Luận văn thạc sỹ - Hoàn thiện Kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội

135 92 0
Luận văn thạc sỹ - Hoàn thiện Kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Những ngày cuối tháng 8, đầu tháng 9/2008, cuộc khủng hoảng kinh tế tồi tệ nhất kể từ sau Thế chiến thứ II bắt đầu lan rộng. Từ sự suy thoái của thị trường nhà đất Mỹ với nguyên nhân được người ta nhắc đến nhiều nhất sau này là "cho vay dưới chuẩn" (tài sản thế chấp cho các khoản vay bất động sản không đủ đảm bảo trả nợ), cuộc khủng hoảng lan sang thị trường tài chính và rồi tới kinh tế toàn cầu. Cơn địa chấn thực sự nổ ra vào ngày 7/9 với việc hai đại gia cho vay thế chấp của Mỹ là Fannie Mae và Freddie Mac bị quốc hữu hóa. Sau đó, lần lượt Lehman Brothers, Washington Mutual tuyên bố phá sản. Merill Lynch bị Bank of America mua lại, còn AIG phải nhận hàng chục tỷ USD cứu trợ từ Chính phủ Mỹ. Tiếp đó, hàng loạt những cuộc khủng hoảng mang tầm quốc gia hoặc khu vực diễn ra trên khắp thế giới khi điểm yếu của mỗi nền kinh tế bộc lộ và bị khoét sâu. Mặc dù các chính phủ đã có những biện pháp để khắc phục hậu quả và đã đạt những thành tựu quan trọng, tuy nhiên kinh tế vĩ mô nói chung và ngành ngân hàng nói riêng trong năm 2014 vẫn còn tồn tại một số khó khăn, thách thức. Các hoạt động của ngành tín dụng, ngân hàng là hoạt động hết sức nhạy cảm với môi trường kinh tế. NHTM chịu sự tác động rất lớn của những biến động kinh tế vĩ mô. Xét trên phạm vi quốc tế tính chất rủi ro đối với các ngân hàng ngày càng biến đổi theo chiều hướng phức tạp và là thách thức đối với ban quản trị ngân hàng. Việc quản trị rủi ro đang là nhiệm vụ nhức nhối hiện nay cho các ngân hàng thương mại khi các khoản nợ xấu vẫn tiếp tục gia tăng, tính đến tháng 11/2014 thì nợ xấu theo báo cáo của các tổ chức tín dụng là 167.861 tỷ đồng và dự báo vẫn tiếp tục tăng trong năm 2015. Đối với ngành ngân hàng Việt Nam, xử lý nợ xấu đạt nhiều kết quả nhưng vẫn còn khó khăn. Tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống vẫn ở mức khá cao 3,25%. Mặc dù các ngân hàng đã rất tích cực thu hồi nợ và trích lập dự phòng để giải quyết nợ xấu, tuy nhiên việc áp dụng các chuẩn mực mới về phân loại nợ theo hướng chặt chẽ hơn để phản ánh chính xác hơn chất lượng tín dụng và thực trạng nợ xấu khiến tỷ lệ nợ xấu tại một số ngân hàng gia tăng. Giải pháp để kiềm chế sự gia tăng các khoản nợ xấu cho các ngân hàng thương mại là sự gia tăng các thủ tục kiểm soát quy trình, nghiệp vụ, hoạt động của ngân hàng thông qua kiểm toán nội bộ ngân hàng thương mại. Biết được vai trò của hoạt động KTNB trong việc kiểm soát rủi ro cho các hoạt động của ngân hàng, SHB không ngừng hoàn thiện hoạt động KTNB và kiện toàn tổ chức bộ máy KTNB. Tuy nhiên, các hoạt động KTNB của SHB chưa đáp ứng được yêu cầu về hiệu quả hoạt động của ban quản trị ngân hàng. Từ đó, việc xây dựng và hoàn thiện KTNB trở thành vấn đề cấp bách trong quản lý tại các NHTM nói chung và SHB nói riêng. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, Tác giả đã lựa chọn Đề tài “Hoàn thiện Kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội”. 1.2 TỔNG QUAN NHỮNG NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Những vấn đề liên quan đến KTNB đã được nhiều tác giả trong nước và quốc tế nghiên cứu. Các nghiên cứu về KTNB xuất hiện lần đầu tiên vào khoảng năm 1940, cho đến nay các nghiên cứu này đã đề cập đến nhiều lĩnh vực hoạt động bao gồm cả hoạt động về tài chính ngân hàng. Có thể kể đến kết quả một số nghiên cứu về KTNB như “Kiểm toán nội bộ hiện đại” của Victor Z.Brink và Herbert Witt (1941);Tác giả J.C.Shaw (1980) về “KTNB - một yếu tố cần thiết cho hoạt động quản lý hiệu quả”; John.A.Edds (1980) “Kiểm toán quản trị - khái niệm và thực hiện”;Tác giả Richard A.Roy (1989) về “Quản lý đối với bộ phận KTNB”; Tác giả Ann Neale (1991): “Hệ thống kiểm toán: lý thuyết và thực hành”;Tác giả Lawrence B.Sawyer.Mortimer Dittenhofe; James H.Sheiner (2003) “Thực hành KTNB hiện đại”; năm 2007 “cải thiện mô hình hoạt động cho KTNB” của các Tác giả Michael Elliot, Ray Dawson, Janet Edwads. Bên cạnh đó, liên quan đến KTNB trong ngân hàng, năm 2004 Tác giả D.P.Gupta, R.K.Gupta có nghiên cứu “KTNB ngân hàng dựa trên tiếp cận rủi ro”. Ở Việt Nam năm 1997, KTNB chính thức được công nhận về pháp lý khi những văn bản đầu tiên về KTNB mới được ban hành, từ đó các nghiên cứu về KTNB cũng dần phát triển. Tác giả Nguyễn Quang Quynh (1998) với nghiên cứu “Xây dựng hệ thống kiểm tra kiểm soát trong quản lý vĩ mô và vi mô ở Việt Nam” đã phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động kiểm tra kiểm soát nói chung, đề cập đến KTNB như là một yếu tố cấu thành của hệ thống kiểm tra kiểm soát nội bộ, trong đó khẳng định KTNB đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong quản lý vi mô. Luận án tiến sĩ kinh tế của Tác giả Phan Trung Kiên (2008) “Hoàn thiện tổ chức KTNB trong các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam” đã đề cập đến KTNB trong một ngành cụ thể là ngành xây dựng. Đề tài Luận án tiến sĩ của Tác giả Nguyễn Thị Hồng Thúy (2010) “Hoàn thiện tổ chức KTNB trong các tập đoàn kinh tế” đã hệ thống hóa các lý luận cơ bản về tập đoàn kinh tế, tổ chức KTNB trong các tập đoàn kinh tế và nghiên cứu thực trạng tổ chức KTNB trong các tập đoàn kinh tế Việt Nam, đồng thời nghiên cứu các giải pháp và đề xuất các mô hình hiệu quả của tổ chức KTNB trong các tập đoàn kinh tế Việt Nam. Bên cạnh đó cũng có một số luận văn thạc sỹ liên quan đến đề tài KTNB. Tác giả Nguyễn Thị Trang Nhung (2007) với đề tài “Hoàn thiện tổ chức KTNB tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam” đã tập trung nghiên cứu KTNB trong phạm vi Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam trên hai nội dung chính là tổ chức công tác kiểm toán và tổ chức bộ máy KTNB. Luận văn thạc sỹ của Tác giả Nguyễn Thị Phương Thảo (2010) với đề tài “Hoàn thiện KTNB hoạt động tín dụng tại NHTM cổ phần Kỹ Thương Việt Nam”. Luận văn đề cập đến KTNB cho hoạt động có tính rủi ro cao nhất trong các hoạt động của NHTM là hoạt động tín dụng. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là các hoạt động tín dụng tại ngân hàng Kỹ Thương Việt Nam. Luận văn thạc sỹ của tác giả Mai Thị Vân (2008) với đề tài “Hoàn thiện tổ chức kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng TMCP Á Châu” nghiên cứu hoạt động KTNB của toàn hệ thống ACB. Luận văn thạc sỹ của tác giả Phạm Trà My (2013) với đề tài “Hoàn thiện tổ chức kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng TMCP Á Châu Chi nhánh Nghệ An” cũng đề cập đến hoạt động KTNB của Ngân hàng TMCP Á Châu, nhưng đi sâu nghiên cứu hoạt động này tại Chi nhánh Nghệ An. Như vậy, chưa có một đề tài nào nghiên cứu về hoạt động KTNB và tổ chức bộ máy KTNB tại NHTM Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội. Vì những lý do trên, Luận văn tập trung nghiên cứu lý luận về KTNB NHTM và thực trạng KTNB tại ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội ở hai nội dung chính là hoạt động KTNB và tổ chức bộ máy KTNB. 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Trên cơ sở nghiên cứu một cách khoa học về bản chất, chức năng của NHTM và vai trò của NHTM trong nền kinh tế cùng với hệ thống hóa những lý luận chung về KTNB Luận văn hướng đến những mục tiêu cụ thể sau: Làm rõ bản chất hoạt động của NHTM ảnh hưởng đến hoạt động KTNB trong NHTM. Đây là tiền đề để tác giả thấy được sự cần thiết của KTNB trong các NHTM và là căn cứ để đánh giá thực trạng KTNB tại đơn vị tác giả nghiên cứu. Phân tích thực trạng KTNB đối chiếu với lý luận về KTNB trong NHTM đồng thời đặt KTNB trong thực tế của NHTM Việt Nam nhằm đánh giá ưu điểm, nhược điểm và phân tích nguyên nhân tồn tại của KTNB tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội. Đề ra phương hướng và giải pháp hoàn thiện KTNB tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, đây là mục tiêu mà cuối cùng mà Đề tài hướng tới. Các giải pháp đưa ra có tính khả thi và phù hợp với đặc điểm hoạt động của SHB và điều kiện môi trường kinh tế Việt Nam.Các giải pháp này cũng có thể ứng dụng rộng rãi cho các NHTM có đặc điểm tương tự giúp các NHTM hoàn thiện KTNB góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động KTNB cũng như hoạt động kinh doanh trong các NHTM ở Việt Nam trong thời kỳ kinh tế mới. 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Tác giả đã tiến hành nghiên cứu những vấn đề cụ thể sau nhằm đạt được mục tiêu của Luận văn: 1.Đặc điểm chung của NHTM ảnh hưởng như thế nào đến tổ chức KTNB? 2.Tổ chức KTNB trong các NHTM? 3.Thực trạng tổ chức KTNB tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội? 4.Làm sao để hoàn thiện tổ chức KTNB tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội? 1.5 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận văn được tác giả xem xét trên hai khía cạnh là hoạt động KTNB và tổ chức bộ máy KTNB trong NHTM. Đây là hai khía cạnh có quan hệ chặt chẽ, ảnh hưởng qua lại với nhau và tác động đến chất lượng của hoạt động KTNB. Như vậy, Luận văn tiến hành nghiên cứu những vấn đề lý luận có hệ thống và toàn diện về KTNB trong NHTM. Đồng thời, Luận văn mô tả, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động KTNB và tổ chức bộ máy KTNB trong SHB. Trên cơ sở đó, tác giả tìm hiểu các nguyên nhân của kết quả và tồn tại của KTNB, đưa ra các giải pháp khả thi nhằm hoàn thiện KTNB tại SHB -Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung đánh giá thực trạng và đề ra các giải pháp hoàn thiện về tổ chức bộ máy KTNB và tổ chức công tác KTNB của toàn bộ hệ thống Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội trong giai đoạn 2011 – 2014. 1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn sử dụng kết hợp cả phương pháp định tính để đánh giá thực trạng KTNB tại SHB năm 2014. Dữ liệu sử dụng trong luận văn bao gồm cả dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp. Nguồn dữ liệu thứ cấp có được do tác giả thu thập cả ở bên trong và bên ngoài SHB. Nguồn tài liệu của ngân hàng nhiều nên ngoài các văn bản chung như các quy định của pháp luật, của NHNN, quy trình quy chế, chính sách KTNB của SHB, báo cáo kiểm toán của Ban KTNB, báo cáo thường niên của SHB..., tác giả dùng phương pháp chọn mẫu để tiến hành kiểm tra, khảo sát những tài liệu có tính chất trọng yếu liên quan đến các nghiệp vụ tại SHB trong năm 2014. Đối với trường hợp cần xác định thông tin khách quan, tác giả sử dụng kỹ thuật lấy xác nhận để đưa ra các đánh giá chính xác về hoạt động của đối tượng được kiểm toán, hoặc lấy thông tin từ các báo cáo khoa học liên quan đến hoạt động của ngân hàng ... Ngoài ra, các thông tin tác giả thu thập được còn là dữ liệu sơ cấp. Để có được các dữ liệu này, tác giả sử dụng các kỹ thuật nghiên cứu như phỏng vấn trực tiếp nhà quản lý, KTVNB của ngân hàng, hay kỹ thuật quan sát hoạt động của KTVNB và nhân viên nghiệp vụ ngân hàng để đưa ra được thông tin chính xác nhất về các hoạt động này. Khi đã có được các dữ liệu cần thiết tác giả sử dụng các kỹ thuật phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh để đánh giá chính xác thực trạng KTNB tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội và đề ra các giải pháp nhằm hoàn thiện KTNB cho ngân hàng góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động ngân hàng. 1.7 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Các hoạt động của NHTM đang được phát triển theo hướng bền vững, hiệu quả, tăng cường sức cạnh tranh, mà KTNB là một trong những giải pháp hiệu quả nhất góp phần giúp các NHTM đạt được mục tiêu trên. Vì vậy, luận văn có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn về KTNB trong NHTM: Về lý luận: Luận văn hệ thống hóa lý luận chung về KTNB trong các NHTM. Luận văn đã đề cập đến những nhân tố tác động đến chất lượng hoạt động KTNB NHTM. Về thực tiễn: Luận văn phân tích thực trạng tổ chức KTNB tại SHB theo hai nội dung cơ bản là hoạt động KTNB và tổ chức bộ máy KTNB. Trên cơ sở đó tác giả đánh giá, luận giải nguyên nhân các kết quả, tồn tại và đề ra phương hướng, giải pháp hoàn thiện KTNB trong NHTM nói chung và tại SHB nói riêng. 1.8 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Luận văn của tác giả có kết cấu như sau: Chương 1: Giới thiệu về đề tài nghiên cứu. Chương 2: Lý luận về Kiểm toán nội bộ trong ngân hàng thương mại. Chương 3: Thực trạng hoạt động kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội trong năm 2014 Chương 4: Giải pháp hoàn thiện kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  ĐÀO THỊ LOAN HỒN THIỆN KIỂM TỐN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: KẾ TỐN, KIỂM TỐN VÀ PHÂN TÍCH Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ HỒNG THÚY Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn với đề tài “Hồn thiện kiểm tốn nội Ngân hang thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội” cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS.Nguyễn Thị Hồng Thúy Số liệu sử dụng Luận văn trung thực Những kết Luận văn chưa công bố cơng trình Tác giả Luận văn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN i CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .1 1.2 TỔNG QUAN NHỮNG NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI KIỂM TỐN NỘI BỘ .2 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .4 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.5 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .5 1.7 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.8 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIỂM TOÁN NỘI BỘ 2.1.1 Ngân hàng thương mại chức ngân hàng thương mại 2.1.2 Đặc điểm hoạt động Ngân hàng thương mại 11 2.2 KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 15 2.2.1 Kiểm toán nội chức Kiểm toán nội ngân hàng thương mại 15 2.2.2 Tổ chức Kiểm toán nội ngân hàng thương mại .18 2.2.3 Kinh nghiệm Kiểm toán nội ngân hàng thương mại giới 32 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI NHTM CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI 37 3.1 KHÁI QUÁT VỀ NHTM CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI 37 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 37 3.1.2 Lĩnh vực kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 40 3.1.3 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 41 3.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội .44 3.2 THỰC TRẠNG KIỂM TỐN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI 47 3.2.1.Nội dung, nhiệm vụ KTNB Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 47 3.2.2.Tổ chức máy KTNB Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 49 3.2.3 Tổ chức công tác KTNB Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 54 3.3 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI 70 3.3.1.Kết đạt 70 3.3.2.Hạn chế tồn 72 3.3.3.Phân tích nhân tố nguyên nhân tác động đến hoạt động kiểm toán nội Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội .74 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KIỂM TỐN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI 79 4.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KTNB NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI 79 4.1.1 Định hướng phát triển Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 79 4.1.2 .Định hướng xây dựng hoàn thiện KTNB Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội .80 4.2.GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KTNB NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN – HÀ NỘI .82 4.2.1 Giải pháp hoàn thiện KTNB Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 82 4.2.2 Kiến nghị thực giải pháp hoàn thiện KTNB Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 95 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCTC: Báo cáo tài CIA: Chứng kiểm toán viên nội HĐQT: Hội đồng Quản trị HTKSNB: Hệ thống Kiểm soát nội IIA: Viện Kiểm toán nội KHCN: Khách hàng cá nhân KHDN: Khách hàng doanh nghiệp KSV: Kiểm soát viên KTNB: Kiểm toán nội KTVNB: Kiểm toán viên nội NHNN: Ngân hàng Nhà nước SHB: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội TCBS: Hệ thống quản trị nghiệp vụ ngân hàng TGĐ: Tổng giám đốc TMCP: Thương mại cổ phần TSCĐ: Tài sản cố định TSĐB: Tài sản đảm bảo TTQT: Thanh tốn quốc tế VCCI: Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ SƠ ĐỒ: Sơ đồ 2.1: Vị trí KTNB NHTM 19 Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức máy KTNB NHTM 22 Sơ đồ 2.3: Quy trình KTNB 26 Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức NHTM cổ phần Sài Gòn - Hà Nội 42 Sơ đồ 3.2: Cơ cấu tổ chức KTNB Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 50 Sơ đồ 3.3: Quy trình Kiểm toán nội 55 BẢNG: Bảng 3.1 Kết hoạt động kinh doanh NHTM Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội từ năm 2011 – 2014 .44 Bảng 3.2 Số lượng hồ sơ tín dụng kiểm tra chi tiết 62 Bảng 3.3 Số lượng hồ sơ TTQT kiểm tra chi tiết .66 BIỂU ĐỒ: Biểu đồ 3.1 Lợi nhuận sau thuế tăng trưởng qua năm giai đoạn 2011 – 2014 45 Biểu đồ 3.2 Tổng tài sản, Tổng huy động vốn, Tổng dư nợ giai đoạn 2011 – 2014 46 tr¦êNG ĐạI HọC KINH Tế QUốC DÂN ĐàO THị LOAN HOàN THIệN KIểM TOáN NộI Bộ TạI NGÂN HàNG THƯƠNG MạI Cổ PHầN SàI GòN - Hà NộI Chuyên ngành: kế toán, kiểm toán phân tích Hà Nội - 2015 i CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Do sức ép khủng hoảng kinh tế, suy thoái thị trường nhà đất Mỹ, hàng loạt khủng hoảng mang tầm quốc gia khu vực diễn khắp khiến tính chất rủi ro ngân hàng biến đổi theo chiều hướng phức tạp thách thức ban quản trị ngân hàng Việc quản trị rủi ro nhiệm vụ nhức nhối cho ngân hàng thương mại mà giải pháp thiết thực để kiềm chế, kiểm soát rủi ro thủ tục kiểm sốt quy trình, nghiệp vụ, hoạt động ngân hàng thông qua KTNB ngân hàng thương mại Tuy nhiên, hoạt động KTNB SHB chưa đáp ứng yêu cầu hiệu hoạt động ban quản trị ngân hàng Việc xây dựng hoàn thiện KTNB trở thành vấn đề cấp bách quản lý ngân hàng thương mại nói chung SHB nói riêng Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, Tác giả lựa chọn Đề tài “Hồn thiện Kiểm tốn nội Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội” Trên giới Việt Nam có nhiều đề tài nghiên cứu KTNB Mục tiêu tổng quát luận văn nghiên cứu đánh giá thực trạng cơng tác KTNB Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội, từ đưa giải pháp hồn thiện cơng tác KTNB Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội Đối tượng nghiên cứu hoạt động KTNB tổ chức máy KTNB NHTM Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội năm 2014 Để tiến hành nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp định lượng phương pháp định tính Luận văn tác giả có kết cấu sau: Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu Chương 2: Lý luận KTNB ngân hàng thương mại Chương 3: Thực trạng hoạt KTNB Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội năm 2014 Chương 4: Giải pháp hoàn thiện KTNB Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội ii CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ngân hàng sản phẩm cuả sản xuất hàng hoá, động lực quan trọng cho phát triển sản xuất xã hội Ngân hàng thương mại đời yêu cầu phát triển kinh tế: sở sản xuất lưu thơng hàng hố với chức năng: thủ quỹ xã hội, trung gian tốn, trung gian tín dụng Thơng qua việc thực chức chức trung gian tín dụng Ngân hàng thương mại trở thành phận thúc đẩy kinh tế phát triển Kinh doanh ngân hàng loại hình doanh nghiệp đặc biệt, có lĩnh vực hoạt động nhạy cảm chứa đựng nhiều rủi ro Những đặc điểm hoạt động kinh doanh ngân hàng ảnh hưởng tới hoạt động KTNB là: sản phẩm kinh doanh ngân hàng mang tính vơ hình, quản lý giám sát khối lượng tài sản lớn , tham gia vào khối lượng giao dịch lớn đa dạng, có mạng lưới chi nhánh lớn phân tán rộng mặt địa lý, tham gia vào nhiều cam kết chưa thực chuyển giao vốn thực sự, liên tục phát triển sản phẩm mới, cơng cụ tài Các hoạt động kinh doanh ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro Hơn rủi ro ngân hàng có tính dây chuyển, ngân hàng đổ vỡ kéo theo khủng hoảng cho toàn hệ thống để lại hậu nặng nề kinh tế xã hội Các loại rủi ro kinh doanh ngân hàng thường gặp phải: Rủi ro tín dụng, rủi ro hối đoái, rủi ro lãi suất, rủi ro hoạt động, rủi ro thị trường KTNB ngân hàng thương mại trình hoạt động cách có hệ thống, có kỷ luật độc lập người có thẩm quyền ngân hàng nhằm kiểm tra, đánh giá chất lượng độ tin cậy thông tin tài phi tài ngân hàng, đồng thời đưa khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu cơng tác quản lý rủi ro, kiểm sốt nội quản trị điều hành ngân hàng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (1997), Quyết định 832TC/QĐ/CĐKT ngày 28/10/1997 Bộ Tài việc ban hành Quy chế Kiểm toán nội Đào Minh Phúc, Lê Văn Hinh, Hệ thống kiểm soát nội gắn với quản lý rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn nay, Tạp chí ngân hàng Số 24, tháng 12/2012 Khoa Ngân hàng – Học viện ngân hàng (2009), Kiểm toán nội ngân hàng thương mại, Nxb Học viện ngân hàng Lê Thị Thu Hà (2011), Tổ chức kiểm tốn nội cơng ty tài Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Lương Thị Hồng Ngân, Một số gợi ý xây dựng kiểm toán nội ngân hàng thời kỳ hội nhập, Tạp chí Nghiên cứu khoa học Kiểm tốn số 68 Ngân hàng Nhà nước (2006), Quyết định Số36/2006/QĐ-NHNN ngày 1/8/2006 ban hành “Qui chế kiểm tra, kiểm soát nội bộcủa tổchức tín dụng” Ngân hàng Nhà nước (2006), Quyết định Số37/2006/QĐ-NHNN ngày 1/8/2006 ban hành “Quy chế kiểm toán nội tổ chức tín dụng” Ngân hàng Nhà nước (2011), Thông tư số 44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011 “Quy định hệ thống kiểm soát nội kiểm tốn nội tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi” Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội (2013), Quyết định số 126/QĐ-BKS ngày 23/8/2013 việc ban hành “Quy trình kiểm tốn nội Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội” 10 Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (2012), Quyết định số 386/QĐ-HĐQT2 ngày 27 tháng năm 2012 việc ban hành “Quy chế kiểm toán nội Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội” 11 Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (2012), Quyết định số 387/QĐ-HĐQT2 ngày 27 tháng năm 2012 việc ban hành “Quy định tổ chức hoạt động Ban Kiểm tốn nội Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội” 12 Nguyễn Thị Hồng Thúy (2010), Hoàn thiện tổ chức kiểm tốn nội tập đồn kinh tế Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 13 Phan Trung Kiên (2008), Hồn thiện tổ chức kiểm tốn nội bộtrong doanh nghiệp xây dựng Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 14 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997), Luật Các Tổ chức tín dụng 15 Quốc hội Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật Sửa đổi, Bổ sung số điều Luật Các Tổ chức tín dụng 16 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010 17 Trịnh Xuân Hưng, Kiểm toán nội Việt Nam – Sự thay đổi cần thiết, Tạp chí Nghiên cứu khoa học kiểm tốn số 79, tháng 5/2014 18 Victor Z.Brink anhd Herbert Witt (2000), Kiểm toán nội đại – Đánh giá hoạt động hệ thống kiểm sốt, Nxb Tài Phụ lục Trích Kế hoạch KTNB Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội năm 2014 CỘNG HỒ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM NGÂN HÀNG TMCP Độc lập - Tự - Hạnh phúc SÀI GÒN – HÀ NỘI Hà Nội, ngày 29 tháng 11 năm 2013 BAN KIỂM TỐN NỘI BỘ Số 430/KH-B.KTNB Kính gửi: - Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội - Ban Kiểm sốt Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội Căn vào chiến lược kinh doanh năm 2014 yêu cầu kiểm soát hoạt động đơn vị Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, Ban KTNB xây dựng kế hoạch KTNB năm 2014 sau: TT Đơn vị kiểm toán Nội dung kiểm toán SHB – Chi nhánh - Kiểm tốn tín dụng - Kiểm tốn tn thủ Vũng Tàu - Kiểm tốn tín dụng - Kiểm toán toán quốc tế bảo lãnh SHB – Chi nhánh - Kiểm toán giao dịch – ngân quỹ Nghệ An - Kiểm toán nghiệp vụ kế tốn SHB – Chi nhánh Kiểm tốn tồn diện tất hoạt động Long An Thời gian Tháng 1-2 Tháng Tháng 7-8 chi nhánh Tổng Giám đốc Trưởng Ban KTNB (Nguồn: Ban KTNB NHTM Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội) Phụ lục Quyết định KTNB SHB chi nhánh Nghệ An NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN – HÀ NỘI CỘNG HỒ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BAN KIỂM SOÁT NỘI BỘ Hà Nội, ngày 10 tháng 07 năm 2014 Số 261/QĐ-B.KTNB - QUYẾT ĐỊNH CỦA BAN KIỂM SOÁT (V/v: Thực kiểm tốn nội chi nhánh Nghệ An) BAN KIỂM SỐT Căn Luật tổ chức tín dụng số 4/2010/QH12 ngày 16/6/2010 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; - Căn Điều lệ Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội Ngân hàng Nhà nước xác định đăng ký văn số 3536/NHNN-TTGSNH ngày 17/5/2013; - Căn Quy chế tổ chức hoạt động Ban Kiểm soát Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội ban hành theo Quyết định số 257/QĐ-HĐQT ngày 08/7/2010 Hội đồng Quản trị SHB; - Căn kế hoạch KTNB năm 2014 Ban KTNB Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội ngày 10/11/2013 tình hình thực tế Ngân hàng; - Căn vào việc bố trí nhân cho hoạt động kiểm toán nội tháng Trưởng Ban KTNB trình Ban Kiểm sốt phê duyệt; - Theo đề nghị Ban KTNB, QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Giao cho Ban KTNB thực nội dung sau Phạm vi kiểm tốn: Kiểm tốn nghiệp vụ tín dụng, giao dịch ngân quỹ, toán quốc tế bảo lãnh, kế toán Chi nhánh SHB Nghệ An khoảng thời gian 1/1/2014 đến 20/7/2014 Thời gian kiểm toán trực tiếp đơn vị: Từ ngày 14/7/2014 đến hết ngày 20/7/2014 Nhân thực kiểm toán trực tiếp đơn vị: Chị Phan Hà Linh – Trưởng đoàn Chị Hồ Thị Lan Phương – Phó đồn Chị Nguyễn Ngọc Hà – Chun viên kiểm tốn Anh Hồng Tuấn Anh – Chun viên kiểm toán Anh Trần Văn Ngọc – Chuyên viên kiểm tốn Điều 2: Đồn kiểm tốn có quyền liên hệ với đơn vị trước sau làm việc trực tiếp đơn vị, đề nghị cung cấp hồ sơ, tài liệu liên quan đến phạm vi kiểm tốn Lãnh đạo đơn vị, phận có liên quan có trách nhiệm cung cấp kịp thời hồ sơ, tài liệu phục vụ cơng việc kiểm tốn Điều 3: Đồn kiểm tốn có trách nhiệm thực việc kiểm toán báo cáo HĐQT, Ban Kiểm soát, Ban Tổng Giám đốc theo quy định hành SHB Điều 4: Trong trường hợp điều kiện khách quan có vấn đề phát sinh q trình kiểm tốn đơn vị cần đến bổ sung nhân sự, thời gian, Đồn kiểm tốn quyền chủ động kéo dài thời gian làm việc trực tiếp tối đa 02 ngày làm việc bổ sung tối đa 02 nhân kiểm toán Các vấn đề khác nằm ngồi phạm vi trên, Trưởng đồn KTNB phải có báo cáo Ban Kiểm soát chấp thuận Ban Kiểm soát văn Điều 5: Điều khoản thi hành Ban KTNB, Trưởng đoàn KTNB, cá nhân có tên Điều Quyết định này, Lãnh đạo đơn vị phận có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký T.M BAN KIỂM SỐT Trưởng Ban Kiểm sốt (Nguồn: Ban KTNB NHTM Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội ) Phụ lục Kế hoạch Kiểm toán sơ SHB chi nhánh Nghệ An NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BAN KIỂM TOÁN NỘI BỘ - Nghệ An, ngày 14 tháng năm 2014 Căn Kế hoạch Số 430/KH-B.KTNB ngày 29 tháng 11 năm 2013 kế hoạch KTNB năm 2014 Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội - Căn Quyết định Số 261/QĐ-B.KSNB ngày 10 tháng 07 năm 2014 việc KTNB Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, chi nhánh Nghệ An Trưởng đồn KTNB thực phân cơng cơng việc cho Kiểm toán sau: TT Nội dung công việc Người thực Thời hạn Hồ Thị Lan Phương Kiểm toán nghiệp vụ tín dụng (quy trình cho Phan Hà Linh 19/7/2014 vay, hồ sơ vay, ) (Trưởng đoàn) hỗ trợ Kiểm tốn nghiệp vụ giao dịch Hồng Tuấn Anh 19/7/2014 Các nghiệp vụ toán quốc tế bảo lãnh Trần Văn Ngọc 19/7/2014 Kiểm tra nghiệp vụ kế toán Nguyễn Ngọc Hà 19/7/2014 Viết báo cáo Phan Hà Linh 20/7/2014 Rà soát báo cáo Hồ Thị Lan Phương 20/7/2014 (Nguồn: Ban KTNB NHTM Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội) Phụ lục Kế hoạch kiểm toán chi tiết nghiệp vụ tín dụng SHB chi nhánh Nghệ An CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM NGÂN HÀNG TMCP Độc lập - Tự - Hạnh phúc SÀI GÒN – HÀ NỘI Nghệ An, ngày 14 tháng năm 2014 BAN KIỂM TOÁN NỘI BỘ Chi nhánh: Nghệ An Niên độ kế toán: 2014 Người thực hiện: Hồ Thị Lan Phương Ngày thực hiện: 14/7/2014 Nghiệp vụ tín dụng Nội dung kiểm tốn Thủ tục kiểm toán Đánh giá rủi ro nghiệp - Kiểm trra Biên KTNB SHB chi nhánh Nghệ An Báo vụ tín dụng SHB cáo KTNB SHB năm 2013 Nghệ An Đánh giá HTKSNB nghiệp vụ tín dụng SHB Nghệ An Phân tích, đánh giá kiểm tốn cấu tín dụng Kiểm tốn tổ chức thực quy trình tín dụng Phân tích rủi ro hoạt động tín dụng ngành Ngân hàng Lập bảng hỏi để đánh giá HTKSNB nghiệp vụ tín dụng SHB Nghệ An - Phỏng vấn nhân viên tín dụng, ban Giám đốc SHB chi nhánh Nghệ An, nhân viên kế toán số phận liên quan câu hỏi thiết kế bảng hỏi - Tính tốn, phân tích cấu tín dụng SHB Nghệ An theo loại khách hàng, theo loại hình doanh nghiệp, theo kỳ hạn nợ - Đánh giá mức độ hợp lý cấu tín dụng theo sách hoạt động Ngân hàng tình hình thực tế - Chọn mẫu ngâu nhiên hồ sơ vay vốn chọn số hồ sơ vay vốn có quy mô lớn (cả khách hàng cá nhân khách hàng doanh nghiệp) - Phỏng vấn nhân viên Phát triển khách hàng trình tiếp xúc khách hàng kiểm tra điều kiện vay vốn: nhận hồ sơ, tiếp xúc khách hàng, đánh giá lực khách hàng (năng lực pháp lý, hành vi dân sự, mục đích sử dụng vốn vay, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng, phương án kinh doanh khả thi, khả tài chính, nguồn trả nợ), kiểm tra hợp đồng giải thích hợp đồng cho khách hàng, yêu cầu khách hàng bổ sung hồ sơ (nếu thiếu), kiểm soát việc ký kết hợp đồng với khách hàng, tiếp nhận yêu cầu giải ngân khách hàng, việc sử dụng vốn vay khách hàng hồ sơ vay vốn chọn mẫu (hồ sơ tín dụng giải ngân lý) - Phỏng vấn quan sát trực tiếp trình làm việc nhân viên phát triển khách hàng hồ sơ tín dụng chọn mẫu (hồ sơ tín dụng phát sinh) - Phỏng vấn quan sát trực tiếp trình làm việc nhân viên Định giá quản lý TSĐB kiểm tra trạng TSĐB; điều kiện chấp, cầm cố, khả chuyển nhượng thị trường; kiểm tra lực hành vi chủ sở hữu nội dụng khác có liên quan, định giá TSĐB hợp đồng cho vay chọn mẫu - Phỏng vấn nhân viên thẩm định tín dụng kiểm tra hợp đồng tín dụng chọn mẫu việc phân tích, đánh giá lại toàn vấn đề khoản vay kiến nghị rủi ro - xẩy biện pháp khắc phục, đề xuất số tiền vay, chấm điểm tín dụng khách hàng đề xuất lãi suất dự kiến - Phỏng vấn lãnh đạo SHB Nghệ An việc phê duyệt hợp đồng tín dụng - Phỏng vấn, kiểm tra, quan sát nhân viên hành tín dụng việc kiểm tra giám sát q trình ký hợp đồng tín dụng, q trình giải ngân, lý hợp đồng tín dụng - Dựa hợp đồng tín dụng chọn mẫu để kiểm tra Kiểm toán khoản trực tiếp hồ sơ vay vốn, đối chiếu với điều kiện cho vay sách tín dụng thống SHB Người phê duyệt Người lập (Nguồn: Ban KTNB NHTM Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội) Phụ lục Kế hoạch Kiểm toán chi tiết nghiệp vụ giao dịch – ngân quỹ SHB chi nhánh Đà Nẵng CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM NGÂN HÀNG TMCP Độc lập - Tự - Hạnh phúc SÀI GÒN – HÀ NỘI Đà Nẵng, ngày 15 tháng năm 2014 BAN KIỂM TOÁN NỘI BỘ Chi nhánh: Đà Nẵng Niên độ kế toán: 2014 Người thực hiện: Vũ Hà Trang Ngày thực hiện: 15/9/2014 Nghiệp vụ giao dịch – ngân quỹ Nội dung kiểm toán Thủ tục kiểm toán Đánh giá rủi ro nghiệp - Kiểm trra Biên KTNB SHB chi nhánh Đà Nẵng Báo vụ giao dịch – ngân cáo KTNB SHB năm 2013 quỹ SHB Đà Nẵng - Phân tích rủi ro nghiệp vụ kế toán - Phỏng vấn nhân viên giao dịch – ngân quỹ SHB chi nhánh Đánh giá HTKSNB Đà Nẵng quy trình cơng tác tổ chức thực nghiệp vụ nghiệp vụ kế toán kinh doanh ngoại hối, giao dịch đóng tiền vào tài khoản, SHB Long An chuyển tiền, mở tài khoản, mở quản lý thẻ ATM Kiểm toán chi tiết - Quan sát camera ngày làm việc SHB Đà Nẵng - Kiểm tra toàn hồ sơ chuyển tiền Western Union phát sinh từ tháng 01/2014 đến tháng 3/2014 kiểm tra ngẫu nhiên số hồ sơ chuyển tiền Western Union có quy mơ lớn từ tháng 4/2014 đến tháng 12/2014 , - Chọn mẫu ngẫu nhiên 55 hồ sơ SHB online để kiểm tra chi tiết - Chọn mẫu số hồ sơ mở tài khoản, đóng tiền vào tài số nghiệp vụ kế tốn khoản để kiểm tra chi tiết cụ thể - Phỏng vấn nhân viên giao dịch mở quản lý thẻ Người phê duyệt Người lập (Nguồn: Ban KTNB Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội) Phụ lục Kế hoạch kiểm toán chi tiết nghiệp vụ kế toán SHB chi nhánh Long An CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM NGÂN HÀNG TMCP Độc lập - Tự - Hạnh phúc SÀI GÒN – HÀ NỘI Long An, ngày tháng 12 năm 2014 BAN KIỂM TOÁN NỘI BỘ Chi nhánh: Long An Niên độ kế tốn: 2014 Người thực hiện: Phạm Hồng Phong Ngày thực hiện: 1/12/2014 Nghiệp vụ kế toán Nội dung kiểm toán Thủ tục kiểm toán Đánh giá rủi ro nghiệp - Kiểm trra Biên KTNB SHB chi nhánh Long An Báo vụ kế toán SHB cáo KTNB SHB năm 2013 Long An - Phân tích rủi ro nghiệp vụ kế toán Phỏng vấn nhân viên kế toán nội SHB chi nhánh Long An cơng tác kiểm tra, kiểm sốt chi tiêu nội bộ, nghiệp Đánh giá HTKSNB vụ mua bán quản lý công cụ, dụng cụ, tài sản cố định, quy nghiệp vụ kế tốn trình ghi chép chứng từ, sổ sách, báo cáo, trình giải ngân SHB Long An vốn vay cho khách hàng SHB Nghệ An Kiểm toán chi tiết - Đối chiếu số dư sổ kế toán với BCTC - Thực kiểm kê đối chiếu kết kiểm kê công cụ, dụng cụ, tài sản cố định với số dư sổ sách kế toán, BCTC - Chọn mẫu 10 nghiệp vụ có quy mơ lớn tạm ứng, tồn số nghiệp vụ kế tốn nghiệp vụ liên quan đến tăng giảm TSCĐ 20 nghiệp vụ tăng cụ thể giảm công cụ dụng cụ để kiểm tra chi tiết chứng từ, sổ sách Người phê duyệt Người lập (Nguồn: Ban KTNB Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội) Phụ lục Trích Bảng câu hỏi đánh giá Hệ thống kiểm soát nội NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN – HÀ NỘI BAN KIỂM TỐN NỘI BỘ CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Nghệ An, ngày 14 tháng năm 2014 Tham chiếu Niên độ kế toán: 2014 Người thực hiện: Phan Hà Linh Ngày thực hiện: 14/7/2014 Hoạt động tín dụng Câu hỏi tìm hiểu HTKSNB Có Khơng Có sách hoạt động tín dụng quy định thành văn khơng? x Có quy định, quy chế quy trình tín dụng ban hàng đầy đủ cho nghiệp vụ tín dụng chưa? Có quy định thực việc đánh giá chất lượng tín x dụng định kỳ khơng? Hoạt động tín dụng có báo cáo thường xun x khơng? Có sai phạm lớn phát x tra, kiểm tra năm không? Các khoản vay bảo lãnh có lập kế hoạch trước x phê chuẩn cấp có thẩm quyền theo quy định Ngân hàng không? x Không áp dụng (Nguồn: Ban KTNB Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội) Phụ lục Kết kiểm toán nghiệp vụ tín dụng SHB – Chi nhánh Nghệ An CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM NGÂN HÀNG TMCP Độc lập - Tự - Hạnh phúc SÀI GÒN – HÀ NỘI Nghệ An, ngày 20 tháng năm 2014 BAN KIỂM TOÁN NỘI BỘ KẾT QUẢ KIỂM TỐN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG ĐƠN VỊ ĐƯỢC KIỂM TOÁN: SHB – Chi nhánh Nghệ An Thời gian kiểm toán: 14/7/2914 – 20/7/2014 KTV thực Ngày thực hiện: Thủ tục kiểm toán - Xác định cấu tín dụng: So sánh tỷ trọng Dư Nợ khách hàng doanh nghiệp với tỷ trọng Dư Nợ khách hàng cá nhân Phát kiểm toán Dư Nợ khách hàng cá nhân: 30,18%, Dư Nợ khách hàng doanh nghiệp : 69,82% với số lượng tương đối lớn khách hàng doanh nghiệp Cơ cấu tín dụng hợp lý, phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế khu vực Nghệ An => có rủi ro cấu tín dụng Tuy nhiên, có khách hàng doanh nghiệp có số vốn vay lớn, tiếp tục kiểm tra chi tiết hồ sơ - Không tuân thủ quy định cho vay, thời hạn giải ngân, thời gian hiệu lực giải ngân lần đầu, lịch giải ngân hợp đồng tín dụng,… - Sai sót thẩm định tài sản đảm bảo/tra CIC/lập tờ trình thẩm định trước ngày lập Giấy đề nghị cấp tín dụng; doanh thu thực tế khách hàng không ghi chép, tổng hợp nhân viên tín dụng khơng thẩm định thực tế đủ 03 ngày theo quy định SHB - Khảo sát thực tế quy trình cho vay chọn mẫu kiểm tra trực tiếp hồ sơ vay theo danh sách khách hàng giải ngân lý phận tín dụng chi nhánh cung cấp - Phỏng vấn trực tiếp nhân viên tín dụng phụ trách hồ sơ cho vay kiểm tra Người lập Kiến nghị - Chi nhánh nhân viên tín dụng tuân thủ quy định SHB cho vay, thời hạn giải ngân - Tuân thủ chặt chẽ, quy trình thẩm định tín dụng Trưởng Đồn KTNB (Nguồn: Ban KTNB NHTM Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội) Phụ lục Trích Biên kết thúc Kiểm tốn SHB – Chi nhánh Nghệ An CỘNG HỒ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI Nghệ An, ngày 20 tháng năm 2014 _ Ban Kiểm tốn nội BIÊN BẢN KẾT THÚC KIỂM TỐN - Căn Quyết định số Ban Kiểm soát việc Kiểm toán nọi cho giai đoạn hoạt động từ ngày 1/1/2014 đến ngày 19/7/2014 Đồn Kiểm tốn – Ban Kiểm toán nội tiến hành kiểm toán Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, chi nhánh Nghệ An từ ngày 14/7/2014 đến ngày 20/7/2014 Hôm nay, ngày 20 tháng năm 2014, Văn phòng SHB – Chi nhánh Nghệ An, gồm: Đại diện cho SHB – Chi nhánh Nghệ An Ông: Trần Thanh Bình Ơng: Võ Đức Thuận Chức vụ: Giám đốc SHB – Chi nhánh Nghệ An Chức vụ: Phó Giám đốc SHB – Chi nhánh Nghệ An Đồn kiểm toán Bà Phan Hà Linh – Trưởng đoàn Bà Hồ Thị Lan Phương – Phó đồn Bà Nguyễn Ngọc Hà – Thành viên Ơng Hồng Tuấn Anh – Thành viên Ơng Trần Văn Ngọc – Thành viên Cùng tiến hành trao đổi thống kết làm việc Đồn kiểm tốn thời gian làm việc từ ngày 14/7/2014 đến ngày 20/7/2014 Phạm vi kiểm toán Phạm vi: Kiểm toán nghiệp vụ tín dụng, giao dịch ngân quỹ, toán quốc tế bảo lãnh, kế toán Chi nhánh SHB Nghệ An khoảng thời gian 1/1/2014 đến 20/7/2014 Các vấn đề phát Đơn vị q trình kiểm tốn VẤN ĐỀ VỀ THỜI HẠN GIẢI NGÂN Phát hiện: Không tuân thủ quy định thời hạn giải ngân, thời gian hiệu lực giải ngân lần đầu, lịch giải ngân hợp đồng tín dụng Dẫn chiếu Hợp đồng tín dụng, tờ trình giải ngân, bảng kê rút vốn vay Công ty TNHH Nguyên Nghĩa Cơng ty Cổ phần xây dựng cơng trình An Gia Phát Ý kiến đơn vị: Đồng ý với ý kiến Đồn kiểm tốn đưa Đơn vị khắc phục tuân thủ quy định thời hạn giải ngân tín dụng SHB VẤN ĐỀ Đại diện Đồn kiểm tốn Đại diện Đơn vị kiểm tốn Trưởng Đồn (Nguồn: Báo cáo Kiểm tốn nội NHTM Cổ phần Sài Gịn – Hà Nội ) Phụ lục 11 Trích Báo cáo KTNB SHB năm 2014 CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2015 Ban Kiểm toán nội Số: 43/BC-B.KTNB BÁO CÁO VỀ VIỆC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN ĐƯỢC GIAO CỦA BAN KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG NĂM 2014 Kính gửi: - HĐQT Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội Ban Kiểm Sốt Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội Căn vào Quy chế tổ chức hoạt động Ban Kiểm toán nội SHB ban hành theo Quyết định số 387 /QĐ-HĐQT2 ngày 27 tháng năm 2012 HĐQT SHB, Ban Kiểm toán nội Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội đánh giá việc thực nhiệm vụ, quyền hạn giao Ban KTNB năm 2014, sau: - Năm 2014, Ban Kiểm toán nội SHB triển khai 31 kiểm toán, kiểm tra nội bộ, đạt 107% Kế hoạch kiểm toán Ban KTNB, gồm 10 đợt Kiểm toán tồn diện 21 đợt Kiểm tốn chun đề, cụ thể:  Thành lập 10 Đồn kiểm tốn tồn diện đơn vị: CN Kiên Giang, CN Hòn Gai, CN Hưng Yên, CN Huế, CN Đồng Tháp, CN Long An, CN Plc Phnompenh Campuchia, CN Lào, CN SHB AMC, Cơng ty SHBS  Thành lập 21 Đồn Kiểm tốn, kiểm tra chuyên đề Trụ sở số chi nhánh SHB - Trong năm 2014, Ban KTNB SHB triển khai tập trung kiểm toán nội dung mới, lần đầu kiểm toán phạm vi tồn hệ thống, kiểm tốn mạng lưới, quản lý kinh doanh vốn, cho vay thấu chi, thuế Kiểm tốn quy trình nghiệp vụ tín dụng, đầu tư, ủy thác, huy động vốn, kế toán Đồng thời, trì kiểm tốn thường xun Chi nhánh SHB TM BAN KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRƯỞNG BAN (Nguồn: Ban KTNB Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội) ... mà ngân hàng đầu tư 15 2.2 KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.2.1 Kiểm toán nội chức Kiểm toán nội ngân hàng thương mại 2.2.1.1 Khái niệm, chức Kiểm toán nội ngân hàng thương mại. .. Ngân hàng thương mại chức ngân hàng thương mại 2.1.2 Đặc điểm hoạt động Ngân hàng thương mại 11 2.2 KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 15 2.2.1 Kiểm toán nội chức Kiểm toán nội ngân. .. động kiểm toán nội Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội .74 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KIỂM TỐN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI 79 4.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KTNB NGÂN

Ngày đăng: 25/04/2020, 04:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG 1

  • GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 2

  • LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ

  • TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

  • CHƯƠNG 3

  • THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI NHTM CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI

    • Kiểm toán nghiệp vụ tín dụng: xây dựng quy trình thống nhất về nội dung và các bước thực hiện kiểm toán nội bộ cho hoạt động tín dụng gồm: đánh giá rủi ro của nghiệp vụ tín dụng tại chi nhánh; kiểm toán cơ cấu tín dụng; kiểm toán tổ chức và thực hiện quy trình nghiệp vụ tín dụng; kiểm toán các khoản cho vay.

    • Thứ tư, hành lang pháp lý cho hoạt động kiểm soát nội bộ còn hạn hẹp.

    • CHƯƠNG 4

    • GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI

    • CHƯƠNG 1

    • GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

      • 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.2 TỔNG QUAN NHỮNG NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

      • 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

      • 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

      • 1.5 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

      • 1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan