Pháp luật về giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất bằng toà án trên địa bàn huyện lạng giang, tỉnh bắc giang

0 118 0
Pháp luật về giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất bằng toà án trên địa bàn huyện lạng giang, tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

THÂN VƯN HIẾU BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ LUẬT KINH TẾ TÊN ĐỀ TÀI “PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT BẰNG TOÀ ÁN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LẠNG GIANG TỈNH BẮC GIANG” HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ LUẬN VĂN THÂN VĂN HIẾU Sinh ngày 26 tháng năm 1980 2015 - 2017 HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ “PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT BẰNG TOÀ ÁN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LẠNG GIANG TỈNH BẮC GIANG” THÂN VĂN HIẾU CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 15k51010047 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS VŨ THỊ HỒNG VÂN HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh cố gắng nỗ lực thân có hướng dẫn tận tình q Thầy Cô, động viên ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến PGS TS Vũ Thị Hồng Vân, giáo viên hướng dẫn, người hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn thầy cô khoa đào tạo sau Đại Học, kha Luật Kinh Tế, Viện Đại Học Mở Hà Nội truyền đạt kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu, đến thực xong đề tài luận văn Cuối xin cảm ơn tất hỗ trợ để tơi hồn thành luận văn này! Hà Nội, tháng 10 năm 2017 Học viên thực Thân Văn Hiếu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Viện Đại học mở Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Thân Văn Hiếu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLTTDS : Bộ luật tố tụng Dân CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa UBND : Ủy ban nhân dân TAND : Tòa án nhân dân VKSND : Viện kiểm sát nhan dân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa QSDĐ : QSDĐ GCNQSDĐ : Giấy chứng nhạn QSDĐ VKSND : Viện kiểm sát nhân dân VADS : Vụ án dân MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 11 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 12 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 4.1 Đối tượng nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 14 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 14 Kết cấu luận văn 14 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT BẰNG TÒA ÁN 16 1.1 Khái quát chung tranh chấp QSDĐ 16 1.1.1 Khái niệm tranh chấp QSDĐ 16 1.1.2 Đặc điểm tranh chấp QSDĐ 19 1.1.3 Phân loại tranh chấp tranh chấp QSDĐ 21 1.1.4 Những nguyên nhân dẫn đến tranh chấp QSDĐ 23 1.2 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa giải tranh chấp QSDĐ Tòa án 27 1.2.1 Khái niệm giải tranh chấp QSDĐ Tòa án 27 1.2.2 Đặc điểm giải tranh chấp QSDĐ Tòa án 29 1.2.3 Vai trò Tòa án giải tranh chấp QSDĐ 32 1.3 Pháp luật giải tranh chấp QSDĐ Toà án 34 1.3.1 Khái niệm, đặc điểm pháp luật giải tranh chấp QSDĐ Toà án 34 1.3.2 Nội dung pháp luật giải tranh chấp QSDĐ Toà án 37 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QSDĐ BẰNG TÒA ÁN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 39 2.1 Thực trạng pháp luật giải tranh chấp QSDĐ Tòa án 39 2.1.1 Nguyên tắc giải tranh chấp QSDĐ Tòa án 39 2.1.2 Thẩm quyền giải tranh chấp QSDĐ 48 2.1.3 Trình tự thủ tục giải tranh chấp QSDĐ 61 3.1.Thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp QSDĐ Tòa án huyện Lạng Giang tỉnh Bắc Giang 80 3.1.1 Đặc điểm tình hình kinh tế trị huyện Lạng Giang tỉnh Bắc Giang 80 3.1.2 Kết giải tranh chấp đất đai Toà án nhân dân huyện Lạng Giang tỉnh Bắc Giang năm 2012 đến 2016 81 3.1.3 Một số khó khăn, vướng mắc việc giải tranh chấp QSDĐ Toà án nguyên nhân khó khăn vướng mắc 83 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QSDĐ TẠI TOÀ ÁN 92 3.1 Yêu cầu nâng cao hiệu giải tranh chấp QSDĐ baằng Tòa án 92 3.1.1 Phải bảo đảm đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thực vai trò đại diện chủ sở hữu 92 3.2.2 Phải đảm bảo lợi ích người sử dụng đất, lợi ích kinh tế, khuyến khích tự hòa giải nội quần chúng nhân dân 92 3.3.3 Phải nhằm mục đích ổn định tình hình kinh tế, xã hội 93 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu giải tranh chấp QSDĐ Tòa án 94 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 94 KẾT LUẬN 106 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong tiến trình phát triển đất nước, với tốc độ thị hóa ngày tăng, với gia tăng dân số, nhu cầu sử dụng đất ngày cao, đất tài sản có giá trị vơ lớn, dẫn đến tranh chấp QSDĐ tránh khỏi, tranh chấp diễn gay gắt phát sinh hầu hết địa phương Các vụ việc tranh chấp QSDĐ Tòa án thụ lý giải ngày nhiều phức tạp Qua tổng kết thực tiễn cơng tác xét xử hệ thống Tòa án cấp, vụ án tranh chấp đất đai thường vụ án phức tạp có chiều hướng gia tăng nhanh nhất, đa số vụ án bị hủy, sửa phải hạn liên quan đến tranh chấp QSDĐ Điển hình có vụ án phải giải đến 10 lần khoảng thờ gian khoảng 10 năm Hiện tranh chấp, khiếu kiện đất chiếm 50% tổng số tranh chấp, khiếu kiện Hầu hết vụ, việc khiếu nại đông người, vượt cấp, gây xúc nhân dân, gây tranh cãi dư luận lien quan đến tranh chấp đất Gần việc người dân xã Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức bắt giữ 19 đồng chí chiến sỹ Cơng an trước vụ việc cưỡng chế đất ơng Đồn Văn Vươn quan chức Hải Phòng xuất phát từ tranh chấp đất Từ đẫn đến an ninh, trật tự địa phương, làm giảm lòng tin người dân Đảng Nhà nước hoạt động quản lý, giải tranh chấp đất Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp vướng mắc việc giải tranh chấp do: Trên thực tế việc quản lý đất lỏng lẻo, nhiều thiếu sót, sơ hở; việc giao đất GCNQSDĐ tiến hành chậm; việc lấn chiếm đất đai diễn ngày phổ biến không ngăn chặn xử lý kịp thời; đất đai từ chỗ chưa thừa nhận có giá trị trở thành tài sản có giá trị cao, chí nhiều nơi, nhiều lúc giá đất tăng đột biến; hệ thống văn pháp luật điều chỉnh nhiều bất cập, chưa thống phù hợp gây khó khăn cho trình xét xử giải tranh chấp; phối hợp quan chưa tốt, trình độ dân trí chưa cáo, lực cán Tòa án chưa đáp ứng yêu cầu công việc Nhà nước ta cố gắng việc giải tranh chấp đất nhằm ổn định tình hình trị, xã hội Hệ thống văn pháp luật đất đai ngày sửa đổi, bổ sung hồn thiện, quy định việc giải tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền ủy ban nhân dân Tòa án nhân dân (các Điều 21, 22 Luật Đất đai năm 1987; Điều 38 Luật Đất đai năm 1993; Điều 136 Luật Đất đai năm 2003, Luật đất đai năm 2013) Tuy nhiên, quy định thẩm quyền giải tranh chấp đất đai "dừng lại" mức độ chung chung, nên thực tế dẫn đến chồng chéo, đùn đẩy UBND TAND Khắc phục nhược điểm này, Luật Đất đai năm 2013 quy định thẩm quyền giải tranh chấp đất đai tương đối cụ thể, tạo sở pháp lý để quan có thẩm quyền áp dụng giải tranh chấp đất đai có hiệu Đó tranh chấp đất có GCNQDĐ hay khơng có thuộc thẩm quyền giải Toà án Đây quy định đảm bảo nguyên tắc tranh chấp dựa phán án Bộ luật tố tụng dân năm 2015 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 25 tháng 11 năm 2015 có hiệu lực ngày 1/7/2016 (BLTTDS năm 2015) quy định bổ sung nội dung nguyên tắc quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, theo đó, Tồ án khơng quyền từ chối giải tranh chấp chưa có điều luật để áp dụng Đây áp lực Tồ án số vụ án tranh chấp đất đai thời gian tới chắn gia tăng Việc giải tranh chấp đất đai loại việc khó khăn, phức tạp khâu yếu công tác giải tranh chấp dân nói chung Do đó, việc nghiên cứu cách có hệ thống quy định pháp luật đất đai, thẩm quyền, thủ tục giải tranh chấp đất đai; thực trạng tranh chấp đất đai thực tiễn giải tranh chấp đất đai Tồ án nhân dân nói chung huyện Lạng Giang tỉnh Bắc Giang nói riêng năm gần Trên sở đề xuất kiến nghị nhằm sửa đổi, bổ sung sách, pháp luật đất đai xác lập chế giải tranh chấp đất đai thích hợp nhằm nâng cao hiệu công tác giải tranh chấp đất đai, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cho cơng dân việc làm có ý nghĩa quan trọng 10 mặt lý luận thực tiễn Với nhận thức vậy, lựa chọn vấn đề “Pháp luật giải tranh chấp QSDĐ Toà án địa bàn huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang” làm đề tài luận văn thạc sĩ Luật kinh tế Tình hình nghiên cứu đề tài Giải tranh chấp đất đai nói chung giải tranh chấp đất đai thơng qua TAND nói riêng khơng phải vấn đề mẻ nước ta Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu viết liên quan đến đề tài nhiều góc độ tiếp cận khác nhau, mục đích nghiên cứu khác dẫn đến quan điểm khác nhau, kết nghiên cứu khác tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu, cách tiếp cận vấn đề.Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Viện Khoa học xét xử - TAND tối cáo Nâng cao hiệu công tác giải tranh chấp đất đai TAND (năm 2001); Bình luận số vụ án tranh chấp đất đai tác giả Tưởng Duy Lượng Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2001; Hội thảo Việt - Nhật giải tranh chấp đất đai nhìn góc độ cải cách tư pháp Viện Nhà nước Pháp luật - Viện Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Hà Nội năm 2002; Liên quan đến đề tài luận án, kể đến số cơng trình khoa học cơng bố sau: “Tranh chấp đất đai thẩm quyền giải Tòa án”, Luận văn Thạc sỹ luật học Châu Huế (2003), Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội Tác giả chủ yếu tập trung phân tích quy định phân định thẩm quyền Tòa án Ủy ban nhân dân, Tòa dân Tòa hành chính; đề cập thực trạng tranh chấp đất đai thực trạng giải tranh chấp đất đai nước ta; phân tích, đánh giá thực ̣trạng quy định pháp luật giải tranh chấp đất đai trước có Luật Đất đai năm 2003 đề xuất số giải pháp nhằm ngăn ngừa, hạn chế tranh chấp đất đai hoàn thiện chế phân định thẩm quyền giải tranh chấp đất đai Bên cạnh luận văn, luận án như: “Giải tranh chấp đất đai theo Luật đất đai 2003”, Luận văn thạc sỹ luật học Phạm Thị Hương Lan (2009), Viện Nhà nước Pháp luật; Mai Thị Tú Oanh (2013) “Tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai tòa án nước ta” – Học viện Khoa học xã hội Việt Nam Tác giả chủ yếu nghiên cứu quy định pháp luật từ năm trước 2013 giải tranh 11 chấp đất đai để thấy điểm phù hợp điểm chưa phù hợp từ có đề xuất nhằm hồn thiện quy định pháp luật giải tranh chấp đất đai đề cá biện pháp, chế bảo đảm cho viêc thực thi quy đinh pháp luật ̣ nâng cao hiêu giải tranh chấp đất đai Tuy nhiên cơng trình nói chưa phân tích quy định pháp luật hành Luật đất đai năm 2013, BLTTDS năm 2015 giải tranh chấp đất đai Tòa án, vậy, học viên chọn đề tài “Pháp luật giải tranh chấp quyền sử dụng đất tòa án…” nhằm phân tích quy định pháp luật vấn đề sở có tham khảo kế thừa kết nghiên cứu trước vấn đề Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài có mục tiêu luận giải làm rõ sở lý luận giải tranh chấp QSDĐ Tòa án Nội dung quy định giải tranh chấp QSDĐ Tòa án Thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp QSDĐ Tòa án đề xuất số giải pháp nhằm thực thi quy định pháp luật có hiệu thực tiễn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đó, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài xác định khía cạnh sau: + Nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật giải tranh chấp QSDĐ Tòa án; + Phân tích làm rõ nội dung quy định pháp luật hành giải tranh chấp QSDĐ Tòa án; Trong sâu nghiên cứu phân tích quy định pháp luật hành nguyên tắc giải quyết, thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp QSDĐ; trình tự, thủ tục giải tranh chấp QSDĐ Tòa án Tuy nhiên, đề tài đề cập đến pháp luật giải tranh chấp QSDĐ Tòa án địa bàn huyện Lạng Giang tỉnh Bắc Giang nên phần trình tự, thủ tục giải 12 ... MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ “PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT BẰNG TOÀ ÁN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LẠNG GIANG TỈNH BẮC GIANG THÂN VĂN HIẾU CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 15k51010047... án giải tranh chấp QSDĐ 32 1.3 Pháp luật giải tranh chấp QSDĐ Toà án 34 1.3.1 Khái niệm, đặc điểm pháp luật giải tranh chấp QSDĐ Toà án 34 1.3.2 Nội dung pháp luật giải tranh. .. huyện Lạng Giang tỉnh Bắc Giang 80 3.1.1 Đặc điểm tình hình kinh tế trị huyện Lạng Giang tỉnh Bắc Giang 80 3.1.2 Kết giải tranh chấp đất đai Toà án nhân dân huyện Lạng Giang tỉnh

Ngày đăng: 25/04/2020, 14:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan