Giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại bằng tòa án từ thực tiễn tỉnh hà nam

113 80 0
Giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại bằng tòa án từ thực tiễn tỉnh hà nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI BẰNG TÒA ÁN TỪ THỰC TIỄN TỈNH HÀ NAM NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG 2015 - 2017 Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI BẰNG TÒA ÁN TỪ THỰC TIỄN TỈNH HÀ NAM HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ Mã số: 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN HỮU TRÁNG Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực chưa công bố cơng trình khác Các kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam, cụ thể tỉnh Hà Nam Nếu không nêu trên, xin hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI NGƯỜI CAM ĐOAN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Trần Hữu Tráng Nguyễn Thị Mai Hương LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật với đề tài “ Giải tranh chấp kinh doanh thương mại tòa án từ thực tiễn tỉnh Hà Nam ” kết q trình cố gắng khơng ngừng thân giúp đỡ, động viên khích lệ thầy, bạn bè đồng nghiệp người thân Qua trang viết tác giả xin gửi lời cảm ơn tới người giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu khoa học vừa qua Tơi xin tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc thầy giáo PGS.TS Trần Hữu Tráng trực tiếp tận tình hướng dẫn cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiết cho luận văn Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Viện Đại học mở Hà Nội, khoa đào tạo sau đại học tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt cơng việc nghiên cứu khoa học Cuối xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, đơn vị cơng tác giúp đỡ tơi q trình học tập thực Luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN 11 1.1 Một số vấn đề lí luận giải tranh chấp kinh doanh thương mại 11 1.1.2 Giải tranh chấp kinh doanh thương mại 14 1.1.3 Tiêu chí đánh giá hiệu giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án 20 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án 25 1.2 Pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại tòa án Việt Nam 32 Kết luận chương 39 CHƯƠNG THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH HÀ NAM 41 2.1 Khái quát tỉnh Hà Nam Tòa án nhân dân tỉnh Hà Nam 41 2.2 Thực tiễn giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án nhân dân tỉnh Hà Nam 44 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu giải tranh chấp kinh doanh, thương mại tòa án nhân dân tỉnh Hà Nam 63 Kết luận chương 77 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN 78 3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật 78 3.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ Thẩm phán Hội thẩm nhân dân 81 3.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ Luật sư 87 3.4 Nâng cao ý thức pháp luật đạo đức kinh doanh chủ thể kinh doanh 90 3.5 Nâng cao hiệu tuyên truyền, phổ biến pháp luật người dân 93 Kết luận chương 96 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLTTDS : Bộ Luật tố tụng dân NXB : Nhà xuất TAND : Tòa án nhân dân WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ICSID :Trung tâm giải tranh chấp đầu tư quốc tế LTTHC : Luật tố tụng Hành BLDS : Bộ Luật dân LTM : Luật thương mại GDP : Thu nhập quốc dân HDGV : Hợp đồng góp vốn KDTM – ST : Kinh doanh, thương mại sơ thẩm HĐXX : Hội đồng xét xử CPPT : Cổ phần phát triển UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng : Tình hình giải vụ tranh chấp kinh doanh, thương mại tòa án tỉnh Hà Nam giai đoạn 2012-2016 45 Bảng 2: Thống kê chi tiết loại tranh chấp kinh doanh, thương mại thụ lý tòa án tỉnh Hà Nam 46 Bảng 3: Phân tích số liệu tình hình thụ lý giải vụ tranh chấp kinh doanh, thương mại tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2012-2016 49 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Sự hình thành kinh tế thị trường nước ta năm đầu kỷ diễn bối cảnh phát triển theo chiều rộng chiều sâu quan hệ kinh tế với tốc độ nhanh chóng chưa có để bước khẳng định phận khơng thể thiếu thị trường giới Tranh chấp kinh tế nói chung kinh doanh, thương mại nói riêng với tính cách hệ tất yếu trình trở nên phong phú chủng loại phức tạp tính chất quy mô Để giải tranh chấp kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức kinh tế, pháp luật quy định nhiều phương thức giải tranh chấp kinh doanh, thương mại như: thương lượng, hòa giải, giải theo thủ tục Trọng tài, giải theo thủ tục tư pháp Ở Việt Nam đương thường lựa chọn hình thức giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Toà án giải pháp cuối để bảo vệ có hiệu quyền lợi ích thất bại việc sử dụng chế thương lượng, hoà giải Tranh chấp kinh doanh, thương mại xuất tất địa phương nước mà Hà Nam trường hợp ngoại lệ Được tái lập sở chia tách từ tỉnh Hà Nam Ninh (cũ) vào ngày 01/01/1997, tỉnh Hà Nam bước tạo bước đột phá phát triển mặt đời sống kinh tế - xã hội Khu vực trung tâm hành tỉnh mở rộng, sở hạ tầng kinh tế - xã hội, khu dân cư phát triển mạnh mẽ Với vị trí địa lý, giao thơng thuận lợi khơng tiếp giáp cửa ngõ phía Nam Thủ Hà Nội mà nằm trục đường giao thơng huyết mạch đất nước như: Quốc lộ 1A Bắc - Nam, quốc lộ 38; đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình v.v tạo sức hút cho nhiều nhà đầu tư chọn Hà Nam làm nơi xây dựng sở sản xuất - kinh doanh; nhiều khu công nghiệp hình thành: khu cơng nghiệp Đồng Văn, khu công nghiệp Thanh Liêm v.v Trong vài năm trở lại đây, chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Hà Nam từ nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp bước làm thay đổi tranh kinh tế tỉnh, đời sống người dân không ngừng cải thiện… Tuy nhiên, với gia tăng hoạt động kinh doanh, thương mại, số lượng vụ tranh chấp kinh doanh, thương mại tòa án tỉnh Hà Nam gia tăng ngày có vụ án phức tạp Thực tiễn giải loại tranh chấp địa bàn tỉnh Hà Nam tồn số hạn chế, bất cập dẫn đến việc giải dây dưa, kéo dài gây tổn hại lợi ích kinh tế cho bên đương ảnh hưởng đến tâm lý cộng đồng kinh doanh nói chung nên cần có nghiên cứu, tìm hiểu nguyên nhân vấn đề này, đề xuất giải pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp kinh doanh thương mại tòa án theo tinh thần cải cách tư pháp Chính vậy, cán cơng tác Tòa án nhân dân tỉnh Hà Nam, mạnh dạn chọn đề tài: “Giải tranh chấp kinh doanh, thương mại tòa án từ thực tiễn tỉnh Hà Nam” để nghiên cứu phạm vi luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Trong lĩnh vực khoa học pháp lý có nhiều cơng trình, viết nghiên cứu vấn đề giải tranh chấp kinh doanh, thương mại tòa án theo khía cạnh khác Nhằm đánh giá tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, học viên chia cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài thành nhóm vấn đề sau: Các nghiên cứu lí luận vấn đề giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Nguyễn Vũ Hoàng (2003), Giải tranh chấp thương mại quốc tế đường Tòa án, Nxb Thanh Niên, 269 tr, nêu tổng quan tranh chấp thương mại quốc tế, phân tích phương thức giải tranh chấp thương mại quốc tế như: thơng qua thương lượng bên, thơng qua hòa giải, thơng qua tòa án, thơng qua trọng tài từ sách sâu phân tích nội dung giải tranh chấp thương mại quốc tế phương thức tòa án với hàng loạt điều luật hoạt động kinh doanh đời, dần thay làm ăn đáng, tuân thủ theo luật pháp không ảnh hưởng đến lợi ích cộng đồng Điều thể rõ ràng rằng, hệ thống luật pháp chưa hồn chỉnh kẽ hở nhiều trở thành điều kiện cho doanh nghiệp vi phạm đạo đức kinh doanh Trong trình đổi mới, Việt Nam có nhiều doanh nghiệp chạy theo lợi nhuận mà vi phạm vệ sinh môi trường, làm ăn gian dối, sản xuất hàng giả, hàng nhái sau bị phát hiện, bị pháp luật xử lý Sự chậm trễ xử lý vơ hình trung tạo doanh nghiệp coi thường pháp luật hoạt động kinh doanh thế, khái niệm đạo đức kinh doanh họ coi không tồn Trong năm gần đây, loạt doanh nghiệp bị pháp luật xử lý việc xử lý tạo cho họ cho người dân hiểu rằng, nói đạo đức kinh doanh hoạt động kinh doanh không vi phạm pháp luật Thứ hai, cần tăng cường giáo dục đạo đức kinh doanh cho đội ngũ doanh nhân, sinh viên trường kinh tế người lao động doanh nghiệp, gồm: - Giáo dục, đào tạo kiến thức văn hoá cho nhà kinh doanh để giúp họ nâng cao nhận thức hành động Phải thơng qua chương trình văn học nghệ thuật, thơng tin nghe nhìn, giải trí, du lịch, câu lạc để giáo dục người làm kinh tế, kinh doanh người chủ chốt Thực tế rõ rằng, thể chế doanh nhân ấy; thế, bên cạnh nỗ lực thân doanh nhân, cần đẩy mạnh tính hợp lý chế, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, tầm nhìn trình độ nhà quản lý cấp vĩ mơ, nâng cao vị trí xã hội doanh nhân khắc phục thành kiến không công tồn - Xây dựng chuẩn mực doanh nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: có lòng u nước, tinh thần dân tộc, ý thức tuân thủ pháp luật; có khát vọng vươn lên làm giàu cho mình, cho đất nước, không ngừng nâng cao lực kinh doanh quản trị doanh nghiệp; có trách nhiệm với người lao động, với cộng đồng, xã hội có đạo đức, văn hóa kinh doanh, góp phần chống tiêu cực, tham nhũng, lãng phí 91 - Xây dựng hình ảnh doanh nhân có sắc Việt Nam; khuyến khích doanh nhân khơng ngừng hồn thiện để trở thành người có trách nhiệm, có đóng góp cho xã hội đất nước Phát động phong trào thi đua để nuôi dưỡng khát vọng vươn lên doanh nhân Việt Nam Ðồng thời, quản lý hoạt động tôn vinh khen thưởng doanh nghiệp, doanh nhân tiêu biểu theo quy định pháp luật, thực có tác dụng biểu dương, nêu gương - Phát huy vai trò tổ chức đại diện cộng đồng doanh nghiệp đội ngũ doanh nhân Thứ ba, cần nâng cao vai trò người tiêu dùng dư luận xã hội việc xây dựng đạo đức kinh doanh Cần tạo cho tồn xã hội có quan niệm vai trò, vị trí doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam văn hoá kinh doanh Việt Nam đổi Hiện tại, cần định hướng xã hội nhằm vào tạo dựng phát huy văn hoá kinh doanh; hướng dẫn dư luận tập quán xã hội thật coi trọng nghề kinh doanh, xoá bỏ dần quan niệm cũ coi "vi nhân bất phú, vi phú bất nhân" Tựu trung lại, việc nâng cao nhận thức cộng đồng văn hoá kinh doanh vấn đề cấp thiết Cần phải coi trọng khuyến khích hoạt động sản xuất, kinh doanh (dĩ nhiên phải kinh doanh chân chính, có văn hố) tạo nhiều cải cho xã hội, tạo nhiều lợi nhuận làm giàu cho thân xã hội doanh nhân; coi thể chủ nghĩa yêu nước thời kỳ đổi Khuyến khích doanh nhân, doanh nghiệp phát huy truyền thống văn hoá dân tộc (như truyền thống yêu nước thương người, đoàn kết cộng đồng trọng tín nghĩa, cần cù linh hoạt…), đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hoá kinh doanh dân tộc giới (như cá tính mạnh mẽ, tơn trọng luật lệ, cam kết, tầm nhìn xa trơng rộng, tác phong cơng nghiệp, phong cách trình độ khoa học - cơng nghệ, phương pháp, lực tổ chức, quản lý đại…) để hồn thiện văn hố kinh doanh 92 3.5 Nâng cao hiệu tuyên truyền, phổ biến pháp luật người dân Nâng cao ý thức, trách nhiệm chủ thể hoạt động kinh doanh thương mại Các tranh chấp xảy hoạt động kinh doanh thương mại thường nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan Nguyên nhân chủ quan xuất phát từ nguyên nhân ý thức, nhận thức chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh thương mại chưa cao Chính vậy, cần tăng cường tun truyền vấn đề pháp luật vấn đề trách nhiệm chủ thể Có tranh chấp phần giảm giúp trình giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tồ án nhanh chóng chủ thể hoạt động kinh doanh thương mại có ý thức tự nguyện thực nghĩa vụ Do đặc trưng hoạt động Tòa án xét xử, giải loại án, việc tuyên truyền pháp luật Tòa án chủ yếu thực thông qua công việc cụ thể Nếu án Hình sự, việc tun truyền thơng qua phiên tòa xét xử lưu động, mang lại hiệu tuyên truyền cao, thông tin tới nhiều đối tượng Nhưng giải tranh chấp kinh doanh thương mại khơng thể thực việc xét xử lưu động thông báo rộng rãi, ảnh hưởng nhiều đến uy tín kinh doanh chủ thể, hậu vơ nặng nề Do đó, cần tăng cường cơng tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật kiến thức hợp đồng tín dụng giải tranh chấp Nếu làm tốt công tác hạn chế tranh chấp phát sinh tăng cường khả ký kết hợp đồng tín dụng chủ thể Đồng thời, cần đề cao trách nhiệm cá nhân chức danh cán tư pháp, đặc biệt người đứng đầu đơn vị thẩm phán Tăng cường thực công tác tra, kiểm tra xử lý nghiêm minh cá nhân, tập thể cán tòa án có vi phạm Đối với trường hợp vi phạm pháp luật, phẩm chất đạo đức phải kiên loại bỏ khỏi ngành tư pháp 93 Để việc tuyên truyền hiệu thời điểm tại, phương pháp áp dụng tích cực cơng bố rộng rãi án lệ mà Tòa án nhân dân tối cao công bố Đồng thời, tòa án cần tăng cường tích cực thực việc cơng bố tồn văn án cổng thơng tin điện tử tòa án Đây nguồn thông tin quan trọng tuyên truyền phổ biến pháp luật, việc mang lại lợi ích sau: Thứ nhất, án lệ phương thức hiệu để khắc phục khiếm khuyết pháp luật bảo đảm việc áp dụng pháp luật thống hoạt động xét xử, tạo tính ổn định, minh bạch tiên liệu phán Tòa án, qua có tác dụng hướng dẫn hành vi ứng xử không bên vụ án mà xã hội Trong thực tế, nhiều vấn đề pháp lý chưa rõ ràng Tòa án phải giải Ở đó, thường có nhiều quan điểm khác Thẩm phán đưa phán khơng thống Do đó, cần xây dựng văn quy phạm pháp luật tập án lệ riêng lĩnh vực giải tranh chấp kinh doanh, thương mại tạo điều kiện cho thẩm phán có điều kiện nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực Thứ hai, việc cơng bố án lệ cơng bố tồn văn án có lợi cho cơng tác lập pháp Việc áp dụng án lệ ý nghĩa giải vụ án cụ thể thiết lập tiền lệ để xử vụ án tương tự sau này, đó, tạo bình đẳng việc xét xử vụ án giống nhau, giúp tiên lượng kết vụ tranh chấp, tiết kiệm công sức Thẩm phán, Người tham gia tố tụng, Cơ quan tiến hành tố tụng, tạo công xã hội Án lệ khuôn thước mẫu mực để thẩm phán tuân theo đúc kết, chọn lọc kỹ mang tính chuyên nghiệp Khi thẩm phán cần đối chiếu để đưa phán quyết, tránh chuyện người nhìn nhận, đánh giá vấn đề kiểu Từ tránh chuyện dư luận xã hội cho việc xét xử tòa án khơng bình đẳng Đồng thời, áp dụng án lệ giúp đơn vị đàm phán, soạn thảo ký kết hợp đồng giao dịch dân sự, thương mại biết phòng tránh rủi ro 94 Thứ ba, việc cơng bố án lệ tồn văn án làm tăng chất lượng hoạt động Thẩm phán, luật gia Tham khảo án lệ, phân tích thiếu sót vụ án xét xử trước giúp Thẩm phán rút kinh nghiệm, hạn chế việc kết án oan, sai Với việc lựa chọn, ban hành án lệ, xác định trách nhiệm Thẩm phán Hội đồng xét xử phải nghiên cứu, làm theo, chắn có hiệu lớn việc hạn chế đến mức thấp vụ việc xét xử oan, sai, hạn chế việc “lách luật” tiêu cực người tiến hành tố tụng, luật sư người tham gia tố tụng trình giải vụ án Do mặt xã hội, việc xây dựng phát triển án lệ phương thức hữu hiệu để bảo đảm cơng lý, góp phần trì, ổn định trật tự pháp luật đời sống xã hội Nó tạo cho công tác xét xử minh mạch hơn, làm giảm tượng Thẩm phán tùy tiện hoạt động tố tụng Nó làm giảm tượng vấn đề pháp lý việc giải lại khác án Thứ tư, việc công bố án lệ tồn văn án khơng góp phần nâng cao chất lượng Thẩm phán mà góp phần nâng cao hiểu biết học sinh, sinh viên, người nghiên cứu pháp luật toàn thể nhân dân Khi tiếp cận thường xuyên Án lệ công bố, sinh viên người nghiên cứu pháp luật có cách nhìn tư thực tiễn Họ bỡ ngỡ sau tốt nghiệp làm việc sau Người dân doanh nhân dễ dàng tiếp cận với công lý Tra cứu dễ dàng án lệ làm tăng nhận thức người dân, doanh nhân pháp luật gần gũi với Tòa án Đồng thời, họ tìm cho tình tương tự cách hành xử khơn ngoan để xảy tranh chấp Điều làm giảm chi phí họ giao dịch mà làm giảm sức ép khối lượng cơng việc giải tranh chấp Tòa án Hiện nay, hệ thống Tòa án cải thiện cách đáng kể sở vật chất Do đó, cần ứng dụng mạnh mẽ thành công nghệ thơng tin đại hoạt động tòa án, bước hình thành “tòa án điện tử” Hiện 95 nay, việc ứng dụng phần mềm ứng dụng phục vụ công tác chuyên môn nghiệp vụ công tác khác (phần mềm quản lý loại vụ án; phần mềm Sổ tay thẩm phán; phần mềm quản lý cán ngành Toà án nhân dân; phần mềm quản lý văn pháp luật; phần mềm kế toán ) giúp tin học hóa việc quản lý, theo dõi tra cứu vụ án, quản lý hồ sơ cán bộ, giảm thời gian tiến hành thủ tục hành tư pháp, bước nâng cao hiệu hoạt động phận nghiệp vụ hệ thống tòa án Tòa án điện tử khơng góp phần cơng bố rộng rãi Án lệ mà cơng khai thủ tục khởi kiện, loại mẫu đơn, lịch xét xử để người dân, doanh nhân sử dụng dịch vụ cơng cách hữu dụng cách giám sát chất lượng, buộc TAND phải nâng cao hiệu hoạt động cách tốt Kết luận chương Vấn đề nâng cao hiệu giải tranh chấp nói chung giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án nói riêng vấn đề quan tâm, kinh tế nước ta phát triển ngày mạnh hơn, kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế; từ dẫn đến tranh chấp kinh doanh thương mại không ngừng tăng số lượng vụ việc mức độ phức tạp Do thực tế đặt yêu cầu ngày cao chất lượng giải tranh chấp kinh doanh thương mại đường Tòa án Từ tiễn vướng mắc bất cập phát sinh trình giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án nhân dân tỉnh Nam Hà, Học viên đề xuất ba nhóm giải pháp cụ thể nhằm mục đích góp phần hồn thiện pháp luật tố tụng nội dung giải pháp khác để nâng cao kết giải tranh chấp kinh doanh thương mại thời gian tới Để thực nâng cao hiệu giải tranh chấp kinh doanh thương mại, cần vận dụng tổng hợp giải pháp có tính đến điều kiện cụ thể giai đoạn địa phương nhằm đem lại hiệu cao 96 KẾT LUẬN Giải tranh chấp kinh doanh thương mại tòa án hình thức giải tranh chấp thuộc phạm vi hoạt động kinh doanh thương mại quan tài phán nhà nước tòa án tiến hành, mang ý chí quyền lực nhà nước, tiến hành theo trình tự, thủ tục nghiêm ngặt, chặt chẽ Các phán tòa án mang tính cưỡng chế cao, quan Nhà nước bảo đảm thi hành sức mạnh cưỡng chế Nhà nước Thực tiễn giải tranh chấp kinh doanh, thương mại tòa án nhân dân tỉnh Hà Nam cho thấy, khoảng năm gần đây, số lượng vụ tranh chấp kinh doanh, thương mại mà tòa án hai cấp tỉnh Hà Nam thụ lý giải ngày tăng tính chất, mức độ vụ việc ngày phức tạp song việc giải tòa án có chất lượng hiệu tương đối tốt, góp phần ổn định tình hình xã hội thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội địa phương Giải tranh chấp kinh doanh thương mại tòa án q trình phức tạp kể từ nguyên đơn có đơn khởi kiện yêu cầu tòa án thực thủ tục tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tranh chấp kết thúc nguyên đơn có đơn rút đơn khởi kiện bên thỏa thuận hòa giải với trước mở phiên tòa, đó, tòa án có định cơng nhận hòa giải này, giá trị pháp lý định tương đương với án tòa án xét xử cơng khai Trong q trình giải tranh chấp kinh doanh thương mại tòa án chịu chi phối nhiều yếu tố, dẫn đến nhiều sai sót định án tòa án, tạo tâm lý không tin cậy vào quan tố tụng tòa án Ngồi ra, việc hiểu sai hay cố tình vận dụng sai pháp luật xét xử, tạo kẽ hở cho sai trái gây nên trở lực cho hoạt động xét xử tòa án Đây điều khiến doanh nghiệp lựa chọn phương thức giải tòa án tranh chấp kinh doanh thương mại Hơn nữa, yếu tố chậm trễ, rườm rà thủ tục nguyên nhân cho yếu ngành tòa án công tác thực tiễn giải tranh chấp kinh doanh thương mại 97 Để khắc phục hạn chế nâng cao chất lượng, hiệu giải tranh chấp kinh doanh thương mại tòa án Việt Nam nói chung tỉnh Hà Nam nói riêng, cần thực đồng giải pháp: hoàn thiện hệ thống văn pháp luật; nâng cao chất lượng đội ngũ Thẩm phán Hội thẩm nhân dân; nâng cao chất lượng đội ngũ Luật sư; nâng cao ý thức pháp luật đạo đức kinh doanh chủ thể kinh doanh tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật người dân nói chung giới doanh nhân nói riêng 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Cung Mỹ Anh (2008), Giải tranh chấp kinh doanh, thương mại theo quy định BLTTDS - Những vướng mắc giải pháp khắc phục, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; Vũ Thị Lan Anh (2016), “Tranh chấp giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch”, Tạp chí Nghề Luật, Học viện Tư pháp, Số 3, tr 11 – 16; Nguyễn Thị Vân Anh (2010), “Một số kiến nghị liên quan đến quy định thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh thương mại theo điều 29 BLTTDS”, Tạp chí Nghề Luật, Học viện Tư pháp, Số3, tr 18 – 22; Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2020; Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020; Phạm Thị Ban (2012), Giải tranh chấp kinh doanh, thương mại tòa án nhân dân - Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; Bùi Văn Biên (2014), Thẩm quyền tòa án việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại, Luận văn Thạc sĩ, Viện Đại Học Mở Hà Nội; Bryan A Garner (2005), Black’s Law dictionary, Thomson Chính phủ (2011), Nghị định 63/2011 /NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật trọng tài thương mại năm 2010 10 Trần Minh Chất (2009), Áp dụng pháp luật giải tranh chấp kinh tế nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Luật học 11 Viên Thế Cương (2005), “Giải tranh chấp kinh doanh thương mại theo quy định BLTTDS”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 12 99 12 Đoàn Luật sư tỉnh Hà Nam (2016), Báo cáo tổng kết hoạt động Đoàn Luật sư tỉnh Hà Nam năm 2016; 12a Đối thoại với doanh nghiệp tình hình thực thi pháp luật lao động, http://hanam.gov.vn/vi-vn/Pages/Article.aspx?ChannelId=150&articleID=12087 13 Viên Thế Giang (2004), Giải tranh chấp kinh doanh thương mại theo quy định BLTTDS, Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật, Số 12/2005, tr 49 – 52 14 Lã Hoàng Giáp (2016), Giải tranh chấp kinh doanh thương mại từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình, Luận văn Thạc sĩ, Viện Đại học Mở Hà Nội 15 Nguyễn Minh Hằng (2015), “Cân nhắc quy định thời hiệu khởi kiện”, trang thơng tin báo điện tử Chính phủ, http://baochinhphu.vn/Lay-y-kiennhan-dan-ve-du-thao-Bo-luat-dan-su-suadoi/Can-nhac-quy-dinh-ve-thoi-hieukhoi-kien/222066.vgp; 16 Vũ Thị Thu Hiền (2010), Tranh chấp lao động hay tranh chấp kinh doanh thương mại, Toà án nhân dân, Toà án nhân dân tối cao, Số 24/2009, tr 22 – 24; 17 Phan Chí Hiếu (2005), “Thực trạng pháp luật giải tranh chấp kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Bộ Tư pháp, Số 12, tr 21 – 29; 18 Triệu Thị Huỳnh Hoa (2012), Thực tiễn áp dụng pháp luật việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại tòa án, Tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao, Số 19/2012, tr 25 – 27 19 Đặng Thanh Hoa (2011), Có cần thiết phân biệt "Tranh chấp dân sự" với "Tranh chấp kinh doanh, thương mại" trình giải tồ án?, Dân chủ Pháp luật, Bộ Tư pháp, Số 9/2011, tr 49 – 54; 20 Vũ Đức Hoàng (2009), Một số giải pháp nâng cao hiệu giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án nhân dân cấp huyện, Luận văn thạc sỹ; 100 21 Vũ Đức Hoàng (2010), “Một số khó khăn áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp kinh doanh, thương mại tồ án”, Tạp chí Tồ án nhân dân, Số 19, tr 27 – 29; 22 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (2012), Nghị số 03/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ “Những quy định chung” BLTTDS sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS; 23 Bùi Thị Huyền (2008), Phiên sơ thẩm dân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; 24 Khuất Thu Hương (2014), Vai trò Viện kiểm sát nhân dân việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại tòa án theo quy định pháp luật hành, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; 25 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Nguyễn Hùng Lâm (2014), Giải tranh chấp kinh doanh, thương mại tòa án nhân dân - số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sỹ, Viện Đại Học Mở Hà Nội; 27 Bùi Nguyễn Phương Lê (2005), Thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh Toà án theo BLTTDS - Những điểm vấn đề đặt cho thực tiễn thi hành, luận văn Thạc sĩ Luật học 28 Tưởng Duy Lượng (2004), “Một số suy nghĩ chứng chứng minh quy định BLTTDS”, Tạp chí Tồ án nhân dân, Toà án nhân dân tối cao, số 20, tr – 7; 29 Tưởng Duy Lượng (2006), Pháp luật tố tụng dân thực tiễn xét xử, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, H.; 30 Nguyễn Minh Mẫn, Lê Thị Châu (1998), Tìm hiểu pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, Nxb Lao động, H.; 101 31 Nguyễn Thị Hằng Nga (2006), “Về việc áp dụng chế tài phạt hợp đồng bồi thường thiệt hại vào thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng hoạt động thương mại”, Tạp chí Toà án nhân dân, Toà án nhân dân tối cao, Số 9, tr 25 – 27; 32 Dương Nguyệt Nga (2007), “Các phương thức giải tranh chấp kinh doanh, thương mại theo pháp luật Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Tồ án nhân dân, Toà án nhân dân tối cao, Số 16, tr – 10; 33 Bùi Vũ Hồng Nhung (2015), Luật nội dung Luật hình thức, https://lawislifeitself.wordpress.com/2015/07/22/luat-noi-dung-va-luat-hinhthuc/; 34 Nguyễn Như Phát (2008), Giáo trình Luật Kinh tế, Nxb Thống kê, H.; 35 Nguyễn Duy Phương (2015), “Hoàn thiện quy định thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh, thương mại tòa án”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Viện nghiên cứu lập pháp, Số 1/2015, tr 31 – 34; 36 Trần Anh Quang (2014), Áp dụng pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học; 37 Quốc hội (2004), BLTTDS năm 2004 ( sửa đổi, bổ sung năm 2011), H.; 38 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân năm 2005, H.; 39 Quốc hội (2005), Luật Thương mại năm 2005, H.; 40 Quốc hội (2010), Luật Trọng tài thương mại năm 2010, H.; 41 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, H.; 42 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp năm 2014, H.; 43 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Toà án nhân dân, H 44 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân năm 2015, H.; 45 Quốc hội (2015), BLTTDS năm 2015, H.; 102 46 Lê Văn Thiệp (2016), “Chứng điện tử giải tranh chấp kinh doanh thương mại tòa án - Một số kiến nghị”, Tạp chí Kiểm sát, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Số 5/2016, tr 49 – 54; 47 Cao Thị Thanh Thuỷ (2012), Phương thức giải tranh chấp kinh doanh, thương mại trọng tài tồ án góc độ so sánh, luận văn thạc sĩ luật học; Trường Đại học Luật Hà Nội; 48 Nguyễn Thị Thu Thủy (2012), “Hoàn thiện quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời để đảm bảo nguyên tắc bình đẳng giải tranh chấp kinh doanh thương mại tòa án”, Tạp chí Kiểm sát, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Số 22, tr 45 - 47, 50; 49 Phan Hữu Thư (chủ biên) (2004), Tiến tới xây dựng BLTTDS thời kỳ đổi mới, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 50 Trần Minh Tiến (2011), “Những điểm thụ lý giải vụ án dân Tồ án nhân dân cấp huyện”, Tạp chí Nghề Luật, Học viện Tư pháp, số 4, tr.37-40, H.; 51 Nguyễn Văn Tiến (2009), Thẩm quyền xét xử án nhân dân vụ việc kinh doanh, thương mại theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học; 52 Toà án nhân dân tỉnh Hà Nam (2012), Báo cáo Tổng kết cơng tác Tòa án năm 2012 triển khai nhiệm vụ cơng tác năm 2013 Tồ án nhân dân tỉnh Hà Nam; 53 Toà án nhân dân tỉnh Hà Nam (2013), Báo cáo Tổng kết cơng tác Tòa án năm 2013 triển khai nhiệm vụ công tác năm 2014 Toà án nhân dân tỉnh Hà Nam; 54 Toà án nhân dân tỉnh Hà Nam (2014), Báo cáo Tổng kết cơng tác Tòa án năm 2014 triển khai nhiệm vụ cơng tác năm 2015 Tồ án nhân dân tỉnh Hà Nam; 103 55 Toà án nhân dân tỉnh Hà Nam (2015), Báo cáo Tổng kết công tác Tòa án năm 2015 triển khai nhiệm vụ cơng tác năm 2016 Tồ án nhân dân tỉnh Hà Nam; 56 Toà án nhân dân tỉnh Hà Nam (2016), Báo cáo Tổng kết cơng tác Tòa án năm 2016 triển khai nhiệm vụ công tác năm 2017 Toà án nhân dân tỉnh Hà Nam; 57 Đinh Thị Trang (2013), Pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại theo thủ tục tố tụng tòa án Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; 58 Bùi Thành Trung (2014), “Xác định thẩm quyền án trọng tài q trình thụ lí vụ án dân giải tranh chấp kinh doanh, thương mại án số kiến nghị hoàn thiện”, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 12, tr 52 – 58; 59 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển thuật ngữ luật học (Luật Dân sự, Luật Hơn nhân gia đình, Luật tố tụng dân sự), Nbx Công an nhân dân, Hà Nội; 60 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Thương mại, tập 2, Nxb Cơng an nhân dân 61 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật Tố tụng Dân sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội; 62 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam (tập 1), Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội; 63 Vũ Gia Trưởng (2016), “Những vướng mắc giải tranh chấp kinh doanh thương mại tòa án”, Tạp chí Luật sư Việt Nam, Liên đồn Luật sư Việt Nam, Số 3, tr 52 – 56; 64 Trần Anh T (2014), “Về xây dựng mơ hình thủ tục tố tụng dân rút gọn Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 7, tr 49 – 55; 104 65 Trần Văn Tường (2015), Giải tranh chấp kinh doanh thương mại từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân Tỉnh Yên Bái, Luận văn Thạc sĩ, Viện Đại học Mở Hà Nội; 66 UNDP (2014), Báo cáo khảo sát thực trạng quản lý hành tòa án nhân dân địa phương Việt Nam, http://www.vn.undp.org/content/vietnam/vi/home/library/ democratic_governance/reality_of_local_court_governance_in_viet_nam/; 67 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2015), Báo cáo tổng kết năm 2015 UBND tỉnh Hà Nam 68 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2016), Báo cáo tổng kết năm 2016 UBND tỉnh Hà Nam 69 Uỷ ban thường vụ Quốc Hội (2015), Báo cáo giải trình, tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội dự thảo BLTTDS (sửa đổi); 70 Vũ Thị Hồng Vân (2008), “Về thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh, thương mại án theo BLTTDS năm 2004”, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 4, tr 56 – 64; 71 Viện đại học Mở Hà Nội (2011), Giáo trình Luật kinh tế Việt Nam, Nxb Công an nhân dân; 72 Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa – Nxb Tư pháp, Hà Nội 73 Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng; 74 Nguyễn Thị Kim Vinh (2003), Pháp luật giải tranh chấp kinh tế đường án Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học 105 ... TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH HÀ NAM 41 2.1 Khái quát tỉnh Hà Nam Tòa án nhân dân tỉnh Hà Nam 41 2.2 Thực tiễn giải tranh chấp kinh doanh thương mại. .. luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại tòa án; Chương Thực tiễn giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án nhân dân tỉnh Hà Nam; Chương Các giải pháp nâng cao hiệu giải tranh chấp kinh. .. trình giải tranh chấp kinh doanh thương mại từ thực tiễn tỉnh Hà Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Từ thực tiễn giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án nhân dân tỉnh

Ngày đăng: 25/04/2020, 14:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan