HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 90012008 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU SAO VÀNG – CHI NHÁNH THÁI BÌNH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

86 95 0
HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 90012008 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU SAO VÀNG – CHI NHÁNH THÁI BÌNH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Error! Bookmark not defined LỜI CẢM ƠN Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2008 1.1 Khái niệm chất lượng 1.1.1 Chất lượng 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 1.1.2.1 Nhóm yếu tố bên tổ chức .4 1.1.2.2 Nhóm yếu tố bên ngồi tổ chức .6 1.2 Quản lý chất lượng 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Các phương thức quản lý chất lượng 1.2.2.1 Kiểm tra chất lượng – QI (Quality Inspectinon) 1.2.2.2 Kiểm soát chất lượng – QC (Quality Control) 1.2.2.3 Đảm bảo chất lượng – QA ( Quality Assurance) 1.2.2.4 Kiểm soát chất lượng toàn diện – TQC ( Total Quality Control) .9 1.2.2.5 Quản lý chất lượng toàn diện – TQM (Total Quality Management) 10 1.2.3 Vai trò quản lý chất lượng .10 1.3 Hệ thống quản lý chất lượng 11 1.3.1 Khái niệm 11 1.3.2 Chu trình quản lý hệ thống quản lý chất lượng .11 1.3.3 Những nguyên tắc hệ thống quản lý chất lượng 14 1.3.4.Các hệ thống quản lý chất lượng 17 i 1.3.4.1 Hệ thống quản lý chất lượng toàn diện TQM ( Total Quality Management) 17 1.3.4.2 Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 19 1.4 Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 20 1.4.1 Nội dung tiêu chuẩn ISO 9001:2008 .20 1.4.2 Các bước triển khai áp dụng ISO 9001:2008 26 1.4.3 Lợi ích áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 27 1.5 Tình hình triển khai áp dụng hệ thống quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 giới Việt Nam .28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2008 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU SAO VÀNG – CHI NHÁNH THÁI BÌNH 31 2.1 Tổng quan Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng Chi nhánh Thái Bình Cơng ty 31 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty 31 2.1.1.1 Tên, địa quy mô doanh nghiệp 31 1.1.2 Các mốc quan trọng trình phát triển 32 2.1.2 Lĩnh vực ngành nghề kinh doanh 33 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng – Chi nhánh Thái Bình 34 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh c Công ty 37 2.2 Quá trình triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng – Chi nhánh Thái Bình .39 2.3 Thực trạng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 : 2008 Công ty Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng – Chi nhánh Thái Bình 40 2.3.1 Thực trạng chất lượng sản phẩm Công ty thời gian qua 40 2.3.1.1 Chất lượng Nguyên vật liệu đầu vào 40 2.3.1.2 Chất lượng trình sản xuất 41 2.3.1.3 Chất lượng thành phẩm 42 2.3.2 Chính sách chất lượng mục tiêu chất lượng 42 2.3.3 Hệ thống văn bản, tài liệu 44 2.3.4 Trách nhiệm lãnh đạo 44 2.3.5 Quản lý nguồn lực 45 ii 2.3.5.1 Nguồn nhân lực 45 2.3.5.2 Cơ sở hạ tầng 48 2.3.5.3 Điều kiện môi trường làm việc 48 2.3.5.4 Công nghệ sản xuất 49 2.3.6 Đo lường, phân tích c ải tiến 50 2.3.6.1 Đánh giá nội 50 2.3.6.2 Tỷ lệ phế sản xuất 51 2.3.6.3 Tỷ lệ phế đổi 53 2.4 Đánh giá chung tình hình áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng – Chi nhánh Thái Bình .57 2.4.1 Những thành tựu đạt 57 2.4.2 Những hạn chế cần cải tiến 58 2.4.3 Những nguyên nhân làm cho hệ thống quản lý chất lượng chưa phát huy hết hiệu .59 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2008 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU SAO VÀNG - CHI NHÁNH THÁI BÌNH 61 3.1 Mục tiêu định hướng phát triển Chi nhánh Công ty 61 3.1.1 Mục tiêu định hướng phát triển chung Chi nhánh Công ty .61 3.1.2 Định hướng phát triển hệ thống quản lý chất lượng Chi nhánh Công ty62 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng – Chi nhánh Thái Bình .62 3.2.1 Đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ nhận thức cho Ban lãnh đạo cán công nhân viên Chi nhánh hệ thống Quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015 63 3.2.2 Đầu tư số máy móc thiết bị 66 3.2.3 Thành lập Phòng quản lý chất lượng 68 3.2.5 Nâng cao cơng tác bảo trì, bảo dưỡng máy móc thiết bị 72 3.2.6 Hồn thiện cơng tác đánh giá nội 73 3.2.7 Đào tạo, nâng cao trình độ tay nghề công nhân sản xuất trực tiếp 75 KẾT LUẬN .77 TÀI LIỆU THAM KHẢO .78 iii PHỤ LỤC 79 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Chu trình Deming 12 Hình 1.2: Hệ thống quản lý chất lượng dựa trình 21 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức Chi nhánh Thái Bình 34 Hình 2.2: Quy trình t ạo sản phẩm 40 Sơ đồ 3.1 : Sơ đồ tổ chức Phòng quản lý chất lượng 68 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Số chứng cấp giới 28 Bảng 1.2: Số chứng ISO cấp Việt Nam 29 Bảng 2.1: Ưu nhược điểm sơ đồ tổ chức Chi nhánh 35 Bảng 2.2 :Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Chi nhánh năm 2013-2014-2015 37 Bảng 2.3: Mục tiêu sản phẩm không phù hợp, phế sản xuất – phế đổi Công ty 43 Bảng 2.4: Sự biến động nhân lực năm 2013-2014-2015 45 Bảng 2.5: Cơ cấu lao động Chi nhánh 46 Bảng 2.6 :Bậc thợ lao động trực tiếp Chi nhánh 46 Bảng 2.7 : Thâm niên công tác lao động Chi nhánh .47 Bảng 2.8: Tỷ lệ phế sản xuất năm 2013-2014-2015 51 Bảng 2.9: Tỷ lệ phế đổi năm 2013-2014-2015 Chi nhánh Thái Bình 54 Bảng 3.1: Máy móc thiết bị đổi năm 2017 .67 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Giải nghĩa Từ viết tắt BP Bộ phận ISO Tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hóa ISO 9001:2008 Hệ thống quản lý chất lượng – Các yêu cầu năm 2008 ISO 9001:2015 Hệ thống quản lý chất lượng – Các yêu cầu năm 2015 KCS Kiểm tra chất lượng sản phẩm KH Kế hoạch KLTN Khóa luận tốt nghiệp KTTC Kế tốn tài TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 10 TQM Hệ thống quản lý chất lượng toàn diện 11 PDCA Lên kế hoạch – Thực – Kiểm tra – Điều chỉnh 12 QA Đảm bảo chất lượng 13 QC Kiểm soát chất lượng 14 QI Kiểm tra chất lượng vi LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với xu hội nhập vào kinh tế khu vực giới, doanh nghiệp đứng trước hội lớn thách thức gay gắt Để cạnh tranh thắng lợi, doanh nghiệp không cách khác phải nâng cao suất chất lượng sản phẩm Cải tiến chất lượng đường ngắn bền vững dẫn đến nâng cao suất Hơn nữa, Việt Nam nay, việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO trở thành điều kiện tiên mà khách hàng người tiêu dùng đòi hỏi minh chứng cho lực cam kết tổ chức Việc áp dụng hệ thống ISO giúp doanh nghiệp rút ngắn dần khoảng cách khu vực giới Từ đó, việc thực theo ISO trở thành trào lưu cơng ty dần trở thành u cầu bắt buộc muốn đứng vững thị trường Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng doanh nghiệp lâu năm sản xuất, kinh doanh mặt hàng liên quan đến Cao su cấp giấy chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 vào năm 2007 cấp giấy chứng nhận ISO 9001:2008 năm 2010 Theo hướng cấp giấy chứng nhận qua trình thực tập, trao đổi với Ban giám đốc tác giả nhận thấy hệ thống chưa hoạt động tốt, nên em chọn đề tài: “Hệ thống quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Công ty Cổ phẩn Cao su Sao Vàng – Chi nhánh Thái Bình: Thực trạng giải pháp” Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa lại sở lý luận liên quan đến quản trị chất lượng hệ thống quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 - Tìm hiểu thực trạng triển khai, vận hành hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 tai Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng – Chi nhánh Thái Bình - Phát mặt hạn chế, nguyên nhân tồn hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Công ty - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng – Chi nhánh Thái Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: hoạt động triển khai, vận hành hệ thống quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 +Về không gian: Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng – Chi nhánh Thái Bình +Về thời gian: từ tháng 1/2013 đến tháng 12/2015 Phương pháp nghiên cứu - Khóa luận chủ yếu thực phương pháp thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp - Thơng tin số liệu thu thập dựa hệ thống hồ sơ chất lượng, đánh giá nội bộ, sổ theo dõi chất lượng, hồ sơ hành động khắc phục, phòng ngừa, báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh Chi nhánh Ý nghĩa thực tiễn đề tài Bài khóa luận đưa đánh giá tổng quan hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng – Chi nhánh Thái Bình, qua giúp Ban Giám đốc Công ty, Đại diện lãnh đạo chất lượng Cơng ty có nhìn khách quan, tồn diện thành tựu, hạn chế hệ thống chất lượng Cơng ty từ có hành động khắc phục, cải tiến nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hệ thống Bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phục lục, khóa luận bao gồm ba chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Chương 2: Thực trạng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng – Chi nhánh Thái Bình Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng – Chi nhánh Thái Bình CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2008 1.1 Khái niệm chất lượng 1.1.1 Chất lượng Chất lượng khái niệm sử dụng phổ biến lĩnh vực hoạt động người, phạm trù rộng phức tạp, phản ánh tổng hợp nội dung kinh tế, kỹ thuật xã hội Đứng góc độ khác tùy theo mục tiêu, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đưa quan niệm chất lượng khác Cụ thể: - Đứng quan niệm chất lượng xuất phát từ sản phẩm thì: “Chất lượng hệ thống đặc trưng nội sản phẩm xác định thơng số đo so sánh được, thông số lấy sản phẩm giá trị sử dụng nó” - Đứng quan niệm nhà sản xuất thì: “Chất lượng tổng hợp tính chất đặc trưng sản phẩm thể mức độ thỏa mãn yêu cầu định trước cho điều kiện kinh tế, xã hội định” - Trong kinh tế khái niệm chất lượng thống sử dụng rộng rãi định nghĩa tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000 Tổ chức Quốc tế Tiêu chuẩn hóa – ISO đưa ra, đông đảo quốc gia chấp nhận “Chất lượng tập hợp đặc tính thực thể tạo cho thực thể khả thỏa mãn nhu cầu nêu tiềm ẩn” 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 1.1.2.1 Nhóm yếu tố bên tổ chức Một là, người (Men): Trong tất hoạt động sản xuất, xã hội, nhân tố người nhân tố bản, định tới chất lượng hoạt động Nó phản ánh qua trình độ chun mơn, tay nghề, kỹ năng, kinh nghiệm, ý thức trách nhiệm lao động doanh nghiệp Để nâng cao chất lượng quản lý doanh nghiệp nâng cao trình độ lao động việc đầu tư phát triển bồi dưỡng cần phải coi trọng Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần động viên, khuyến khích nhằm phát huy Chi nhánh, đảm bảo tất cán công nhân viên Chi nhánh phải hiểu được, nhận thức rõ ràng tiêu chuẩn ISO 9001:2015 để thực cách nghiêm túc 3.2.2 Đầu tư số máy móc thiết bị Căn giải pháp Đối với công ty việc sản xuất chủ yếu dựa vào máy móc Chi nhánh máy móc, thiết bị đóng vai trò quan trọng định lớn đến tiến độ sản xuất chất lượng sản phẩm Máy móc thiết bị Chi nhánh với số lượng lớn chủ yếu máy móc thiết bị cũ, lạc hậu có số năm sử dụng 10 năm lên đến 83,02%, độ tin cậy máy móc khơng cao, thơng số kỹ thuật q trình hoạt động khơng xác Hơn nữa, hệ thống máy móc Chi nhánh khơng đồng Tất đặc điểm nguên nhân dẫn đến tình trạng tỷ lệ sản phẩm khơng phù hợp (tỷ lệ phế sản xuất tỷ lệ phế đổi) cao chưa đạt mục tiêu chất lượng Do đó, việc đầu tư máy móc thiết bị công việc cần thiết yêu cầu thực ngay, đồng hệ thống máy móc thiết bị Nội dụng giải pháp Bắt đầu cải tiến, thay đổi máy móc thiết bị bắt đầu vào năm 2017 Việc định đổi máy móc thiết bị dựa cơng suất thơng số kỹ thuật, tình trạng thực tế máy móc mà định thay đổi Cần xem xét kỹ càng, ưu tiên việc thay máy móc trước, máy sau Đồng thới, việc đổi máy móc thiết bị cần dựa khả tài tiêu đặt Chi nhánh nhằm mục đích nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm tỷ lệ sản phẩm không phù hợp, đáp ứng đầy đủ nhu cầu Lộ trình thực - Giai đoạn 1: Lên kế hoạch thay máy móc thiết bị, đặt mục tiêu năm giảm 5% số lượng máy móc thiết bị cũ lạc hậu bắt đầu thực vào đầu năm 2017 Năm 2017 thực thay máy móc, thiết bị sau, làm giảm tỷ lệ sản phẩm cũ, lạc hậu có năm sử dụng 10 năm xuống 5.04%, tỷ lệ máy móc sử dụng 10 năm sau đổi 77.98%, nâng tỷ lệ máy móc lên 22.02%: 66 Bảng 3.1: Máy móc thiết bị đổi năm 2017 STT Máy móc, thiết bị Năm sử dụng Số lượng Máy lưu hóa CL-D295 22 2 Máy cán bốn trục ɸ230 19 Máy quấy keo TB200 19 Máy hình thành lốp SC-BC- 18 24-28 Tổng - Giai đoạn 2: + Thanh lý máy móc thiết bị cũ, lắp đặt máy thay máy móc cũ, có độ tin cậy thấp, thường xuyên xảy sai sót mà thay + Tiến hành lắp đặt máy móc, thiết bị - Giai đoạn 3: + Mời chuyên gia hướng dẫn, đào tạo công nhân cách sử dụng máy móc, cơng suất sử dụng, cách bảo dưỡng, sửa chữa cần thiết, loại xăng dầu phù hợp + Lựa chọn công nhân, người chịu trách nhiệm loại máy móc thiết bị để đào tạo, hướng dẫn cách sử dụng, bảo dưỡng loại máy móc thiết bị - Giai đoạn 4: + Đưa máy móc thiết bị vào trình sản xuất + Theo dõi tình trạng máy móc, thiết bị cơng suất, khả vận hành máy móc thống báo lại Ban lãnh đạo gặp vấn đề Điều kiện thực giải pháp Để kế hoạch đầu tư số máy móc thiết bị mới, đồng máy móc thiết bị Ban lãnh đạo cơng ty cần trọng: 67 + Chuẩn bị tiền, phương tiện vận chuyển, cách thức lý tài sản cách đầy đủ chi tiết để cơng tác đầu tư số máy móc thiết bị thực thuận lợi kế hoạch, đồng hệ thống máy móc thiết bị, nâng cao chất lượng sản phẩm + Lựa chọn chuyên gia có trình độ, am hiểu loại máy móc thiết bị này, lựa chọn người đào tạo + Tạo điều kiện tốt thời gian, địa điểm để công nhân đào tạo, học máy móc thiết bị cách tốt 3.2.3 Thành lập Phòng quản lý chất lượng Căn giải pháp Phòng KCS chưa đáp ứng nhu cầu, chưa thực hiệu công tác quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008, cơng việc phòng KCS dừng lại việc kiểm tra chưa thực hiệ đầy đủ phương thức kiểm tra chất lượng bao gồm kiểm soát chất lượng, kiểm sốt chất lượng tồn diện, quản lý chất lượng tồn diện dẫn đến tình trạng sản phẩm sản phẩm khơng phù hợp cao, chưa đạt mục tiêu chất lượng Hơn nữa, tới Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng tổ chức thực với mục tiêu cấp giấy chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015 Do cần thành lập phòng quản lý chất lượng cách chuyên nghiệp để áp dụng, triển khai hệ thống thành công mang lại hiệu cao cho Chi nhánh Nội dung giải pháp Trưởng phòng Phó phòng Chuyên viên ISO Chuyên viên KCS Sơ đồ 3.1 : Sơ đồ tổ chức Phòng quản lý chất lượng 68 Hình thành Phòng quản lý chất lượng giúp Chi nhánh thực số công việc cụ thể sau: - Hỗ trợ Ban giám đốc xây dựng, quản lý phát triển hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015 - Hướng hoạt động tuân theo tiêu chuẩn, quy trình - Là đầu mối tiếp nhận, xử lý quản lý chương trình cải tiến Chi nhánh nhằm nâng cao suất chất lượng Đề xuất giải pháp cải tiến tổ chức nghiên cứu triển khai đảm bảo an tồn, giảm thiểu lãng phí, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm - Tư vấn cho lãnh đạo cơng việc thiết lập sách chất lượng mục tiêu chất lượng Công ty - Rà soát thường xuyên hệ thống văn quản lý chất lượng hành đồng thời phổ biến tới tất cán cơng nhân viên tồn Chi nhánh - Tổ chức đào tạo,đảm bảo cho cán công nhân viên nhận thức rõ tầm quan trọng chất lượng, thực quy định hệ thống - Thực đào tạo đánh giá nội thực đánh giá nội thường xuyên - Giám sát thực thường xuyên, thực đầy đủ theo phương thức quản lý chất lượng Lộ trình thực - Giai đoạn 1: Tháng 8: Giám đốc Chi nhánh định thành lập Phòng quản lý chất lượng - Giai đoạn 2: Tháng tuyển chọn nhân phòng quản lý chất lượng gồm: + Trưởng phòng chất lượng trưởng phòng KCS đảm nhận, cử đào tạo chuyên sâu hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015 69 + Tuyển chọn bên ngồi nhân viên có kiến thức chun mơn hệ thống quản lý chất lượng ISO có kinh nghiệm + Chuyển nhân viên phòng KCS lên đào tạo lại, nâng cao trình độ chuyên môn, nhận thức hệ thống quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015 - Giai đoạn 3: tháng 10, 11 Phòng quản lý chất lượng vào hoạt động thử Tiến hành theo dõi đánh giá kết bước đầu sau phòng vào hoạt động để có điều chỉnh cho phù hợp Điều kiện giải pháp Lãnh đạo Chi nhánh tạo điều kiện thời gian, vật chất lựa chọn khóa học phù hợp, tiến hành đào tạo lại nhân viên phòng KCS có sách tuyển dụng nhân viên mới, nâng cao trình độ chun mơn, nhận thức hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015 Bố trí lại phòng ban, cung cấp sở vật chất tạo điều kiện cho Phòng quản lý chất lượng vào hoạt động 3.2.4 Hồn thiện cơng tác kiểm sốt chất lượng q trình sản xuất Căn giải pháp Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng – Chi nhánh Thái Bình doanh nghiệp sản xuất săm, lốp loại Đối với doanh nghiệp sản xuất, chất lượng sản phẩm phụ thuộc lớn vào trình tạo sản phẩm Phần lớn, lỗi sản phẩm hình thành trình sản xuất Cơng tác kiểm sốt chất lượng trình sản xuất nhiệm vụ quan trọng, thiếu hệ thống quản lý chất lượng Cơng ty Bên cạnh đó, hoạt động quản lý chất lượng Chi nhánh đơn giản dừng lại việc kiểm tra mà đặc biệt kiểm tra khâu cuối trình sản xuất chưa thực việc kiểm soát chất lượng tồn q trình sản xuất Điều dẫn đến tượng kiểm tra phát sai sót, lỗi sản phẩm khơng thể biết việc sai sót bắt nguồn từ đâu, làm sai, phải chịu trách nhiệm chi phí khắc 70 phục lớn, cá biệt do phát lỗi sản phẩm dã hồn chỉnh nên khơng thẻ sửa chữa Vì vậy, Chi nhánh cần hồn thiện cơng tác kiểm sốt chất lượng tồn q trình sản xuất Nội dung giải pháp Để thiết lập hệ thống kiểm sốt chất lượng tồn trình sản xuất việc Chi nhánh cần phải làm thay đổi nhận thức toàn cán công nhân viên Chi nhánh: Việc đảm bảo chất lượng trình sản xuất trách nhiệm công nhân trực tiếp tham gia vào trình sản xuất Ban lãnh đạo phân xưởng, tổ, đội phối hợp KCS xí nghiệp thường xuyên kiểm tra việc thực quy trình sản xuất giám sát, đánh giá chất lượng sản phẩm khâu Định kỳ KCS xí nghiệp lấy mẫu kiểm tra đầu ca, sau tiếng/ lần sản phẩm đầu tất công đoạn q trình sản xuất Bên cạch KCS cơng ty có đợt tra chất lượng sản phẩm khâu trình sản xuất Lộ trình giải pháp - Giai đoạn 1: Xác định điểm kiểm tra cụ thể, chi tiết nơi thực sản xuất - Giai đoạn 2: Lựa chọn người có trách nhiệm thực điểm kiểm tra - Giai đoạn 3: Tiến hành kiểm tra điểm kiểm tra quy định - Giai đoạn 4: Trong tháng sau thực công tác kiểm tra điểm kiểm tra này, báo cáo chi tiết công việc làm kết có kèm theo hành động khắc phục cho hành động Điều kiện giải pháp Ban lãnh đạo Chi nhánh phải cung cấp đủ nguồn lực thực cho trình thực điểm kiểm tra trình sản xuất sản phẩm: khoản chi phí, người chịu trách nhiệm điểm kiểm tra Việc kiểm tra thực nghiêm túc giúp việc kiểm sốt chất lượng quy trình sản xuất diễn thuận lợi giảm thiểu sản phẩm sai hỏng tới tay người tiêu dùng phát sai sót q trình sản xuất, biết sai sót 71 nằm đâu, người gây sai sót từ tránh chuyển giao sai hỏng tới phận khác, khắc phục trình, tiết kiệm chi phí sửa chữa 3.2.5 Nâng cao cơng tác bảo trì, bảo dưỡng máy móc thiết bị Căn giải pháp Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng có số lượng máy móc lớn 218 máy móc vận hành sản xuất khơng ngừng nghỉ Chính vậy, quy trình bảo trì, bảo dưỡng máy móc thiết bị cơng việc khơng thể thiếu Nó đảm bảo cho vận hành, sản xuất diễn liên tục, khơng bị gián đoạn, tránh tối đa tình trạng máy móc bị hư hỏng Thực chất Chi nhánh Cơng ty có kế hoạch bảo dưỡng, bảo trì máy móc thiết bị cách chi tiết cụ thể Tuy nhiên, việc thực việc bảo trì, bảo dưỡng lại không thực nghiêm túc gây tình trạng hỏng hóc Vì vậy, việc nâng cao cơng tác bảo trì, bảo dưỡng máy máy thiết bị công việc cần thiết Nội dung giải pháp Tiến hành kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng theo kế hoạch thực nghiêm túc trình, làm việc thời gian quy định ghi chép cách xác rõ ràng cơng việc làm chưa làm việc phát sinh trình thực hiện.Yêu cầu giám sát thực cách nghiêm túc Lộ trình thực - Giai đoạn 1: Lên lại kế hoạch bảo trì bảo dưỡng sản phẩm, nêu rõ nội dung công việc cần bảo hành loại máy móc thiết bị phận chịu trách nhiệm thi hành (cách thức bảo dưỡng) - Giai đoạn 2: Đưa kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng tới tất phòng ban, yêu cầu thực theo công việc - Giai đoạn 3: Lựa chọn người chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát trình thực kế hoạch bảo dưỡng máy móc thiết bị - Giai đoạn 4: Thực việc bảo dưỡng ghi phiếu xác nhận bảo dưỡng, đồng thời kiểm tra thực hiện, thể rõ nhật ký bảo trì, bảo dưỡng máy móc, thiết bị 72 Điều kiện thực giải pháp - Chuẩn bị đầy đủ nguyên vật liệu dụng cụ cần thiết cho q trình bảo dưỡng, bảo trì máy móc thiết bị như: dầu nhớt, xăng, máy khoan, tơ vít, ốc, máy hàn , loại sổ sách, giấy tờ để ghi chép lại trình kết thực - Tạo điều kiện thời gian vật chất cho cán chịu trách nhiệm công việc thực giám sát, kiểm tra việc thực lưu trữ hồ sơ 3.2.6 Hồn thiện cơng tác đánh giá nội Căn giải pháp Công việc đánh giá nội công việc trực tiếp tham gia vào sản xuất lại công việc vô quan trọng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO Đánh giá nội cung cấp nhìn tổng thể hoạt động Công ty, đồng thời giúp Công ty có nhìn từ đưa giải pháp khắc phục kịp thời cho sai sót q trình sản xuất hồn thiện, nâng cao chất lượng quản lý Công ty Đối với Chi nhánh cơng ty chưa thật hiểu tầm quan trọng việc đánh giá nội công ty, mang tính hình thức khơng thực theo quy trình, cơng tác đánh giá nội Chỉ đơn giản dừng lại việc xem xét tình hình thực so với tài liệu ban hành không rõ vấn đề không phù hợp trình hành động khắc phục, cải tiến Vì vậy, hồn thiện cơng tác đánh giá nội Chi nhánh công việc cần thiết Nội dung giải pháp Cần thay đổi định đánh giá nội thời gian thực hiện, tăng tần suất thực lên từ năm lần lên sáu tháng lần Ngoài phải trọng đánh giá nội đột xuất không đơn giản đánh giá nội định kỳ theo lịch cố định Chi nhánh Người đánh giá thực hiện, chịu trách nhiệm cho công việc đánh giá phải người nắm tình hình chung Cơng ty, có kiến thức hệ thống quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015 quan trọng hết người đánh giá công tác nội 73 phải người đào tạo chuyên môn công tác đánh giá nội Hơn nữa, người đánh giá phải người tuyệt đối không liên quan trực tiếp hoạt động đánh giá để đảm bảo tính công Việc đánh giá nội phải tiến hành sở yêu cầu tiêu chuẩn ISO 9001:2015 văn quy định Chi nhánh đồng thời phải biết vận dụng cách linh hoạt, phù hợp với hoạt động cụ thể Lộ trình thực - Giai đoạn 1: Lựa chọn cán đánh giá chất lượng phù hợp với yêu cầu phòng ban đánh giá nội - Giai đoạn 2: Lên kế hoạch tiến hành đánh giá nội thử nghiệm phòng kế hoạch vật tư Đánh giá kết đạt sau có thay đổi cách đánh giá nội hạn chế cần khắc phục - Giai đoạn 3: Lên kế hoạch tiến hành đánh giá nội toàn Chi nhánh cụ thể hóa việc phân cơng nhiệm vụ đánh giá vào cuối tháng cuối tháng 12 hàng năm Đánh giá kết đạt sau có thay đổi lần đánh giá nội thử lần trước Tìm hạn chế đồng thời tìm nguyên nhân để khắc phục đánh giá nội lần sau để đạt kết tốt - Giai đoạn 4: Kết đánh giá nội phòng ban phát khơng phù hợp, lập biên thông báo đến người chịu trách nhiệm yêu cầu đề xuất biện pháp khắc phục, thời hạn thực Đồng thời, kết công tác đánh giá nội viết thành báo cáo gửi lãnh đạo Chi nhánh xem xét có biện pháp xử lý Điều kiện thực giải pháp - Lựa chọn người đánh giá nội cách cẩn thận Họ phải đào tạo công việc đánh giá nội bộ, hiểu rõ thực trạng Chi nhánh người có đạo đức nghề nghiệp trung thực, khơng có thành kiến với phòng ban nào, làm việc cách chí cơng vơ tư 74 - Hỗ trợ người thực đánh giá nội thực công việc cách: việc di chuyển, tìm kiếm tài liệu phòng ban 3.2.7 Đào tạo, nâng cao trình độ tay nghề công nhân sản xuất trực tiếp Căn giải pháp Bước sang năm 2017, Chi nhánh thực kế hoạch đồng máy móc thiết bị giải pháp thứ 2, năm thay đổi máy móc thiết bị năm nâng 5% tỷ lệ máy móc thiết bị lên Do việc đào tạo nâng cao trình độ, lực cán công nhân viên phải thực để họ thực tốt cơng việc sử dụng máy móc cơng suất Hơn trình độ tay nghề công nhân sản xuất trực tiếp thể bậc thợ họ tỷ lệ bậc thợ từ 1/7 đến 3-7 cao, trình độ tay nghề thấp Do đó, Chi nhánh cần đào tạo, nâng cao trình độ tay nghề cơng nhân sản xuất trực tiếp Nội dung giải pháp Tổ chức lớp đào tạo, nâng cao trình độ tay nghề công nhân sản xuất trực tiếp, đồng thời tổ chức kỳ thi nâng bậc thợ Hình thức đào tạo mời chuyên gia hướng dẫn đào tạo công nhân trực đợt năm lần Sau đợt đào tạo tổ chức đợt thi nâng cao bậc thợ cho công nhân sản xuất trực tiếp Lộ trình giải pháp - Giai đoạn 1: Mời chuyên gia đào tạo trực tiếp cho lao động trực tiếp Chi nhánh Thời gian đào tạo vào tháng 11 hàng năm - Giai đoạn 2: Tổ chức phòng học, xếp thời gian phục vụ cho công nhân trực tiếp sản xuất đào tạo - Giai đoạn 3: Sau đào tạo xong tổ chức đợt kiểm tra, thực hành, nâng cao trình độ tay nghề, bậc thợ cho cơng nhân sản xuất Điều kiện thực giải pháp - Tìm hiểu lựa chọn chuyên gia chuyên sâu công vệc sản xuất săm lốp 75 - Sắp xếp thời gian, địa điểm để chuyên gia đào tạo, công nhân tham gia đào tạo để công việc diễn thuận lợi - Chuẩn bị khoản kinh phí cho việc mời chuyên gia hướng dẫn - Lên kế hoạch cụ thể cho việc thực buổi thi cho công nhân0 sản xuất thi để nâng cao bậc thợ 76 KẾT LUẬN Chất lượng yếu tố quan trọng đóng vai trò trung tâm việc tạo lợi cạnh tranh thị trường, tảng quan trọng tạo ưu cạnh tranh cho tổ chức Việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 giúp doanh nghiệp nâng cao suất chất lượng sản phẩm Tuy nhiên, doanh nghiệp cấp giấy chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO làm điều Cơng ty Cổ phần Cao su Sao Vàng – Chi nhánh Thái Bình áp dụng triển khai hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 từ năm 2007 đến nhiên hệ thống chưa thật phát huy hết hiệu Qua việc tìm hiểu sơ hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 thực trạng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng – Chi nhánh Thái Bình ta thấy bên cạnh thành tựu đạt có nhiều mặt hạn chế tồn Chi nhánh xác định nguyên nhân nội làm cho hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 phát huy hết hiệu Bài khóa luận em đề xuất giải pháp cách chi tiết cụ thể để giải mặt hạn chế, nguyên nhân nội gây hạn chế để góp phần nâng cao hiệu áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 cho toàn thể cán cơng nhân viên đồng thời có hướng mới, chuyển dịch tương thích với ISO 9001:2015 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Tạ Kiều An: “Quản lý chất lượng” Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội 2012 [2 ] TS Nguyễn Thế Hòa: “Quản trị kinh doanh đại” Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội - 2013 [3] Bộ khoa học công nghệ 2008: TCVN ISO 9001:2008 Hệ thống quản lý chất lượng – yêu cầu [4] Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng: Báo cáo thường niên năm 2015 [5] Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng – Chi nhánh Thái Bình: Sổ tay chất lượng, hệ thống tài liệu nội hồ sơ chất lượng Chi nhánh [6] Các trang Web: - http://www.quacert.gov.vn - http://www.isovietnam.vn - http://www.iso.org - http://www.src.com.vn 78 PHỤ LỤC Phụ lục 0.1: Hệ thống máy móc, thiết bị kế hoạch bảo dưỡng thiết bị năm 2015 STT Tên máy móc Số Nước sản Năm bắt Chu kỳ lượng xuất đầu sử bảo dụng dưỡng Nồi LT3-10KE 3T/h Việt Nam 2014 năm Nồi LT5-16KE 5T/h Việt Nam 2010 năm Máy nén khí BOGE S60 CHLB Đức 8/1998 tháng 12/1998 Máy nén khí GA-45+ GA-75 Bỉ 2006 tháng 2007 Máy cán X(S) K450 Trung Quốc 1999 tháng Máy cán 455 Máy cán tráng ɸ450 Trung Quốc 2004 tháng Máy luyện kín M-75D Trung Quốc 2010 tháng Máy cán bốn trục ɸ230 Liên Xô 1997 tháng Máy thành hình lốp SC-BC- 15 Đài Loan 1998 tháng 2000 24-28 10 Máy cắt vải SC-223 Đài Loan 1998 tháng 11 Máy lưu hóa CL-D295 54 Trung Quốc 1994 tháng 12 Băng tải xích treo CZX-250 Trung Quốc 1999 năm 13 Máy FS ɸ150 Trung Quốc 2001 năm 14 Máy FS ɸ120 Trung Quốc 2001 năm 15 Máy ES XJ ɸ115A Trung Quốc 2007 năm 16 Máy quấy keo TB-200 Việt Nam 1997 tháng 17 Máy luyện ɸ560x1530 Trung Quốc 2002 năm 18 Máy FS phức hợp ɸ90xɸ60 Đài Loan 2002 tháng 19 Máy cán ɸ400 Trung Quốc 2004 tháng 20 Máy cán ɸ660 Liên Xô 2010 tháng 79 STT 21 Tên máy móc Máy nối đầu săm WA902- Số Nước sản Năm bắt Chu kỳ lượng xuất đầu sử bảo dụng dưỡng 17 Đài Loan 2004 năm Đài Loan 1997 tháng Máy lưu hóa thủy lực săm Trung quốc 2015 tầng 54 Máy lưu hóa thủy lực săm 24 180 22 Máy ép Thủy lực 20T- lưu hóa đế van tầng Máy lưu hóa thủy lực săm tầng 23 Máy bơm nước Việt Nam 2007 năm 24 Máy hút chân không Việt Nam 2008 năm 25 Dây chuyền phết keo đế van Trung Quốc 2014 Hàng săm xe máy, xe đạp 26 Dây chuyền đóng gói săm xe ngày Trung Quốc 2014-2015 tháng Đài Loan 1999- tháng máy 27 Dây chuyền sản xuất nhiều sợi 2006-2015 80 ... tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng – Chi nhánh Thái Bình .39 2.3 Thực trạng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 : 2008 Công ty Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng. .. sở lý luận hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Chương 2: Thực trạng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng – Chi nhánh Thái. .. triển hệ thống quản lý chất lượng Chi nhánh Công ty6 2 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng – Chi nhánh Thái Bình

Ngày đăng: 25/04/2020, 01:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan