G.a lớp 3 tuần 10 ( BL )

20 374 0
G.a lớp 3 tuần 10 ( BL )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án Buổi 1 Tuần 10 Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010 Tập đọc - Kể chuyện Giọng quê hơng I. Mục đích, yêu cầu 1. Tập đọc - Chú ý các từ ngữ: luôn miệng, vui lòng, ánh lên, dứt lời, nén nỗi xúc động, lẳng lặng cúi đầu . - Hiểu nghĩa từ mới, nắm đợc cốt truyện và ý nghĩa của truyện: Tình cảm thiết tha, gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hơng, với ngời thân qua giọng nói quê hơng thân quen. 2. Kể chuyện - Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện, biết thay đổi giọng kể phù hợp. - Rèn kỹ năng nghe: Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. III. Các hoạt động dạy học. Tập đọc 1. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra giữa học kỳ I. 2. Dạy bài mới: a/ Giới thiệu chủ điểm Quê hơng và giới thiệu bài Giọng quê hơng. b/ Luyện đọc: * Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng. * Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu (Luyện đọc từ khó mục I) - Đọc từng đoạn trớc lớp. (2 lợt) + Hớng dẫn đọc câu dài: - Học sinh đọc chú giải để hiểu nghĩa từ khó. - Đọc từng đoạn trong nhóm: Học sinh đọc theo nhóm bàn, góp ý cho nhau về cách đọc. - Cả lớp đọc đồng thanh 3 đoạn. 3. Tìm hiểu bài - Đọc thầm đoạn 1, trả lời: GV: Chuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai? HS: Chuyên và Đồng cùng ăn trong quán với 3 thanh niên. - Học sinh đọc thầm đoạn 2 trả lời: GV: Chuyện gì xảy ra làm Chuyên và Đồng ngạc nhiên? Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu 19 Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án Buổi 1 HS: Lúc Chuyên đang lúng túng vì quên tiền thì một trong ba thanh niên đến gần xin đ- ợc trả giúp tiền ăn. - Học sinh đọc thầm đoạn 3, trả lời GV: Vì sao anh thanh niên cảm ơn Chuyên và Đồng? HS: Vì Chuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh nhớ đến ngời mẹ thân thơng quê ở miền Trung. + Một học sinh đọc to đoạn 3, trao đổi nhóm, trả lời: GV: Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hơng? HS: Ngời trẻ tuổi: lẳng lặng cúi đầu, đôi môi mím chặt lộ vẻ đau thơng; Chuyên và Đồng: Yên lặng nhìn nhau, mắt rớm lệ. * Qua câu chuyện, em nghĩ gì về giọng quê hơng? 4. Luyện đọc lại - Giáo viên (hoặc học sinh giỏi) đọc diễn cảm 3 đoạn. - Học sinh đọc phân vai theo nhóm đoạn 2 + 3 và thi đọc - Thi đọc toàn truyện theo vai. - Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn ngời đọc hấp dẫn, nhóm đọc hay Kể chuyện 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: Dựa vào 3 tranh minh hoạ ứng với 3 đoạn của câu chuyện, học sinh kể đợc toàn bộ câu chuyện 2. Hớng dẫn học sinh kể lại câu chuyện theo tranh: - Học sinh quan sát từng tranh minh hoạ SGK. - Một học sinh giỏi nêu nhanh sự việc đợc kể trong từng tranh, ứng với từng đoạn: + Tranh 1: Chuyên và Đồng bớc vào quán ăn. Trong quán đã có 3 thanh niên đang ăn. + Tranh 2: Một trong 3 thanh niên (anh áo xanh) xin đợc trả tiền bữa ăn cho Chuyên và Đồng và muốn làm quen. + Tranh 3: Ba ngời trò chuyện, anh thanh niên xúc động giải thích lý do vì sao muốn làm quen với Chuyên và Đồng. - Từng cặp học sinh nhìn tranh tập kể 1 đoạn câu chuyện - 3 học sinh nối tiếp nhau kể trớc lớp theo 3 tranh. - Một học sinh kể toàn bộ câu chuyện 3. Củng cố, dặn dò - Gọi 2- 3 học sinh nêu cảm nghĩ của mình về câu chuyện? (Giọng quê hơng gợi nhớ đến quê hơng, đến ngời thân, đến những kỷ niệm .) - Giáo viên nhận xét, động viên, khen ngợi học sinh kể tốt. Toán Thực hành đo độ dài Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu 20 Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án Buổi 1 I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết dùng thớc và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trớc. - Biết cách đo một độ dài, biết đọc kết quả đo. - Biết dùng mắt ớc lợng độ dài 1 cách tơng đối chính xác. III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng chữa bài 3 (trang 46) và nhận xét cho điểm 2. Bài mới: a/ Bài 1: - Học sinh nêu yêu cầu: Hãy vẽ các đoạn thẳng có độ dài đợc nêu ở bảng. AB dài 7 cm CD dài 12 cm EG dài 1dm 2 cm - Hớng dẫn: + Giáo viên nêu vấn đề: Vẽ đoạn thẳng AB dài 7 cm. + Học sinh đa ra nhiều cách vẽ khác nhau: - Học sinh tự làm. Sau đó cho học sinh kiểm tra chéo vở. Lu ý: Vẽ đờng thẳng EG dài 1 dm2cm (đổi 1dm 2cm = 12 cm) b/ Bài 2: - Học sinh nêu yêu cầu: Đo độ dài một số vật. - Giáo viên giúp học sinh tự đo đợc các độ dài và đọc đợc các kết quả đo, sau đó ghi vào vở. 2a/ Giáo viên giúp học sinh đo chiều dài cái bút của em: Dùng thớc áp vào cái bút, xê dịch sao cho vạch O trùng với đầu bên trái của bút, nhìn xem đầu kia của bút ứng với cạnh nào thì đọc và ghi vào vở. - Giáo viên gõ 1 tiếng thớc, cả lớp bắt đầu đo. Giữ nguyên thớc, giáo viên đi lớt qua 1 lợt để quan sát và sửa sai (nếu có) - Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn thớc để quan sát và đọc kết quả đo. - 2b, 2c/ Giáo viên cho nhóm 5, 6 học sinh tiến hành đo độ dài mép bàn và chân bàn. Giáo viên nhắc học sinh khi áp sát thớc không đợc xê dịch lệch. - Tổ chức cho học sinh đo và đọc kết quả đo rồi thống nhất kết quả đo. c/ Bài 3: Giáo viên hớng dẫn học sinh dùng mắt để ớc lợng các độ dài. 3a/ Giáo viên dùng thớc mét thẳng đứng áp sát bức tờng hoặc nằm dọc chân tờng để học sinh có biểu tợng vững chắc về độ dài 1m. - Học sinh ớc lợng bằng mét bức tờng lớp cao bao nhiêu? Chân tờng lớp dài bao nhiêu? Mép bảng dài bao nhiêu? - Thử kiểm tra cách ớc lợng bằng đo, khen ngợi học sinh ớc lợng tốt. 3. Củng cố, dặn dò. - Muốn thực hành đo đọ dài em cần làm những việc gì? - Giao bài tập về nhà. Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu 21 Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án Buổi 1 Đạo đức Chia sẻ vui buồn cùng bạn (Tiết 2) I. Mục tiêu: * Học sinh hiểu: - Cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui và an ủi, động viên, giúp đỡ bạn khi bạn có chuyện buồn. * Học sinh biết cảm thông chia sẻ cùng bạn trong những tình huống cụ thể, biết đánh giá và tự đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn. * Quý trọng các bạn, biết quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn. III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 - 2 học sinh đọc phần ghi nhớ. - Một số học sinh đọc các câu ca dao, tục ngữ thể hiện sự quan tâm, chia sẻ buồn vui cùng bạn. 2. Dạy bài mới 1. Hoạt động 1: Phân biệt hành vi đúng, hành vi sai. - Giáo viên phát phiếu học tập và yêu cầu học sinh làm việc cá nhân. - Em hãy điền vào chữ Đ trớc các việc làm đúng và S trớc các việc làm sai. a/ Hỏi thăm, an ủi khi bạn có chuyện buồn. b/ Động viên, giúp đỡ bạn khi bạn bị điểm kém. c/ Chúc mừng khi bạn đợc điểm 10. d/ Vui vẻ nhận khi đợc phân công giúp đỡ bạn kém. đ/ Tham gia cùng bạn quyên góp sách vở, quần áo cũ để giúp các bạn nghèo trong lớp. e/ Thờ ơ cời nói khi bạn có chuyện buồn. g/ Kết bạn với các bạn bị khuyết tật, các bạn nhà nghèo. h/ Ghen tức khi thấy bạn học giỏi hơn mình. - Thảo luận cả lớp. - Kết luận: Các việc a, b, c, d, đ, g là các hành vi đúng. Các việc e, h là hành vi sai. 2. Hoạt động 2: (Trò chơi phóng viên) Liên hệ và tự liên hệ - Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ cho học sinh liên hệ, tự liên hệ trong nhóm: + Em đã biết chia sẻ vui buồn với bạn bè trong lớp, trong trờng cha? Chia sẻ thế nào? + Em đã bao giờ đợc bạn bè chia sẻ cha, kể 1 trờng hợp cụ thể? + Khi đợc bạn bè chia sẻ vui buồn em thấy thế nào? - Yêu cầu 1 số học sinh liên hệ trớc lớp. - Kết luận: Bạn bè tốt cần phải biết thông cảm, sẻ chia vui buồn cùng bạn. 3. Hoạt động 3: Trò chơi phóng viên - Học sinh trong lớp lần lợt đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn. + Vì sao bạn bè cần quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn. + Cần làm gì khi bạn có chuyện vui hay chuyện buồn? Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu 22 Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án Buổi 1 + Hát 1 bài hát hoặc đọc 1 bài ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn. + Bạn sẽ làm gì nếu thấy bạn mình phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn khuyết tật? - Kết luận chung: Khi bạn bè có chuyện vui buồn, em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui đ- ợc nhân lên, nỗi buồn đợc vơi đi. Mọi trẻ em đều có quyền đợc đối xử bình đẳng. Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010 Tiếng Anh Giáo viên bộ môn dạy Toán Thực hành đo độ dài (tiếp theo) I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Củng cố cách ghi kết quả đo độ dài. - Củng cố cách so sánh đo độ dài, đo chiều dài (đo chiều cao của ngời) III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 - 2 học sinh nêu cách thực hành đo độ dài. 2. Bài mới: a/ Bài 1: 1a. Giáo viên hớng dẫn mẫu rồi cho học sinh tự làm, chữa bài. - Giáo viên đọc mẫu dòng đầu, học sinh tự đọc các dòng sau. - Yêu cầu học sinh đọc cho bạn bên cạnh nghe. 1b. Hớng dẫn học sinh nêu các cách so sánh số đo chiều cao của các bạn. + GV: Nêu chiều cao của bạn Nam, bạn Minh? + GV: Muốn biết bạn nào cao nhất, ta phải làm thế nào? HS: Ta phải so sánh số đo chiều cao của các bạn với nhau. + GV: Có thể so sánh nh thế nào? HS: Đổi tất cả các số đo ra xăng ti mét và so sánh. Hoặc số đo chiều cao của các bạn đều gồm 1 mét và một số xăng ti mét, vậy chỉ cần so sánh các số đo xăng ti mét với nhau. - Yêu cầu học sinh thực hiện so sánh theo một trong hai cách nêu trên: Cách 1: Đổi các số đo chiều cao của từng bạn về đơn vị là cm: 1m 32cm = 132 cm; 1m 15cm = 115 cm; 1m 25cm = 125 cm; 1m 20cm = 120 cm; Bạn Hơng cao nhất, bạn Nam thấp nhất. Cách 2: Số đo chiều cao của các bạn giống nhau là 1 m và khác nhau ở số xăng ti - mét. Vậy chỉ cần so sánh các số đo theo xăng ti - mét với nhau: 32 cm > 25 cm > 20 cm > 15 cm. Do đó, bạn Hơng cao nhất, bạn Nam thấp nhất. b, Bài 2: * Giáo viên tổ chức học sinh làm bài theo từng nhóm 5 đến 6 em. Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu 23 Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án Buổi 1 * Hớng dẫn các bớc làm bài: * Trớc khi học sinh thực hành, giáo viên gọi 1 2 học sinh lên bảng và đo chiều cao của học sinh trớc lớp, vừa đo vừa giải thích cách làm cho học sinh biết. * Giáo viên cho học sinh nêu cách tiến hành đo chiều cao từng bạn. + Ví dụ: - Lợi dụng bức tờng để đo cho dễ. - Gọi tên từng bạn, bỏ giầy dép, đứng thẳng tự nhiên . - Bạn B dùng êke đặt áp sát tờng sao cho một cạnh góc vuông của êke sát tờng, cạnh góc vuông thứ 2 của êke sát với đỉnh đầu của bạn A, tay bạn B giữ nguyên êke ở vị trí đó, bạn A bớc ra khỏi vị trí, tay kia dùng phấn đánh dấu vào tờng đúng đỉnh góc vuông êke. - Bạn C dùng thớc để đo độ dài từ chỗ đánh dấu đến chân tờng rồi đọc kết quả, ghi vào bảng. * Học sinh lần lợt thay nhau tiến hành đo nh vậy. Sau đó học sinh chụm lại theo nhóm thảo luận, sắp xếp các bạn có chiều cao từ thấp đến cao. * Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. Nhận xét, tuyên dơng các nhóm thực hành tốt và giữ trật tự. c, Củng cố, dặn dò. - Giáo viên nhận xét, đánh giá từng nhóm. - Giao bài về nhà. Tập đọc Th gửi bà I/ Mục đích yêu cầu: 1/ Đọc đúng: lâu rồi, dạo này, khỏe, lớp, năm nay. - Ngắt nghỉ hơi đúng, đọc trôi chảy toàn bài, bớc đầu thể hiện đợc tình cảm thân thiết và giọng đọc từng loại câu. 2/ Học sinh hiểu đợc mục đích của th từ; nắm đợc hình thức trình bày một lá th . Hiểu đợc nội dung bức th: Tình cảm sâu sắc của bạn nhỏ đối với bà của mình. III / Các hoạt động dạy học 1, Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 đến 4 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Quê hơng - Em hiểu ý hai câu cuối bài thơ nh thế nào? 2, Dạy bài mới: a/ Luyện đọc * Giáo viên đọc mẫu toàn bài * Giáo viên hớng dẫn luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ - Đọc nối tiếp câu (luyện đọc từ khó mục I) - Đọc nối tiếp đoạn trớc lớp (3 đoạn) - Học sinh luyện đọc theo nhóm. - Yêu cầu 2 - 3 học sinh thi đọc toàn bộ bức th. Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu 24 Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án Buổi 1 b/ Tìm hiểu bài: - Học sinh đọc nhẩm phần đầu của bức th, trả lời: + GV: Đức viết th cho ai? HS: Đức viết th cho bà Đức ở quê. + GV: Dòng đầu th, bạn ghi thế nào? HS: Ghi rõ nơi và ngày gửi th: Hải Phòng, ngày 6 tháng 11 năm 2003. + Giáo viên nêu: Đó chính là quy ớc khi viết th, mở đầu th ngời viết bao giờ cũng viết địa điểm và ngày gửi th. - Học sinh đọc thầm phần chính bức th. + GV: Đức hỏi thăm bà điều gì? HS: Đức hỏi thăm sức khoẻ bà. + GV: Sức khoẻ là điều quan tâm đối với tất cả mọi ngời. Đức hỏi thăm đến sức khoẻ bà một cách ân cần, chu đáo; điều đó cho thấy bạn rất quan tâm và yêu quý bà. + Khi viết th cho ngời thân, ta cần chú ý đến việc hỏi thăm sức khoẻ, tình hình học tập, công tác của họ. GV: Đức kể với bà những gì? HS: Đức kể với bà về tình hình gia đình và bản thân. + Khi viết th cho ngời thân, sau khi hỏi thăm tình hình của họ, chúng ta cần thông báo tình hình gia đình và bản thân mình cho ngời đó biết. - Học sinh đọc to đoạn cuối bức th: GV: Đoạn cuối th cho thấy tình cảm của Đức với bà nh thế nào? - Giáo viên giới thiệu bức th của 1 số học sinh cho cả lớp xem. 3. Luyện đọc lại: - Một học sinh khá giỏi đọc toàn bộ bức th. - Học sinh thi đọc tiếp từng đoạn theo nhóm. 4. Củng cố, dặn dò. - Học sinh nhận xét về cách viết 1 bức th: Đầu th ghi thế nào? Phần chính cần hỏi thăm và kể những gì? Cuối th ghi thế nào? - Dặn: Luyện đọc bức th Tập viết một bức th ngắn cho ngời thân ở xa. Chính tả (nghe - viết) Quê hơng ruột thịt I. Mục đích, yêu cầu - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài: Quê hơng ruột thịt. Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài. - Luyện viết tiếng có vần khó: oai/oay; l/n III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ: Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu 25 Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án Buổi 1 Gọi 1 số học sinh tìm từ có tiếng bắt đầu là r, d, gi? 2. Dạy bài mới a/ Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b/ Hớng dẫn học sinh viết chính tả. * Hớng dẫn học sinh chuẩn bị: - Giáo viên đọc toàn bài 1 lần, 1 học sinh đọc lại. - Hớng dẫn học sinh nắm nội dung bài: GV: Vì sao chị Sứ rất yêu quê hơng mình? HS: Vì đó là nơi chị sinh ra và lớn lên, nơi có lời hát ru của mẹ chị và chị lại hát ru con bài hát ngày xa. - Hớng dẫn nhận xét chính tả: + GV: Bài văn có mấy câu? (3 câu) + GV: Trong bài, những dấu câu nào đợc sử dụng? HS: Trong bài các dấu chấm, dấu phẩy, dấu ba chấm đợc sử dụng. + GV: Chỉ ra những chữ phải viết hoa trong bài? Vì sao? HS: Tên riêng, chữ cái đầu tiên của câu, tên bài đợc viết hoa. - Học sinh đọc thầm bài chính tả, tập viết tiếng khó, dễ lẫn: nơi, trái sai, da dẻ, ngày xa . - Giáo viên đọc cho học sinh viết bài. - Chấm, chữa bài. - Giáo viên chấm 5 - 7 bài rồi nhận xét nội dung, chữ viết, cách trình bày. c/ Hớng dẫn học sinh làm bài tập. * Bài tập 2: - Gọi 1 - 2 học sinh đọc yêu cầu của bài: Tìm các từ có vần oai hoặc oay - Tổ, nhóm thi tìm đúng, nhanh nhiều từ chứa tiếng có vần oai/oay và ghi lại vào giấy - Giáo viên kiểm tra kết quả và chữa bài: + khoai, khoan khoái, ngoại, quả xoài, thoai thoải, phiền toái, + xoay, ngoáy, ngọ ngoạy, hí hoáy, loay hoay, gió xoáy, * Bài tập 3: (Chọn 3a): Học sinh tự làm; giáo viên chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học, lu ý cách trình bày bài chính tả. - Dặn: Chữa bài, học thuộc lòng câu văn bài 3. Thủ công Ôn tập chơng I: Phối hợp gấp, cắt, dán hình I. Mục tiêu. Hớng dẫn học sinh ôn tập nhằm: Đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh qua sản phẩm gấp hình hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học. III. Nội dung kiểm tra * Đề kiểm tra: Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học. * Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của bài kiểm tra. Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu 26 Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án Buổi 1 * Trớc hết học sinh nêu tên các bài đã học và cho học sinh quan sát lại mẫu. * Học sinh thực hành kiểm tra, giáo viên quan sát, nhắc nhở học sinh. IV. Đánh giá: Theo 2 mức độ - Hoàn thành A: Nếp gấp thẳng, phẳng. Đờng cắt đều, thẳng, không bị răng ca Đúng quy trình, đẹp, sáng tạo. Nếu sản phẩm hoàn thành sớm, đẹp, sáng tạo cho A+ - Cha hoàn thành B: Thực hiện cha đúng quy trình. Không hoàn thành sản phẩm. V. Nhận xét, dặn dò. - Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ học tập của học sinh. - Dặn: chuẩn bị học cắt, dán chữ Thứ t ngày 10 tháng 11 năm 2010 Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học - Quan hệ của 1 số đơn vị đo độ dài thông dụng - Giải toán dạng: Gấp 1 số lên nhiều lần và tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số. II. Các hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 - 2 học sinh nêu cách thực hành đo độ dài. 2/ Luyện tập: a/ Bài tập: - Một số học sinh nêu yêu cầu: Tính nhẩm - Yêu cầu học sinh thi đua nêu kết quả nhân, chia nhẩm trong các bảng nhân 2,3, .7 và bảng chia đã học. b/ Bài 2: - Gọi 1 - 2 học sinh nêu yêu cầu: Tính - Học sinh nêu các bớc thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số. - Yêu cầu 3 học sinh làm trên bảng, mỗi học sinh 1 phép nhân và 1 phép chia. Dới lớp nháp bài. - Hớng dẫn chữa bài: 15 x 7 = 105 30 x 6 = 180 28 x 7 = 196 42 x 5 = 210 24 2 93 3 88 4 69 3 2 12 9 31 8 22 6 23 04 03 08 09 4 3 8 9 0 0 0 0 c, Bài 3: Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu 27 Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án Buổi 1 - Gọi 1 - 2 học sinh nêu yêu cầu: Đổi số đo độ dài. - Học sinh tự làm bài và chữa bài . Khi chữa bài, yêu cầu học sinh nêu cách đổi: 4m 4dm = dm? 1m = 10 dm 10dm = 1m 1m = 100cm 100cm = 1m. Cách đổi 4m 4dm = .dm? Vì 1m = 10dm nên 4m = 4 x 10dm = 40dm Do đó 4m 4dm = 44dm. d, Bài 4 : - Gọi 2 học sinh đọc bài . - Một học sinh làm trên bảng, dới lớp nháp bài. - Chữa bài: Số cây tổ 2 trồng đợc là: 25 x 3 = 75 (cây) Đáp số: 75 cây đ, Bài 5: 5a. Học sinh tự đo đờng thẳng AB rồi nêu kết quả. 5b. Học sinh nêu cách làm: ? Độ dài đoạn thẳng CD nh thế nào so với độ dài đoạn thẳng AB? (Độ dài đoạn thẳng CD bằng 4 1 độ dài đoạn thẳng AB) - Tính độ dài đoạn CD rồi vẽ. ( 12 : 4 = 3cm). - Hai học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở kiểm tra. 3. Củng cố, dặn dò: - Học sinh nêu những kiến thức vừa luyện tập. - Dặn dò, ôn tập kiểm tra định kỳ. Tập viết Ôn chữ hoa: G (tiếp) I. Mục đích, yêu cầu: * Củng cố cách viết chữ hoa: G; (Gi) thông qua bài tập ứng dụng - Viết tên riêng: Ông Gióng - Viết câu ứng dụng: Gió đa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xơng III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh viết bảng chữ: G ; Gò Công rồi nhận xét 2. Dạy bài mới a/ Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu tiết học b/ Hớng dẫn viết trên bảng con Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu 28 [...]... Bài 2: Tiến hành tơng tự Số lít dầu thùng thứ 2 là: 18+ 6 = 24 (lít) Số lít dầu 2 thùng là: 18+ 24 = 42 (lít) Đáp số: 42 (lít) Bài 3 Bao ngô cân nặng: 27 + 5 = 32 (kg) Cả 2 bao cân nặng: 27 + 32 = 59 (kg) Đáp số 59 kg 4 Củng cố, dặn dò - Củng cố cách giải bài toán bằng 2 phép tính: Giải theo 2 bớc - Giao bài tập về nhà Năm học 2 010- 2011 Hiếu 36 Giáo viên : Phan Trọng Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án Buổi... bài (Làm trong 40 phút) 1/ Tính nhẩm: Năm học 2 010- 2011 Hiếu 31 Giáo viên : Phan Trọng Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án Buổi 1 6x3= 7x4= 6x5= 2/ Tính: 24 : 6 = 7x2= 42 : 7 = 35 : 7 = 6x7= 54 : 6 = 49 : 7 = 7x6= 70 : 7 = 12 x 7 20 x 6 86 : 2 99 : 3; 3/ Điền dấu: ; = 2m 20 cm2m 25 cm 8m 62cm 8m 60cm 4m 50cm 450 cm 3m 5cm300 cm 6m 60cm.6m 6cm 1m 10cm 110 cm 4/ Chị nuôi đợc 12 con gà, mẹ nuôi đợc gấp 3. .. cầu bài 1, cả lớp theo dõi - Một học sinh đọc to gợi ý trên bảng phụ + Em sẽ viết th cho ai? (một vài học sinh trả lời .) - Gọi một học sinh làm mẫu với gợi ý: + Em sẽ viết th cho ai? ( ng bà nội, ) + Dòng đầu th, em viết nh thế nào? (Hà Nam 14/ 11/200 8) + Em viết lời xng hô với ông bà nh thế nào cho tình cảm, lịch sự hoặc để thể hiện sự kính trọng ( Ông (b ) kính mến Ông bà kính yêu ) + Trong phần... hơn bể thứ nhất 3 con cá Hỏi cả hai bể có bao nhiêu con cá? + Bể cá thứ nhất có mấy con cá? (3 con) Năm học 2 010- 2011 Hiếu 35 Giáo viên : Phan Trọng Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án Buổi 1 - Giáo viên vẽ sơ đồ minh hoạ bể cá thứ nhất lên bảng + Số cá bể thứ hai nh thế nào so với bể thứ nhất? (nhiều hơn bể thứ nhất 3 con c ) + Yêu cầu học sinh nêu cách vẽ sơ đồ thể hiện số cá bể thứ hai? (Vẽ số cá bể hai... những gì về tình hình gia đình và bản thân cho ông (b )? (báo tin về sức khoẻ của cả gia đình; kể về tình hình công việc của bố mẹ; kể về kết quả học tập của bản thân và của chị em mình, ) + ở phần cuối th, em chúc ông bà điều gì? Hứa hẹn điều gì? (Chúc ông luôn vui vẻ, mạnh khoẻ ) + Kết thúc lá th em viết những gì? ( Lời chào ông (b ), chữ ký, tên của em) - Giáo viên nhắc: Trình bày th đúng thể thức,... sánh ( so sánh âm thanh với âm thanh) - Tập dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn III / Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh làm bài trên bảng : bài 1, 2 , 3 tuần trớc 2 Dạy bài mới: a, Bài 1: - Gọi 2 học sinh đọc đề, nêu yêu cầu: Tìm các hình ảnh so sánh trong khổ thơ - Giáo viên giới thiệu cây cọ ( nếu có tranh) để học sinh hiểu hình ảnh lá cọ Năm học 2 010- 2011 Hiếu 30 ... cha? HS: Bể thứ nhất đã biết là 4 con cá + GV: Số cá bể 2 đã biết cha? (cha biết) - Vậy để tính tổng số cá ở hai bể, trớc tiên ta phải tìm số cá bể 2 + Số cá ở bể thứ 2 là: 3 + 4 = 7 ( con c ) + Số cá 2 bể là: 4 + 7 = 11 ( con c ) * Trình bày bài giải nh sách giáo khoa * Giáo viên giới thiệu: Đây là bài toán giải bằng hai phép tính 3 Thực hành: a Bài 1 Học sinh đọc đề, tự tóm tắt bằng sơ đồ - Giáo viên... hiện phép cộng? HS: Vì hàng trên có 3 cái kèn, hàng dới có nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn, vậy số kèn hàng dới là số lớn Muốn tìm số lớn ta lấy số bé cộng với phần hơn .) Đây là bài toán về nhiều hơn: Tìm số lớn - Chọn phép tính thích hợp 3 + 2 = 5 ( cái kèn) * Câu hỏi b: Cả hai hàng có mấy cái kèn? - Đây là bài toán tìm tổng 2 số - Chọn phép tính : 3 + 5 = 8 ( cái kèn) - Đây là bài toán ghép của hai bài... đề toán ? Hàng trên có mấy cái kèn? (có 3 cái kèn) + Giáo viên vẽ số cái kèn của hàng trên bằng hình vẽ sơ đồ đoạn thẳng GV: Hàng dới có nhiều hơn hàng trên mấy cái kèn? HS: Hàng dới có nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn + Giáo viên hớng dẫn vẽ sơ đồ số cái kèn hàng dới 3 kèn Hàng trên: 2 kèn Hàn dới: ? kèn * Câu hỏi a: Hàng dới có mấy cái kèn? (5 cái kèn vì 3 + 2 = 5) GV: Vì sao để tìm số kèn hàng dới... viết bài: Nhắc nhở học sinh cách trình bày bài thơ c Chấm, chữa bài: 3 Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả a Bài tập 2: - Học sinh nêu yêu cầu: Điền vào chỗ trống: et/ oet? - Yêu cầu 2 học sinh làm trên bảng, dới lớp điền vào vở - Hớng dẫn nhận xét và chữa bài: toét miệng cời, mùi khét, ca xoèn xoẹt, xem xét b.Bài tập 3: (lựa chọn 3a) - Yêu cầu học sinh tự làm bài và chữa bài: nặng nắng ; lá - là . c a những ai? + GV: Ông bà ngoại c a Hơng sinh ra những ai trong ảnh? + GV: Quang đã cho các bạn xem ảnh những ai? + GV: Ông bà nội c a Quang sinh ra những. (lít) Đáp số: 42 (lít) Bài 3. Bao ngô cân nặng: 27 + 5 = 32 (kg) Cả 2 bao cân nặng: 27 + 32 = 59 (kg). Đáp số 59 kg 4. Củng cố, dặn dò - Củng cố cách giải

Ngày đăng: 27/09/2013, 12:10

Hình ảnh liên quan

- Hiểu biết thêm cách sắp xếp hình, cách vẽ màu của tranh. - Cảm thụ vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. - G.a lớp 3 tuần 10 ( BL )

i.

ểu biết thêm cách sắp xếp hình, cách vẽ màu của tranh. - Cảm thụ vẻ đẹp của tranh tĩnh vật Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan