Hợp đồng đại diện cho thương nhân

73 171 0
Hợp đồng đại diện cho thương nhân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ HỢP ĐỒNG ĐẠI DIỆN CHO THƯƠNG NHÂN NHÂM NGỌC TOÀN HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ HỢP ĐỒNG ĐẠI DIỆN CHO THƯƠNG NHÂN NHÂM NGỌC TOÀN CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN AM HIỂU HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn tác giả nghiên cứu thực Các kết nghiên cứu toàn nội dung chưa công bố đâu Các số liệu, nguồn trích dẫn luận văn thích nguồn gốc rõ ràng, trung thực Tơi hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Nhâm Ngọc Tồn LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin trân trọng gửi đến TS Nguyễn Am Hiểu, người hướng dẫn tận tình giúp đỡ tác giả thực luận văn lời cảm ơn chân thành Trong trình thực luận văn, tác giả nhận giúp đỡ hướng dẫn tận tình thầy giáo, nhà nghiên cứu, quan, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Cuối cùng, tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến đồng nghiệp hết lòng giúp đỡ tác giả trình thu thập tài liệu, chia sẻ kinh nghiệm, cám ơn quan tâm gia đình, bạn bè người thân động viên giúp đỡ, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 09 tháng năm 2017 Tác giả Nhâm Ngọc Toàn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ CHẾ ĐỊNH ĐẠI DIỆN CHO THƯƠNG NHÂN 1.1 Khái niệm, đặc điểm đại diện thương mại 1.1.1 Khái niệm đại diện thương mại 1.1.2 Đặc điểm đại diện cho thương nhân 11 1.2 Hợp đồng đại diện cho thương nhân 13 1.2.1 Khái niệm hợp đồng đại diện cho thương nhân 13 1.2.2 Đặc điểm hợp đồng đại diện cho thương nhân 16 1.2.3 Nội dung hợp đồng đại diện cho thương nhân 19 1.2.4 Chủ thể hợp đồng đại diện cho thương nhân 21 1.2.5 Thời hạn đại diện chấm dứt quan hệ đại diện 21 1.2.6 Quyền nghĩa vụ bên 22 1.3 Vai trò, ý nghĩa đại diện thương mại 23 Kết luận chương 26 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG ĐẠI DIỆN CHO THƯƠNG NHÂN 27 2.1 Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng đại diện cho thương nhân 27 2.2 Các hình thức đại diện theo pháp luật thương mại Việt Nam 28 2.3 Hợp đồng đại diện cho thương nhân 34 2.3.1 Chủ thể hợp đồng đại diện cho thương nhân 35 2.3.2 Phạm vi đại diện 35 2.3.3 Nguyên tắc xác lập hợp đồng đại diện 37 2.3.4 Thời hạn đại diện chấm dứt quan hệ đại diện 38 2.3.5 Thù lao đại diện 40 2.3.6 Quyền nghĩa vụ bên 41 2.3.7 Hình thức hợp đồng 45 Kết luận chương 48 Chương 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG ĐẠI DIỆN CHO THƯƠNG NHÂN 49 3.1 Đánh giá chung 49 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng đại diện cho thương nhân 57 3.2.1 Định hướng chung 57 3.2.2 Các giải pháp cụ thể 58 Kết luận chương 62 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 DANH MỤC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1: Đặc điểm hợp đồng đại diện cho thương nhân 19 Sơ đồ 2.1: Phạm vi hoạt động bên giao đại diện 36 Sơ đồ 2.2: Quyền đưa dẫn yêu cầu bên đại diện tuân thủ 44 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Từ lâu, hợp đồng trở thành công cụ pháp lý để xác lập quan hệ chủ thể phát sinh từ giao lưu dân sự, kinh tế Hợp đồng có vai trò quan trọng, thể hầu hết quan hệ bên nhiều lĩnh vực, có lĩnh vực đại diện Hoạt động đại diện có tầm quan trọng lớn đời sống xã hội Đặc biệt hoạt động đại diện cho thương nhân - loại đại diện diễn phổ biến có tầm quan trọng đặc biệt sống đại so hoạt động đại diện khác Đồng thời, loại đại diện mối quan hệ chặt chẽ với chế định khác như: Chế định hợp đồng, chế định bồi thường thiệt hại, vấn đề liên quan đến công ty Trên giới, lĩnh vực pháp luật đại diện thương mại coi trọng trở thành mảng pháp luật trọng yếu hệ thống pháp luật thương mại Tuy nhiên, Việt Nam nhiều nguyên nhân khác nhau, thời gian dài pháp luật đại diện lĩnh vực thương mại trọng phát triển Trên đà hội nhập Việt Nam nay, nhiều quy định pháp luật liên quan chưa thể xu hướng chung giới, chưa phù hợp chưa tiếp cận với chuẩn mực đại diện thương mại như: Chưa thừa nhận quan hệ đại diện thương mại ngầm định, đại diện hiển nhiên, quan trọng yếu tố hình thức hợp đồng đại diện cho thương nhân phải lập thành văn bản… Các Tòa án chưa thừa nhận hình thức thương nhân thực tế… Những hạn chế thể tính thiếu linh hoạt pháp luật Việt Nam, gây cản trở quan hệ thương mại, có quan hệ đại diện cho thương nhân Luận văn “Hợp đồng đại diện cho thương nhân” nghiên cứu cách toàn diện hệ thống vấn đề lý luận, thực tiễn Hợp đồng đại diện cho thương nhân, xem xét cụ thể quy định pháp luật Việt Nam vấn đề này, từ đưa nhìn tồn diện hạn chế, thiếu xót hệ thống pháp luật đề xuất số giải pháp mang tính hồn thiện để phần giúp cho trình sửa đổi bổ sung pháp luật Việt Nam Tình hình nghiên cứu Tại Việt Nam nay, nhìn chung khoa học pháp lý chưa thực quan tâm tới chế định đại diện thương mại Do đó, có số cơng trình bước đầu đề cập tới số khía cạnh đại diện nói chung, đại diện thương mại nói riêng Chế định đại diện nhắc đến cơng trình nghiên cứu chủ yếu giáo trình luật dân sự, thương mại số viết tạp chí ngành luật Một số sách, viết chuyên ngành nghiên cứu chế định hợp đồng như: “Pháp luật trung gian thương mại Việt Nam: Những vấn đề lý luận thực tiễn”- Nguyễn Thị Vân Anh- Luận án tiến sĩ luật học- Đại học Luật Hà Nội, 2007; “Hoàn thiện pháp luật hợp đồng Việt Nam” PGS.TS Dương Đăng Huệ 2002; “Một số ý kiến vấn đề đại diện ký kết hợp đồng kinh tế” Th.S Lê Thị Bích Thọ; “Chế định đại diện theo quy định pháp luật Việt Nam - nhìn từ góc độ luật so sánh” TS Ngô Huy Cương đăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật số năm 2009; sách “Cẩm nang hợp đồng thương mại”, VCCI DANIDA xuất bản, Hà Nội năm 2007, có mục: “Đại diện thương mại” TS Nguyễn Am Hiểu biên soạn; “Đại diện cho thương nhân theo pháp luật Việt Nam nay” Hồ Ngọc Hiển- Luận án tiến sĩ Luật học- Học viện Khoa học xã hội năm 2012 Ngoại trừ luận án tiến sỹ “Đại diện cho thương nhân theo pháp luật Việt Nam nay” Hồ Ngọc Hiển- Luận án tiến sĩ Luật học- Học viện Khoa học xã hội năm 2012, cơng trình khoa học liên quan dừng lại nghiên cứu khái quát, nghiên cứu vấn đề tổng thể, lớn quan hệ hợp đồng, chế định đại diện chung hay phạm vi hẹp chế định đại diện cho thương nhân Luật thương mại Như vậy, thấy pháp luật đại diện cho thương nhân Việt Nam vấn đề mẻ, đặc biệt nghiên cứu cụ thể hợp đồng đại diện cho thương nhân Do đó, tác giả lựa chọn đề tài để thực luận văn thạc sĩ với mong muốn mang đến nhìn quan hệ hợp đồng đại diện độc đáo Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn tập trung khai thác, làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn chế định đại diện cho thương nhân cụ thể hợp đồng đại diện cho thương nhân Trên sở đó, luận văn đề xuất định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật đại diện nói chung đại diện cho thương nhân nói riêng, góp phần làm cho quy định pháp luật đại diện cho thương nhân có tính thực tiễn cao hơn, góp phần giải hạn chế tốt tranh chấp liên quan đáp ứng tốt yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhiệm vụ luận văn nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận chế định đại diện, phân tích nội dung pháp luật Việt Nam hợp đồng đại diện cho thương nhân Từ đưa đánh giá ưu, nhược điểm quy định pháp luật cụ thể đề xuất quan điểm, phương hướng giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật quan hệ hợp đồng đại diện cho thương nhân Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận khái quát chế định đại diện; quy định cụ thể pháp luật Hợp đồng đại diện cho thương nhân; tình hình thực tiễn hoạt động áp dụng pháp luật lĩnh vực ... niệm hợp đồng đại diện cho thương nhân 13 1.2.2 Đặc điểm hợp đồng đại diện cho thương nhân 16 1.2.3 Nội dung hợp đồng đại diện cho thương nhân 19 1.2.4 Chủ thể hợp đồng đại diện cho thương nhân. .. ĐỊNH ĐẠI DIỆN CHO THƯƠNG NHÂN 1.1 Khái niệm, đặc điểm đại diện thương mại 1.1.1 Khái niệm đại diện thương mại 1.1.2 Đặc điểm đại diện cho thương nhân 11 1.2 Hợp đồng đại diện cho thương nhân. .. Chủ thể hợp đồng đại diện cho thương nhân 35 2.3.2 Phạm vi đại diện 35 2.3.3 Nguyên tắc xác lập hợp đồng đại diện 37 2.3.4 Thời hạn đại diện chấm dứt quan hệ đại diện 38 2.3.5 Thù lao đại diện 40

Ngày đăng: 25/04/2020, 14:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan