Thẩm quyền của tòa án trong việc giải quyết các tranh chấp kinh doanh thương mại

83 73 0
Thẩm quyền của tòa án trong việc giải quyết các tranh chấp kinh doanh thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN QUANG TRUNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ LUẬT KINH TẾ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI NGUYỄN QUANG TRUNG 2016 - 2018 HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI NGUYỄN QUANG TRUNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS – TS VŨ THỊ HỒNG VÂN HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Đào tạo Sau Đại học - Viện Đại học Mở Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 03 tháng 11 năm 2018 NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Quang Trung LỜI CẢM ƠN Đề tài “Thẩm quyền Toà án việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại” nội dung chọn để nghiên cứu làm Luận văn tốt nghiệp sau hai năm theo học chương trình cao học chuyên ngành Luật Kinh tế Viện Đại học Mở Hà Nội Lời xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến PGS - TS Vũ Thị Hồng Vân - Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội trực tiếp bảo, tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho suốt q trình nghiên cứu để tơi hồn thiện Luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô Khoa Đào tạo Sau Đại học-Viện Đại học Mở Hà Nội, người truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập vừa qua Sau xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi q trình làm luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 03 tháng 11 năm 2018 Học viên Nguyễn Quang Trung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu Luận văn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Kết cấu Luận văn Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THẨM QUYỀN CỦA TOÀ ÁN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm tranh chấp kinh doanh, thương mại thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại 1.1.1 Khái niệm tranh chấp kinh doanh, thương mại 1.1.2 Khái niệm giải tranh chấp kinh doanh, thương mại 1.1.3 Khái niệm thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại 13 1.2 Cách thức phân định thẩm quyền Toà án việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại 14 1.2.1 Phân định thẩm quyền theo vụ việc 15 1.2.2 Phân định thẩm quyền theo cấp xét xử 15 1.2.3 Phân định thẩm quyền theo lãnh thổ 15 1.2.4 Phân định thẩm quyền theo lựa chọn nguyên đơn 16 1.3 Sơ lược hình thành phát triển pháp luật thẩm quyền Toà án việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại 16 1.3.1 Giai đoạn năm 1994 - 2004 17 1.3.2 Giai đoạn 2005 - 2011 17 1.3.3 Giai đoạn 2012 – 30/6/2016 19 1.4.4 Giai đoạn 01/7/2016 đến 20 Chương 2: NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ THẨM QUYỀN CỦA TOÀ ÁN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI 21 2.1 Quy định thẩm quyền theo vụ việc 21 2.1.1 Tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại 21 2.1.2 Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ quyền chuyển giao công nghệ 22 2.1.3 Tranh chấp người chưa phải thành viên công ty có giao dịch chuyển nhượng phần vốn góp với công ty, thành viên công ty 26 2.1.4 Tranh chấp nội công ty 30 2.1.5 Các tranh chấp khác kinh doanh, thương mại mà pháp luật có quy định 33 2.2 Quy định thẩm quyền theo cấp Toà án 33 2.2.1 Thẩm quyền Toà án cấp huyện 33 2.2.2 Thẩm quyền Toà án cấp tỉnh 36 2.3 Những quy định thẩm quyền Toà án theo lãnh thổ 40 2.4 Quy định thẩm quyền Toà án theo lựa chọn nguyên đơn 43 2.4.1 Nếu nơi cư trú, làm việc, trụ sở bị đơn ngun đơn u cầu Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở cuối nơi bị đơn có tài sản giải (điểm a khoản Điều 40) 44 2.4.2 Nếu tranh chấp phát sinh từ hoạt động chi nhánh tổ chức ngun đơn u cầu Tòa án nơi tổ chức có trụ sở nơi tổ chức có chi nhánh giải (điểm b, khoản 1, Điều 40) 45 2.4.3 Nếu tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng ngun đơn u cầu Tòa án nơi hợp đồng thực giải (điểm g, khoản 1, Điều 40) 45 2.4.4 Nếu bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở nhiều nơi khác ngun đơn yêu cầu Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở giải (điểm h, khoản 1, Điều 40) 47 2.4.5 Nếu tranh chấp bất động sản mà bất động sản có nhiều địa phương khác ngun đơn u cầu Tòa án nơi có bất động sản giải (điểm i, khoản 1, Điều 40) 47 Chương 3: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DUNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THẨM QUYỀN CỦA TOÀ ÁN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI 49 3.1 Thực trạng áp dụng pháp luật thẩm quyền Toà án việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại 49 3.1.1 Số liệu tình hình thụ lý, giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Toà án 49 3.1.2 Những kết đạt 53 3.1.3 Những khó khăn, vướng mắc nguyên nhân 55 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại 60 3.2.1 Giải pháp pháp luật 60 3.2.2 Giải pháp tổ chức, đảm bảo áp dụng quy định thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại 65 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 75 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Giải nghĩa BLDS Bộ luật dân BLTTDS Bộ luật tố tụng dân NQ - HĐTP Nghị Hội đồng Thẩm phán NQ - TW Nghị Trung ương TANDTC Tòa án nhân dân tối cao MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong hệ thống quan tư pháp Việt Nam Tòa án quan thực quyền tư pháp chủ yếu, với chức năng, thẩm quyền xét xử vụ án mà pháp luật quy định để bảo vệ pháp luật công xã hội Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 rõ: “Cải cách tư pháp phải xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội… kế thừa truyền thống pháp lý dân tộc, thành tựu đạt tư pháp xã hội chủ nghĩa Việt Nam; tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước phù hợp với hoàn cảnh nước ta yêu cầu chủ động hội nhập quốc tế; đổi thủ tục hành quan tư pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận cơng lý” Bên cạnh đó, Nghị xác định “tòa án trung tâm tư pháp, trọng tâm hoạt động tư pháp hoạt động xét xử tòa án”[2], Đường lối cải cách tư pháp nói có ý nghĩa quan trọng việc hoàn thiện pháp luật tố tụng dân Việt Nam, có quy định thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh, thương mại tòa án BLTTDS năm 2004 thơng qua ngày 15/6/2004 (gọi tắt BLTTDS) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân năm 2011 (gọi tắt BLTTDS sửa đổi, bổ sung) dành chương gồm 13 Điều luật để quy định thẩm quyền tòa án, có quy định thẩm quyền tòa án theo loại việc, thẩm quyền tòa án cấp huyện tòa án nhân dân cấp, thẩm quyền tòa án theo lãnh thổ, theo lựa chọn nguyên đơn Đây là sở pháp lý quan trọng để phân định thẩm quyền sơ thẩm tòa án Nhìn định thẩm quyền sơ thẩm tòa án xây dựng cách đầy đủ, cụ thể khoa học, hạn chế chồng chéo tòa án thực nhiệm vụ, giảm bớt phiền hà cho người dân thực quyền khởi kiện tạo điều kiện thuận lợi cho Thẩm phán, Kiểm sát viên nhận thức vận dụng quy định thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh, thương mại tòa án vào việc giải vụ án kinh doanh, thương mại, nhằm góp phần đảm bảo quyền tiếp cận cơng lý công dân Tuy nhiên, quy định pháp luật hành thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh, thương mại tòa án nhiều khiếm khuyết Sự thiếu cụ thể, rõ ràng pháp luật làm cho đương lúng túng việc xác định tòa án mà họ nộp đơn khởi kiện, đơn yêu cầu giải vụ việc, tòa án gặp khơng khó khăn, vướng mắc xác định vụ việc cụ thể có thuộc thẩm quyền sơ thẩm tòa án hay khơng Việc nghiên cứu quy định thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh, thương mại tòa án có ý nghĩa xác định tòa án cụ thể có thẩm quyền thụ lý giải vụ án kinh doanh, thương mại phát sinh tòa án Đây vấn đề trình xác định thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh, thương mại tòa án Do vậy, nghiên cứu thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh, thương mại tòa án hai vấn đề trọng, phân định thẩm quyền sơ thẩm tòa án cấp phân định thẩm quyền sơ thẩm tòa án theo phạm vi lãnh thổ Từ thực trạng pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh, thương mại tòa án, vướng mắc thực tiễn thi hành ý nghĩa việc xác định thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh, thương mại tòa án, chúng tơi thấy cần thiết phải có nghiên cứu chuyên sâu để làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh, thương mại tòa án đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật vấn đề Chính vậy, học viên chọn nghiên cứu vấn đề sau “Thẩm quyền Toà án việc giải tranh tranh chấp kinh doanh, thương mại” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Toà án đề cập nhiều cơng trình Luận án tiến sĩ (TS) Đào Văn Hội với đề tài “Giải tranh chấp kinh tế điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam”; Luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Kim Vinh với đề tài “Pháp luật giải tranh chấp kinh tế đường Toà án Việt nam”; tác giả Lê thị Thu Thuỷ với chuyên đề “Hoàn thiện pháp luật thẩm quyền Toà án việc giải tranh chấp kinh tế”, Tạp chí Tồ án Nhân dân, số 19/2012; … Nhưng việc nghiên cứu chuyên sâu thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Toà án chưa thật ý, chủ yếu đăng tải hình thức viết tạo chí pháp lý như: Tiến sĩ Vũ Thị Hồng Vân với chuyên đề “Về mở rộng thẩm quyền sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân sự; … thời điểm Bộ luật có số văn hướng dẫn thi hành chưa có hướng dẫn chi tiết vấn đề thẩm quyền Toà án giải tranh chấp kinh doanh, thương mại, mà hệ thống văn pháp luật hướng dẫn BLTTDS 2015 chưa soạn thảo ban hành chưa có hiệu lực pháp luật việc áp dụng quy định BLTTDS thẩm quyền Tồ án chưa có định hướng cụ thể thống mà chủ yếu dựa cách hiểu quan điểm, vận dụng Tòa án, thẩm phán Thực tế dẫn tới số vấn đề phát sinh việc giải tranh chấp Tòa án liên quan tới thẩm quyền xét xử, chẳng hạn phân biệt tranh chấp dân với tranh chấp kinh doanh, thương mại Cụ thể, tranh chấp có liên quan tới quyền sở hữu trí tuệ thuộc thẩm quyền thụ lý Tòa kinh tế TAND cấp tỉnh theo quy định khoản Điều 30 BLTTDS 2015 hay thuộc thẩm quyền thụ lý Tòa dân TAND cấp huyện theo khoản Điều 26 điểm a khoản1 Điều 35 BLTTDS 2015 Một bất cập khác mà ta nhìn việc xác định thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh, thương mại TAND cấp Nghị 03/2012/NQ-HĐTP BLTTDS năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011 có quy định cụ thể xác định thẩm quyền Tòa án trường hợp có đương nước ngồi hay xác định tranh chấp coi có yếu tố nước ngoài, nhiên, tất văn hết hiệu lực vào ngày 01/7/2016 - thời điểm với ngày BLTTD 2015 có hiệu lực Điều gây số cách hiểu, cách xác định khác Tòa án địa phương, thẩm phán việc tranh chấp có yếu tố nước ngồi, từ dẫn tới hệ khó khăn việc phân định thẩm quyền xét xử TAND cấp huyện với TAND cấp tỉnh tranh chấp kinh doanh, thương mại chưa xác định có yếu tố nước ngồi hay khơng thiếu quy định hướng dẫn văn luật Việc thiếu văn luật hướng dẫn quy định BLTTDS 2015 thẩm quyền Toà án giải tranh chấp kinh doanh, thương mại khơng gây khó khăn cho Tồ án, thẩm phán mà có ảnh hưởng khơng nhỏ cho ngun đơn, bị đơn, luật sư… việc tiếp cận pháp luật để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình/khách hàng tham gia tố tụng Nếu khơng có hướng dẫn thống nhất, kịp thời văn hướng dẫn nguyên đơn, bị đơn gặp khó khăn việc lựa chọn Tồ án giải tranh chấp, hay lựa chọn Toà án để gửi đơn khởi kiện, Qua phân tích nêu trên, nhận thấy để đảm bảo việc áp dụng thực thi BLTTDS 2015 cách 61 thống Tòa án, thẩm phán, đảm bảo việc thực quyền khởi kiện; quyền nghĩa vụ khác người tham gia tố tụng BLTTDS 2015 cần tiếp tục hướng dẫn, thi hành thông qua việc soạn thảo, xây dựng, ban hành văn luật nghị quyết, thơng tư đảm bảo số tiêu chí sau: - Các văn mang tính chất hướng dẫn thi hành, làm rõ quy định BLTTDS 2015 không hướng dẫn vượt qua nội dung quy định BLTTDS BLTTDS có hiệu lực pháp lý cao văn hướng dẫn - Các văn phải giữ tinh thần văn hướng dẫn cũ trước đó, nội dung cũ phù hợp với BLTTDS 2015 thực tiễn hoạt động kinh doanh, thương mại - Các văn phải có những hướng dẫn cụ thể điểm BLTTDS 2015 Bên cạnh đó, mặt nội dung, văn hướng dẫn cần có quy định cụ thể liên quan đến vấn đề sau: Một là, thống nội hàm khái niệm kinh doanh, thương mại toàn văn pháp luật hệ thống pháp luật hành Khái niệm hoạt động kinh doanh, thương mại Nghị 03/2012/NQ-HĐTP giải thích thân khái niệm chưa nêu đầy đủ dấu hiệu để nhận biết hoạt động kinh doanh, thương mại Để phản ánh đắn chất hoạt động kinh doanh, thương mại, góp phần giúp Tòa án phân biệt tranh chấp dân với tranh chấp kinh doanh, thương mại khái niệm hoạt động kinh doanh, thương mại phải đảm bảo tối thiểu tiêu chí sau: - Hoạt động kinh doanh bao gồm hoạt động từ đầu tư, sản xuất, mua bán, cung ứng dịch vụ thị trường; - Hoạt động kinh doanh phải chủ thể kinh doanh tiến hành; - Hoạt động kinh doanh tiến hành để phục vụ cách trực tiếp gián tiếp cho hoạt động tìm kiếm lợi nhuận chủ thể kinh doanh tính chất, chủ thể lại thuộc thẩm quyền loại Toà án định 62 Hai là, cần quy định rõ nội dung tranh chấp nội công ty, không nên quy định mang tính chung chung Điểm b Khoản Điều Nghị 03/2012/NQ-HĐTP: "và vấn đề khác liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức công ty” mà phải liệt kê tranh chấp công ty với thành viên công ty thuộc thẩm quyền giải Tòa án đưa tiêu chí để nhận biết, từ có sở xác định tranh chấp phát sinh chúng thuộc trường hợp liệt kê, tránh vướng mắc Đặc biệt, cần quy định cụ thể trường hợp coi tranh chấp liên quan đến hoạt động cơng ty, thực tế “hoạt động cơng ty” có phạm vi rộng đa dạng Ba là, cần bổ sung quy định nhằm xác định cụ thể vụ việc mà tòa án cấp tỉnh lấy lên để giải quyết, cần quy định rõ lấy vụ việc lên để giải Tòa án cấp tỉnh phải có văn để hạn chế tình trạng tùy tiện việc áp dụng Theo tranh chấp có tính chất phức tạp tranh chấp có nhiều đương địa bàn thuộc huyện xa nhau, TAND cấp huyện chưa có Thẩm phán chuyên trách để giải tranh chấp Nhìn chung, chúng tơi nhận định rằng, tranh chấp thuộc loại khó, phức tạp nhà làm luật khắc phục cách đưa lên TAND cấp tỉnh đẻ giải Bốn là, thiếu rõ ràng quy định thẩm quyền tòa án theo nơi bị đơn cư trú, chúng tơi cho xác định Tòa án có thẩm quyền giải tranh chấp, nên ưu tiên Tòa án nơi bị đơn cư trú Tòa án nơi bị đơn làm việc, cụ thể bị đơn cư trú nơi làm việc nơi tòa án có thẩm quyền tòa án nơi bị đơn cư trú Trong trường hợp xác định nơi cư trú bị đơn tòa án nơi bị đơn làm việc có thẩm quyền giải Năm là, trường hợp thỏa thuận đương lựa chọn tòa án khơng pháp luật, cần bổ sung quy định giải tình theo hướng đương có thỏa thuận việc lựa chọn tòa án giải tranh chấp thỏa thuận khơng phù hợp với pháp luật tòa án đương lựa chọn khơng có thẩm quyền giải Lúc này, Tòa án nơi nhận đơn vào quy định pháp luật tố tụng dân để chuyển vụ án cho Tòa án có thẩm giải tranh chấp Như thấy để việc giải tranh chấp dân nói chung tranh chấp kinh doanh, thương mại nói riêng cách có hiệu quả, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho tổ chức, cá nhân đảm bảo hiệu việc xét xử, 63 giải vụ án TAND cấp việc xây dựng, soạn thảo, ban hành văn hướng dẫn áp dụng pháp luật, sửa đổi bổ sung thay quy định pháp luật không phù hợp với thực tiễn đòi hỏi có tính chất bắt buộc mặt lý luận thực tiễn 3.2.1.2 Tiếp tục hoàn thiện quy định BLTTDS 2015 Mục đích việc hồn thiện pháp luật thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại nhằm đáp ứng bảo vệ quyền tự kinh doanh, ổn định định hướng phát triển quan hệ kinh tế phát triển phù hợp với điều kiện Việt Nam, bắt kịp với tiến xã hội, nhằm đưa kinh tế đất nước phát triển hướng quy luật vốn có chế thị trường đồng thời phù hợp phát huy đặc điểm riêng có đời sống kinh tế thực tiễn quan hệ kinh doanh nước ta giai đoạn Thơng qua phân tích nêu suốt tồn luận văn, thấy quy định thẩm quyền tòa án việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại BLTTDS 2015 khắc phục phần lớn bất cập BLTTDS năm 2004 sửa đổi bổ sung năm 2011, nhiên chưa thể giải triệt để vướng mắc mà luật cũ để lại Do đó, chúng tơi xin đưa vài kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật BLTTDS 2015 sau: Một là, sửa đổi quy định khoản Điều 30 BLTTDS 2015 theo hướng mở rộng phạm vi chủ thể tiến thành hoạt động kinh doanh, thương mại Nghĩa là, pháp luật tố tụng dân không yêu cầu bắt buộc tất bên tranh chấp kinh doanh, thương mại phải có đăng ký kinh doanh Cụ thể, chúng tơi kiến nghị sửa đổi nội dung quy định khoản 1, Điều 30 BLTTDS 2015 sau: “Tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại mà bên có đăng ký kinh doanh, có mục đích lợi nhuận” Hai là, sửa đổi quy định khoản Điều 30 BLTTD tranh chấp phát sinh từ hoạt động chuyển nhượng phần vốn góp/cổ phần cơng ty, thành viên/cổ đơng cơng ty với người chưa phải thành viên/cổ đông công ty theo hướng thống với nội dung luật nội dung, cụ thể là: “Tranh chấp người chưa phải thành viên/cổ đơng cơng ty có giao dịch chuyển nhượng phần vốn góp/cổ phần với cơng ty, thành viên/cổ đơng cơng ty” 64 3.2.1.3 Hồn thiện Luật Thương mại năm 2005 Như biết, để việc thực thi luật hình thức có hiệu văn luật nội dung yếu tố có tác động khơng nhỏ đển vấn đề Bên cạnh việc hoàn thiện hệ thống văn pháp luật tố tụng nhằm đảm bảo thi hành có hiệu BLTTDS 2015, đạo luật nội dung mà đặc biệt đạo luật điều chỉnh trực tiếp đến hoạt động kinh doanh thương mại cần hoàn thiện Chẳng hạn, vào điều kiện tăng trưởng kinh tế, thương mại tốc độ phát triển khoa học công nghệ đạo luật hành cần sửa đổi, bổ sung nhằm đảm bảo phù hợp với thực tế khách quan, số kể đến đạo luật quan trọng Luật Thương mại 2005, cụ thể là: Một là, BLDS 2015 ban hành có hiệu lực vào ngày 01/01/2017 ghi nhận nhiều thay đổi quy định pháp luật chế định nghĩa vụ dân sự, trách nhiệm dân sự, hợp đồng,… Vì vậy, nhằm đảm bảo thống luật chung luật chuyên ngành cho Luật thương mại 2005 cần thay đổi để phù hợp với BLDS Hai là, năm 2015, Việt Nam thức gia nhập số thể chế kinh tế có tính chất toàn cầu việc ký kết hiệp định đối tác xun thái bình dương TPP; gia nhập Cơng ước liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1980 (Cơng ước Vien – hay gọi tắt CISG 1980)… Luật thương mại 2005 chưa kịp ghi nhận đảm bảo tương thích với tình hình thực tiễn hoạt động kinh doanh, thương mại có tính chất hội nhập kinh tế tồn cầu Do đó, đạo luật mặt nội dung lĩnh vực kinh doanh, thương mại mà theo cần phải sửa đổi, bổ sung hoàn thiện thời gian tới 3.2.2 Giải pháp tổ chức, đảm bảo áp dụng quy định thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại 3.2.2.1 Giải pháp công tác tổ chức cán Việc hoàn thiện quy định thẩm quyền tòa án việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại thiếu đồng không đề cập đến việc nâng cao nghiệp vụ, kinh nghiệm xét xử, lĩnh trị, đạo đức lối sống, trách nhiệm công vụ cho đội ngũ cán bộ, Thẩm phán Hội thẩm tòa án nhân dân đội ngũ cán ngành tòa án, đặc biệt đội ngũ Thẩm phán 65 Thứ nhất, cần khắc phục tình trạng thiếu hụt thẩm phán địa phương Sau Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Quốc hội thơng qua, hệ thống Tòa án nước ta có thay đổi lớn mặt tổ chức, cụ thể TAND tổ chức gồm bốn cấp theo thẩm quyền xét xử, không phụ thuộc vào đơn vị hành Cơng tác tổ chức cán TAND cấp gấp rút triển khai thực theo hướng kiện toàn đội ngũ cán lãnh đạo TAND theo mơ hình tổ chức hệ thống Tòa án bốn cấp Từ ngày 01/10/2014 đến ngày 30/9/2018 khẩn trương triển khai hoạt động bổ sung số lượng thẩm phán cho Tòa án thực tế cho thấy đội ngũ Thẩm phán vừa yếu chất lượng, vừa thiếu số lượng Nguyên nhân khách quan theo quy định Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014, việc bổ nhiệm Thẩm phán phải thông qua kỳ thi tuyển, việc bổ sung Thẩm phán cho Tòa án khơng thể tiến hành nhanh chóng sớm chiều Mặt khác, việc tăng thêm thẩm quyền tòa án cấp huyện lại tiếp đặt gánh nặng nhân sự, đặc biệt đội ngũ thẩm phán ngành tòa án Vì TANDTC cần phải tính tốn lại số nhân lực cần phân bổ cho địa phương, cấp tòa án để hạn chế tình trạng thiếu Thẩm phán địa phương Thứ hai, cần bước nâng cao chất lượng đội ngũ Thẩm phán Hội thẩm nhân dân đồng thời xác định quy trách nhiệm cá nhân Thẩm phán trình xét xử Trong điều kiện hội nhập kinh tế thị trường nay, chất lượng, trình độ xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân vấn đề vô quan trọng thể sức mạnh tư pháp Để nâng cao chất lượng đội ngũ Thẩm phán Hội thẩm nhân dân cần tiến hành số giải pháp nhằm tăng cường công tác đào tạo tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cách tiếp tục tổ chức lớp bồi dưỡng chuyên đề pháp luật thẩm quyền, phân chia đối tượng để bồi dưỡng kiến thức pháp luật nội dung phục vụ cho việc giải lĩnh vực giải tranh chấp Toà án nhân dân cấp, tổ chức Hội nghị rút kinh nghiệm công tác xét xử theo chuyên đề hạn chế, thiếu sót cơng tác xét xử, thơng qua giúp Thẩm phán tránh sai sót có vụ án tương tự,… Về lâu dài, cần đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ Thẩm phán theo hướng chuyên mơn hóa, tức khơng tồn Thẩm phán chuyên giải tranh 66 chấp kinh tế mà có Thẩm phán giải tranh chấp hợp đồng, Thẩm phán giải tranh chấp sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ Bên cạnh đó, pháp luật tố tụng dân nên đưa tiêu chí cho việc xác định đội ngũ Hội thẩm nhân dân cần có đội ngũ Hội thẩm riêng cho lĩnh vực xét xử tranh chấp kinh doanh, thương mại Chẳng hạn, Hội thẩm nhân dân việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại phải thương nhân, có kiến thức pháp luật mức độ định, có uy tín kinh nghiệm kinh doanh; không hoạt động theo nhiệm kỳ mà tham gia hoạt động tổ chức Hiệp hội giới doanh nhân Ngoài ra, cần tăng cường chế độ trách nhiệm hành chính, chế độ trách nhiệm bồi thường thiệt hại dân để áp dụng cho Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân khơng hồn thành nhiệm vụ xét xử Để thực giải pháp cần tăng cường xây dựng hệ thống pháp luật liên quan đến vấn đề Đồng thời giao nhiệm vụ cho quan giám sát tiến hành nhiều điều tra, tra truy tố trước pháp luật Thẩm phán, cán ngành tòa án vi phạm quyền nghĩa vụ thực công tác xét xử Thứ ba, tăng cường công tác hợp tác quốc tế lĩnh vực tư pháp nhằm nâng cao khả xét xử thẩm phán, nâng cao chất lượng đội ngũ cán ngành Tòa án Nhằm nâng cao kinh nghiệm chun mơn thực tiễn xét xử đội ngũ cán ngành Tòa án, sở đào tạo nghề luật sở đào tạo chức danh tư pháp khác, bên cạnh việc tăng cường hợp tác quốc tế với trường đại học nước sở đào tạo phải liên kết hợp tác với quan, tổ chức Chính phủ, tổ chức phi Chính phủ Đặc biệt giai đoạn hội nhập quốc tế nay, số quan, tổ chức quốc tế Phòng Thương mại Quốc tế (ICC), Trung tâm Trọng tài Quốc tế Singapore ngày phát huy vai trò việc điều chỉnh, xét xử, giải vấn đề mang tính chất nội dung hoạt động thương mại quốc tế Chẳng hạn, thực tiễn hoạt động thương mại có yếu tố nước ngồi nay, Phòng Thương mại Quốc tế ban hành nhiều văn có tính chất tập quán thương nhân thừa nhận áp dụng phổ biến hoạt động kinh doanh, thương mại như: Bộ tập quán điều kiện sở giao hàng (INCOTERMS); Bộ tập quán thống tín dụng chứng từ (UCP); Bộ nguyên tắc 67 chung kiểm tra chứng từ toán quốc tế theo phương thức tín dụng thư (ISBP) Các văn điều chỉnh hoạt động mà pháp luật Việt Nam bỏ trống khơng có văn điều chỉnh cụ thể Vì vậy, giải tranh chấp kinh doanh, thương mại có liên quan đặc biệt tranh chấp có yếu tố nước ngồi việc trang bị kiến thức nội dung, tập quán cần thiết Và việc hợp tác quốc tế sở đào tạo nước với tổ chức nước góp phần nâng cao trình độ Thẩm phán nói riêng cán ngành Tòa án nói chung 3.2.2.2 Giải pháp công tác đạo, hướng dẫn TAND tối cao Để nâng cao hiệu công tác hướng dẫn áp dụng thống pháp luật, cần nghiên cứu, sửa đổi bổ sung quy định liên quan tới tổ chức hoạt động TAND tối cao, quy định liên quan tới giám đốc thẩm, tái thẩm, nhằm giảm bớt vụ án thuộc thẩm quyền Hội đồng Thẩm phán để Hội đồng Thẩm phán có nhiều thời gian tập trung cho công tác hướng dẫn áp dụng pháp luật; nghiên cứu đề xuất việc phát triển án lệ (theo tinh thần Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị, Kết luận 79-KL/TW Bộ Chính trị) nhằm đáp ứng yêu cầu khách quan hướng dẫn áp dụng pháp luật thống thực tiễn xét xử đặt Các quan tư pháp trung ương cần có quy chế liên ngành để tăng cường phối hợp lĩnh vực TAND tối cao cần trọng làm tốt việc xây dựng kế hoạch, chương trình dài hạn ngắn hạn công tác hướng dẫn áp dụng thống pháp luật; tiếp tục bổ sung cán có trình độ học vấn kinh nghiệm thực tiễn cho Viện khoa học xét xử; tổ chức thực tốt công tác tổng kết thực tiễn xét xử tồn ngành; tăng cường cơng tác nghiên cứu khoa học gắn với công tác xét xử hướng dẫn áp dụng pháp luật; xây dựng chế thu hút cán bộ, chun gia có nhiều kinh nghiệm cơng tác xét xử xây dựng văn pháp luật tham gia vào lĩnh vực công tác này; làm tốt công tác trao đổi nghiệp vụ với tòa án địa phương 3.2.2.3 Giải pháp tăng cường sở vật chất cho ngành Tòa án Trong hệ thống Tòa án Việt Nam nay, điều kiện sở vật chất hạ tầng kỹ thuật Tòa án khơng tương dồng địa phương nước Đặc biệt địa bàn, huyện vùng sâu, vùng xa, miền núi thường có sở hạ tầng nghèo nàn, đầu tư, nâng cấp Tòa cấp tỉnh thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,… lại đầu tư kỹ lưỡng thường xuyên điều kiện vật chất sở hạ tầng Ngoài ra, hạn 68 chế sở vật chất ảnh hưởng tới điều kiện làm việc Thẩm phán, Thư ký Tòa cán Tòa án khác hạn chế hạ tầng kỹ thuật dẫn tới hệ công tác lưu trữ hồ sơ, tài liệu vụ án không đảm bảo Tất hệ lụy ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng xét xứ giải tranh chấp Tòa án – đặc biệt Tòa án địa phương nghèo, địa bàn vùng sâu vùng xa…Vì việc đầu tư, nâng cấp, cải tạo, sửa chữa phát triển điều kiện vật chất áp dụng khoa học công nghệ đại vào công tác chun mơn hoạt động xét xử tòa án địa phương yêu cầu cần thiết cấp bách nay, chẳng hạn như: áp dụng công nghệ thông tin vào việc lưu trữ hồ sơ tài liệu tòa án; số hóa liệu nhằm tạo điều kiện cho việc tra cứu; cải tạo nâng cấp phòng xét xử phòng làm việc Thẩm phán, cán Tòa án; xây dựng hệ thống sở liệu văn pháp luật phục vụ cho công tác tra cứu… Kết luận chương Thông qua thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hành việc xác định thẩm quyền Tòa án việc giải cáctranh chấp kinh doanh, thương mại, thấy việc xác định thẩm quyền Tòa án giải tranh chấp kinh doanh, thương mại,đã đạt kết định Tuy nhiên, số lượng tranh chấp kinh doanh, thương mại chưa Tòa án giải thực tế nhiều, việc áp dụng quy định có liên quan đến thẩm quyền giải Tòa án giải tranh chấp kinh doanh, thương mại,chưa đáp ứng yêu cầu từ thực tiễn hoạt động kinh doanh, thương mại đặt Nguyên nhân chủ yếu quy định pháp luật tố tụng dân hành liên quan đến đề vướng mắc, bất cập định, làm cho việc thực thi áp dụng pháp luật chưa cao so với mục tiêu đề Để khắc phục vướng mắc, bất cập việc xác định thẩm quyền Tòa án giải tranh chấp kinh doanh, thương mại, cần có giải pháp mang tính tồn diện sở pháp lý, tổ chức người nhằm nâng cao hiệu việc xác định thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại 69 KẾT LUẬN Trước xu hội nhập toàn cầu hóa kinh tế quốc tế mạnh mẽ nay, hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam đòi hỏi phải có sửa đổi, bổ sung nhằm bao quát, điều chỉnh hoạt động thương mại phức tạp đó, vừa đảm bảo điều chỉnh phù hợp, vừa đảm bảo tính tương thích với hệ thống Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, vừa hỗ trợ tạo điều kiện cho phát triển doanh nghiệp Việt Nam Đáp ứng đòi hỏi đó, BLTTDS 2015 có nhiều sửa đổi bổ sung quy định thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động kinh doanh, thương mại theo hướng tổng hợp khái quát hóa cách nhận diện tranh chấp kinh doanh, thương mại Sự thay đổi Bộ luật góp phần mở rộng phạm vi giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án, tạo điều kiện thuận lợi cho người khởi kiện hỗ trợ cho doanh nghiệp việc xác định Tòa án có thẩm quyền thụ lý đơn kiện, điều cho phép doanh nghiệp rút ngắn thời gian khởi kiện thời gian theo đuổi vụ kiện Tuy nhiên, bên cạnh thay đổi tích cực đó, điểm BLTTDS 2015 đặt nhiều thách thức Tòa án cấp nói chung Tòa chun trách nói riêng Trước mở rộng phạm vi xác định tranh chấp kinh doanh, thương mại, với phát triển đa dạng hoạt động kinh doanh, thương mại người Thẩm phán với tư cách người cầm cân nảy mực, người bảo vệ nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa, cần phải có am hiểu sâu rộng hoạt động thương mại vô phức tạp Điều đòi hỏi người thẩm phán cần khơng ngừng nâng cao kiến thức chuyên môn, kỹ xét xử để đáp ứng đòi hỏi thực tế Ngồi ra, ngành Tòa án cần hỗ trợ, tạo điều kiện quan tâm đầu tư nhằm nâng cao sở vật chất, kỹ thuật hỗ trợ cơng tác xét xử; nâng cao trình độ chuyên môn khả xét xử Thẩm phán Ngoài ra, hệ thống văn quy phạm pháp luật cần tiếp tục bổ sung hoàn thiện Hiện nay, BLTTDS 2015 có hiệu lực thi hành chưa có văn hướng dẫn chi tiết, dẫn tới thiếu thống cách hiểu vận dụng Tòa án Hơn nữa, có thay đổi luật hình thức, nhiên nhiều luật nội dung chưa sửa đổi bổ sung Luật Thương mại 2005, Luật chuyển giao công nghệ 2006,… khiến cho việc áp dụng luật nội dung có nhiều điểm chưa theo kịp với tình hình phát triển kinh tế đất nước Vì 70 vậy, việc tiếp tục hoàn thiện, xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật yêu cầu đòi hỏi cấp bách Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động có ý thức việc tìm hiểu tuân thủ quy định pháp luật nhằm hạn chế việc phát sinh tranh chấp, giảm thiểu rủi ro vận dụng có hiệu quy định pháp luật việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Các doanh nghiệp cần chủ động xây dựng đội ngũ pháp chế nhằm đảm bảo tính tuân thủ pháp luật, có chế tự phòng vệ trước rủi ro pháp lý tạo niềm tin cho doanh nghiệp ký kết hợp đồng, thực giao dịch – đặc biệt giao dịch với doanh nghiệp, đối tác nước 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tư pháp – Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr 459 Nguyễn Thị Vân Anh (2010), “Một số kiến nghị liên quan đến quy định thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh, thương mại theo Điều 29 BLTTDS”, Nghề Luật, (03), tr 18-22 Nguyễn Thanh Bình (2001), “Khái niệm thẩm quyền Tòa án nhân dân việc giải khiếu kiện hành cơng dân”, Luật học, (04), tr 38 Nguyễn Việt Cường (2005), “Thẩm quyền Tòa án nhân dân”, Luật học, (Đặc san Bộ luật Tố tụng dân sự), tr 18-61 Nguyễn Sỹ Dũng (2005), “Tản mạn tài sản vơ hình”, Tia sáng, tr 12 Đinh Thị Bích Hạnh (2014), Thụ lý vụ án kinh doanh, thương mại Tòa án cấp sơ thẩm theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thu Hà (2013): Thẩm quyền dân sơ thẩm Tòa án theo cấp theo lãnh thổ, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Phan Chí Hiếu (2005), “Thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh theo Bộ luật tố tụng dân vấn đề đặt thực tiễn thi hành”, Nhà nước pháp luật, (06), tr.43-47 Triệu Thị Huỳnh Hoa (2012), “Thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án”, Tòa án nhân dân, (19), tr 25-27 10 Đặng Thanh Hoa, (2011), “Có cần thiết phân biệt “Tranh chấp dân sự” với “Tranh chấp kinh doanh, thương mại” trình giải tranh chấp Tòa án?”, Dân chủ pháp luật, (09), tr 49-54 11 Bùi Nguyễn Phương Lê, Thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh Tòa án theo Bộ luật Tổ tụng dân - Những điểm vấn đề đặt cho thực tiễn thi hành, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 12 Nguyễn Đức Mai (1993), “Về thẩm quyền Toà án cấp phúc thẩm”, Toà án nhân dân, (01), tr 72 13 Nguyễn Duy Phương (2015), “Hoàn thiện quy định thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án”, Nghiên cứu lập pháp, (01), tr 31-34 14 Toà án nhân dân tối cao (2015), Báo cáo Tổng kết thực tiễn 10 năm thi hành Bộ luật Tố tụng dân 15 Toà án nhân dân tối cao (2018), Báo cáo Tổng kết thực tiễn năm thi hành Bộ luật Tố tụng dân 16 Bùi Thành Trung (2014), “Xác định thẩm quyền Tòa án Trọng tài q trình thụ lí vụ án dân giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án số kiến nghị hồn thiện”, Luật học, (12), tr 52-58; 17 Trường ĐH Luật Hà Nội (2012), Giáo trình luật tố tụng dân Việt Nam, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 18 Trường ĐH Luật Hà Nội (2012), Giáo trình luật thương mại, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 19 Vũ Thị Hồng Vân (2006), “Về mở rộng thẩm quyền Tòa án cấp huyện việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại theo Bộ luật tố tụng dân năm 2004”, Kiểm sát, (01), tr 37-39 20 Vũ Thị Hồng Vân (2008), “Về thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án theo Bộ luật tố tụng dân năm 2004”, Luật học, (04), tr 56-64; 21 Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ đển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà nẵng, tr 972 22 Nguyễn Như Ý (2008), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb ĐH Quốc Gia, Tp Hồ Chí Minh, tr 992 Website http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/117/558 ngày truy cập 18/07/2016 2.http://www.sohuutritue.net.vn/news/detail/giai-quyet-tranh-chap-quyen-so-huutri-tue-tai-nhat-ban-va-mot-so-goi-mo-doi-voi-viet-nam-5448.html ngày truy cập 18/07/2016 http://congly.com.vn/hoat-dong-toa-an/nghiep-vu/toa-dam-ve-hoan-thien-phapluat-to-tung-dan-su-viet-nam-89958.html ngày truy cập 18/07/2016 73 http://congly.com.vn/hoat-dong-toa-an/nghiep-vu/gop-y-du-thao-blttds-sua-doitranh-tung-va-tham-quyen-cua-toa-an-118752.html ngày truy cập 19/07/2016 http://luatdaiviet.vn/xem-tin-tuc/rui-ro-trong-viec-nhan-chuyen-nhuong-von-taicong-ty-tnhh-va-cong-ty-co-phan ngày truy cập 19/07/2016 http://thanhtra.most.gov.vn/vi/cac-bai-nghien-cuu-shtt/mot-so-van-de-gia-quyettranh-chap-so-huu-tri-tue-theo-thu-tuc-to-tung-dan-su ngày truy cập 19/07/2016 http://kiemsat.vn/ct/trao-doi-ve-vuong-mac-trong-viec-xac-dinh-tranh-chap-dansu-hay-tranh-chap-kinh-doanh-thuong-mai-498.html ngày truy cập 19/07/2016 http://ictnews.vn/internet/ten-mien-viettel-com-co-truoc-khi-viettel-gia-nhap-thitruong-vien-thong-99161.ict ngày truy cập 20/07/2016 http://congly.com.vn/hoat-dong-toa-an/tieu-diem/cong-tac-toa-an-nam-2015nhung-dau-an-tich-cuc-cua-mot-nam-khoi-dau-bo-may-to-chuc-moi-131300.html ngày truy cập 21/07/2016 10.http://luatcongdong.com/TuVanLuat/HO_TRO_PHAP_LY_TRONG_KD/Tran h_chap_kinh_te Co_thoa_thuan_cung_phai_chon_toa_theo_luat.aspx ngày truy cập 21/07/2016 11.http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1905 ngày truy cập 21/07/2016 12.http://nguoibaovequyenloi.com/User/ThongTin_ChiTiet.aspx?MaTT=9220155 4227484180&MaMT=22 ngày truy cập 22/07/2016 13.http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php?option=com_content&view= article&catid=66:ctc20021&id=141:tc2002so1msvdcqdt&Itemid=64 ngày truy cập 22/07/2016 14 http://tinnhanhchungkhoan.vn/phap-luat/giai-phap-nao-han-che-an-sai-vethuong-mai-kinh-doanh-117967.html ngày truy cập 22/07/2016 74 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU (02 bảng biểu: 3.1 3.2) Bảng số liệu kết giải vụ việc kinh doanh, thương mại theo cấp xét xử sơ thẩm TAND giai đoạn 2010 – 2014 (bảng 3.1) “Nguồn TANDTC 2015” STT Năm Số lượng vụ việc thụ lý Số lượng vụ việc giải TAND cấp huyện TAND cấp tỉnh Tổng 2010 8256 3351 3528 6879 2011 10040 4183 4235 8418 2012 14215 8863 3132 11995 2013 17426 13824 943 14767 2014 16883 9526 573 1099 Bảng số liệu kết giải vụ việc kinh doanh, thương mại theo cấp xét xử sơ thẩm TAND giai đoạn 2015 - 2017 (bảng 3.2) “Nguồn TANDTC 2018” STT Năm Số lượng vụ việc thụ lý Số lượng vụ việc giải TAND cấp huyện TAND cấp tỉnh Tổng 2015 17270 13946 902 14848 2016 16335 12762 826 13588 2017 16259 11560 697 12257 75 ... VỀ THẨM QUYỀN CỦA TOÀ ÁN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm tranh chấp kinh doanh, thương mại thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp kinh doanh. .. chấp kinh doanh, thương mại thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại 1.1.1 Khái niệm tranh chấp kinh doanh, thương mại Tranh chấp dân nói chung tranh chấp kinh doanh, thương mại. .. định thẩm quyền án việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THẨM QUYỀN CỦA TOÀ ÁN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm tranh chấp

Ngày đăng: 24/04/2020, 21:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan