Xung đột giữa nhãn hiệu và tên thương mại

78 83 0
Xung đột giữa nhãn hiệu và tên thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Khi quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ pháp lý thị trường có nhu cầu loại sản phẩm và/hoặc dịch vụ bảo hộ sở hữu trí tuệ sở hữu trí tuệ trở thành tài sản kinh doanh có giá trị Trong đó, nhãn hiệu coi tài sản đáng lưu tâm doanh nghiệp trình kinh doanh hội nhập quốc tế Nhận thức điều này, doanh nghiệp Việt Nam ngày trọng vào việc bảo quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu cho sản phẩm dịch vụ dày cơng đầu tư sáng tạo xây dựng uy tín Bên cạnh đó, xu hội nhập quốc tế đem đến cho doanh nghiệp nhiều hội kinh doanh khơng thách thức cạnh tranh, vậy, doanh nghiệp thay đổi nhận thức yếu tố định sức mạnh doanh nghiệp thương trường là: bảo vệ tài sản vô hình doanh nghiệp từ bí kỹ thuật đến ý tưởng, chiến lược kinh doanh, nhãn hiệu, kiểu dáng, tên thương mại, bí mật kinh doanh, thương hiệu kết vơ hình khác tạo sáng tạo, đổi doanh nghiệp thực tế đem lại giá trị cao gấp nhiều lần cho doanh nghiệp Như vậy, với đối tượng khác, Tên thương mại góp phần quan trọng vào việc tạo dựng uy tín hình ảnh doanh nghiệp Tuy nhiên trình thực việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu, khơng doanh nghiệp vướng phải vấn đề khó giải Một vấn đề xung đột quyền nhãn hiệu tên thương mại Hai đối tượng quyền sở hữu công nghiệp lại thực thức giống có cách thức sử dụng tương tự Điều dẫn đến xung đột quyền nhãn hiệu tên thương mại, cụ thể thực tế có khả gây nhầm lẫn nguồn gốc hàng hóa dịch vụ chủ sở hữu nhãn hiệu chủ thể kinh doanh sử dụng tên thương mại trường hợp có trùng lặp tương tự nhãn hiệu tên thương mại quyền đối tượng bảo vệ Tương tự vậy, vấn đề xác lập quyền nhãn hiệu, có tranh chấp xảy người nộp đơn đăng ký nhãn hiệu với chủ sở hữu tên thương mại quyền ưu tiên thuộc Xuất phát từ lý đây, học viên lựa chọn đề tài: “Xung đột nhãn hiệu tên thương mại” cho Luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Luật Kinh tế Tình hình nghiên cứu đề tài “Xung đột nhãn hiệu tên thương mại” vấn đề soạn thảo Luật sở hữu trí tuệ 2009, nội dung liệu trước sau ban hành, Luật SHTT 2009 có quy định pháp luật nhằm giải mối quan hệ xung đột Cho đến nay, có số cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lý đề cập đến vấn đề như: - Luận văn Thạc sỹ “Khía cạnh pháp lý mối quan hệ nhãn hiệu tên thương mại” - Bồ Xuân Tuấn; Người hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Bích Ngọc - “Xung đột quyền bảo hộ nhãn hiệu tên thương mại” - Lê Thị Nam Giang – Tạp chí: Khoa học pháp lý, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, 2013, Số 03(76), tr.54- 62 - “Mối quan hệ nhãn hiệu tên thương mại” - Trần Hải Linh, Tạp chí Thơng tin KH&CN Nghệ An, số 3.2010” Tuy nhiên, mục đích phạm vi nghiên cứu, cơng trình nghiên cứu dừng lại mức độ nêu phân tích chung mối quan hệ nhãn hiệu tên thương mại, nêu số ví dụ xung đột quyền bảo hộ hai đối tượng mà chưa nghiên cứu, phân tích cách tồn diện, tổng thể nội dung liên quan đến xung đột hai đối tượng vấn đề xác lập, khai thác bảo vệ quyền SHCN nhãn hiệu Tuy vậy, tài liệu nghiên cứu quan trọng tác giả lựa chọn tham khảo thực việc nghiên cứu đề tài luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài dựa sở lý luận để nghiên cứu quy định luật thực định bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu, tìm hiểu thực tiễn áp dụng luật thực định để tìm xung đột nhãn hiệu tên thương mại bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu chế giải xung đột Từ đó, tìm hiểu vướng mắc, bất cập, đồng thời tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó, sở có nhận xét, kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu nâng cao hiệu chế giải xung đột nhãn hiệu tên thương mại bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu Trên sở mục đích nghiên cứu đây, Luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Phân tích vấn đề lý luận chung nhãn hiệu tên thương mại, mối quan hệ tên thương mại nhãn hiệu; - Phân tích nội dung hậu mối quan hệ xung đột nhãn hiệu tên thương mại; - Đánh giá thực trạng hiệu cách thức giải xung đột nhãn hiệu tên thương mại bảo hộ Quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu theo quy định Pháp luật Việt Nam hành; - Đề xuất giải pháp cụ thể nhằm hồn thiện thực thi có hiệu quy định pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận nhãn hiệu tên thương mại, mối quan hệ nhãn hiệu tên thương mại, quy định pháp luật giải xung đột nhãn hiệu tên thương mại bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu thực trạng áp dụng quy định pháp luật hoạt động bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu Phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu sở phương pháp nghiên cứu khoa học truyền thống phương pháp lịch sử cụ thể, phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh luật Kết cấu Luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận xung đột nhãn hiệu tên thương mại bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu Chương 2: Quy định pháp luật thực tiễn xử lý xung đột nhãn hiệu tên thương mại bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam Chương 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện chế giải xung đột nhãn hiệu tên thương mại việc bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XUNG ĐỘT GIỮA NHÃN HIỆUVÀ TÊN THƯƠNG MẠI TRONG BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU 1.1 Khái niệm, chức năng, điều kiện bảo hộ nhãn hiệu 1.1.1 Khái niệm Ngày nay, nhãn hiệu phát triển thành công cụ để nhận biết sản phẩm công ty khác Trên giới có nhiều cách định nghĩa khác nhãn hiệu Theo Khoản Điều 15 Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại Quyền sở hữu trí tuệ - Hiệp định TRIPs: “Bất kỳ dấu hiệu, tổ hợp dấu hiệu Có khả phân biệt hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp khác làm nhãn hiệu hàng hóa Các dấu hiệu đặc biệt từ, kể tên riêng, chữ cái, chữ số, yếu tố hình họa tổ hợp sắc mầu tổ hợp dấu hiệu phải có khả đăng ký nhãn hiệu hàng hóa Trường hợp thân dấu hiệu khơng có khả phân biệt hàng hóa dịch vụ tương ứng, thành viên quy định khả đăng ký thuộc vào tính phân biệt đạt thơng qua việc sử dụng Các thành viên quy định điều kiện để đăng ký dấu hiệu phải dấu hiệu nhìn thấy được”.[12] Định nghĩa bao quát chung vấn đề liên quan đến nhãn hiệu, từ chất, chức năng, yếu tố cấu thành đến điều kiện bảo hộ nhãn hiệu đề cập định nghĩa Kế thừa có phần rút gọn nhiều định nghĩa nhãn hiệu Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới - WIPO, theo đó, “nhãn hiệu hàng hóa hiểu cách chung dấu hiệu phân biệt, để sản phẩm, dịch vụ, sản xuất hay cung cấp chủ thể để phân biệt với hàng hóa, dịch vụ chủ thể khác” (www.wipo.int) Kết hợp hai định nghĩa nêu trên, Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ có định nghĩa nhãn hiệu Tại khoản Điều Hiệp định quy định : “Trong hiệp định này, nhãn hiệu hàng hóa cấu thành dấu hiệu kết hợp dấu hiệu có khả phân biệt hàng hóa dịch vụ người với hàng hóa dịch vụ người khác, bao gồm từ ngữ, tên người,hình ảnh, chữ cái, chữ số, tổ hợp mầu sắc, yếu tố hình hình dạng hàng hóa hình dạng bao bì hàng hóa Nhãn hiệu hàng hóa bao gồm nhãn hiệu dịch vụ, nhãn hiệu tập thể nhãn hiệu chứng nhận.[11] Với tiếp thu có chọn lọc tinh thần định nghĩa nhãn hiệu Hiệp định TRIPs định nghĩa Tổ chức sở hữu trí tuệ giới, Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ khẳng định chất nhãn hiệu nêu bật yếu tố cấu thành nhãn hiệu định nghĩa đề cập trên, nhiên Hiệp định không dừng mà đưa vào định nghĩa phân loại nhãn hiệu Không bao hàm nhiều nội dung, định nghĩa nhãn hiệu theo quy định pháp luật Việt Nam ngắn gọn, đề cập Khoản 16, Điều Luật SHTT: “Nhãn hiệu dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác nhau” [20] Định nghĩa nhãn hiệu theo quy định pháp luật Việt Nam loại bỏ gần tất vấn đề yếu tố cấu thành, điều kiện bảo hộ phân loại nhãn hiệu mà tập trung vào chất nhãn hiệu dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác Mặc dù định nghĩa dường gần với định nghĩa nhãn hiệu WIPO, nhiên xem xét kỹ nhận thấy khác biệt hai định nghĩa việc xem xét chất nhãn hiệu Nếu định nghĩa nhãn hiệu WIPO đề cập đến hai chức nhãn hiệu nguồn gốc phân biệt hàng hố dịch vụ định nghĩa nhãn hiệu pháp luật Việt Nam tập trung vào chức thứ hai nhãn hiệu coi chức chủ yếu chất nhãn hiệu Định nghĩa nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam hành nói theo kịp xu hướng mở cách định nghĩa, với việc khái quát chung vậy, việc sửa đổi để thêm đối tượng bảo hộ danh nghĩa nhãn hiệu không làm thay đổi định nghĩa nhãn hiệu Điều hoàn toàn phù hợp với xu hướng phát triển nhãn hiệu giới, ngày có nhiều đối tượng xem xét bảo hộ nhãn hiệu ví dụ âm thanh, màu sắc, mùi vị v v Tuy nhiên, tác giả cho định nghĩa chưa đầy đủ chưa hoàn toàn chất nhãn hiệu Như vậy, nhãn hiệu hàng hố từ, hiệu, logo, màu sắc tổ hợp màu, âm chí mùi hương Để có nhìn khái qt nhãn hiệu tảng cho việc xem xét nhãn hiệu mối quan hệ với tên thương mại vấn đề giải xung đột nhãn hiệu tên thương mại bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu chương sau, tác giả xin đưa định nghĩa chung nhãn hiệu sau: Nhãn hiệu dấu hiệu nhìn thấy được, chữ cái, chữ số, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể hình ba chiều kết hợp yếu tố thể nhiều mầu sắc… dùng để hàng hoá/dich vụ sản xuất/cung ứng tổ chức, cá nhân định Nhãn hiệu hàng hóa bao gồm nhãn hiệu dịch vụ, nhãn hiệu tập thể nhãn hiệu chứng nhận 1.1.2 Chức Nhãn hiệu có chức sau đây: - Chức phân biệt hàng hoá/dịch vụ doanh nghiệp với hàng hoá/dịch vụ doanh nghiệp khác Chính từ chức dẫn nguồn gốc hàng hố/dịch vụ, nhãn hiệu có thêm chức nữa, phân biệt hàng hoá/dịch vụ các nhân tổ chức khác Mặc dù chức phái sinh từ chức đầu tiên, với phát triển không ngừng thị trường, kinh tế toàn cầu, dường chức lại trở thành chức nhãn hiệu Ngày nay, hàng hóa, dịch vụ vơ đa dạng phong phú Người tiêu dùng lựa chọn hàng hóa, dịch vụ để mua chủ yếu dựa vào dấu hiệu mà sở sản xuất, kinh doanh gắn sản phẩm hay bao bì sản phẩm đưa thị trường, nhãn hiệu hàng hoá dấu hiệu dẫn thương mại lưu tâm hàng đầu nhà sản xuất người tiêu dùng Nhờ có nhãn hiệu hàng hóa mà người tiêu dùng xác định hàng hóa, dịch vụ mà mong muốn cung cấp nhà sản xuất/nhà cung ứng dịch vụ nào, có phải đơn vị kinh doanh mà người tiêu dùng biết tin tưởng hay không Chỉ nhãn hiệu cho phép người tiêu dùng phân biệt sản phẩm/dịch vụ mang nhãn hiệu với sản phẩm/dịch vụ doanh nghiệp khác thị trường lúc chức nhãn hiệu đầy đủ Điều cho thấy chức phân biệt chức dẫn nguồn gốc hai chức tách rời tạo thành nhãn hiệu Tuy nhiên dấu hiệu thực hai chức đề cập để thực vai trò nhãn hiệu Cần có điều kiện cần đủ để dấu hiệu đóng vai trò nhãn hiệu đặc biệt nhãn hiệu bảo hộ cho riêng chủ thể thực chức nhãn hiệu - Chức dẫn thương mại, cụ thể dẫn nguồn gốc hàng hoá/dịch vụ: Chức chức chung dấu hiệu dẫn thương mại nhãn hiệu, tên thương mại, biểu tượng kinh doanh, hiệu kinh doanh, dẫn địa lý, kiểu dáng bao bì hàng hoá, nhãn hàng hoá Tất dấu hiệu gắn lên hàng hóa hay kèm với dịch vụ định nhằm mục đích dẫn cho người tiêu dùng sở sản xuất sở phân phối hàng hóa hay sở kinh doanh cung cấp dịch vụ mang dấu hiệu Mặc dù thực chức dẫn thương mại, nhiên loại dấu hiệu thực chức theo cách thức riêng Khi định lựa chọn sản phẩm/dich vụ, điều tác động đến tâm lý người tiêu dùng nhãn hiệu Bởi nhãn hiệu sợi dây liên kết người tiêu dùng nhà sản xuất/nhà cung ứng dịch vụ Nhãn hiệu với chức quan trọng dẫn cho người tiêu dùng biết sản phẩm/dich vụ cung cấp nhà sản xuất/nhà cung ứng dịch vụ Một sản phẩm/dịch vụ đưa thị trường với nhãn hiệu định, đem đến cho người tiêu dùng tin tưởng vào uy tín chất lượng nhà sản xuất sản phẩm/nhà cung ứng dịch vụ đó, nhãn hiệu dấu hiệu để người tiêu dùng định chọn mua sản phẩm mà khơng dự họ biết hàng hóa hàng hố mang nhãn hiệu chứng minh mặt chất lượng, hàng hố mang nhãn hiệu sản xuất nhà sản xuất có liên quan đến hồn tồn tin tưởng vào hàng hóa nhà sản xuất Như vậy, cần nhìn vào nhãn hiệu hàng hóa, người tiêu dùng cho sản phẩm mang nhãn hiệu hàng hóa có nguồn gốc xác định hai sản phẩm mang nhãn hiệu sản xuất nhà sản xuất khác họ cho có mối liên hệ nhà sản xuất Điều khơng có nghĩa nhãn hiệu thiết phải thông báo cho người tiêu dùng người thực sản xuất sản phẩm chí người bán sản phẩm hay người trực tiếp cung ứng dịch vụ Chỉ cần cho người tiêu dùng tin tưởng vào doanh nghiệp định, bên có trách nhiệm sản phẩm bán hay dịch vụ cung ứng mang nhãn hiệu, chịu trách nhiệm hàng hố dịch vụ mà khơng thiết phải có biết cụ thể doanh nghiệp 1.1.3 Điều kiện bảo hộ Một dấu hiệu để bảo hộ nhãn hiệu cần đáp ứng hai điều kiện, điều kiện cần dấu hiệu thuộc đối tượng bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu điều kiện đủ dấu hiệu phải có khả phân biệt (i) Các dấu hiệu bảo hộ danh nghĩa nhãn hiệu: Như đề cập định nghĩa nhãn hiệu Hiệp định TRIPs hay Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ, có nhiều dấu hiệu có khả bảo hộ nhãn hiệu “từ ngữ, tên người,hình ảnh, chữ cái, chữ số, tổ hợp mầu sắc, yếu tố hình hình dạng hàng hóa hình dạng bao bì hàng hóa”(Định nghĩa nhãn hiệu Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ), “tên riêng, chữ cái, chữ số, yếu tố hình họa tổ hợp sắc mầu tổ hợp dấu hiệu đó” (Hiệp định TRIPs) Trong quy định pháp luật sở hữu trí tuệ quốc gia, khơng có khái niệm dấu hiệu bảo hộ danh nghĩa nhãn hiệu, mà hầu hết quốc gia liệt kê dấu hiệu bảo hộ dấu hiệu không phép bảo hộ danh nghĩa nhãn hiệu Trong dấu hiệu thuộc trường hợp sau xem xét điều kiện cần để bảo hộ nhãn hiệu: - Dấu hiệu chữ cái, chữ số: Đây dạng dấu hiệu phổ biến bảo hộ nhãn hiệu tính đơn giản, dễ nhận biết dễ ghi nhớ Tuy nhiên, khơng phải dấu hiệu bao gồm chữ cái, chữ số bảo hộ nhãn hiệu Thông thường quốc gia tự đưa dấu hiệu loại trừ không bảo hộ chưa đạt điều kiện đủ có khả phân biệt hàng hóa dịch vụ tổ chức cá nhân khác Điều quy định rõ ràng Hiệp định TRIPs quy định mở cho 10 Chương GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT GIỮA NHÃN HIỆU VÀ TÊN THƯƠNG MẠI TRONG VIỆC BẢO HỘ QUYỀN SHCN ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU 3.1 Giải pháp liên quan đến hoàn thiện quy định pháp luật Mục tiêu việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam chế giải xung đột nhãn hiệu tên thương mại bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu (i) bảo đảm tính thống nhất, tính đầy đủ, cụ thể pháp luật nhằm giải triệt để có hiệu mối quan hệ xung đột nhãn hiệu tên thương mại; (ii) xây dựng chế phối hợp hiệu quan quản lý nhà nước doanh nghiệp sở hữu công nghiệp nhằm bảo đảm thực quy định pháp luật cách toàn vẹn; (iii) sở kế thừa, phát huy tác dụng tích cực quy định có liên quan luật doanh nghiệp pháp luật sở hữu trí tuệ hành phù hợp, khắc phục bất cập, bổ sung quy định thiếu; (iv) tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước giới bảo đảm; (v) tuân thủ quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Chúng xin đưa số giải pháp cụ thể liên quan đến quy định pháp luật hành sau: Thứ nhất, cần có quy định việc bắt buộc tra cứu sở liệu nhãn hiệu đăng ký doanh nghiệp Do tên thương mại phần lớn tên doanh nghiệp, việc ngăn ngừa xung đột nhãn hiệu tên thương mại từ giai đoạn trước xác lập quyền tên thương mại tên doanh nghiệp (giai đoạn đăng ký doanh nghiệp) giải pháp hiệu Tuy nhiên, việc “khuyến nghị” doanh nghiệp dường khơng đủ để ngăn ngừa tình trạng xung đột quyền nhãn hiệu tên thương mại rõ ràng rằng, 64 khơng có doanh nghiệp tiến hành bước trước đăng ký doanh nghiệp với sở kế hoạch đầu tư Đặc biệt là, có nhiều doanh nghiệp lợi dụng kẽ hở Luật doanh nghiệp để cố tình tiến hành đăng ký tên doanh nghiệp trùng/tương tự với nhãn hiệu sử dụng rộng rãi chủ thể khác để trục lợi từ uy tín nhãn hiệu Điển hình vụ nhãn hiệu “VTV” đề cập phần thực trạng Hơn nữa, thực tế việc tham khảo cở sở liệu công khai nhãn hiệu Cục SHTT website noip.gov.vn khó khăn đường truyền không ổn định, liệu không cập nhật tính tra cứu khơng thân thiện với người dùng nên khó sử dụng Thực tế gây cản trở nhiều đến ý thức tự nguyện chủ thể tên thương mại việc tra cứu thông tin nhãn hiệu Tác giả đề xuất nên có quy định bắt buộc việc tra cứu nhãn hiệu thủ tục đăng ký tên doanh nghiệp Việc tra cứu thực quan đăng ký doanh nghiệp, thực chủ thể đăng ký tên doanh nghiệp Cục SHTT nộp kết tra cứu cho Cơ quan đăng ký doanh nghiệp Quy định áp dụng phổ biến, đặc biệt thủ tục đăng ký lưu hành dược phẩm hay thuốc bảo vệ thực vật Với giải pháp nêu ra, tác giả cho việc quy định yêu cầu doanh nghiệp cung cấp kết tra cứu nhãn hiệu hồ sơ xin đăng ký tên doanh nghiệp giải pháp thuận tiện nhất, ngăn ngừa có hiệu xung đột nhãn hiệu tên thương mại xảy đưa tên doanh nghiệp vào sử dụng tên thương mại, mà góp phần giảm tải cho quan nhà nước việc quản lý tên doanh nghiệp nhãn hiệu Thứ hai, cần có quy định pháp luật chế độ pháp lý việc bảo hộ nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi Một nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi cơng chúng, thân chứng minh khả phân biệt thông qua thực tế 65 sử dụng so với đối tượng thuộc quyền SHCN khác Với việc thừa nhận cơng chúng, thiết nghĩ pháp luật nên có quy định cụ thể để xác lập cho địa vị pháp lý định Mặc dù quy định pháp luật phần dành cho loại nhãn hiệu ưu tiên phạm vi dấu hiệu đăng ký bảo hộ nhãn hiệu Cụ thể, Điều 74.2.g Luật SHTT năm 2009 có quy định dấu hiệu trùng tương tự với nhãn hiệu người khác sử dụng thừa nhận rộng rãi không đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ khơng có tính phân biệt Tuy nhiên, dường mức độ bảo hộ quy định chưa đủ Đặc biệt xem xét loại nhãn hiệu mối quan hệ với tên thương mại, xung đột nhãn hiệu tên thương mại biểu rõ giải triệt để Theo tác giả, xây dựng luật SHTT, nhà làm luật chắn dự liệu tồn xung đột nảy sinh xung quanh loại nhãn hiệu Tuy nhiên, sỡ dĩ, chế độ pháp lý việc bảo hộ loại nhãn hiệu chưa xây dựng vào thời điểm xây dựng luật, hiểu biết SHTT Việt Nam non yếu nữa, chế để thực thi quy định pháp luật chưa thể hồn thiện, sở việc bảo hộ nhãn hiệu Việt Nam chế đăng ký, việc thiết lập thêm chế bảo hộ cho nhãn hiệu sở sử dụng khơng khả thi Chính vậy, vấn đề bảo hộ đối tượng điều chỉnh quy định pháp luật cạnh tranh Tuy nhiên, với phát triển ngày mạnh mẽ kinh tế, đặc biệt giao thương quốc tế, có nhiều nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi Việt Nam chưa đăng ký bảo hộ, mầm mống nhiều hành vi cạnh tranh không lành mạnh tiền đề xung đột nhãn hiệu tên thương mại thực tiễn Cụ thể là, nhiều doanh nghiệp lợi 66 dụng uy tín nhãn hiệu này, cố tình sử dụng nhãn hiệu chưa bảo hộ làm tên thương mại nhằm trục lợi Trong đó, chế xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh lại khơng hiệu khơng mang tính răn đe cao Thực tiễn đòi hỏi cần có quy định pháp luật cụ thể bảo hộ nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi làm để giải xung đột đối tượng tên thương mại thực tế Thứ ba, cần có quy định pháp luật điều kiện trì “giá trị đối chứng” tên thương mại chấm dứt sử dụng đánh giá khả phân biệt nhãn hiệu xác lập quyền nhãn hiệu Như đề cập phần nguyên nhân thực trạng, nguyên nhân thực trạng giải xung đột nhãn hiệu tên thương mại chưa hiệu thiếu vắng quy định pháp luật điều kiện trì giá trị đối chứng tên thương mại chấm dứt sử dụng đánh giá khả phân biệt nhãn hiệu Do vậy, nên có quy định tên thương mại chấm dứt hiệu lực, tức khơng sử dụng có khả sử dụng để làm từ chối nhãn hiệu thời hạn định ba năm năm Quy định nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng việc ấn định khoảng thời gian để dấu ấn tên thương mại phai mờ nhận thức người tiêu dùng tránh nhầm lẫn cho người tiêu dùng nguồn gốc hàng hoá/dịch vụ mang nhãn hiệu tên thương mại cũ Thứ tư, cần có quy định pháp luật phạm vi bảo hộ tên thương mại Việc thiếu sót quy định hệ thống pháp luật bảo hộ đối tượng sở hữu cơng nghiệp gây khó khăn khơng nhỏ việc áp dụng pháp luật nhằm giải xung đột nhãn hiệu tên thương mại 67 xác lập, khai thác bảo vệ quyền SHCN nhãn hiệu Chỉ có đủ để xác định phạm vi bảo hộ tên thương mại xác định mối quan hệ xung đột quyền nhãn hiệu tên thương mại có tồn hay khơng để đưa giải pháp phù hợp nhằm giải mối quan hệ xung đột mà không làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích đáng chủ thể nắm giữ quyền SHCN nhãn hiệu tên thương mại Hiện tại, theo quy định pháp luật hầu hết quốc gia, phạm vi bảo hộ đối tượng sở hữu công nghiệp khác xác định phạm vi lãnh thổ quốc gia nơi mà đối tượng đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ xác lập quyền theo quy định quốc gia Tuy nhiên, phạm vi bảo hộ tên thương mại lại quy định khác Tại nước mà quyền tên thương mại xác lập sở đăng ký, tên thương mại bảo hộ phạm vi không gian định nơi tên thương mại đăng ký Trong đó, theo pháp luật phần lớn nước bảo hộ tên thương mại sở thực tế sử dụng tên thương mại, tên thương mại bảo hộ toàn lãnh thổ nước đó, khơng phụ thuộc vào mức độ biết đến vùng lãnh thổ khác nước Như vậy, tùy thuộc vào pháp luật nước, tên thương mại bảo hộ toàn lãnh thổ phạm vi vùng định quốc gia, nơi mà tên thương mại đăng ký trở nên phổ biến người Trước thời điểm có hiệu lực Nghị định số 43/2010/ND-CP đăng ký tên doanh nghiệp, Việt Nam khơng có sở liệu quốc gia chung đăng ký tên doanh nghiệp, tồn khơng doanh nghiệp có tên trùng/tương tự đăng ký hoạt động địa bàn tỉnh/thành phố khác Mặc dù Nghị định 43/2010/NĐ-CP khuyến nghị doanh nghiệp trùng tên đàm phán để thay đổi tên doanh nghiệp, kể từ ngày 68 1/1/2011, không đặt tên trùng tên gây nhầm lẫn với tên doanh nghiệp khác đăng ký phạm vi toàn quốc, nhiên chắn trường hợp trùng/tương tự tên chưa thể chấm dứt Thực tế dẫn đến nhiều người cho tên thương mại Việt Nam bảo hộ phạm vi tỉnh thành phố nơi tên thương mại đăng ký Tuy nhiên, dẫn chiếu theo quy định việc buộc yêu cầu sửa đổi tên doanh nghiệp trùng/tương tự phạm vi toàn quốc, phần lớn nhà nghiên cứu áp dụng pháp luật cho tên thương mại bảo hộ phạm vi toàn quốc Luồng ý kiến thứ ba cho rằng, vào định nghĩa tên thương mại điều kiện bảo hộ tên thương mại nên bảo hộ phạm vi khu vực kinh doanh lĩnh vực kinh doanh thực tế mà tên thương mại sử dụng Ủng hộ quan điểm này, tác giả cho tên thương mại đa dạng, thực tế sử dụng tên thương mại vô phức tạp, xác lập quyền tên thương mại thực tế sử dụng tên thương mại đó, vậy, nên hạn chế phạm vi bảo hộ giới hạn khu vực kinh doanh nơi chủ thể nắm giữ tên thương mại có bạn hàng, khách hàng danh tiếng Thứ năm, cần cụ thể hoá quy định pháp luật khu vực kinh doanh nhằm xác định rõ ràng điều kiện phạm vi bảo hộ tên thương mại Để bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu có hiệu từ giai đoạn xác lập quyền, việc xác định phạm vi bảo hộ tên thương mại vơ quan trọng Trong phạm vi bảo hộ tên thương mại lại xác định thông qua khu vực kinh doanh lĩnh vực kinh doanh Với quy định pháp luật khu vực kinh doanh coi để xác định phạm vi bảo hộ tên thương mại với lĩnh vực kinh doanh Tuy nhiên quy định pháp luật vấn đề lại ỏi với định nghĩa dạng thích thêm nằm phần khái niệm tên thương mại Đặc biệt 69 vấn đề khu vực địa lý nơi chủ thể kinh doanh có danh tiếng xác định lại khơng có hướng dẫn cụ thể Thực tế dẫn đến việc xác định khu vực kinh doanh chủ thể sử dụng tên thương mại, gần định nghĩa bị bỏ qua thực tiễn áp dụng xác định cần có hoạt động thương mại Việt Nam, cho dù khu vực nào, tên thương mại bảo hộ toàn lãnh thổ Việt Nam Trong trường hợp này, theo ý kiến tác giả, khu vực kinh doanh nên quy định thành điều khoản riêng, đồng thời quy định để xác định khu vực kinh doanh, ví dụ bạn hàng xác định thông qua hợp đồng hợp tác kinh doanh, khách hàng xác định thông qua hợp đồng mua bán hàng hố cung ứng dịch vụ danh tiếng xác định thông qua mức độ nhận biết người tiêu dùng, phạm vi quảng cáo, giới thiệu sản phẩm/dịch vụ giải thưởng, thành tích mà doanh nghiệp đạt v v 3.2 Giải pháp liên quan đến nâng cao hiệu giải xung đột nhãn hiệu tên thương mại bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu Ngăn ngừa giải xung đột nhãn hiệu tên thương mại bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu nhiều bất cập vướng mắc thiếu sót, khơng thống quy định pháp luật mà hoạt động thiếu tính đồng hiệu quan quản lý nhà nước xuất phát từ yếu sở vật chất nguồn nhân lực chất lượng cao Từ thực tế này, vấn đề cần đặt để nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực sở hữu công nghiệp nhằm thực thi tốt chế giải xung đột nhãn hiệu tên thương mại cần hoàn thành nhiệm vụ Trước hết, việc triển khai thực đồng có hiệu quy địnhvề giải xung đột nhãn hiệu tên thương mại bảo hộ 70 quyền SHCN nhãn hiệu ghi nhận hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ luật doanh nghiệp Cùng với việc triển khai thực quy định luật, cần đẩy mạnh hoạt động bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu thơng qua việc xây dựng hồn thiện quy chế thẩm định đơn nhãn hiệu, quy trình xử lý hành vi xâm phạm quyền SHCN nhãn hiệu Bên cạnh đó, cơng tác bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu cần thể vai trò trách nhiệm quan quản lý nhà nước đóng góp cá nhân tổ chức có liên quan Đặc biệt để tạo điều kiện tốt cho việc hoàn thành nhiệm vụ quan quản lý nhà nước, để nâng cao trình độ cán quan bảo đảm sở vật chất công cụ hỗ trợ kịp thời cho hoạt động bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu yêu cầu cấp thiết cần phải đặt Với nhiệm vụ mục tiêu cụ thể trên, tác giả đề xuất số giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực SHCN nhằm hoàn thiện chế giải xung đột quyền nhãn hiệu tên thương mại bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu sau: Một là, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật sở hữu trí tuệ nhằm nâng cao nhận thức doanh nghiệp, người tiêu dùng Trong chưa thể có chế giải triệt để mối quan hệ xung đột nhãn hiệu tên thương mại từ phía quan quản lý nhà nước liên quan đến sở hữu công nghiệp quy định luật việc nâng cao nhận thức doanh nghiệp người tiêu dùng sở hữu trí tuệ góp phần không nhỏ vào việc ngăn ngừa mối quan hệ xung đột xảy thực tế Điều gián tiếp tạo điều kiện cho việc quản lý nhà nước sở hữu công nghiệp dễ dàng Hai là, nâng cao lực án bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu nói chung vấn đề giải xung 71 đột nhãn hiệu tên thương mại nói riêng Như phân tích trên, chất quyền SHCN quyền dân sự, việc bảo quyền SHCN đạt hiệu cao đưa chất, tức sử dụng biện pháp dân thơng qua Tồ án Tuy nhiên với lực có hạn, hệ thống tồ án chưa thể đáp ứng nhu cầu giải tranh chấp bảo vệ quyền SHCN nhãn hiệu Cần sớm khắc phục yếu tố ảnh hưởng đến lực Toà án việc bảo vệ Quyền SHCN như: thủ tục tố tụng phức tạp, hiệu quả; thời gian giải kéo dài; án phí, lệ phí đắt phương thức giải khác; thiếu chun gia có trình độ chun mơn SHCN.Để làm điều này, cần tiến hành số công việc cụ thể công tác tuyên truyền pháp luật bảo vệ Quyền SHCN biện pháp dân như: mơ hình hố phiên tồ xét xử vụ án dân SHCN; tổ chức tổng kết thực tiễn, rút kinh nghiệm việc giải tình phiên giúp Toà án cấp áp dụng thống pháp luật công tác xét xử, nâng cao chất lượng án, kinh nghiệm khai thác đánh giá chứng cứ; tuyên truyền cho người dân, doanh nghiệp thấy kết giải vụ án Ba là, phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan bảo vệ quyền SHCN tránh chồng chéo thẩm quyền đồng thời có chế phối hợp hiệu quan hoạt động bảo vệ quyền SHCN nhãn hiệu Hiện có nhiều quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thực biện pháp nhằm bảo vệ quyền SHCN như: Thanh tra, quan hải quan, Ủy ban nhân dân cấp, quan quản lý thị trường Điều giúp giảm tải cho cho quan quản lý nhà nước SHCN mà tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể quyền việc tự bảo vệ quyền SHCN có nhiều lựa chọn cho họ việc thực quyền yêu cầu quan nhà nước bảo vệ quyền SHCN 72 Tuy nhiên, với hệ thống nhiều quan bảo vệ quyền SHCN vướng mắc cho chủ thể quyền trường hợp nên lựa chọn quan nào, đặc biệt mà quy định pháp luật hành hành vi xâm phạm quyền xử lý nhiều quan khác nhau, vấn đề chồng chéo thẩm quyền tránh khỏi Thực tế đòi hỏi phối hợp có hiệu quan thực thi quyền với với quan quản lý nhà nước có liên quan Bốn là, khuyến khích, thúc đẩy doanh nghiệp chủ sở hữu nhãn hiệu áp dụng biện pháp tự bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp Về mặt chất, chế bảo hộ sở hữu công nghiệp thiết lập nhằm mục đích điều chỉnh quan hệ nảy sinh trình kinh doanh, trước hết hoạt động sản xuất thương mại Trong hoạt động đó, doanh nghiệp chủ thể trực tiếp Bởi vậy, hệ thống bảo hộ sở hữu công nghiệp trước hết nhằm phục vụ cho doanh nghiệp tiến hành doanh nghiệp Nói cách khác, doanh nghiệp chủ thể quan trọng hoạt động sở hữu công nghiệp Công tác bảo hộ sở hữu công nghiệp hiệu doanh nghiệp chủ thể quyền không ý thức vai trò để có biện pháp tự bảo vệ quyền thích hợp Năm là, xây dựng hồn thiện hệ thống thơng tin sở hữu cơng nghiệp đặc biệt nâng cấp cập nhật sở dự liệu nhãn hiệu xây dựng hệ thống thông tin tên thương mại Hệ thống liệu nhãn hiệu tên thương mại mang lại lợi ích rõ ràng to lớn cơng tác giải xung đột nhãn hiệu tên thương mại bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu Thứ đơn giản hóa việc giải số vấn đề như: việc lựa chọn tên thương mại trước tiến hành hoạt động kinh doanh (tránh tên trùng/gây nhầm lẫn với nhãn hiệu bảo hộ trước), việc xác định tính phân biệt của dấu hiệu xin đăng ký nhãn hiệu xem 73 xét mối quan hệ với tên thương mại (Nhãn hiệu không trùng/tương tự gây nhầm lẫn với tên thương mại người khác bảo hộ từ trước) Thứ hai, với hệ thống thông tin này, chủ thể kinh doanh giảm bớt gánh nặng phải chứng minh tên thương mại thuộc sở hữu Như vậy, với việc khẳng định định hướng nhiệm vụ xây dựng giải pháp nhằm hoàn thiện chế giải xung đột nhãn hiệu tên thương mại bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu, luận văn nghiên cứu đưa bốn giải pháp cụ thể liên quan đến hoàn thiện quy định pháp luật năm giải pháp liên quan đến nâng cao hiệu quản lý nhà nước Tuy nhiên, để thực tốt giải pháp nêu trên, cần nghiên cứu tổng thể chiến lược quốc gia sở hữu công nghiệp tạo thành hệ thống đồng hiệu góp phần thúc đẩy cơng tác giải xung đột nhãn hiệu tên thương mại Kết luận Chương Thực tiễn xử lý xung đột nhãn hiệu tên thương mại nhiều bất cập Luận văn dành Chương phân tích số tình bất cập liên quan đến thực tiễn vận dụng Qua tình này, luận văn khó khăn vướng mắc có kiến nghị hoàn thiện pháp luật Chương Những kiến nghị, giải pháp cần thực cách đồng bộ, có việc giải xung đột nhãn hiệu với tên thương mại đồng bộ, hoàn chỉnh 74 KẾT LUẬN Trong năm gần đây, sở hữu trí tuệ cơng cụ mang tính tồn cầu hứa hẹn mang lại khả tăng trưởng phát triển kinh tế dạng thắng thua tuyệt đối, tức người thắng người khác thua Ngược lại, tầm ảnh hưởng sở hữu trí tuệ quy mơ quốc tế, tức phát triển nước lợi ích mà đem lại khơng phạm vi nước mà phạm vi tồn cầu Tuy nhiên, cơng cụ chưa sử dụng theo cách phát triển tối ưu tất nước nước phát triển Cơ chế giải xung đột nhãn hiệu tên thương mại xác định vị không khiêm tốn toàn hệ thống bảo hộ quyền SHTT nói chung quyền SHCN nói riêng Điều khẳng định quy định pháp luật bao quát tổng hợp nhằm giải mối quan hệ xung đột bảo hộ quyền SHCN đặc biệt quyền SHCN nhãn hiệu Trên sở lý luận đánh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp luật Việt Nam giải tranh chấp để tìm vướng mắc bất cập, nguyên nhân đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu quản lý nhà nước SHCN./ 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ khoa học công nghệ, 2011, Thông tư 01/2007/TT-BKHCN sửa đổi bổ sung 2011 Thông tư Hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp Hà Nội Bộ khoa học công nghệ, 2015, Thông tư 11/2015/TT-BKHCN ngày 26/06/2015, hướng dẫn thi hành Nghị định số 99/2013/NĐ-CP Chính Phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp Hà Nội Chính phủ, 2010, Nghị định 105/2006/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật SHTT bảo vệ quyền SHTT quản lý nhà nước SHTT, sửa đổi bổ sung theo Nghị định số 119/2010/NĐ-CP ngày 30/12/2010 Hà Nội Chính phủ, 2010, Nghị định 43/2010/NĐ-CP ngày 15/04/2010 đăng ký tên doanh nghiệp Hà Nội Chính phủ, 2010, Nghị định số 103/2006/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật SHTT SHCN sửa đổi bổ sung theo Nghị định 122/2010/NĐ-CP Chính phủ, 2013, Nghị định số 99/2013/NĐ-CP ngày 21/09/2010 quy định xử phạt hành sở hữu cơng nghiệp Hà Nội Công ước Paris bảo hộ sở hữu công nghiệp năm 1883 (sửa đổi bổ sung năm 1979), 1883, Brussels Cục Sở hữu trí tuệ, 2014, Báo cáo thường niên hoạt động sở hữu trí tuệ 2014, NXB khoa học kỹ thuật, tr 52-53, 84-85 Giáo trình Luật SHTT Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2011, Hà Nội: NXB Công An Nhân Dân 10 Lê Thị Nam Giang, 2013, Xung đột quyền bảo hộ nhãn hiệu 76 tên thương mại, Tạp chí Khoa học Pháp lý HCM: Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 11 Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ 12 Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại Quyền sở hữu trí tuệ (TRIPs) 13 Trần Hải Linh, 2010, Mối quan hệ nhãn hiệu tên thương mại, Tạp chí Thơng tin Khoa học Công nghệ Nghệ An 14 Nguyễn Văn Luật, 2005, Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 15 Nguyễn Thị Quế Anh, 2000, Bảo hộ tên thương mại Việt Nam số kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo hộ tên thương mại Tạp chí Khoa học 16 Nguyễn Thị Quế Anh, 2002, Một số vấn đề bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại giới, Tạp chí Khoa học Hà Nội: Đại học Quốc Gia Hà Nội 17 Quốc hội, 2004, Luật Cạnh tranh 2004 18 Quốc hội, 2005, Bộ luật dân 2005 19 Quốc hội, 2009, Bộ luật hình 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 20 Quốc hội, 2009, Luật sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009 21 Quốc hội, 2011, Bộ luật tố tụng dân 2004, sửa đổi bổ sung năm 2011 22 Quốc hội, 2014, Luật doanh nghiệp 2014 23 Tổ chức sở hữu trí tuệ giới, 2005, Sở hữu trí tuệ, công cụ đắc lực để phát triển kinh tế 24 Phạm Văn Toàn, 2012, Nghiên cứu quy định pháp luật 77 hành bảo hộ thực thi quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam Hà Nội: Trang tin điện tử Bộ Khoa học Công nghệ 78 ... chung nhãn hiệu tên thương mại, mối quan hệ tên thương mại nhãn hiệu; - Phân tích nội dung hậu mối quan hệ xung đột nhãn hiệu tên thương mại; - Đánh giá thực trạng hiệu cách thức giải xung đột nhãn. .. ký nhãn hiệu vi phạm quyền tên thương mại xác lập từ trước [15] Từ thực tế nhận thấy hậu xung đột nhãn hiệu tên thương mại đề cập 1.3.2 Nội dung xung đột nhãn hiệu tên thương mại 1.3.2.1 Xung đột. .. mang nhãn hiệu tên thương mại hồn tồn xảy Và bối cảnh này, mâu thuẫn nhãn hiệu tên thương mại lại biểu lên thành xung đột 1.3.2.2 Xung đột nhãn hiệu tên thương mại khai thác bảo vệ quyền SHCN nhãn

Ngày đăng: 25/04/2020, 14:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan