việc lớp Kết luận : -Cơ quan hô hấp quan thực trao đổi khí thể mơi trường bên ngồi -Cơ quan hơ hấp gồm có: mũi, khí quản, phế quản, phổi đường dẫn khí -Hai phổi có chức trao đổi khí -Trong thực tế người bình thường nhịn ăn vài ngày K0 thể nhịn thở 3’ h.động thở bị ngưng 5’ thể bị chết Bởi vậy, bị ngạt thở cần cấp cứu 4/ Củng cố: *Tổ chức TC: “Ai đường” Cho em cầm bảng ghi: mũi, khí quản, phế quản, phổi GV hơ:”Hít vào” em chạy nhanh lên bảng xếp thành đường K.khí GV hơ:”Thở ra” HS xếp ngược lại 5/ Dặn dò: -Vào buổi sáng ta nên tập thể dục hít thở nơi có khơng khí lành để bảo vệ quan hơ hấp Làm việc nhóm -QS hình trang SGK -2 bạn người hỏi người trả lời A: Bạn vào hình vẽ nói tên quan hô hấp B: Bạn đường khơng khí hình A: Đố bạn biết mũi dùng để làm gì? B: Đố bạn biết khí quản có chức ? A: Phổi có chức ? B: Chỉ hình trang đường khơng khí ta hít vào thở -1 vài cặp lên hỏi đáp trả lời trước lớp Nhận xét GV: Trần Thị Vân Giáo án lớp Tuần -Tiết sau tìm hiểu tiếp nên thở ? -N.xét chung, tuyên dương em học tốt Ngày soạn:17/08/2013 Thứ ba ngày 20 tháng 08 năm 2013 Ngày dạy: 20/08/2013 TOÁN Tiết 2:CỘNG TRỪ CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ (khơng nhớ) I/ Mục tiêu - Biết cách tính cộng, trừ số có chữ số( khơng nhớ) giải tốn có lời văn nhiều hơn, - Rèn tính cẩn thận , tác phong nhanh nhẹn học toán II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ – phiếu học tập III/ Các hoạt động lớp : TG 1’ 4’ 30’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: - Hơm trước học tốn gì? - Gọi 2HS lên bảng làm BT2 HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hát -GV chấm - nhận xét 3/ Bài : a.GV giới thiệu - Ghi tựa b Luyện tập thực hành Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu - Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm miệng tập GVcùng HS nhận xét– tuyên dương - Đọc viết so sánh số có chữ số - 2HS lên bảng làm BT2 - 310; 311; 312; 313;314; 315; 316; 317; 318; 319 - 400; 399; 398; 397; 396; 395; 394; 393; 392; 391 HS nhắc lại HS đọc yêu cầu Tính nhẩm HS nêu miệng kết tập a/400+ 300 =700 c/ 100+20+ 4= 124 700 - 300= 400 300 +60+7= 367 700- 300= 400 800 + 10+5= 815 Dành cho HS giỏi b/ 500+ 40 = 540 540 - 40 = 500 540 - 500 = 40 Bài : - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS lên bảng làm+ lớp - Đặt tính - 2HS lên bảng làm+ lớp làm bảng làm bảng + - GV HS sửa - nhận xét 352 732 418 395 − + − 416 511 201 44 768 221 619 351 GV: Trần Thị Vân Giáo án lớp Tuần Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Bài tốn cho biết gì? HS đọc yêu cầu - Khối lớp Một có 245 học sinh Khối lớp khối lớp Một 32 học sinh - Khối lớp có học sinh? - HS làm vào Tóm tắt : 245học sinh Khối lớp 1: I -I -I 32học sinh Khối lớp 2: I -I - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS làm vào - Theo dõi HS làm ? học sinh - GV chấm vở, sửa bài, nhận xét Bài giải: Số học sinh khối 245 – 32 = 213 (học sinh ) Đáp số : 213 học sinh Bài Gọi HS đọc yêu cầu - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì? - Yêu cầu HS làm vào phiếu - Theo dõi HS làm 4’ 1’ HS đọc yêu cầu + Giá phong bì: 200 đồng Tem thư nhiều phong bì 600 đồng + Một tem thư … tiền Bài giải: Giá tiền tem thư là: 200 + 600 = 800(đồng) Đáp số : 800 đồng - Gv chấm, sửa bài, nhận xét Bài 5: Dành cho HS giỏi 4/ Củng cố: 355 – 40 = 315 - Nêu cách cộng trừ số có chữ số 315 + 40 = 355 40 + 315 = 355 355 – 315 = 40 (không nhớ )? - 2HS nêu – lớp theo dõi nhận xét dặn dò : - Về nhà ơn phép tính +, số có chữ số (khơng nhớ ) - Chuẩn bị sau: Luyện tập - Nhận xét tiết học TẬP VIẾT TIẾT 1: ÔN CHỮ HOA A I/MỤC TIÊU: - Viết chữ hoa A (1 dòng ), V:, D: (1 dòng ); Viết tên riêng Vừ A Dính (1 dòng ) vâu ứng dụng Anh em thể chân tay Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần (1 lần)bằng chữ cỡ nhỏ GV: Trần Thị Vân Giáo án lớp Tuần - Chữ viết rõ ràng, tương đối nét thẳng hàng; bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng - Giáo dục HS tính cẩn thận, nắn nót viết II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV: Chữ mẫu, kẻ bảng để viết mẫu -HS: Vở tập viết, bảng III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1/ Ổn định: 5’ 2/ KTBC : Kiểm tra ĐDHT học sinh -Học sinh trình bày ĐDHT bàn bảng Nhận xét chung 30’ 3/ Bài : a.Gtb: Tiết học nhằm củng cố cách viết chữ viết hoa A tên riêng câu ứng dụng.Giáo viên ghi tựa b HD viết bảng - Giáo viên giới thiệu hướng dẫn viết lần chữ mẫu : A, V, D +GV đính bảng chữ viết hoa -HS nhắc lại quy trình viết: A: có nét: móc ngược trái, móc ngược phải, lia bút lên khoảng thân chữ viết nét lượn ngang thân chữ từ trái qua phải V: có nét: cong trái; lượn ngang, nét lượn dọc, móc xi phải D: có nét: nét lượn đầu, nét cong phải tạo vòng xoắn - Nêu lại số nét, độ cao, cách viết– Viết bảng -YCHS viết bảng * Giới thiệu tên riêng Vừ A Dính -HS viết bảng Vừ A Dính -3 HS lên bảng viết chữ -Giảng cho HS hiểu: Vừ A Dính thiếu nhi người dân tộc Hmơng anh dũng hi sinh kháng chiến chống thực dân Pháp để bảo vệ cán CM +Hai HS lên bảng viết, lớp viết B/C từ ứng +H/d viết bảng từ ứng dụng dụng GV nhận xét *H/D viết câu ứng dụng: -Học sinh đọc câu ứng dụng Anh em thể chân tay GV: Trần Thị Vân Giáo án lớp Tuần Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần 3’ 1’ - ND câu tục ngữ: Anh em thân thiết, gắn bó với chân với tay lúc phải yêu thương đùm bọc -HD viết bảng con: Anh, Rách Nhận xét c.H/d viết - HS khá, giỏi viết đủ phần tập viết lớp -Thu HS chấm nhận xét cách viết, cách trình bày học sinh 4.Củng cố: - Gọi HS nhắc lại từ câu ứng dụng Dặn dò:Về viết nhà đúng, đẹp, nắn nót -Nhắc nhở, giáo dục -Học thuộc câu ứng dụng -Nhận xét tiết học -Viết bảng con: Anh, Rách -Học sinh viết vào theo yêu cầu GV dòng chữ A dòng Vừ A Dính lần câu ứng dụng -1 số HS nhắc lại THỂ DỤC TIẾT 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH TRÒ CHƠI “NHANH LÊN BẠN ƠI” I MỤC TIÊU: - Giới thiệu nội dung chương trình mơn học YC HS biết điểm chương trình số nội quy tập luyện học thể dục lớp - Chơi trò chơi “Nhanh lên bạn ơi” YC HS bước đầu biết cách chơi tham gia vào trò chơi - Có thái độ nghiêm túc học, chơi vui, đoàn kết, an toàn II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Sân trường vệ sinh - Phương tiện: Còi, kẻ sân trò chơi III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: PHẦN & NỘI DUNG GIẢNG DẠY KLVĐ TỔ CHỨC A Phần mở đầu: – 10’ GV - GV tập hợp lớp theo hàng dọc sau chuyển sang – 3’ LT hàng ngang để phổ biến nội dung yêu cầu học  - Giậm chân chỗ, vỗ theo nhịp hát – 2’   - Tập TD phát triển chung lớp lần  B Phần bản: 18-22’ - Phân cơng tổ nhóm tập luyện, chọn cán mơn – 3’ Có thể biên chế tổ theo tổ học tập Chọn cán lớp trưởng, tổ trưởng (là em nhanh nhẹn, thông minh, giọng to khỏe) GV: Trần Thị Vân Giáo án lớp 5’ 1’ Tuần phận quan HH, đường K.khí hiểu vai trò hoạt động thở sống người -Làm việc theo nhóm đơi Bước 1: GV cho học sinh mở SGK -QS hình trang SGK -2 bạn người hỏi người trả lời A: Bạn vào hình vẽ nói tên quan hơ hấp B: Bạn đường không hình A: Đố bạn biét mũi dùng để làm gì? B: Đố bạn biết khí quản có chức ? A: Phổi có chức ? B: Chỉ hình trang đường khơng khí ta hít vào thở Bước : Làm việc lớp -1 vài cặp lên hỏi đáp trả lời trước lớp Kết luận : Nhận xét -Cơ quan hô hấp quan thực trao đổi khí thể mơi trường bên ngồi -Cơ quan hơ hấp gồm có: mũi, khí quản, phế quản, phổi đường dẫn khí -Hai phổi có chức trao đổi khí -Trong thực tế người bình thường nhịn ăn vài ngày K thể nhịn thở 3’ h.động thở bị ngưng 5’ thể bị chết Bởi vậy, bị ngạt thở cần cấp cứu 4/ Củng cố: *Tổ chức TC: “Ai đường” Cho em cầm bảng ghi: mũi, khí quản, phế quản, phổi GV hơ:”Hít vào” em chạy nhanh lên bảng xếp thành đường K.khí GV hơ:”Thở ra” HS xếp ngược lại 5/ Dặn dò: -Vào buổi sáng ta nên tập thể dục hít thở nơi có khơng khí lành để bảo vệ quan hô hấp -Tiết sau tìm hiểu tiếp nên thở ? -N.xét chung, tuyên dương em học tốt GV: Trần Thị Vân Giáo án lớp Tuần ĐẠO ĐỨC KÍNH YÊU BÁC HỒ (Tiết 1) I/.Mục tiêu: Học sinh ghi nhớ : - Biết công lao to lớn Bác Hồ đất nước, với dân tộc -Biết tình cảm Bác Hồ thiếu nhi tình cảm thiếu nhi Bác Hồ -Thiếu nhi cần làm để tỏ lòng kính u Bác Hồ - Thực theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng * GV gợi ý tạo điều kiện cho HS tập hợp giới thiệu tư liệu sưu tầm Bác Hồ II/.Phương tiện : -Các thơ, hát, tranh ảnh, câu chuyện Bác Hồ III/ Các hoạt động lớp TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 5’ 1/.Ổn định: 2/ KTBC :Kiểm tra việc chuẩn bị cho môn học 30’ 3/ Bài mới: 3’ Khởi động : Giáo viên bắt hát “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng” nhạc lời Phong Nhã a.Gtb :Các em vừa hát xong hát Bác Hồ -Vậy Bác Hồ ? Vì thiếu niên nhi đồng lại yêu quí Bác Hồ vậy? -Bài học đạo đức hơm tìm hiểu điều Giáo viên ghi tựa lên bảng 8’ Hoạt động : - GV chia HS thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm quan sát ảnh, tìm hiểu nội dung đặt tên cho ảnh -Vậy em vừa trao đổi xong có em biết thêm Bác Hồ ? -Ví dụ Bác Hồ sinh ngày, tháng năm nào? -Quê Bác Hồ đâu? -Bác Hồ có tên gọi khác khơng? -Cả lớp hát -Học sinh nhắc lại -Học sinh thực theo nhóm -Đại diện nhóm lên giới thiệu ảnh Cả lớp trao đổi thảo luận -HS xung phong trả lời câu hỏi -19/5/1890 -Kim Liên-Nam Đàn-Nghệ An - Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh Nguyễn Sinh Cung Anh Ba.Ơng Ké… -Tình cảm Bác Hồ cháu thiếu -Bác yêu thương thiếu nhi… nhi ? - Bác Hồ có cơng lao to lớn - Bác tham gia hoạt động CM giành độc lập cho đất nước VN đất nước ? Kết luận : GV: Trần Thị Vân Giáo án lớp Tuần -Bác Hồ tuổi nhỏ có tên Nguyễn Sinh Cung Bác sinh ngày 19/05/1980 Quê Bác làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại Dân tộc ta, người có cơng lớn đất nước, với DT Bác vị chủ tịch nước Việt Nam ta Người đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà quảng trường Ba Đình, Hà Nội ngày 02/09/1945 Trong đời hoạt động cách mạng Bác Hồ mang nhiều tên gọi như: Nguyễn Tất Thành,Nguyễn Ai Quốc, Hồ Chí Minh Nhân dân Viêt Nam kính yêu Bác Hồ đặc biệt cháu thiếu nhi Bác Hồ ln quan tâm u q cháu 10’ Hoạt động : - Giáo viên kể câu chuyện “Các cháu vào với Bác” - Qua câu chuyện em thấy tình cảm Bác Hồ cháu thiếu nhi ntn? - Thiếu nhi cần phải làm để tỏ lòng kính u Bác Hồ? Kết luận : -Các cháu thiếu nhi yêu quí Bác Hồ Bác Hồ yêu quí, quan tâm đến cháu thiếu nhi Để tỏ lòng kính u Bác Hồ thiếu nhi cần phải ghi nhớ thực tốt điều Bác Hồ dạy 9’ Hoạt động : -Giáo viên Y/c học sinh đọc điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng 4’ 1’ -Lắng nghe -1 Học sinh đọc lại câu chuyện -Rất thắm thiết gắn bó với -Học tốt, chăm ngoan, làm tốt điều Bác dạy -Yêu tổ quốc, yêu đồng bào -Học tập tốt, lao động tốt -Đồn kết tốt, kỉ luật tốt -Giữ gìn vệ sinh thật tốt - Khiêm tốn, thật dũng cảm *Thảo luận theo nhóm + Đại nhóm báo -Giáo viên phân nhóm, u cầu HS thảo cáo trình bày nhóm luận -Ghi lại biểu cụ thể điều Bác Hồ dạy -Giáo viên ghi bảng –học sinh đọc 4/ Củng cố,: - HS biết nhắc nhở bạn bè thực -Giáo viên củng cố lại nội dung điều điều Bác Hồ dạy Bác Hồ dạy GV: Trần Thị Vân Giáo án lớp Tuần 5/ dặn dò -Về sưu tầm tranh ảnh, thơ, hát Bác Hồ để tiết sau học -Nhận xét tiết học TỰ NHIÊN-XÃ HỘI NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO? I/ Mục tiêu: - Hiểu cần thở mũi, khơng nên thở miệng, hít thở khơng khí lành giúp thể khoẻ mạnh - Nếu hít thở khơng khí có nhiều khói bụi hại cho sức khoẻ -Biết thở mũi, hít thở khơng khí lành có lợi cho sức khỏe * KNS: Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin Phân tích đối chiếu II/ Tài liệu phương tiện: -Các hình SGK(trang 6,7) Bảng phụ ghi câu hỏi cho hoạt động III/ Các hoạt động dạy – học: TG Hoạt động giáo viên 1’ 1/ Ổn định 5’ 2/ KTBC: -HS trả lời phần học tiết trước -Nêu phận quan hô hấp ? - HS lên vào sơ đồ câm vị trí phận của quan hô hấp -Nhận xét 30’ 3/ Bài mới: 1’ a/ GTB: b/ Các hoạt động: 11’ Hoạt động 1: * Mục tiêu - Hiểu cần thở mũi, không nên thở bàng miệng, hít thở khơng khí lành giúp thể khoẻ mạnh - Bước - GV treo bảng phụ có ghi câu hỏi sau: Hoạt động học sinh -Gọi HS thực YC - quan hơ hấp gồm mũi, khí quản, phế quản phổi -1 HS lên thực - HS đọc to câu hỏi trước lớp - YC HS thảo luận theo nhóm, sau đại diện nhóm báo cáo trước lớp - Các nhóm khác nhận xét bổ sung + QS phía mũi em thấy có - Trong mũi có lơng mũi gì? +Khi bị sổ mũi em thấy có chảy từ -Các chất nhầy mũi? + Hằng ngày, dùng khăn lau - Có nhiều bụi mặt, em thấy khăn có gì? GV: Trần Thị Vân Giáo án lớp Tuần +Tại ta nên thở mũi mà khơng nên thở miệng? - Hít thở khơng khí lành có lợi ? - YC HS thảo luận theo nhóm đơi - Đại diện nhóm trả lời trước lớp, nhóm câu GV kết luận: Trong mũi có lơng mũi cản bụi, làm kk vào phổi Các mạch máu nhỏ giúp sưởi ấm kk vào phổi Các chất nhầy giúp cản bớt bụi, diệt vi khuẩn Ta nên thở mũi hợp vệ sinh,….Khơng nên thở miệng chất bụi, bẩn vào bên quan hô hấp - Bước Giới thiệu tranh trang - yêu cầu HS quan sát tranh cho biết dạo khung cảnh em có cảm giác sao? Kết luận Bầu kk công viên, vườn hoa, … , thường lành, nhiều ơxi, hít thở kk lành thể tiếp nhận nhiều ôxi nên cảm thấy dễ chịu … Vì hít thở khơng khí lành giúp thể khoẻ mạnh 10’ Hoạt động : * Mục tiêu: HS biết hít thở khơng khí có nhiều khói bụi hại cho sức khoẻ -YC HS suy nghĩ trả lời câu hỏi sau: - Em có cảm thấy ngồi đường có nhiều bụi, khói bếp đun củi,… GV giảng: - Khơng khí ngồi đường có nhiều xe cộ qua lại, kk bếp nấu củi ….có nhiều khí các-bo-nic khí độc khác làm nhiễm Nếu phải hít thở không khí thể ta ngột ngạt, khó chịu, có hại cho sức khoẻ *YC HS đọc mục Bạn cần biết 8’ Hoạt động Thảo luận nhóm Mục tiêu: HS nắm đường khơng khí - Vì thở mũi có lơng mũi ngăn cản bớt bụi -Hít thở khơng khí lành giúp thể khoẻ mạnh -Lắng nghe nhắc lại - Làm việc theo cặp đôi - dạo khung cảnh em cảm thấy thống mát dễ chịu -Ngột ngạt, khó chịu -Nghe GV giảng * Cùng tham gia chia sẻ kinh nghiệm thân - HS quan sát tranh - Ngồi bếp có nhiều khói vui chơi ngồi đường có nhiều khói bụi tranh làm cho người cảm thấy khó chịu, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ - HS lắng nghe -2 HS đọc mục Bạn cần biết * Thảo luận nhóm GV: Trần Thị Vân Giáo án lớp 3’ 1’ Tuần Các bước tiến hành - phân nhóm-và giao việc - yêu cầu HS quan sát tranh trang 5- - T hảo luận đưa ý kiến cho biết khơng khí theo đường - Khi hít vào khí ơxi có khơng khí trao đổi khí thấm vào máu phổi để ni thể; thở khí các-bơ-níc có máu thải ngồi qua phổi - Kết luận: Khi hít vào khí ơxi có khơng khí -Lắng nghe nhà thực thấm vào máu phổi để nuôi thể; thở khí các-bơ-níc có máu thải ngồi qua phổi 4/ Củng cố: -Gọi HS đọc ghi nhớ - Giáo dục em nên vui chơi nơi có kk lành mát mẻ 5/Dặn dò: -Về nh học thuộc - Chuẩn bị cho tiết sau “ Vệ sinh hh” - Nhận xét tuyên dương bạn tham gia tích cực THỦ CƠNG GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI (Tiết 1) I/Mục tiêu: - Biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói -Gấp tàu thủy hai ống khói Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng Tàu thuỷ tương đối cân đối - Rèn cho HS tính cẩn thẩn, sáng tạo II/ Đồ dùng dạy học : - GV: Mẫu tàu thuỷ hai ống khói gấp giấy có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát Tranh quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói giấy - HS: Giấy màu Bút màu đen III/ Các hoạt động lớp TG 1’ 4’ 31’ 1’ 8’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Ổn định : 2/ KTBC : -Kiểm tra đồ dùng -HS mang đồ dùng để bàn cho GV kiểm -GV nhận xét tra 3/ Bài : - GV giới thiệu – ghi tựa Hoạt động 1: - Hd quan sát, nhận xét mẫu * Giáo viên giới thiệu mẫu, học sinh -3 học sinh GV: Trần Thị Vân Giáo án lớp 22’ 3’ 1’ Tuần quan sát nêu nhận xét ⇒ Hình mẫu làm giấy, đồ chơi gấp gần giống tàu thuỷ - Chở hàng hố, hành khách…trên sơng, + Tàu thuỷ dùng để làm gì? biển - Y/c học sinh mở dần mẫu tàu thuỷ -Học sinh mở dần mẫu tàu thuỷ dạng ban đầu (hình vng) dạng ban đầu (hình vng) Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu * bước: -Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vng -Nhớ lại cách làm, học lớp 1,2 (H1) -Bước 2: Lấy điểm hai đường dấu gấp hình vng (H2) -Bước 3: Gấp thành tàu thuỷ ống khói (H3,4,5,6,7,8) -Giáo viên làm mẫu lần thật kĩ, gọi học sinh lên bảng xung phong gấp tàu thuỷ hai ống khói -Giáo viên cho học sinh xếp thử -Học sinh nêu lại quy trình (3- 4em) giấy trắng (nháp) -HS thực hành nháp.Có thể 2,3 em hỗ trợ -Giáo viên học sinh nhận xét, làm sản phẩm - HS khéo tay tự gấp tàu thuỷ hai ống tuyên dương khói với nếp gấp thẳng, phẳng Tàu thuỷ cân đối 4/ Củng cố : -GV yêu cầu HS nêu quy trình thực -2 HS nêu lại gấp tàu thuỷ hai ống khói 5.Dặn dò: - Về nhà thực hành, chuẩn bị tiết hoàn thành đánh giá sản phẩm -Nhận xét tiết học Tuần TỰ NHIÊN -XÃ HỘI VỆ SINH HÔ HẤP I/Mục tiêu: -Nêu việc nên làm không nên làm để giữ vệ sinh quan hô hấp -Biết số hoạt động người gây nhiễm bầu khơng khí có hại quan hơ hấp -Có ý thức giữ mũi, họng *KNS : -KN tư phê phán -KN làm chủ thân - KN giap tiếp GV: Trần Thị Vân Giáo án lớp Tuần II/ Tài liệu phương tiện: Các hình SGK, phiếu giao việc III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động giáo viên 1’ 1.Ổn định: 5’ 2.Bài cũ: Nên thở nào? -GV gọi HS lên bảng y/c trả lời câu hỏi + Vì ta nên thở mũi? + Nêu lợi ích việc hít thở KK lành? + Nêu tác hại việc hít thở KK bị ô nhiễm? - Theo dõi, đánh giá, nhận xét chung 31’ 3.Bài mới: 1’ a.Gtb: GV liên hệ vai trò H.động thở, định hướng G.thiệu ghi tựa lên bảng “Vệ sinh hơ hấp” b.Hướng dẫn tìm hiểu 10’ Hoạt động 1: Thảo luận nhóm *MT:Nêu lợi ích việc thở sâu vào buổi sáng -Yêu cầu: -Giáo viên hơ: “hít – thở” 6’ Hoạt động học sinh - học sinh lên bảng -Cơ thể khỏe mạnh -Có hại cho sức khỏe - Học sinh nhận xét, đánh giá -HS nhắc lại - HS lớp đứng dậy hết, đồng thời tay chống hông, chân mở rộng = vai - HS thực -10 lần -Khi hít thở mạnh ta nhận lượng - Nhiều, có nhiều Ơ-xi khơng khí nào? -Y/c học sinh thảo luận nhóm đơi: -Bầu khơng khí buổi sáng thường -Thường lành, có lợi cho SK ? - Việc hít thở vào buổi sáng có lợi gì? -Giúp thể thải khí CO ngồi thu nhiều O2 vào phổi GV: Tập thở vào buổi sáng tốt cho - Học sinh nhắc lại thể có lợi cho sức khoẻ Giáo viên chuyển ý : Hoạt động 2: Cả lớp *MT: Có ý thức vệ sinh mũi họng -Y/c học sinh quan sát hình 2, Học sinh quan sát hình vẽ TLCH - Bạn tranh làm gì? Học sinh trả lời tự H2: Bạn dùng khăn lau mũi H3: Đang súc miệng - Theo em làm việc có lợi gì? Làm mũi miệng -Hằng ngày em phải làm để giữ -HS phát biểu tự do, nhận xét mũi? GV: Trần Thị Vân Giáo án lớp Tuần GV: Để mũi họng ta phải thường xuyên làm vệ sinh Mũi họng giúp ta hơ hấp tốt phòng bệnh đường hô hấp Chuyển ý 3: 14’ Hoạt động 3: Thảo luận nhóm *MT: Kể việc nên làm -Chia nhóm khơng nên làm để giữ vệ sinh quan hơ hấp - GV giao việc theo phiếu học tập cho HS Q.sát theo hình SGK trao đổi, nêu ý kiến về: -Các nhân vật tranh làm gì? -Chơi gần đường, nơi có nhiều xe cộ qua lại (khơng nên) - Theo em việc nên hay khơng nên -Chơi sân trường (nên)- khơng khí làm để bảo vệ giữ gìn quan hơ hấp? thống mát… Vì sao? -Hai niên hút thuốc phòng, có bạn chơi (khơng nên) -Các bạn HS dọn dẹp lớp học đeo trang cho đảm bảo vệ sinh(nên) -Các bạn HS chơi công viên (nên) -Giữ VS cá nhân vệ sinh chung GV: Sau cho học sinh thảo luận xong giáo viên chốt ý lại - Những việc nên làm để B.vệ -Luôn giữ mũi họng, Đeo quan HH? trang làm VS nơi có nhiều bụi bặm, tập TD tập thở ngày -Những việc không nên làm? -Không nên để nhà cửa trường lớp bẩn thỉu, đổ rác khạc nhổ bừa bãi, lười vận động, hút thuốc thường xuyên chơi nơi có nhiều bụi, khói Giáo viên củng cố nội dung -2 học sinh đọc ghi nhớ 2’ 4.Củng cố: + GDTT: Ghi nhớ động viên người - 3- học sinh nêu thân, bạn bè thực VS, B.vệ giữ gìn quan hơ hấp 1’ 5.Dặn dò: -Đọc mục bạn cần biết -Nhận xét chung học -Điều tra tình hình khơng khí gia đình, hàng xóm nào? - Xem “Phòng bệnh đường hơ hấp” GV: Trần Thị Vân Giáo án lớp Tuần ĐẠO ĐỨC KÍNH YÊU BÁC HỒ (Tiết 2) I/Mục tiêu: - Biết công việc thiếu nhi cần làm để tỏ lòng kính u Bác Hồ -Có thái độ tơn trọng, biết ơn, kính u Bác Hồ -Luôn làm theo điều Bác Hồ dạy nhắc nhở bạn bè thực II/ Phương tiện: -Tư liệu “ Cuộc đời nghiệp Bác Hồ” -Một số tranh ảnh hoạt động Bác thiếu nhi Một số thơ, ca dao, mẩu chuyện, hát, đoạn phim tư liệu Bác… -Tranh vẽ SGK phóng to III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động giáo viên 1’ 1.Ổn định: 4’ 2.Bài cũ: -Bác Hồ người nào? Hoạt động học sinh -2HS lên bảng +Là vị Chủ Tịch đầu tiên, lãnh đạo ND đấu tranh giành độc lập Bác Hồ yêu quý thiếu nhi -Các em làm để tỏ lòng kính u +Thực tốt điều Bác Hồ dạy BH? GV nhận xét, ghi điểm 30’ 3.Bài : 1’ a.Gtb:Treo tranh vẽ “Hồ Chí Minh với thiếu nhi” liên hệ ghi tựa (tiết 2) 13’ b.Hoạt động 1: Tìm hiểu Bác Hồ *MT: Nghe nói Bác Hồ Chia lớp làm nhóm Y/c HS mở VBT T.luận ND tập nhà T.luận đại diện nhóm lên bảng T.bày phần chuẩn bị ( sắm vai cốt truyện, đọc thơ, hát…về Bác) GV N.xét, bổ sung thêm nhóm báo HS T.luận nhóm báo cáo phần chuẩn bị cáo nhóm, chốt lại HD HS nhà–Các nhóm n.xét, bổ sung T.luận thêm Bác theo số câu hỏi gợi ý sau: -Bác sinh vào ngày, tháng, năm nào? - 19/05/1890 -Quê Bác đâu? -Làng Sen, Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An -Em biết tên khác Bác? -Thàu Chín, Anh Ba, Ơng Ké, Nguyễn Tất Thành, Hồ Chí Minh… - Tình cảm Bác dành cho cháu HS trả lời thiếu nhi ? GV tổng kết hoạt động 1: Bác Hồ lúc nhỏ tên nguyễn Sinh Cung, sinh ngày GV: Trần Thị Vân Giáo án lớp Tuần 19/ 5/ 1890 quê Bác Làng sen, Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An… Chuyển ý: 16’ Hoạt động 2: Hái hoa dân chủ “ Tìm Mỗi nhóm cử đại diện lên thi đua hiểu Bác Hồ” *Mục tiêu: Củng cố Thi theo nhóm (chia thành nhóm) VỊNG I: Trắc nghiệm (mỗi nhóm câu) Câu1: Trong tên gọi sau tên Đáp án b tên Bác Hồ? a.Nguyễn Sinh Sắc b Nguyễn Sinh Cung c Nguyễn Sinh Khiêm d Nguyễn Sinh Từ Câu 2: Tên sau tên gọi Bác? a.Nguyễn Tất Thành b.Nguyễn Ái Quốc c.Nguyễn Văn Thanh d.Hồ Chí Minh Câu 3: Bác Hồ đọc bảng tuyên ngôn độc lập vào năm nào? Đáp án c Đáp án a a.1945 b.1954 c.1956 d.1950 Câu 4: Bác Hồ đọc bảng tuyên ngôn độc Đáp án b lập đâu? a.Hà Nội b.Quảng trường Ba Đình c.Thành phố HCM d.Đà Nẵng VỊNG II Bốc thăm trả lời câu hỏi theo Đại diện lên bốc thăm – TLCH (Mỗi nhóm câu) - 1: Bác Hồ sinh vào ngày, tháng, năm nào, đâu? - 2: Tại Bác Hồ mang nhiều tên? Kể tên Bác mà em biết? - 3: Bác Hồ có tình cảm thiếu nhi Việt Nam? -4: Bác dạy thiếu nhi điều ? VỊNG III - Đại diện nhóm lên bảng thực GV: Trần Thị Vân Giáo án lớp 4’ 1’ Tuần Hãy hát, múa, kể chuyện Bác ? Lớp nhận xét, tuyên dương 4.Củng cố -Bản thân em thực để tỏ -HS trả lời lòng kính u Bác Hồ GDTT: chăm ngoan, học giỏi, ln có thực tốt điều Bác dạy Dặn dò -Giáo viên nhận xét chung tiết học -Chuẩn bị sau TỰ NHIÊN – XÃ HỘI PHỊNG BỆNH ĐƯỜNG HƠ HẤP I/Mục tiêu: -Kể số bệnh thường gặp quan hô hấp viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi -Biết cách giữ ấm thể, giữ vệ sinh mũi, miệng -Có ý thức phòng bệnh đường hơ hấp *KNS: -Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin - KN làm chủ thân - KN giao tiếp II/ Tài liệu phương tiện: -Tranh minh hoạ phận quan hô hấp -Phiếu giao việc, số dụng cụ bác sĩ (băng giấy) III/ Các hoạt động dạy học: T G 1’ 5’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: -Nêu lợi ích việc tập thở vào buổi sáng? -Nêu việc nên làm để bảo vệ quan hô hấp -Nhận xét 31’ 3/Bài mới: 1’ a.Gtb: Nêu mục đích yêu cầu học, ghi tựa “Phòng bệnh đường hơ hấp” b Hướng dẫn tìm hiểu Hoạt động 1: 12’ *MT: Kể tên số bệnh đường hô hấp thường gặp -GV H.dẫn HS hoạt động theo nhóm đơi: Phát bàn tờ giấy ghi nội dung hoạt động +Em nêu phận đường HH? -3 học sinh lên bảng +Tốt cho phổi SK +Nên VS nhà ở, trường lớp, đeo trang, đổ rác nơi quy định, tập TD, giữ mũi họng -HS lắng nghe nhắc lại -Mỗi bàn HS nối tiếp viết tên bệnh đường HH, thi đua nhanh nhiều +Mũi, khí quản, phế quản, phổi GV: Trần Thị Vân Giáo án lớp Tuần -GV phát phiếu cho nhóm HS, yêu cầu HS nêu bệnh mà biết -GV ghi nhanh lên bảng -Nhận xét, bổ sung Kết kuận: Các bệnh đường hô hấp thường gặp là: ho, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi -Chuyển ý Hoạt động 2: Làm việc với SGK 10’ *MT:-Nêu ng.nhân cách đề phòng bệnh đường hơ hấp -Có ý thức phòng bệnh đường HH -Y.cầu HS quan sát hình trang 10, 11 Tìm hiểu nội dung: -Em có nhận xét cách ăn mặc bạn tranh? Phù hợp với thời tiết không? -Dựa vào đâu em biết điều đó? 8’ 2’ -HS chuyền tay ghi “Các bệnh đường HH” - Nhận xét -Cả lớp quan sát tìm hiểu theo nhóm đôi +1 bạn mặc áo sơ mi, bạn mặc áo ấm +Bạn mặc áo ấm đúng, baycó gió mạnh -Chuyện xảy với bạn nam mặc áo -Bị rát họng đau trắng? Theo em bạn ho đau họng? Bạn cần làm ? -Bị nhiễm lạnh, bạn cần đến bác sỹ -Nếu ăn nhiều kem, uống nhiều nước lạnh -Dễ bị viêm họng, giữ ấm thể, giữ VS … chuyện xảy ra? Chúng ta mũi họng, giữ nơi đủ ấm, thống khí, cần làm để phòng bệnh đường hơ hấp? tránh gió lùa, ăn uống đủ chất, tập TD thường xuyên Kết luận 2: Giữ VS cá nhân, mặc ấm thời tiết lạnh Giữ vệ sinh mũi -2 học sinh nhắc lại họng Chuyển ý Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi “Bác sỹ” *MT: Giúp HS củng cố kiến thức học phòng bệnh viêm đường HH -Gt tên trò chơi -Cho học sinh sắm vai +BS: lắng nghe KL đưa lời khuyên -HS xung phong sắm vai bác sỹ, số HS bệnh nhân: thưởng mũ BS sắm vai bệnh nhân, thực việc khám chữa bệnh viêm họng (cách đề phòng) Nếu sai dừng lại thay BS khác +Bệnh nhân kể triệu chứng mà gặp -1 bạn làm BS, bạn khác làm bệnh phải nhân -Tổng kết bài: 4/ Củng cố -Nhắc lại nội dung học -GDTT: Giữ gìn VS cá nhân vệ sinh MT, mặc trang phục phù hợp theo mùa GV: Trần Thị Vân Giáo án lớp 1’ Tuần 5/Dặn dò: -Giáo viên nhận xét chung học -Học thuộc - Chuẩn bị sau: Bệnh lao phổi -Nhận xét tiết học THỦ CÔNG GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI (Tiết 2) I/ Mục tiêu : -Học sinh biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói -Gấp tàu thủy hai ống khói, nếp gấp tương đối thẳng,phẳng Tàu thuỷ tương đối cân đối -Hứng thú với học gấp giấy II/ Đồ dùng dạy – học: - GV: Mẫu tàu thuỷ gấp giấy có kích thước đủ lớn để HS quan sát Tranh quy trình gấp tàu thuỷ giấy - HS: Giấy màu, kéo, hồ III/ Các hoạt động dạy học : T G 1’ 5’ 30’ 1’ 29’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Ổn định: 2/ KTBC: -GV kiểm tra chuẩn bị HS -Học sinh để đồ dùng lên bàn - Giáo viên nhận xét 3/ Bài mới: a.Gtb: Ở tiết em học quy trình gấp tàu thuỷ giấy, tiết thứ em thực hành gấp hoàn thành sản phẩm, ghi tựa “ Gấp tàu thuỷ (t2)” -Học sinh nhắc tựa b.Hướng dẫn học sinh hoàn thành sản phẩm: -Yêu cầu HS nhắc lại bước gấp tiết -Trước gấp, 2-3 HS nêu lại thao tác gấp tàu thủy học tiết +B1: gấp cắt tờ giấy HV +B2: gấp lấy điểm đường dấu gấp gấp HV +B3: gấp thành tàu thủy ống khói -GV tổ chức cho HS thực hành gấp tàu - HS thực hành gấp theo nhóm thuỷ theo nhóm.Trong q trình HS thực hành, GV đến nhóm Q.sát, giúp đỡ, GV: Trần Thị Vân Giáo án lớp 3’ 1’ Tuần uốn nắn cho HS lúng túng -GV t/c cho HS nhóm thi xem tàu thủy hoàn chỉnh, sắc, đẹp -GV HS nhận xét, tuyên dương 4/ Củng cố : -GV yêu cầu HS nêu quy trình thực gấp tàu thuỷ -GV đính tiêu chí đánh giá lên bảng, gọi vài HS mang tàu thuỷ gấp lên bàn 5/ Dặn dò: -GV nhận xét chung cách thực gấp tàu thủy ống khói -Về nhà tập gấp lại cho em chơi -Chuẩn bị sau: Gấp ếch -Nhận xét tiết học -3 Học sinh nêu lại quy trình -HS trưng bày SP - Cả lớp nhận xét đánh giá theo tiêu chí GV: Trần Thị Vân ... - 31 0; 31 1; 31 2; 31 3 ; 31 4; 31 5; 31 6; 31 7; 31 8; 31 9 - 400; 39 9; 39 8; 39 7; 39 6; 39 5; 39 4; 39 3; 39 2; 39 1 HS nhắc lại HS đọc yêu cầu Tính nhẩm HS nêu miệng kết tập a/400+ 30 0 =700 c/ 10 0+20+ 4= 12 4... : 16 1 -Viết số thích hợp vào trống - Một lần tăng, giảm đơn vị - HS làm -2HS lên bảng viết: 31 0, 31 1, 31 2, 31 3, 31 4, 31 5, 31 6, 31 7, 31 8, 31 9 400, 39 9, 39 8, 39 7, 496, 495, 494, 4 93, 492, 4 91 HS... nhận xét -2 HS làm bảng lớp, lớp làm bảng 30 3 < 33 0 615 > 516 30 + 10 0 < 13 1 410 - 10 < 400 + 2 43 = 200 + 40 + - Tìm số lớn nhất, số bé số sau : 37 5, 4 21, 5 73, 2 41, 735 , 14 2 _ HS đại diện đội lên

Ngày đăng: 25/04/2020, 18:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ngày soạn:16/08/2013 Thứ hai ngày 19 tháng 08 năm 2013

    • Đoạn 1:

    • Đoạn 3:

    • HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

      • TG

      • Hoạt động của giáo viên

      • Hoạt động của học sinh

      • TG

      • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

      • HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

        • HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

          • TOÁN

          • TIẾT 3 : LUYỆN TẬP

          • TG

          • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

          • HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

          • TIẾT 4 : CỘNG SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (có nhớ 1 lần)

            • TIẾT 1: ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT- SO SÁNH

            • TG

            • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

              • TG

              • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

              • TG

              • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

                • TG

                • Hoạt động của giáo viên

                • Hoạt động của học sinh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan