Các dấu hiệu không được bảo hộ là nhãn hiệu theo quy định của pháp luật việt nam

74 70 0
Các dấu hiệu không được bảo hộ là nhãn hiệu theo quy định của pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LÊ THANH DŨNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ CÁC DẤU HIỆU KHÔNG ĐƯỢC BẢO HỘ LÀ NHÃN HIỆU THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM LÊ THANH DŨNG 2016 - 2018 HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CÁC DẤU HIỆU KHÔNG ĐƯỢC BẢO HỘ LÀ NHÃN HIỆU THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM LÊ THANH DŨNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI ĐĂNG HIẾU HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, độ tin cậy trung thực Các kết quả, kết luận khoa học nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Thanh Dũng LỜI CẢM ƠN Được phân công Khoa Sau đại học, Viện Đại học Mở Hà Nội đồng ý giáo viên hướng dẫn PGS.TS Bùi Đăng Hiếu đề tài luận văn “Các dấu hiệu không bảo hộ nhãn hiệu theo quy định pháp luật Việt Nam” Để hồn thành luận văn này, tơi nhận nhiều quan tâm, động viên, giúp đỡ quý thầy, cô giáo trường Trước hết, xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Viện Đại học Mở Hà Nội tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt q trình tơi học tập, nghiên cứu Viện Chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn khoa học PGS.TS Bùi Đăng Hiếu tận tình hướng dẫn nghiên cứu thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Khoa Đào tạo sau đại học, Viện Đại học Mở Hà Nội tạo điều kiện cho suốt q trình học tập Mặc dù có nhiều nỗ lực cố gắng để thực luận văn cách hồn chỉnh khơng tránh khỏi thiếu sót định mà tự thân khơng để tự nhận thấy Tôi mong nhận góp ý Q thầy, giáo đê luận văn hồn chỉnh Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi q trình thực luận văn, cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Thanh Dũng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHỮNG DẤU HIỆU KHÔNG ĐƯỢC BẢO HỘ LÀ NHÃN HIỆU 1.1 Khái niệm nhãn hiệu 1.2 Khái quát dấu hiệu không bảo hộ nhãn hiệu 16 KẾT LUẬN CHƯƠNG 22 CHƯƠNG 2: CÁC TRƯỜNG HỢP KHÔNG ĐƯỢC BẢO HỘ 23 NHÃN HIỆU THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM 2.1 Nhãn hiệu dấu hiệu hình hình học đơn giản, chữ số, chữ cái, 23 chữ thuộc ngôn ngữ không thông dụng 2.2 Nhãn hiệu dấu hiệu, biểu tượng, quy ước, hình vẽ tên gọi 25 thơng thường hàng hóa dịch vụ 2.3 Nhãn hiệu dấu hiệu thời gian địa điểm, phương pháp sản xuất, chủng loại, số lượng, tính chất, thành phần, cơng dụng, giá trị đặc tính khách mơ tả hàng hóa dịch vụ 2.4 Nhãn hiệu dấu hiệu mơ tả hình thức pháp lý, lĩnh vực kinh 28 30 doanh 2.5 Nhãn hiệu dấu hiệu dẫn nguồn gốc địa lý hàng hóa dịch 32 vụ 2.6 Nhãn hiệu khơng có khả phân biệt, trùng tương tự nhãn hiệu khác 34 2.7 Nhãn hiệu trùng tương tự với dẫn địa lý 40 2.8 Nhãn hiệu trùng không khác biệt đáng kể với kiểu dáng công 42 nghiệp KẾT LUẬN CHƯƠNG 44 CHƯƠNG 46 THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ NHỮNG DẤU HIỆU KHÔNG ĐƯỢC BẢO HỘ LÀ NHÃN HIỆU 3.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật Việt Nam 46 3.1.1 Một số vụ việc điển hình 46 3.1.2 Phân tích hạn chế việc áp dụng pháp luật 50 số vụ việc điển hình 3.2 Kiến nghị hồn thiện pháp luật thi hành hiệu quy định 53 dấu hiệu không bảo hộ nhãn hiệu 3.2.1 Kiến nghị hồn thiện pháp luật hình thức nhãn hiệu 54 3.2.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật sử dụng nhãn hiệu 55 3.2.3 Kiến nghị chứng minh sở hữu nhãn hiệu trường 56 hợp có đề nghị chấm dứt hiệu lực không sử dụng 3.2.4 Kiến nghị thủ tục ghi nhận nhãn hiệu tiếng 57 3.2.5 Kiến nghị xung đột nhãn hiệu tên thương mại 58 3.2.6 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật 60 3.2.7 Kiến nghị thi hành pháp luật 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SHTT: Sở hữu trí tuệ LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Hệ thống pháp luật Việt Nam xây dựng, sửa đổi, bổ sung thời gian qua đạt nhiều thành tựu đáng kể, tạo lập sở pháp lý quan trọng cho việc phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Hệ thống pháp luật xây dựng phù hợp với chuẩn mực quốc tế đặc biệt Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (được sửa đổi bổ sung năm 2009) (“Luật SHTT”) Cùng với phát triển kinh tế thị trường, người tiêu dùng Việt Nam đứng trước bùng nổ đa dạng loại hàng hóa, dịch vụ Nhãn hiệu liền với sản phẩm có vai trò, chức quan trọng khơng sản xuất kinh doanh mà đời sống xã hội Với tư cách dấu hiệu doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ thị trường, nhãn hiệu không giúp người tiêu dùng nhận sản phẩm nhiều sản phẩm loại mà thể uy tín doanh nghiệp Nhãn hiệu yếu tố làm nên giá trị doanh nghiệp, nhiều trường hợp người tiêu dùng không quan tâm đến tên doanh nghiệp mà biết đến sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp thơng qua nhãn hiệu, ví dụ người tiêu dùng biết đến nhãn hiệu Clear, OMO, Lipton… không cần biết đến tên doanh nghiệp Unilever, trách nhiệm doanh nghiệp với tư cách chủ sở hữu nhãn hiệu phải tổ chức sản xuất, kinh doanh để làm nên giá trị hàng hóa/dịch vụ mang nhãn hiệu, mặt khác doanh nghiệp có quyền chống lại xâm phạm đến nhãn hiệu chủ thể khác thực Luật SHTT quy định “Nhãn hiệu dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác nhau” Như vậy, chức nhãn hiệu để phân biệt Mục đích việc gán nhãn hiệu lên hàng hóa hay dịch vụ để “trung thành hóa” khách hàng, có nghĩa để khách hàng sử dụng dễ dàng tìm lại mặt hàng hay dịch vụ yêu thích hài lòng để khách hàng tiềm dễ dàng nhận hàng hóa hay dịch vụ muốn tìm đến để sử dụng Nhãn hiệu khơng có chức bảo đảm chất lượng hàng hóa Trong chừng mực khái niệm nhãn hiệu nói chung coi bao hàm khái niệm nhãn hiệu khác Vì vậy, điều kiện công nhận nhãn hiệu điều kiện quy định chung cho loại nhãn hiệu khác Để nhãn hiệu cơng nhận cần phải có dấu hiệu làm nhãn hiệu, pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam bảo hộ nhãn hiệu hình ảnh mà không bảo hộ nhãn hiệu dạng mùi hương hay âm thanh… Và dấu hiệu dùng làm nhãn hiệu phải có khả phân biệt Nói cách khác, “dấu hiệu phải có khả phân biệt hàng hố, dịch vụ chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hố, dịch vụ chủ thể khác” ngồi việc dấu hiệu phải dễ ghi nhớ, dễ nhận biết Khi dấu hiệu dùng đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tên gọi thơng thường hàng hóa dịch vụ sử dụng rộng rãi, thường xuyên bị coi dấu hiệu bị loại trừ Không thể dùng từ “xà bông” để đăng ký nhãn hiệu độc quyền cho loại xà dùng từ “kem đánh răng” để đăng ký thành nhãn hiệu độc quyền cho loại kem đánh Mở rộng đến trường hợp số nhãn hiệu bảo hộ độc quyền sử dụng thời gian dài sau khơng tiếp tục bảo hộ nhãn hiệu trở thành tên gọi thông thường để chung cho mặt hàng mang nhãn hiệu lẫn hàng chủng loại nhà sản xuất khác thị trường Ví dụ dùng “Honda” để xe hai bánh có gắn động cơ, hay Kleenex dùng để khăn giấy dùng qua bỏ Với lý trên, học viên lựa chọn nghiên cứu đề tài “Các dấu hiệu không bảo hộ nhãn hiệu theo quy định pháp luật Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu: Thời gian qua có nhiều cơng trình khoa học vấn đề công bố mà tiêu biểu phải kể đến số cơng trình nghiên cứu cụ thể sau đây: Nhãn hiệu hàng hóa pháp luật dân sự, chủ biên: Đinh Văn Thanh với nội dung bao gồm số vấn đề nhãn hiệu hàng hoá Xác lập quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá; quyền, nghĩa vụ chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hoá thực trạng vi phạm vấn đề bảo hộ Xu hướng phát triển Việt Nam đầu kỷ XXI ảnh hưởng đến phát triển sở hữu trí tuệ nhãn hiệu hàng hố phương hướng hồn thiện pháp luật; Nhãn hiệu có khả phân biệt thơng qua q trình sử dụng góc độ so sánh pháp luật Việt Nam với pháp luật liên minh châu Âu Hoa Kỳ, Luận văn thạc sĩ Luật học, tác giả: Đàm Thị Diễm Hạnh năm 2009; Xác định khả phân biệt nhãn hiệu theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Hà Nội - Đỗ Thị Hồng 2008; "Khả phân biệt" Của Nhãn Hiệu, Tạp chí Khoa học Pháp lý, Đại học Luật TPHCM, số 10-11-12/2003; Những vấn đề nhãn hiệu đề cập tác phẩm “Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Hiệp định TRIPs” PGS.TS Nguyễn Bá Diến năm 2004; “ Hoàn thiện chế thực thi pháp luật sở hữu trí tuệ tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam” “ Thực thi quyền sở hữu trí tuệ tiến trình hội nhập quốc tế” NXB Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2010 PGS TS Nguyễn Bá Diễn; Cuốn sách Chistopher Heath Kung – Chung Lui “the protection of well-know marks in Asia Tác phẩm thực nhóm nhà nghiên cứu đến từ quốc gia châu Âu châu Á Những cơng trình nghiên cứu giải số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật SHTT như: Một là, phân tích khái niệm, đặc điểm, vai trò nhãn hiệu; Hai là, phân tích, so sánh pháp luật Việt Nam với nước khu vực; Ba là, Khi thiết kế nhãn hiệu, chủ sở hữu nhãn hiệu cần lưu ý dấu hiệu không bảo hộ dấu hiệu bị cấm theo quy định pháp luật Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích việc nghiên cứu đề tài đưa dấu hiệu không bảo hộ nhãn hiệu theo quy định pháp luật Việt Nam Khi xây dựng nhãn hiệu doanh nghiệp nên thiết kế, đối chiếu điều kiện bảo hộ nhãn hiệu từ sớm để có nhãn hiệu bảo hộ, hạn chế tối đa rắc rối pháp lý khơng đáng có từ khâu thiêt kế, đăng ký đến xây phát triển nhãn hiệu 10 chứng nhãn hiệu để đánh giá khả phân biệt Thẩm phán giải vấn đề phải tham khảo ý kiến kinh nghiệm chuyên gia, Giám định viên Sở hữu công nghiệp Hơn nữa, nhân lực ngành sở hữu trí tuệ nước ta thiếu trầm trọng Ví dụ hoạt động giám định sở hữu công nghiệp, bao gồm giám định nhãn hiệu, Bộ Khoa học Công nghệ ban hành thông tư số 01/2008/TT-BKHCN hướng dẫn việc cấp, thu hồi thẻ giám định viên sở hữu công nghiệp giấy chứng nhận tổ chức đủ điều kiện hoạt động giám định sở hữu công nghiệp, kể từ thời điểm ban hành Thông tư tới nay, tồn quốc có cá nhân cấp thẻ giám định viên Trong đó, giám định sở hữu công nghiệp hoạt động vô quan trọng giải tranh chấp, khiếu nại phát sinh liên quan đến việc đánh giá khả phân biệt nhãn hiệu kết luận yếu tố vi phạm Thứ hai, ý thức xã hội bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp chưa cao nguyên nhân dẫn đến hạn chế Sự thiếu hiểu biết sở hữu công nghiệp qua n quản lý đặc biệt giới doanh nghiệp Một đối tượng sở hữu công nghiệp mà doanh nghiệp dễ dàng động chạm phải quan tâm nay, nhãn hiệu hàng hố (thương hiệu).9 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật thi hành hiệu quy định dấu hiệu không bảo hộ nhãn hiệu Luật SHTT Quốc hội thông qua năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009 Luật đời bối cảnh Việt Nam giai đoạn đàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) Do đó, Luật xây dựng với mục tiêu đảm bảo tương thích quy định SHTT Việt Nam với công ước quốc tế mà Việt Nam thành viên dự định trở thành thành viên vào lúc (như Hiệp định TRIPS) Luật tập hợp, kế thừa, bổ sung, hệ thống hóa nâng cao tính pháp lý quy định SHTT nhằm tạo Đinh Hữu Phí - Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ, Trả lời báo Vietnamplus, ngày 30/01/2018 https://www.vietnamplus.vn/gan-59000-don-dang-ky-xac-lap-quyen-so-huu-cong-nghiep-nam-2017/486446.vnp 60 hệ thống pháp luật SHTT thống nhất, đầy đủ, hiệu đủ mạnh Việt Nam, đáp ứng yêu cầu Hiệp định TRIPS phù hợp với thơng lệ quốc tế Luật SHTT đời đồng thời khắc phục thiếu sót giảm tối đa mâu thuẫn, chồng chéo quy định SHTT văn pháp luật khác nhau, giúp việc thực Luật thuận lợi Trải qua 10 năm thực thi, nhận thức tầm quan trọng SHTT dần đưa SHTT vào sống Các quan nhà nước liên quan đến lĩnh vực SHTT, điển hình Cục SHTT tổ chức thi hành hiệu Luật SHTT, tạo điều kiện thuận lợi để bảo hộ quyền SHTT Tuy nhiên, đánh giá cách kỹ lưỡng phương diện nội dung lẫn thi hành pháp luật thấy hạn chế, bất cập cần xem xét nghiên cứu sửa đổi, bổ sung khắc phục Dưới số vấn đề hạn chế pháp luật SHTT thực thi pháp luật SHTT liên quan đến nhãn hiệu 3.2.1 Về hình thức nhãn hiệu Khoản Điều 72 Luật SHTT quy định: “Nhãn hiệu bảo hộ đáp ứng điều kiện: dấu hiệu nhìn thấy dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể hình ba chiều kết hợp yếu tố đó, thể nhiều màu sắc” Như vậy, pháp luật Việt Nam quy định dấu hiệu “nhìn thấy” đăng ký nhãn hiệu Mặc dù quy định phù hợp với quy định Điều 15 Hiệp định TRIPS điều cho phép: “Các thành viên quy định điều kiện để đăng ký dấu hiệu phải dấu hiệu nhìn thấy được” Tuy nhiên chất nhãn hiệu khả phân biệt hàng hóa/dịch vụ với hàng hóa/dịch vụ khác Theo Điều 15 Hiệp định TRIPS dấu hiệu tổ hợp dấu hiệu có khả phân biệt hàng hố dịch vụ doanh nghiệp với hàng hoá dịch vụ doanh nghiệp khác cơng nhận nhãn hiệu hàng hố Chính vậy, việc quy định dấu hiệu “nhìn thấy được” Luật SHTT hạn chế phạm vi bảo hộ nhãn hiệu Đã có nhiều quốc gia giới (Anh, Mỹ, nước EU) chấp nhận bảo hộ hình thức 61 nhãn hiệu, hay gọi nhãn hiệu phi truyền thống (non-traditional Trademark) nhãn hiệu âm thanh, nhãn hiệu mùi, nhãn hiệu vị Mới nhất, Hiệp định TPP có quy định: “Khơng bên quy định dấu hiệu phải nhìn thấy mắt điều kiện để đăng ký, không từ chối việc đăng ký nhãn hiệu âm đơn Ngoài ra, bên phải nỗ lực phép đăng ký nhãn hiệu mùi hương”( Điều18.18) Trong bối cảnh hội nhập kinh tế, doanh nghiệp phải đối mặt với cạnh tranh từ nhiều góc độ, với phạm vi hình thức bảo hộ nhãn hiệu rào cản cho doanh nghiệp để bảo hộ quyền SHTT 3.2.2 Về việc sử dụng nhãn hiệu Theo Điểm d Khoản Điều 95 Luật SHTT, văn bảo hộ nhãn hiệu bị chấm dứt hiệu lực trường hợp: “Nhãn hiệu không chủ sở hữu người chủ sở hữu cho phép sử dụng thời hạn năm liên tục trước ngày có yêu cầu chấm dứt hiệu lực mà khơng có lý đáng, trừ trường hợp việc sử dụng bắt đầu bắt đầu lại trước tháng tính đến ngày có yêu cầu chấm dứt hiệu lực” Quy định ràng buộc chủ sở hữu (hoặc người chủ sở hữu cho phép sử dụng) phải sử dụng nhãn hiệu sau đăng ký, tránh tình trạng đăng ký khơng sử dụng gây ảnh hưởng đến quyền lợi chủ thể khác Tuy nhiên, quy định thời hạn năm dài Bên cạnh đó, Khoản Điều 124 Luật SHTT quy định sử dụng nhãn hiệu việc thực hành vi sau đây: a) Gắn nhãn hiệu bảo hộ lên hàng hố, bao bì hàng hố, phương tiện kinh doanh, phương tiện dịch vụ, giấy tờ giao dịch hoạt động kinh doanh; b) Lưu thông, chào bán, quảng cáo để bán, tàng trữ để bán hàng hoá mang nhãn hiệu bảo hộ; c) Nhập hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu bảo hộ Tuy nhiên, quy định nêu quy định cách thức sử dụng nhãn hiệu Trong đó, Luật SHTT lại khơng có quy định rõ ràng hình thức sử dụng nhãn hiệu phương diện mẫu nhãn hiệu sử dụng, kích cỡ, vị trí sử dụng… Trên thực tế, có nhiều chủ sở hữu nhãn hiệu sử dụng nhãn hiệu sản phẩm thay đổi (về đường 62 nét, font chữ, màu sắc…), sử dụng kết hợp với dấu hiệu/nhãn hiệu khác (thêm chi tiết trang trí, minh họa, dùng kèm dấu hiệu chữ khác) Theo Điều 5.C-2 Cơng ước Paris “Việc chủ nhãn hiệu hàng hố sử dụng nhãn hiệu theo mẫu khác biệt chi tiết, khơng làm thay đổi tính phân biệt nhãn hiệu theo mẫu đăng ký nước thành viên liên minh không dẫn tới việc đình đăng ký khơng thể hạn chế bảo hộ dành cho nhãn hiệu” Trong số trường hợp, việc khơng có quy định cụ thể nêu gây bối rối cho chủ sở hữu nhãn hiệu việc chứng minh hành vi sử dụng nhãn hiệu mình, gây khó khăn cho quan quản lý thực thi Chính vậy, có quy định tương ứng, phù hợp với Công ước Paris tạo điều kiện tốt cho chủ sở hữu nhãn hiệu việc thực thi quyền nhãn hiệu 3.2.3 Về nghĩa vụ chứng minh chủ sở hữu nhãn hiệu trường hợp có đề nghị chấm dứt hiệu lực không sử dụng Cục SHTT xem xét đơn yêu cầu đình đơn đăng ký nhãn hiệu đơn nộp kèm với chứng việc nhãn hiệu khơng “sử dụng thời hạn năm liên tục” Tuy nhiên, pháp luật SHTT khơng có quy định việc chứng chấp nhận xem xét dẫn đến việc áp dụng không thống Cục SHTT Trong số trường hợp, Cục SHTT chấp nhận chứng thu thập điều tra thực tế số trường hợp khác chứng số đơn vị chuyên môn (như Trung tâm Thông tin công nghiệp thương mại - Bộ Công thương) cung cấp chấp nhận Điều dẫn đến vị độc quyền quan này, hệ chi phí lớn mà chất lượng điều tra không cao Nghĩa vụ sử dụng nhãn hiệu thuộc chủ sở hữu nhãn hiệu, chủ sở hữu nhãn hiệu đương nhiên phải có nghĩa vụ tự bảo vệ có đề nghị chấm dứt hiệu lực nhãn hiệu Hay nói cách khác, chủ sở hữu nhãn hiệu phải có nghĩa vụ chứng minh hành vi sử dụng nhãn hiệu cách đưa chứng chứng minh phù hợp với quy định Khoản Điều 124 63 Luật SHTT Do vậy, để chấm dứt hiệu lực văn bảo hộ nhãn hiệu khơng sử dụng cần có đơn bên thứ ba yêu cầu chứng chứng minh (nếu có - khơng bắt buộc) Trong trường hợp chủ sở hữu nhãn hiệu không chứng minh chứng chứng minh không thuyết phục, Cục SHTT xem xét chấm dứt hiệu lực văn bảo hộ nhãn hiệu Cục SHTT khơng nên từ chối đề nghị chấm dứt hiệu lực bên thứ ba với lý liên quan đến chứng việc khơng sử dụng nhãn hiệu 3.2.4 Về thủ tục ghi nhận nhãn hiệu tiếng Nhãn hiệu tiếng quy định Điều 75 Luật SHTT với tiêu chí: - Số lượng người tiêu dùng liên quan biết đến nhãn hiệu thông qua việc mua bán, sử dụng hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu thông qua quảng cáo - Phạm vi lãnh thổ mà hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu lưu hành - Doanh số từ việc bán hàng hóa cung cấp dịch vụ mang nhãn hiệu số lượng hàng hóa bán ra, lượng dịch vụ cung cấp - Thời gian sử dụng liên tục nhãn hiệu - Uy tín rộng rãi hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu - Số lượng quốc gia bảo hộ nhãn hiệu - Số lượng quốc gia công nhận nhãn hiệu tiếng - Giá chuyển nhượng, giá chuyển giao quyền sử dụng, giá trị góp vốn đầu tư nhãn hiệu Bên cạnh đó, Điểm 42 Thông tư số 1/2007/TT-BKHCN quy định thêm tài liệu để chứng minh nhãn hiệu tiếng Tuy nhiên, dễ dàng nhận thấy quy định mang tính liệt kê khơng có quy định mang tính định lượng để xác định cụ thể nhãn hiệu có phải tiếng hay khơng Ví dụ: quốc gia/vùng lãnh thổ mà nhãn hiệu bảo hộ đủ để coi nhãn hiệu tiếng? Hay nhãn hiệu có cần phải sử dụng tiếng Việt Nam coi nhãn hiệu tiếng hay không Hơn nữa, văn hướng dẫn Luật SHTT thừa nhận nhãn hiệu tiếng thông qua thủ tục tố dụng dân theo định 64 công nhận Cục SHTT Về bản, Luật SHTT khơng có quy định cụ thể thủ tục cơng nhận nhãn hiệu tiếng Việc gây khó khăn cho chủ sở hữu nhãn hiệu tiếng quan thực thi Nếu khơng có định công nhận nhãn hiệu tiếng Cục SHTT tòa án với vụ việc khác chủ sở hữu nhãn hiệu tiếng lại phải thu thập chứng chứng minh nhãn hiệu tiếng Việc gây phiền hà, tốn tiền bạc thời gian, đồng thời gây khó khăn cho quan thực thi phải thời gian xem xét đánh giá lại chứng cứ, dẫn đến kéo dài thời gian giải tranh chấp Vì vậy, việc quy định thủ tục công nhận ghi nhận nhãn hiệu tiếng cần thiết để giảm bớt khó khăn, vướng mắc cho chủ sở hữu nhãn hiệu tiếng quan thực thi 3.2.5 Về vấn đề xung đột quyền nhãn hiệu tên thương mại Pháp luật SHTT có quy định nhằm ngăn ngừa giải tượng xung đột quyền bảo hộ nhãn hiệu tên thương mại Tuy nhiên, quy định phạm vi bảo hộ quyền tên thương mại chưa rõ ràng khó thực Cụ thể Điều 76 Luật SHTT quy định: “Tên thương mại bảo hộ có khả phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên thương mại với chủ thể kinh doanh khác lĩnh vực khu vực kinh doanh”, nhiên khó để xác định phạm vi “khu vực kinh doanh” Trên thực tế, qua vụ việc Cục SHTT xử lý trình xác lập quyền, dường Cục xác định phạm vi bảo hộ tên thương mại toàn lãnh thổ Việt Nam Bên cạnh đó, Điểm k Khoản Điều 74 Luật SHTT quy định trường hợp để nhãn hiệu bị coi khơng có khả phân biệt bị từ chối bảo hộ nhãn hiệu “Dấu hiệu trùng tương tự với tên thương mại sử dụng người khác, việc sử dụng dấu hiệu gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng nguồn gốc hàng hoá, dịch vụ” Trên thực tế, trường hợp dấu hiệu trùng tương tự với tên thương mại có khả làm cho người tiêu dùng nhầm tưởng nguồn gốc hàng hóa, dịch vụ Trong q trình thẩm định đơn đăng ký nhãn hiệu, việc tra cứu xem liệu nhãn 65 hiệu xin đăng ký có trùng tương tự với tên thương mại người khác hay không khó khăn Việt Nam khơng có hệ thống sở liệu thông tin doanh nghiệp chung thống Qua số phân tích nêu thấy Luật SHTT có quy định chưa rõ ràng, dễ gây hiểu lầm, dẫn đến áp dụng Luật thiếu quán tạo điều kiện cho việc thực thi pháp luật SHTT cách cảm tính Từ hạn chế phân tích trên, để góp phần hồn thiện pháp luật SHTT, đảm bảo mơi trường cạnh tranh lành mạnh, tơi xin đề xuất có số kiến nghị sau: - Một là, phải bổ sung quy định, khái niệm thiếu quán với Công ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, quy định có phải giải thích rõ ràng luật văn luật Ví dụ quy định nhãn hiệu sử dụng rộng rãi, thủ tục công nhận nhãn hiệu tiếng… - Hai là, nên xem xét việc tách Luật SHTT thành luật chuyên ngành hẹp luật sáng chế, luật nhãn hiệu, luật quyền… để đảm bảo quy phạm pháp luật chuyên biệt quy định chi tiết cụ thể - Ba là, nhãn hiệu, nên sửa đổi Luật SHTT theo hướng quy định phạm vi rộng dấu hiệu có khả bảo hộ nhãn hiệu hàng hố như: khơng gian ba chiều, âm thanh, chí dấu hiệu mùi, vị Thời hạn “5 năm liên tục trước ngày có yêu cầu chấm dứt hiệu lực” Điểm d Khoản Điều 95 Luật SHTT cần điều chỉnh lại năm thời gian hợp lý, đủ để chứng minh việc không sử dụng nhãn hiệu chủ đơn - Bốn là, giải vấn đề xung đột quyền nhãn hiệu tên thương mại, Luật SHTT cần quy định cụ thể việc bảo hộ tên thương mại xác định phạm vi bảo hộ (phần mô tả phần tên riêng tên thương mại có trùng hồn tồn với tên doanh nghiệp đăng ký kinh doanh hay không); thời điểm tên thương mại bảo hộ trường hợp doanh nghiệp chưa thành lập tên doanh nghiệp thể giấy tờ giao dịch nhằm chuẩn bị cho việc thành lập doanh nghiệp 66 giải phóng mặt bằng, huy động vốn; quan xác lập quyền nhãn hiệu không xử lý xung đột nhãn hiệu tên thương mại mà xung đột xử lý trình thực thi quyền tòa án; từ chối bảo hộ nhãn hiệu dấu hiệu nêu đơn đăng ký trùng với tên thương mại biết đến rộng rãi Việt Nam việc sử dụng dấu hiệu có khả gây nhầm lẫn nguồn gốc hàng hóa, dịch vụ 3.2.6 Kiến nghị hồn thiện pháp luật Để đánh giá tính tương tự loại hàng hóa, dịch vụ xác nhanh chóng ta cần bổ sung quy tắc, hướng dẫn đánh giá, thứ tự ưu tiên xem xét tiêu chí trường hợp cụ thể nhằm đảm bảo tính khách quan việc đánh giá Để giải vấn đề nhãn hiệu mang tính mơ tả hàng hóa, điều kiện khả phân biệt nhãn hiệu để đăng ký bảo hộ, người viết kiến nghị nên quy định rõ dấu hiệu “mô tả” Xác định trường hợp mô tả lĩnh vực kinh doanh, trường hợp mơ tả ngành nghề Từ đó, dễ dàng đối chiếu với yếu tố dấu hiệu để đưa kết luận khách quan Quy định pháp luật liên quan đến điều kiện khả phân biệt nhãn hiệu cần thể mạch lạc, thống Do đó, người viết kiến nghị quy định pháp luật nhãn hiệu cần phải xây dựng theo hướng bỏ quy định Điều 73 Luật SHTT quy định cho trường hợp dấu hiệu không bảo hộ dạng nhãn hiệu Những trường hợp nêu Điều 73 luật SHTT nên gộp với khoản Điều 74 Luật SHTT gọi trường hợp loại trừ khả phân biệt dấu hiệu Khi xem xét, đánh giá khả phân biệt dấu hiệu, ta đối chứng với trường hợp loại trừ khả phân biệt nêu Nếu dấu hiệu không rơi vào trường hợp loại trừ, ta xét tiếp tới tính chất dễ ghi nhớ, dễ nhận biết dấu hiệu 3.2.7 Kiến nghị thi hành pháp luật 67 a Nâng cao vai trò Tồ án dân việc giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn thực thi quyền sở hữu trí tuệ cách kịp thời có hiệu quả, xác định rõ thẩm quyền vụ việc Toà án việc xét xử tranh chấp sở hữu trí tuệ, tham khảo số biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng thực tiễn giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ số nước giới biện pháp hữu hiệu vụ giải tranh chấp an tâm cho nhà đầu tư nước Hoàn thiện chế bảo đảm thực thi quyền sở hữu trí tuệ pháp luật hành Quy định theo hướng mở rộng thẩm quyền giải khiếu kiện hành bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cho Tòa án Xây dựng ban hành quy định, hướng dẫn riêng thủ tục tố tụng vấn đề cụ thể, riêng biệt cần áp dụng trình giải khiếu kiện hành sở hữu trí tuệ Mở rộng thẩm quyền giải khiếu kiện hành lĩnh vực sở hữu trí tuệ cho Tồ án b Tăng mức xử phạt đủ nặng mặt kinh tế pháp lý hành vi vi phạm, xâm phạm quyền Sở hữu trí tuệ Quy định mức xử phạt đủ nặng mặt kinh tế pháp lý hành vi vi phạm, xâm phạm quyền Sở hữu trí tuệ để tăng tính nghiêm minh thực thi có hiệu quy định Luật Sở hữu trí tuệ Cụ thể, quy định mức phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu trí tuệ theo hướng: tăng mức phạt tối đa; mức phạt phải cao lợi nhuận mà người vi phạm thu từ hành vi vi phạm tăng theo mức độ nghiêm trọng hành vi vi phạm vi phạm có tổ chức, tái phạm, vi phạm liên quan đến sản phẩm có ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng sức khoẻ cộng đồng Ngoài ra, quy định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu trí tuệ theo hướng giảm bớt đầu mối tăng cường công tác quản lý, đạo; quy định rõ ràng thẩm quyền quan phạm vi cách thức phối hợp quan xử lý vi phạm hành lĩnh vực sở hữu trí tuệ 68 c Bổ sung nguồn nhân lực lĩnh vực SHTT: Cần thành lập sở đào tạo chuyên ngành cung cấp nguồn nhân lực đủ chuyên môn, nghề nghiệp, đạo đức nghề để giải vụ việc liên quan đến nhãn hiệu nói chung khả phân biệt nhãn hiệu nói riêng, quan chuyên môn Cục sở hữu trí tuệ Viện khoa học sở hữu trí tuệ quan tư pháp Viện kiểm sát Nhân dân hay Tòa án Nhân dân Hiện nay, so với yêu cầu lực lượng thực thi cán Quản lý thị trường đơng không mạnh chuyên môn, nghiệp vụ Lực lượng tra KH&CN, tra văn hóa, tra thơng tin truyền thơng có lợi mặt nghiệp vụ lại yếu mặt lực lượng Cần có chương trình huấn luyện cán đầu mối thực thi quyền sở hữu trí tuệ quan thực thi trung ương địa phương Chương trình bồi dưỡng kiến thức sở hữu trí tuệ cho cán đầu mối cần tổ chức định kỳ theo hướng chuyên sâu bước Bên cạnh nỗ lực quan nhà nước, cần có chương trình trợ giúp tổng cơng ty, doanh nghiệp lớn thành lập phận theo dõi phòng chống xâm phạm quyền hàng giả hợp tác chặt chẽ với quan thực thi quyền phát xử lý hành vi xâm phạm quyền Cần trợ giúp hiệp hội ngành nghề thành lập phận đầu mối liên lạc chống xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp để tư vấn cho thành viên chiến lược, kỹ chống xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Ngồi ra, cần xây dựng kế hoạch tăng cường lực lượng luật sư, người đại diện sở hữu trí tuệ, tổ chức giám định sở hữu trí tuệ để trợ giúp chun mơn, pháp luật cho doanh nghiệp hệ thống quan thực thi quyền sở hữu trí tuệ e Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra xử lý trường hợp vi phạm luật sở hữu trí tuệ Cần tăng cường công tác tra, kiểm tra; phối hợp chặt chẽ quan chức chủ sở hữu, thông qua biện pháp nghiệp vụ để phát tội phạm, kiên xử lý pháp luật, công khai phương tiện thông tin đại chúng để toàn dân biết Nâng cao vai trò tòa án 69 việc xét xử nghiêm minh hành vi xâm phạm nghiêm trọng quyền sở hữu trí tuệ Nghiên cứu thành lập đơn vị chuyên trách chống tội phạm xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đặt hệ thống quan cảnh sát điều tra Phân cấp nhiệm vụ xét xử Tòa án sở hữu trí tuệ Do đặc thù hoạt động sở hữu trí tuệ, nên cần thành lập Tòa chun trách sở hữu trí tuệ thuộc Tòa án Nhân dân cấp, Tòa chuyên trách phải độc lập với Tòa Dân sự, Tòa Hình sự, Tòa hành chính… Khi thành lập Tòa chun trách sở hữu trí tuệ cần phân cấp nhiệm vụ xét xử sở hữu trí tuệ cho cấp Tòa án g Nâng cao nhận thức xã hội bảo hộ nhãn hiệu Tập trung vào việc phổ biến, tuyên truyền, nâng cao nhận thức SHTT, công tác tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật SHTT Rà soát, sửa đổi, bổ sung văn pháp luật SHTT, đặc biệt vấn đề liên quan đến sáng chế, nhãn hiệu, dẫn địa lý, bí mật kinh doanh, quyền tác giả vấn đề thực thi quyền sở hữu trí tuệ Cơ quan chức quản lý nhà nước xử lý hành vi xâm phạm quyền biện pháp hành chính, tăng cường thực thi quyền biện pháp dân sự, hình sự, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ mơi trường số Đẩy mạnh áp dụng khoa học cơng nghệ Ví dụ: Cục SHTT áp dụng hình thức nộp đơn hệ thống đăng ký nhãn hiệu giống cách làm Bộ kế hoạch đầu tư áp dụng hệ thống khai thuế điện tử, khai hải quan điện tử Trong tương lai, nghiên cứu áp dụng phần mềm quản lý, trí tuệ nhân tạo thay người để thực công việc đánh giá khả phân biệt nhãn hiệu Thường xuyên phổ biến luật sở hữu trí tuệ phương tiện truyền thông đưa mơn sở hữu trí tuệ vào trường học h Cần có chương trình hành động thống nhất, đồng phạm vi quốc gia bảo hộ thực thi quyền sở hữu trí tuệ Mối gắn kết lỏng lẻo quan thực thi thuộc ngành khác nhau, địa phương khác nguyên nhân cản trở trình xây dựng pháp luật thi hành pháp luật thực thi quyền sở hữu trí tuệ Mặc dù có thêm tổ chức giám định sở hữu trí tuệ bên cạnh quan 70 chuyên môn sở hữu trí tuệ gắn kết hệ thống quan bổ trợ với quan thực thi mang nặng tính vụ chưa có tính hệ thống Mối quan hệ quan quản lý sở hữu trí tuệ quan thực thi thuộc ngành, địa phương theo chiều dọc chiều ngang tản mát, chưa củng cố chế hành động thống Vai trò chủ thể quyền, luật sư đại diện bước nâng cao ghi nhận nhiều văn pháp luật, giải quyết, xử lý vụ việc cụ thể dựa vào mối quan hệ trực tiếp dựa sở hợp tác công – tư minh bạch hợp pháp Cũng cần thiết xây dựng chiến lược quốc gia SHTT, xây dựng bước phù hợp hiệu với điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam Chính phủ cần đưa chương trình hành động quốc gia cụ thể năm cho hoạt động bảo hộ thực thi quyền Các ngành, quan quản lý chuyên môn, quan thực thi thuộc bộ, ngành, địa phương khác thực nhiệm vụ mối quan hệ gắn kết với nhiệm vụ, hoạt động quan khác nhằm đạt mục tiêu cụ thể giai đoạn Trên sở tham khảo kinh nghiệm quốc tế, Chính phủ cần thiết lập tổ chức thường trực giúp Chính phủ xây dựng giám sát thực chiến lược chương trình hành động, đồng thời có nhiệm vụ điều phối hoạt động quan bảo hộ thực thi quyền sở hữu trí tuệ bộ, ngành, địa phương Trước mắt, Bộ Khoa học Cơng nghệ, với vai trò quan đầu mối sở hữu trí tuệ, cần nhanh chóng xây dựng Đề án Kế hoạch hành động quốc gia tăng cường lực, hiệu hoạt động quan thực thi quyền sở hữu trí tuệ 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG III Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ngày trở nên quan trọng việc thúc đẩy sáng tạo, phát triển kinh tế, văn hóa trở thành điều kiện tiên hội nhập quốc tế quốc gia Vì vậy, tiếp tục nâng cao nhận thức cho người dân, tổ chức cá nhân có liên quan, nhằm đưa Luật sở hữu trí tuệ vào sống điều cần thiết Cùng với trình hội nhập quốc tế, vụ việc liên quan đến tranh chấp nhãn hiệu Việt Nam ngày tăng số lượng lẫn tính phức tạp Bên cạnh xây dựng phát triển nhãn hiệu điều kiện hội nhập trở thành chiến lược cấp bách, doanh nghiệp cần đặc biệt trọng bảo vệ nhãn hiệu khỏi hành vi xâm phạm cá nhân tổ chức khác, nhãn hiệu khẳng định thị trường Tuy nhiên, nỗ lực cố gắng doanh nghiệp cần có hỗ trợ tạo điều kiện quan chức việc xác lập, bảo hộ thực thi quyền mở rộng tuyên truyền quảng bá giúp doanh nghiệp xây dựng thương hiệu Việt Nam phát triển mạnh mẽ hội nhập kinh tế quốc tế Việc xây dựng thương hiệu quốc gia chương trình lớn, làm tốt, hy vọng tương lai sản phẩm Việt Nam người tiêu dùng giới biết đến, với ấn tượng đẹp đẽ, giúp cho Việt Nam trở thành địa tin cậy người tiêu dùng hàng hóa có chất lượng khơng thị trường nước mà mở rộng nước Để đạt mục tiêu đó, làm để bảo vệ giá trị nhãn hiệu doanh nghiệp trước tình trạng trang chấp quyền SHTT nói chung quyền nhãn hiệu nói riêng ngày tăng đột biến, vấn đề cấp bách 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2016) Giáo trình luật sở hữu trí tuệ, Nhà xuất Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam Đinh Văn Thanh, Đinh Thị Hằng, Nhãn hiệu hàng hóa pháp luật dân Trung tâm Thương mại Quốc tế UNCTAD/WTO – Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (2004), Những điều chưa biết sở hữu trí tuệ: Tài liệu hướng dẫn dành cho doanh nghiệp xuất vừa nhỏ - Geneva: ITC/WIPO Trần Thị Thanh Huyền - Học viện Phụ nữ Việt Nam, Tiêu chí xác định nhãn hiệu tiếng theo pháp luật Việt Nam Lê Thị Nam Giang, Phạm Vũ Khánh Toàn (2013), Bảo hộ nhãn hiệu tên thương mại, Tạp chí Khoa học pháp lý, Số 6/2013 Lê Thi Nam Giang, Xung đột quyền bảo hộ nhãn hiệu tên thương mại, Tạp chí Khoa học pháp lý số 3/2013, tr 54 - 62 Đào Minh Đức (2013) "Khả phân biệt" Của Nhãn Hiệu, Tạp chí Khoa học Pháp lý, Đại học Luật TPHCM, số 10-11-12/2003 Đỗ Thị Hồng (2008), Xác định khả phân biệt nhãn hiệu theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Hà Nội Đàm Thị Diễm Hạnh - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (), Xây dựng khái niệm nhãn hiệu Luật Sở hữu trí tuệ, Tạp chi nghiên cứu lập pháp ĐIỆN TỬ http://www.nclp.org.vn/thuc_tien_phap_luat/xay-dung-khainiem-nhan-hieu-trong-luat-so-huu-tri-tue 10 Viện khoa học Sở hữu trí tuệ (2011), Quy trình giám định nhãn hiệu 16.Bản án sơ thẩm số 13/2015/HC-ST ngày 22-9-2015 TAND tỉnh Hậu Giang vụ án hành Công ty Ngân Anh khởi kiện định từ chối đơn đăng ký nhãn hiệu “Bảo Xinh hình” 73 11 Công ty Luật New Vision (2016) Vụ việc xâm phạm quyền Sở hữu trí tuệ nhãn hiệu “Bảo Xuân” http://dangkithuonghieu.org/vu-viec-xam-phamquyen-huu-tri-tue-nhan-hieu-bao-xuan.html Đinh Hữu Phí, Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ trả lời báo Vietnamplus, Thứ Ba ngày 30/01/2018 12 Chudomira Dzhurkova - University Network Research Session Alicante (2011), Likelihood of confusion: The nature of the criterion of an "independent distinctive role” 13 Wheeler, H., The Miracle of Man, London, Longacre, 1946 14 Khan, S.U and Mufti, O., "The Hot History and Cold Future of Brands," Journal of Managerial Sciences, Vol 1, No 1, 2007 15 US - Trademark Manual of Examining Procedure 16 Council Regulation, 20/12/1993, No 40/94 74 ... CHƯƠNG II CÁC TRƯỜNG HỢP KHÔNG ĐƯỢC BẢO HỘ NHÃN HIỆU THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM Các dấu hiệu muốn bảo hộ nhãn hiệu theo quy định pháp luật Việt Nam cần đáp ứng điều kiện định Trong... chung dấu hiệu không bảo hộ nhãn hiệu - Chương Các trường hợp không bảo hộ theo quy định pháp luật Việt Nam - Chương 3.Thực tiễn áp dụng kiến nghị hồn thiện pháp luật dấu hiệu khơng bảo hộ nhãn hiệu. .. NHỮNG DẤU HIỆU KHÔNG ĐƯỢC BẢO HỘ LÀ NHÃN HIỆU 1.1 Khái niệm nhãn hiệu 1.2 Khái quát dấu hiệu không bảo hộ nhãn hiệu 16 KẾT LUẬN CHƯƠNG 22 CHƯƠNG 2: CÁC TRƯỜNG HỢP KHÔNG ĐƯỢC BẢO HỘ 23 NHÃN HIỆU THEO

Ngày đăng: 24/04/2020, 21:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan