Phuong phap NCKH_New

53 94 0
Phuong phap NCKH_New

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN THỊ KIM DUNG VIỆN NCSP – ĐHSP HÀ NỘI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ? VÌ SAO CÁC TRƯỜNG ĐH VÀ GIẢNG VIÊN PHẢI NCKH?      Yêu cầu chức trường đại học ngày Kinh nghiệm trường ĐH tiếng: NCKH hoạt động thiếu trường ĐH GV Nghị 14 đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020: Các trường đại học lớn phải trung tâm NCKH mạnh nước Thông tư số 47/2014/QĐ-BGD&ĐT ngày 31 - 12 – 2014 quy định chế độ làm việc GV: Tổng: 1760 giờ; 1/3 thời gian cho NCKH Trước đây: Thực tế NCKH thấp (bảng slide sau thể báo công bố xếp hạng trường ĐHVN)   Mong đợi anh/chị học học phần PP NCKH gì? Các chủ đề 1.Khoa học NCKH 2.Các phương pháp NCKH 3.Quy trình NCKH 4.Xây dựng đề cương NCKH 5.Viết cơng trình khoa học Phương pháp học 1.Trao đổi 2.Làm việc nhóm Khi NC xong, người học 1.Hiểu khái quát nội dung hoạt động NCKH 2.Trình bày nội dung cách tiến hành phương pháp NCKH 3.Có số kĩ ban đầu lựa chọn đề tài, xây dựng đề cương nghiên cứu vận dụng PPNC để triển khai đề tài TÀI LIỆU HỌC TẬP Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận NCKH, NXB Khoa học kỹ thuật Lưu Xuân Mới (2003), Phương pháp luận nghiên NCKH, NXB ĐHSP Hà Nội Dương Văn Tiến (2006), Giáo trình Phương pháp luận NCKH, NXB Xây dựng, Chủ để 1: KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LÀ GÌ? KHOA HỌC? - - Khoa học trình nghiên cứu nhằm khám phá kiến thức mới, học thuyết mới, … tự nhiên xã hội, tư duy… Hệ thống tri thức từ NCKH – hệ thống tri thức khoa học Đó hệ thống tri thức qui luật vật chất vận động vật chất, qui luật tự nhiên, XH, tư Phân biệt tri thức KH tri thức kinh nghiệm  Động não  Hiểu tri thức kinh nghiệm?  Lấy ví dụ tri thức kinh nghiệm? Phân biệt tri thức KH tri thức kinh nghiệm  Tri thức kinh nghiệm hiểu biết tích lũy cách ngẫu nhiên qua hoạt động sống hàng ngày mối quan hệ người với người người với thiên nhiên Đó trải nghiệm cá nhân theo phương thức trao tay  Tri thức khoa học hiểu biết tích lũy cách có hệ thống khái quát nhờ hoạt động NCKH – thực nghiệm, tổng kết, khát quát theo phương thức chuyển giao Phân loại khoa học ? Có loại khoa học nào?  Cách phân loại Aristốt theo mục đích ứng dụng: KH lý thuyết, KH sáng tạo, KH thực hành  Cách phân loại K Marx theo đối tượng NC: KHTN KHXH  Theo UNESCO dựa vào đối tượng nghiên cứu khoa học có loại: Nhóm khoa học tự nhiên khoa học xác; Nhóm khoa học kỹ thuật cơng nghệ; Nhóm KH nơng nghiệp; KHXH nhân văn  Phân loại theo cấu hệ thống tri thức chương trình đào tạo có: Khoa học bản;- Khoa học sở chuyên ngành;- Khoa học chun ngành (chun mơn) Nghiên cứu gì? Đặt câu hỏi cho vấn đề mà ta chưa hiểu Tìm cách trả lời câu hỏi đó: cách: + Nhờ vào thơng tin sẵn có, kinh nghiệm người khác + quan sát, chiêm nghiệm thân + Thực thi hoạt động để tìm kiếm câu trả lời  Nghiên cứu khoa học?     Là cách thức người tìm hiểu tượng khoa học cách có hệ thống Q trình nhận thức thực khách quan phản ánh kiện, quy luật Phát tượng, việc mới, có tính chân lí khám phá quy luật, nguyên lí Là họat động trí tuệ đặc thù PPNC định để tìm kiếm, xem xét, điều tra, thử nghiệm điều mà KH chưa biết, chưa giải thích Tức tạo sản phẩm dạng tri thức mới, có giá trị Những đặc trưng NCTN  Thứ nhất, phải có điều kiện hay phương pháp đem so sánh để đánh giá hiệu điều kiện đặc biệt hay gọi biến số độc lập  Thứ hai, biến số độc lập thường vận hành trực tiếp nhà nghiên cứu từ đầu  Ngoài xếp đối tượng vào nhóm cách ngẫu nhiên khía cạnh quan trọng NC thực nghiệm, tức đối tượng NC có hội để đặt vào nhóm TN hay nhóm ĐC – nói cụ thể phần Chọn mẫu NC NC thực nghiệm - Sắp xếp ngẫu nhiên vào nhóm TN ĐC để hạn chế tối đa ảnh hưởng biến số khơng liên quan đến TN có tác động đến KQ NC, làm cho TN cho hiệu loaị hình NC khác việc đánh giá mối quan hệ nhân- - Tuy nhiên, việc xếp ngẫu nhiên đảm bảo nhóm tương đương vài khía cạnh Trong trường hợp hai nhóm khơng đủ số lượng 30, việc xếp ngẫu nhiên không bảo đảm nhóm tương đương  So sánh nhóm Một thực nghiệm thường có nhóm Nhóm thực nghiệm nhận tác động nhà nghiên cứu hay nhận cách thức tiến hành (ví dụ PP giảng dạy mới) Nhóm đối chứng tiến hành theo cách thức bình thường, cách thức khác (ví dụ PP giảng dạy truyền thống) Nhóm đối chứng quan trọng tất thực nghiệm sử dụng nhằm mục đích so sánh để tìm xem cách thức tiến hành có hiệu nhiều cách đưa Điều khiển biến số độc lập Đặc trưng thứ hai tất thực nghiệm người nghiên cứu điều khiển biến số độc lập cách tích cực  Biến số độc lập thực nghiệm thiết lập nhiều cách khác Cụ thể là: - Hai cách thức tiến hành đối ngược nhau: Ví dụ nghiên cứu so sánh PP giảng dạy truyền thống với PP giảng dạy theo nhóm nhỏ - Sự diện vắng mặt cách thức tiến hành đó: Ví dụ, nghiên cứu việc sử dụng hình ảnh minh hoạ khơng sử dụng dạy mơn Tìm hiểu tự nhiên xã hội - Các mức độ khác cách thức: ví dụ, nghiên cứu so sánh tác động mức độ nhiệt tình khác GV đến thái độ HS với môn Sử Các loại hình thực nghiệm: (i) Các loại hình tiền thực nghiệm - thực nghiệm yếu, chúng khơng kiểm soát tác động từ phía ngồi đến KQNC  Nghiên cứu thực nghiệm trường hợp: Chỉ có nhóm chịu điều khiển hay tác động nhà nghiên cứu sau tiến hành đo đạc để đánh giá hiệu tác động  Một nhóm có kiểm tra trước sau thực nghiệm: thu hút nhóm đối tượng, việc kiểm tra, đo đạc tiến hành trước sau tác động  So sánh nhóm tĩnh (cố định): Ở hai nhóm đối tượng có sẵn sử dụng làm thực nghiệm, nghĩa đối tượng không xếp đặt ngẫu nhiên thành hai nhóm (Nhóm TN nhóm ĐC)  So sánh nhóm tĩnh có kiểm tra trước sau thực nghiệm (ii)Các loại hình thực nghiệm KH đích thực Đặc trưng loại hình thực nghiệm khoa học đích thực đối tượng xếp đặt ngẫu nhiên vào nhóm TN nhóm ĐC  Nhóm ngẫu nhiên kiểm tra sau thực nghiệm Loại hình gồm hai nhóm xếp đặt ngẫu nhiên Cả hai nhóm kiểm tra, đo đạc sau thực nghiệm  Nhóm ngẫu nhiên có đo trước đo sau thực nghiệm: Sự đo đạc hai nhóm đối tượng cần phải tiến hành thời gian  Thực nghiệm bốn nhóm: đối tượng nghiên cứu xếp ngẫu nhiên thành bốn nhóm Hai nhóm đo đạc trước TN, hai nhóm khơng Cả bốn nhóm đo sau TN Một hai nhóm đo trước TN hai nhóm khơng đo trước TN xếp vào nhóm TN, hai nhóm nhóm ĐC (iii) Các loại hình TN mơi trường tự nhiên  Thực nghiệm nhóm đối chứng khơng tương đương: Loại hình gần giống với loại hình thực nghiệm có kiểm tra trước sau TN Điểm khác biệt khơng có xếp ngẫu nhiên đối tượng nghiên cứu vào nhóm  Loại hình thực nghiệm theo chuỗi thời gian: Loại hình gần giống loại hình thực nghiệm nhóm có kiểm tra trước sau thực nghiệm Điểm khác biệt chỗ việc đo đạc, kiểm tra lặp lặp lại nhiều lần thời gian trước, sau thực nghiệm (v) PP chuyên gia  PP chuyên gia PP sử dụng trí tuệ đội ngũ chuyên gia có trình độ cao chun ngành để xem xét, nhận định chất kiện khoa học hay thực tiễn phức tạp, để tìm giải pháp tối ưu cho kiện đó, phân tích, đánh giá sản phẩm khoa học  PP chuyên gia PP tinh tế, tiết kiệm thời gian, sức lực tài để triển khai nghiên cứu Tuy nhiên chủ yếu dựa sở trực cảm hay kinh nghiệm chuyên gia Những lưu ý sử dụng PP chuyên gia  Chọn chun gia có lực chun mơn lĩnh vực NC, có phẩm chất trung thực, khách quan khoa học có kinh nghiệm nhận định đánh giá  Có thể tổ chức hội thảo chuyên gia Cần ghi chép đầy đủ nội dung tranh luận, cần thiết ghi âm, quay phim Những ý kiến kết luận chung kiện cần tìm  Cần hạn chế tới mức tối thiểu ảnh hưởng qua lại chuyên gia Phương pháp điều tra Điều tra PP khảo sát nhóm đối tượng diện rộng nhằm phát quy luật phân bố, trình độ phát triển, đặc điểm mặt định tính định lượng đối tượng cần nghiên cứu  Có hai loại điều tra: - Điều tra bản: khảo sát diện rộng, để NC quy luật phân bổ đặc điểm mặt định tính định lượng Ví dụ: điều tra địa chất, điều tra dân số, điều tra số thông minh (IQ) trẻ em, điều tra khả tiêu thụ hàng hóa - Điều tra xã hội học: điều tra quan điểm, thái độ quần chúng kiện trị, XH, tượng văn hóa, thị hiếu, Thí dụ: điều tra nguyện vọng nghề nghiệp niên, điều tra dân ý hiến pháp  Các bước điều tra  Xây dựng kế hoạch điều tra bao gồm: mục đích, đối tượng, địa bàn, nhân lực, kinh phí  Xây dựng mẫu phiếu điều tra với thông số, tiêu cần làm sáng tỏ (sẽ phân tích sâu phần sau)  Chọn mẫu điều tra đại diện cho số đông, ý tới tất đặc trưng đối tượng (sẽ phân tích sâu phần sau)  Xử lý tài liệu thu thập từ điều tra PP thủ cơng hay số phần mềm (trong KHXH có phần mềm SPSS, ConQuest, Excel ) Các PP điều tra: Bảng hỏi, vấn, hội thảo Phương pháp vấn  Đó việc đưa thận trọng câu hỏi phù hợp, có liên quan đến vấn đề nghiên cứu  Mục đích vấn để tìm thấy diễn suy nghĩ tình cảm họ điều/cái  Có loại vấn: Phỏng vấn có cấu trúc, vấn bán cấu trúc vấn khơng thức Tuy nhiên, thực tế loại thường đan xen vào  PV thức: PV cấu trúc bán cấu trúc - Đó việc thu thập thông tin dựa bảng hỏi soạn thảo sẵn từ trước Chúng bao gồm hàng loạt câu hỏi tìm kiếm thơng tin để sau dùng cho việc so sánh  Phỏng vấn khơng thức  Đây loại hình PV dùng phổ biến nghiên cứu định tính Nó giống đàm thoại, khơng có trật tự câu hỏi  Mục tiêu PV khơng thức tìm hiểu suy nghĩ quan điểm cá nhân so sánh với người khác  Yêu cầu: Tôn trọng văn hóa cá nhân người PV; Giữ cho bầu khơng khí vấn tự nhiên tốt; Hỏi câu hỏi theo cách khác trình vấn;Yêu cầu người vấn nhắc lại ý/câu trả lời mà nghe chưa rõ chưa thật hiểu; Học cách chờ đợi: Các loại hình câu hỏi dành cho vấn: Có loại hình câu hỏi       Câu hỏi thông tin cá nhân: bao gồm câu hỏi trình độ đào tạo, nghề nghiệp, tuổi, thu nhập người vấn Câu hỏi kiến thức: thông tin thực tế mà người PV biết Câu hỏi kinh nghiệm/hành vi: Nhà NC quan tâm đến mà người vấn làm làm Câu hỏi quan điểm, giá trị: nhằm tìm hiểu xem người suy nghĩ chủ đề hay vấn đề Câu hỏi cảm xúc: Nhà nghiên cứu đưa câu hỏi nhằm tìm hiểu xem người có cảm nhận vấn đề Câu hỏi cảm giác: Đó câu hỏi liên quan đến người hỏi nghe, nhìn, ngửi thấy

Ngày đăng: 24/04/2020, 13:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • ? VÌ SAO CÁC TRƯỜNG ĐH VÀ GIẢNG VIÊN PHẢI NCKH?

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Chủ để 1: KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LÀ GÌ?

  • Slide 6

  • Phân biệt giữa tri thức KH và tri thức kinh nghiệm

  • Phân loại khoa học ? Có những loại khoa học nào?

  • Nghiên cứu là gì?

  • Nghiên cứu khoa học?

  • Các đặc điểm của NCKH

  • Các loại hình nghiên cứu khoa học

  • Tiếp: Phân loại theo chức năng nghiên cứu

  • Tiếp: Phân loại theo tính chất của sản phẩm NC

  • Tiếp: Phân loại theo hình thức thu thập dữ liệu

  • Sản phẩm của NCKH và đề tài khoa học

  • Slide 17

  • Những yêu cầu chú ý khi NCKH.

  • Những điều kiện cần thiết để thực hiện tốt các yêu cầu NCKH.

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan