Hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa từ thực tiễn tỉnh thái bình

97 56 1
Hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa từ thực tiễn tỉnh thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ HỖ TRỢ PHÁP LÝ CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TỪ THỰC TIỄN TỈNH THÁI BÌNH NGUYỄN VĂN HÙNG Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã ngành: 8.38.01.07 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN QUÝ TRỌNG Hà Nội – Năm 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn hoàn thành trình học tập, rèn luyện nhờ giảng dạy, động viên hướng dẫn nhiệt tình thầy cô Khoa sau đại học, Trường Đại học Mở Hà Nội quan, gia đình bạn bè Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa, thầy giáo, cô giáo dẫn để tơi có kiến thức vơ q giá giúp tơi trưởng thành cách vững vàng Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô giáo Bộ môn Luật Kinh tế, đặc biệt thầy giáo TS NGUYỄN QUÝ TRỌNG người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ q trình nghiên cứu đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn UBND tỉnh Thái Bình, Sở, Ban, Ngành số doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Thái Bình tạo điều kiện cho tiếp cận thu thập thông tin cần thiết để làm sáng tỏ mục tiêu đề tài Cuối xin chân thành cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Hà Nội , ngày tháng 12 Năm 2018 Tác giả luận văn NGUYỄN VĂN HÙNG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu tơi Tất nội dung số liệu đề tài tơi tự tìm hiểu, nghiên cứu xây dựng, số liệu thu thập trung thực Các giải pháp đề xuất rút từ trình nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Thái Bình mà thân tơi tiếp xúc kết nghiên cứu luận văn chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam kết chắn rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan trước Nhà trường quy định pháp luật Hà Nội, ngày 10 tháng 01 năm 2019 Tác giả luận văn NGUYỄN VĂN HÙNG MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .6 MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỖ TRỢ VÀ HỖ TRỢ PHÁP LÝ CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 15 1.1 Nhận diện doanh nghiệp nhỏ vừa 15 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa 15 1.1.2 Phân tích tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ vừa 25 1.2 Vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa 33 1.3 Hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa 38 1.3.1 Khái niệm đặc điểm hỗ trợ pháp lý 38 1.3.2 Vai trò hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp DNNVV 41 1.3.3 Nội dung hỗ trợ pháp lý doanh nghiệp nhỏ vừa 42 Chương 45 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỖ TRỢ PHÁP LÝ CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA – TỪ THỰC TIỄN TẠI TỈNH THÁI BÌNH .45 2.1 Các quy định pháp luật hỗ trợ pháp lý cho DNNVV 45 2.1.1 Các nguyên tắc hỗ trợ pháp lý cho DNNVV 45 2.1.2 Đối tượng công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp 49 2.1.3 Phương thức, hình thức hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp 51 2.1.4 Trách nhiệm chủ thể công tác hỗ trợ pháp lý 59 2.2 Thực tiễn áp dụng công tác hỗ trợ pháp lý cho DNNVV tỉnh Thái Bình 60 2.2.1 Một số nét doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Thái Bình 60 2.2.2 Một số kết đạt 64 2.2.3 Những bất cập, hạn chế hỗ trợ pháp lý cho DNNVV nguyên nhân 70 TIỂU KẾT LUẬN CHƯƠNG 77 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỖ TRỢ PHÁP LÝ CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 80 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa 80 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 82 TIỂU KẾT LUẬN CHƯƠNG 94 KẾT LUẬN .96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa DN Doanh nghiệp DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội GRDP Tổng sản phẩm địa bàn GTSX Giá trị sản xuất HTPL Hỗ trợ pháp lý HĐND Hội đồng nhân dân 10 KH Kế hoạch 11 KT - XH Kinh tế - xã hội 12 KHĐT Kế hoạch đầu tư 13 QPPL Quy phạm pháp luật 14 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 15 TTPBPL Tuyên truyền phổ biến pháp luật 16 UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, DNVVN loại hình doanh nghiệp chiếm đa số chủ yếu kinh tế Loại hình doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, giúp huy động nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, xóa đói giảm nghèo… Nhà nước xác định mục tiêu phát triển DNVVN giai đoạn 2011-2015 thành lập 350.000 doanh nghiệp phấn đấu đến ngày 31-12-2015, nước có khoảng 700.000 doanh nghiệp hoạt động Trong đó, tỷ trọng xuất khu vực DNVVN chiếm 25% tổng kim ngạch xuất toàn quốc; đầu tư khu vực chiếm khoảng 35% tổng vốn đầu tư tồn xã hội; đóng góp 40% GDP; 30% tổng thu ngân sách nhà nước (NSNN); tạo thêm 3,5 - triệu việc làm giai đoạn 2011 - 2015… Số tiền thuế phí mà DNVVN nộp cho Nhà nước tăng 18,4 lần sau 10 năm Sự đóng góp DNVVN góp phần lớn cho việc chi tiêu nhà nước vào công tác xã hội chương trình phát triển khác nên tạo 40% hội cho dân cư tham gia đầu tư có hiệu quả, huy động khoản tiền phân tán, nằm dân cư để hình thành khoản vốn đầu tư cho sản xuất, kinh doanh bối cảnh thiếu vốn nay1 Theo Hiệp hội Doanh nghiệp Nhỏ Vừa Việt Nam (VINASME) , có đến 96% doanh nghiệp đăng ký Việt Nam DNVVN Khối tạo đến 40% tổng sản phẩm quốc nội, tạo triệu việc làm năm, chủ yếu mang lại lợi ích đặc biệt cho nguồn lao động chưa qua đào tạo Trong nhiều năm tới, khối DNVVN động chạy cho kinh tế Việt Nam http://moj.gov.vn/tcdcpl , truy cập ngày 05/03/2018 Để thúc đẩy tồn phát triển bền vững loại hình doanh nghiệp nói chung, có DNNVV, Nhà nước xây dựng ban hành nhiều văn pháp luật Để tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho phát triển doanh nghiệp, thời gian qua Nhà nước ban hành nhiều đạo luật quan trọng: Bộ luật Dân 2015, Luật Doanh nghiệp 2014; Luật Doanh nghiệp 2014; Luật Đầu tư 2014, Luật Hợp tác xã 2012, Luật Thương mại 2005, Luật Cạnh tranh 2014, Luật Phá sản 2014, Luật hỗ trợ DNNVV (2017), Nghị định số 39/2018/NĐ-CP Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật hỗ trợ DNNVV Bên cạnh đó, số chương trình hỗ trợ DNNVV, Chương trình 585 (Ngày 19/9/2014, Bộ Tư pháp có Báo cáo số 238/BC-BTP kết thực Chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành dành cho doanh nghiệp giai đoạn 2010-2014 gửi Thủ tướng Chính phủ Hệ thống văn pháp luật tạo nên khung pháp lý tương đối đầy đủ cho doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động, nâng cao lực cạnh tranh cho DNNVV kinh tế thị trường Tuy nhiên, thực tế cho thấy, quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động DNNVV chưa đầy đủ, đồng phương diện lý luận thực tiễn áp dụng phương diện khu vực, địa giới hành chính, có tỉnh Thái Bình Việc áp dụng quy định pháp luật hỗ trợ DNNVV bộc lộ số bất cập như: hiệu lực thi hành chưa cao, nhiều sách chung chung chưa cụ thể, chủ yếu mang tính khuyến khích, chế điều phối quan, tổ chức, chưa đồng bộ, thống dẫn đến hiệu hỗ trợ DNNVV chưa cao, nhiều sách hỗ trợ chưa vào sống Vì vậy, để đáp ứng yêu cầu chủ động hội nhập sâu rộng quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho DNNVV phát huy lợi cạnh tranh, phát triển minh bạch hiệu hỗ trợ Nhà nước doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam vấn đề cần thiết giai đoạn Xuất phát từ nhận thức trên, tác giả chọn đề tài: “Hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa từ thực tiễn tỉnh Thái Bình” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Sự hỗ trợ nhà nước doanh nghiệp, đặc biệt hỗ trợ pháp lý vấn đề mẻ giới Vì vậy, vấn đề dành quan tâm không từ phía Chính phủ, nhà hoạch định sách, nhà khoa học pháp lý cộng đồng doanh Trên giới Việt Nam có nhiều cơng trình khoa học tiếp cận hỗ trợ nói chung, hỗ trợ pháp lý nói riêng đối với doanh nghiệp góc độ khác nhau, phương diện khác Chủ yếu kể tên số cơng trình sau: - Cuốn sách: SME Guidebook Towards the AEC 2015, The ASEAN Secretariat Jakarta (Sách hướng dẫn DNNVV hướng tới AEC 2015) ASEAN phần nỗ lực không ngừng nghỉ ASEAN chuẩn bị cho DNNVV - Sách, “Small is beautiful” E.F.Schumacher (1973); “A comparison of small and medium sized enterprises in Europe and in the USA, European Capital Markets Institute (2001); “Is small beautiful and worthy of subsidy? Literature review”, Tyler Biggs (2002) - Báo cáo: “The impact of the global crisis on SME and entrepreneurship financing and policy responses”, OECD (2009) - Đạo luật: “Act on Facilitation of Purchase of Small and Medium Enterprises – Manufactured Products and Support for Development of their Markets”của Hàn Quốc (tạm dịch Đạo luật Hỗ trợ mua bán cho DNNVV - Hàng hoá sản xuất hỗ trợ phát triển thị trường) sửa đổi, bổ sung năm 20112 - Nguyễn Thiện Phong: “Chính sách tài hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa ngồi quốc doanh khu vực đồng sơng cửu long”, Luận án tiến sĩ, 2007 - Lê Quang Mạnh: “Phát huy vai trò nhà nước phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, 2011 - Nguyễn Thị Ngọc Mai: “Chính sách phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Luận văn thạc sỹ, Bảo vệ Đại học ngoại thương, 2008 - Dương Đăng Huệ: “Cơ chế phối hợp quan nhà nước tổ chức đại diện doanh nghiệp việc hỗ trợ pháp lý doanh nghiệp”, Dân chủ Pháp luật, Bộ Tư pháp, số chuyên đề 11/2017 - Trần Minh Sơn: “Các tổ chức đại diện doanh nghiệp công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp” Dân chủ Pháp luật, Bộ Tư pháp, Số chuyên đề 1/2009 - Hoàng Văn Hoan (2011): “Vai trò nhà nước phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam”, Tạp chí Lý luận trị, số 2.2 Một số nhận xét Từ q trình khảo cứu cơng trình nghiên cứu nước hỗ trợ nhà nước DNNVV có liên quan đến đề tài, tác giả nhận thấy hoạt động nghiên cứu học giả đạt kết sau: http://npklaw.com/vi/bai-viet/bai-viet-ve-doanh-nghiep/1148 phap-luat-ho-tro-doanh-nghiep-nho-va-vua-cua-han-quoc-va-mot-sokien-nghi-tham-khao.html 10 Để triển khai thi hành, Luật giao nhiệm vụ cho HĐND cấp tỉnh ban hành sách bố trí nguồn lực hỗ trợ DNNVV địa phương; định dự toán ngân sách hỗ trợ DNNVV theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước; giám sát việc tuân theo pháp luật hỗ trợ DNNVV địa phương Giao Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng tổ chức triển khai hỗ trợ DNNVV địa phương; kế hoạch, chương trình hỗ trợ DNNVV chuyển đổi từ hộ kinh doanh; kiểm tra, đánh giá công tác hỗ trợ DNNVV địa phương báo cáo quan nhà nước có thẩm quyền; tơn vinh DNNVV có thành tích, đổi sáng tạo, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương Hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp phải gắn với việc xây dựng đồng hoàn thiện hệ thống pháp luật Phương châm đạo Đảng ta hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng tính cụ thể, khả thi quy định văn pháp luật Vấn đề có liên quan chặt chẽ với việc nghiên cứu quy định thông lệ pháp luật kinh doanh nước giới, quy định WTO, trình đó, lựa chọn chuẩn mực, giá trị phù hợp để luật hóa chúng, biến thành quy phạm chung xã hội mà doanh nghiệp, tổ chức có nghĩa vụ thực đầy đủ, nghiêm chỉnh Có thể nói, vấn đề có ý nghĩa quan trọng thực cấp thiết Hai là, Hệ thống văn hướng dẫn, quy định chi tiết nội dung, chương trình hỗ trợ cần sớm ban hành, đảm bảo kịp thời, thống Luật Hỗ trợ DNNVV có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 Sau Chính phủ ban hành Nghị định số 39/2018/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết số điều Luật hỗ trợ DNNVV Có thể nhận thấy, hệ thống văn hỗ trợ DNNVV dần hoàn thiện Tuy nhiên, văn có thực tốt đồng lại cần nhờ đến tham mưu bộ, ngành có liên 83 quan, DNNVV ngày, phải đối mặt với khó khăn thách thức Các nội dung, chương trình hỗ trợ DNNVV thuộc trách nhiệm nhiều bộ, ngành khác nhau, điều chỉnh VBQPPL khác, cần có phối hợp chặt chẽ với quan xây dựng sách để tránh chống chéo, mâu thuẫn Bên cạnh đó, hoạt động doanh nghiệp nói chung DNNVV nói riêng chịu điều chỉnh nhiều luật, Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Luật Đất đai, Luật Đấu thầu, Luật Lao động, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp… luật nhiều nghị định, thông tư hướng dẫn thi hành Do không xem xét mối quan hệ thống sách, việc quy định mâu thuẫn, chống chéo, gây khó khăn cho doanh nghiệp dễ xảy Đặc biệt, nước ta hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, thành viên nhiều điều ước quốc tế, sách hỗ trợ DNNVV khơng phù hợp, thống với điều ước quốc tế tham gia ký kết gây bất lợi lớn cho DNNVV Ba là, Cần có sách đặc thù hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn gặp nhiều khó khăn Tại Điều Luật Hỗ trợ DNNVV Điều 25, 26, 27 Nghị định số 39/2018/NĐ-CP có quy định nguồn vốn hỗ trợ nguồn vốn cho DNNVV Theo đó, quan tài cấp địa phương có trách nhiệm xem xét dự toán ngân sách quan, đơn vị cấp, dự toán ngân sách địa phương cấp dưới; phối hợp với quan liên quan việc tổng hợp, lập dự toán ngân sách địa phương, phương án phân bổ ngân sách cấp để hỗ trợ DNNVV, báo cáo UBND trình HĐND cấp… Trong đó, nhiều nội dung, chương trình hỗ trợ DNNVV cần đến ngân sách nhà nước, như: Ngân sách nhà nước đảm 84 bảo cấp đủ vốn điều lệ tối thiểu cho Quỹ Phát triển DNNVV hoạt động theo quy định, Nhà nước hỗ trợ chi phí cho việc thành lập phát triển khu dịch vụ dùng chung, Hỗ trợ kinh phí thực chương trình liên kết ngành chuỗi giá trị, đổi sáng tạo… Có thể nói “vào cuộc” Nhà nước thực nội dung, chương trình hỗ trợ DNNVV lớn, Nghị định quy định cụ thể tỷ lệ phần trăm tham gia hỗ trợ Tuy nhiên, tỉnh miền núi gặp nhiều khó khăn Thái Bình ngân sách nhà nước chi cho việc thực nội dung, chương trình hỗ trợ DNNVV khơng phải dễ dàng Để kênh hỗ trợ thực đến với doanh nghiệp, khơng văn giấy tờ mang tính thủ tục cho đầy đủ, nguồn lực hỗ trợ cho DNNVV cần Trung ương bố trí nhiều cho tỉnh kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm để triển khai chương trình hỗ trợ cho DNNVV Thực tế thời gian qua, tỉnh Thái Bình chưa thành lập Quỹ phát triển doanh nghiệp; hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNNVV, Quỹ phát triển khoa học cơng nghệ tỉnh mang tính cầm chừng, chưa có đủ kinh phí cho hoạt động hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp Hay việc hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực, tỉnh gặp nhiều khó khăn từ việc huy động nguồn kinh phí trợ giúp cho DNNVV Bốn là, Các nội dung, chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa cần có chọn lọc Có thể thấy tinh thần chung Luật Hỗ trợ DNNVV đưa biện pháp hỗ trợ tồn diện cho DNNVV thơng qua thiết lập đồng nội dung, chương trình hỗ trợ DNNVV Các chương trình hỗ trợ thực từ khởi nghiệp (là trình thực ý tưởng kinh doanh, bao gồm trình thành lập vận hành doanh nghiệp vòng 05 năm kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận ĐKDN lần đầu) đến xúc tiến mở rộng thị trường, tức 85 tìm nơi tiêu thụ sản phẩm, bao gồm hội nhập quốc tế Như chương trình hỗ trợ khép kín, khơng phân khúc, tạo điều kiện cho doanh nghiệp suốt trình sản xuất, kinh doanh, tránh rải rác, thiếu thống sách hỗ trợ, điều thực có lợi cho doanh nghiệp Tuy nhiên, cần thấy rằng, khả hỗ trợ không đủ, ngân sách nhà nước dù có lớn đến đâu đáp ứng nhu cầu cần hỗ trợ ngày lớn từ phía DNNVV Nền kinh tế thị trường với sân chơi bình đẳng, nơi DN tự phát triển theo khả lực mình, đem lại khắc nghiệt vốn có, sức sép giá cả, cạnh tranh, hội nhập gây tổn thương lớn cho doanh nghiệp, DNNVV, chí có nhiều DN phải tun bố phá sản, chấm dứt hoạt động Do vậy, nội dung, chương trình hỗ trợ Nhà nước cần thực cách có chọn lọc, khơng thể “ơm đồm” dùng công cụ quản lý nhà nước để hỗ trợ DNNVV, tránh “bao cấp” Cơ chế ưu đãi, hỗ trợ cần dành cho doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, có tiềm phát triển, có trí tuệ ý tưởng sáng tạo; cần phân chia nhóm doanh nghiệp hỗ trợ với mức khác không cào bằng, không tạo “bao cấp” cho doanh nghiệp thiếu lực, khả phát triển, có nguy cao phải giải thể, phá sản Ở cấp độ địa phương Số lượng DNNVV tỉnh Thái Bình chiếm đến 97% tổng số doanh nghiệp tỉnh Nếu thực việc hỗ trợ dàn trải, khơng có trọng tâm, trọng điểm, nguồn lực hạn chế chắn khơng mang lại hiệu quả, chí phản tác dụng, lãng phí nguồn lực Nhà nước Vì vậy, sách hỗ trợ cần tập trung vào DN sản xuất, kinh doanh ngành, nghề lợi địa phương, gắn với mục tiêu định hướng phát triển kinh tế tỉnh giai đoạn 86 Năm là, Nội dung chương trình hỗ trợ pháp lý doanh nghiệp nhỏ vừa phải đảm bảo minh bạch, bình đẳng doanh nghiệp Theo đó, DNNVV đủ có điều kiện nhận hỗ trợ hỗ trợ nhau, từ tạo sân chơi bình đẳng cạnh tranh công bằng, lành mạnh doanh nghiệp, tránh việc DNNVV doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), doanh nghiệp đóng địa bàn hưởng nhiều ưu đãi doanh nghiệp khác Phải xây dựng sách hỗ trợ DNNVV khơng tồn lợi ích nhóm, ngành, địa phương, khơng để tình trạng cài cắm lợi ích đó, gây bất bình đẳng điều kiện kinh doanh, gây khó cho doanh nghiệp ngoại tỉnh, tượng chèn ép doanh nghiệp, vi phạm pháp chế Hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp phải xác định rõ nội dung biện pháp hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp cần bảo đảm nguyên tắc Nhà nước không làm thay công việc doanh nghiệp, mặt khác phải bảo đảm việc hỗ trợ Nhà nước không làm hạn chế phát triển thị trường dịch vụ tư vấn pháp lý nói chung thị trường dịch vụ tư vấn pháp lý cho doanh nghiệp nói riêng Bám sát nhu cầu cần hỗ trợ pháp lý doanh nghiệp, nội dung biện pháp hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp quy định sở có tính đến điều kiện kinh tế, xã hội cụ thể ngành, địa phương thời kỳ, bảo đảm hài hòa trách nhiệm hỗ trợ với nguồn lực thực tế tài chính, nhân quan quản lý Nhà nước Trung ương địa phương Sáu là, Cần tích cực tham khảo, lấy ý kiến chuyên gia doanh nghiệp nhỏ vừa trình xây dựng nội dung, chương trình hỗ trợ Trong trình xây dựng nội dung, chương trình hỗ trợ phải tích cực lấy ý kiến doanh nghiệp, đối tượng chịu tác động trực tiếp nội dung 87 chương trình, sách trợ giúp Qua đó, thu hút trí tuệ, tham gia cơng chúng vào việc xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật Các quan soạn thảo phải có đánh giá sơ tác động văn từ đề xuất sáng kiến q trình soạn thảo có ý nghĩa lớn việc bảo đảm khả tiếp cận pháp luật cơng dân doanh nghiệp từ khâu hình thành VBQPPL từ có điều kiện thể ý chí, nguyện vọng Bước tiến quan trọng làm cho hệ thống pháp luật ổn định hơn, khả thi hơn, phản ánh đầy đủ ý chí, nguyện vọng doanh nghiệp Các DNNVV kinh tế, đặc biệt kinh tế APEC có đóng góp quan trọng bước phát triển mạnh mẽ thời gian qua Trong bối cảnh thời đại kỹ thuật số nay, DNNVV cần trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm có hành động cụ thể để xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh, tăng cường lực thúc đẩy tinh thần kinh doanh, đổi sáng tạo, tạo điều kiện tiếp cận thị trường quốc tế hố DNNVV Vì vậy, việc xây dựng thực hiệu sách hỗ trợ DNNVV tập trung số phương diện sau: Một là, hoàn thiện khung pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động Việc ban hành văn sách liên quan đến doanh nghiệp phải thực theo hướng tạo điều kiện thơng thống cho doanh nghiệp hoạt động (như lĩnh vực đấu thầu, đất đai, thuế, đầu tư, phá sản doanh nghiệp ) Không thực theo tư “khơng quản cấm hay hạn chế”, hay ban hành tùy tiện, thiếu cân nhắc xa lạ với thực tế sống thường ngày, giảm bớt quy định, giấy phép can thiệp hành vào thị trường Có thể thấy rằng, cộng đồng doanh nghiệp nhỏ vừa thời gian vừa qua đạt kết vô quan trọng, phải đối mặt với khó khăn thách thức nảy sinh tình hình mới, 88 Chính vậy, nhiệm vụ lớn, tâm cần phải tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật hỗ trợ DNNVV, đảm bảo quy định phát huy hiệu thực tiễn Hai là, tiếp cận vốn vay DNNVV Chính phủ triển khai sách, chương trình hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp nhỏ vừa bảo lãnh tín dụng hỗ trợ tín dụng Tuy nhiên, thực tế có số lượng nhỏ doanh nghiệp thụ hưởng sách hỗ trợ Phần lớn doanh nghiệp lại gặp trở ngại, như: 55% trở ngại thủ tục vay (hồ sơ vay vốn phức tạp, không đủ thủ tục vay vốn đơn giản cho doanh nghiệp nhỏ vừa); 50% trở ngại yêu cầu chấp (thiếu tài sản có giá trị cao để chấp, ngân hàng khơng đa dạng hóa tài sản chấp hàng kho, khoản thu…); 80% tỷ lệ lãi suất chưa phù hợp; điều kiện vay vốn chưa phù hợp với doanh nghiệp nhỏ vừa Khó khăn thiếu vốn cho sản xuất, kinh doanh Hiện nay, có 30% doanh nghiệp nhỏ vừa tiếp cận vốn từ ngân hàng, 70% lại phải sử dụng vốn tự có vay từ nguồn khác (trong số có nhiều doanh nghiệp phải chịu vay mức lãi suất cao 15 - 18%)47 Điều kiện vay vốn chưa phù hợp với doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp đáp ứng điều kiện không nợ thuế hạn, không nợ lãi suất hạn Vì vậy, thời gian tới cần đẩy mạnh gói tín dụng ưu đãi dành cho DNNVV Hiện, mặt lãi suất khoản vay ngắn hạn mức 6%-7%/năm Một số ngân hàng tiếp tục đưa gói sản phẩm tín dụng với mức 5%-6%/năm Các ngân hàng thương mại ưu tiên cho DNNVV lĩnh vực kinh doanh dịch vụ xuất nhập khẩu, sản xuất kinh doanh mặt hàng nhà nước khuyến khích vay Hẩu hết ngân hàng thương mại 47 Tơ Hồi Nam: http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/phap-luat-kinh-te.aspx?ItemID=35 89 cổ phần có sách chiến lược tập trung cho vay đối tượng DNNVV, áp dụng biện pháp nâng cao vai trò tư vấn kiểm soát trước cho vay DNNVV48 Ba là, Nâng cao trình độ cơng nghệ DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa kỳ vọng đóng góp vào phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ, đóng vai trò nhà cung ứng dịch vụ, sản phẩm đầu vào cho doanh nghiệp nước dự án lớn Nhà nước Quá trình thúc đẩy cho doanh nghiệp nhỏ vừa trở thành trụ cột để phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Tuy nhiên nay, đa số doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam chưa tham gia vào chuỗi giá trị sản xuất tồn cầu, trình độ khoa học cơng nghệ lực đổi doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam thấp Số lượng doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực khoa học cơng nghệ Số lượng nhà khoa học, chuyên gia làm việc doanh nghiệp chiếm 0,025% tổng số lao động làm việc khu vực doanh nghiệp Khoảng 80 - 90% máy móc cơng nghệ sử dụng doanh nghiệp Việt Nam nhập 76% từ thập niên 1980 - 1990, 75% máy móc trang thiết bị hết khấu hao Bốn là, cần thiết xây dựng trang thông tin điện tử hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Hiện chưa có chuyên trang riêng biệt hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Trong đó, với đặc điểm Việt Nam đa phần doanh nghiệp nhỏ vừa, sách hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ vừa ban hành nhiều, từ cấp Chính phủ đến bộ, ngành, 48 http://business.gov.vn/tabid/97/catid/337/item/14085/t%C3%ACnh-h%C3%ACnh-h%E1%BB%97- tr%E1%BB%A3-dnnvv-giai-%C4%91o%E1%BA%A1n-2011-2015-c%E1%BB%A7a-h%C3%A0n%E1%BB%99i.aspx 90 địa phương, lĩnh vực trợ giúp doanh nghiệp nhỏ vừa, thuế cho doanh nghiệp nhỏ vừa, hỗ trợ công nghiệp phụ trợ cho doanh nghiệp nhỏ vừa, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp nơng thơn, sách khoa học cơng nghệ doanh nghiệp, văn nằm tản mạn bộ, ngành, địa phương thực tế doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam khó tiếp cận Vì vậy, Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam đề nghị cần hình thành chuyên trang hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp liên kết đến trang thông tin tổ chức đại diện cho doanh nghiệp, để cung cấp thông tin cách có hệ thống văn sách pháp luật đến với doanh nghiệp Năm là, Nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh thấp, hàng tồn kho DNNVV Trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế, hầu hết giá nguyên liệu đầu vào ngành tăng, giá bán sản phẩm không tăng Đối với ngành có tỷ lệ nội địa hóa thấp, phụ thuộc chủ yếu vào nguồn nguyên liệu, phụ kiện nhập (ví dụ, sản xuất dây cáp điện, điện tử, khí…) bị ảnh hưởng đến khả cạnh tranh Trong sức tiêu thụ thị trường giảm sút, nhiều doanh nghiệp phải chủ động thu hẹp sản xuất, hoạt động cầm chừng Hàng tồn kho số ngành hàng tăng cao bất động sản, vật liệu xây dựng, nông sản…, nhiều doanh nghiệp kinh doanh bất động sản phải đối mặt với khoản vay lớn ngân hàng, đến hạn trả nguồn thu, khơng tài sản khả huy động vốn để trì kinh doanh, chi phí sản xuất ngành chế biến bảo quản rau, củ, tăng 123,2%; sản xuất sản phẩm từ nhựa tăng 89,1%; sản xuất kim loại đúc sẵn tăng 62,8%; sản xuất xe có động tăng 56,2%; sản xuất xi măng tăng 52,3% Sáu là, Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho doanh nghiệp nhỏ vừa, tổ chức hoạt động nhiều hình thức nhằm 91 tuyên truyền, khuyến cáo doanh nghiệp thực thi pháp luật nâng cao trình độ, lực nhà quản lý Thực tiễn năm qua, nhiều doanh nghiệp hội viên hiệp hội địa phương phản ánh Hiệp hội khó khăn q trình thực hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, khơng có nguồn lực, đội ngũ cán khơng có kỹ năng, không đào tạo chuyên môn nghiệp vụ hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, nội dung bồi dưỡng tăng cường cho cán thực công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, Hiệp hội đề nghị việc tập trung đào tạo bồi dưỡng kiến thức pháp luật kinh doanh cho chủ sở hữu, người quản lý doanh nghiệp, cần tăng cường dành nhiều thời lượng cho chương trình bồi dưỡng kỹ nghiệp vụ cho cán thực công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Đặc biệt bồi dưỡng cho đội ngũ cán Hiệp hội doanh nghiệp địa phương công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, ví dụ: theo Chương trình 585 Chính phủ Hiện nay, DNNVV nhiều bất cập trình độ quản lý chất lượng nguồn lao động doanh nghiệp nhỏ vừa Theo số liệu thống kê, có tới 55,63% số chủ doanh nghiệp có trình độ học vấn từ trung cấp trở xuống, 43,3% chủ doanh nghiệp có trình độ học vấn từ sơ cấp phổ thơng cấp Cụ thể, tiến sỹ chiếm 0,66%; thạc sỹ 2,33%; tốt nghiệp đại học 37,82%; tốt nghiệp cao đẳng chiếm 3,56%; tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp chiếm 12,33% 43,3% có trình độ thấp hơn49 Về lực lượng lao động, có tới 75% lực lượng lao động doanh nghiệp nhỏ vừa chưa qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật; việc thực chưa đầy đủ sách bảo hiểm xã 49 Tơ Hồi Nam: http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/phap-luat-kinh-te.aspx?ItemID=35 92 hội, bảo hiểm y tế cho người lao động làm giảm chất lượng công việc khu vực doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp nhỏ vừa rơi vào vị bất lợi Điều đáng ý đa số chủ doanh nghiệp, người có trình độ học vấn từ cao đẳng đại học trở lên người đào tạo kiến thức kinh tế quản trị doanh nghiệp, lớp pháp luật kinh doanh , điều có ảnh hưởng lớn đến việc lập chiến lược phát triển, định hướng kinh doanh quản lý, phòng tránh rủi ro pháp lý doanh nghiệp Việt Nam Vì vậy, đào tạo nâng cao trình độ tổ chức, quản lý lãnh đạo DNNVV vấn đề cần thiết Bảy là, Nâng cao lực tiếp cận với sách pháp luật thơng lệ quốc tế kinh doanh, xúc tiến thương mại Các doanh nghiệp nhỏ vừa chưa tiếp cận hiệu trình hội nhập quốc tế Để bước phù hợp với cam kết quốc tế Việt Nam gia nhập tổ chức WTO, Nhà nước ta ban hành hàng loạt sách pháp luật, nói hệ thống pháp luật kinh doanh ngày hoàn thiện, nhiên, lực tiếp cận với văn hệ thống sách pháp luật doanh nghiệp nhỏ vừa nhiều hạn chế Việc tiếp cận hạn chế bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, chủ quan khách quan, phần khách quan nội kinh tế nước ta cải cách hành diễn chậm, sách kinh tế vĩ mơ thiếu ổn định, gây lòng tin cho doanh nghiệp , nhiên, phần lớn chủ quan doanh nghiệp nhỏ vừa chưa thực tìm hiểu sách pháp luật thông lệ quốc tế để nâng cao lực kinh doanh Đây vấn đề đáng lưu tâm, đòi hỏi Nhà nước doanh nghiệp phải có giải pháp nhằm thay đổi tăng cường lực tiếp cận với thơng tin, sách pháp luật thơng lệ quốc tế kinh doanh cho doanh nghiệp 93 Bên cạnh đó, việc hỗ trợ doanh nghiệp tìm hiểu thơng tin, tiếp cận thị trường, quảng bá sản phẩm, đẩy mạnh xuất thông qua hoạt động xúc tiến thương mại với nội dung chủ yếu cung cấp thông tin thương mại, thị trường, xuất khẩu; xây dựng số trang thông tin điện tử, chợ “ảo” xúc tiến thương mại; trì phòng trưng bày sản phẩm trung tâm giao dịch hàng hóa nước ngoài, tổ chức đoàn hội chợ triển lãm; hội thảo, tập huấn, bồi dưỡng kiến thức thương mại, hội nhập kinh tế quốc tế…; tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng quản lý phát triển thương hiệu, … Thành lập Quỹ xúc tiến thương mại,…góp phần thúc đẩy hoạt động hiệu DNNVV TIỂU KẾT LUẬN CHƯƠNG Hoàn thiện khung pháp lý nhằm thiết lập hệ thống tổ chức triển khai thực sách hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, lấy doanh nghiệp nhỏ vừa làm trọng tâm Tăng cường số lượng chất lượng đội ngũ cán bộ, chuyên gia tư vấn người làm công tác thực hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp quan đầu mối Có chế tuyển dụng nhân linh hoạt cho tổ chức triển khai Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ hỗ trợ pháp lý ỗ doanh nghiệp Đổi phương pháp hỗ trợ pháp lý cho doanh ghiệpcủa tổ chức triển khai theo hướng đơn vị hỗ trợ, tư vấn hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, kết nối với sở cung cấp dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp khác, có khả cung cấp số dịch vụ hỗ trợ có thu phí cho doanh nghiệp; trọng tạo mạng lưới hỗ trợ pháp lý với hình thức trợ giúp doanh nghiệp hình thành, tạo thành chuỗi giá trị mà nhà nước triển khai nhằm nâng cao lực nội doanh nghiệp Việt Nam Xây dựng mơ hình tổ chức triển khai thực sách hỗ trợ pháp lý 94 cho doanh nghiệp cấp Trung ương địa phương nhằm làm định hướng hoạt động cho tổ chức triển khai cấp, tập trung nguồn lực nâng cao hiệu công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa Kinh phí dành cho tổ chức triển khai thực sách hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp bố trí ngân sách hàng năm bộ, ngành, địa phương Nâng cao tính tự chủ tài tổ chức triển khai, thực chinh sách hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Hỗ trợ khuyến khích bên thứ ba tham gia vào trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, cơng khai thơng tin để khuyến khích tổ chức đại diện doanh nghiệp, tổ chức hành nghề luật sư doanh nghiệp tham gia vào hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp 95 KẾT LUẬN Mục tiêu kinh tế - xã hội đất nước, đặc biệt việc giải việc làm thu hút vốn đầu tư từ người dân, việc thúc đẩy phát triển DNNVV góp phần quan trọng vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, góp phần chuyển dịch cấu, tăng trưởng kinh tế, xố đói giảm nghèo Do vậy, hỗ trợ doanh nghiệp nói chung DNNVV nói riêng coi chiến lược lâu dài, quán xuyên suốt chương trình hành động Chính phủ, nhiệm vụ trọng tâm sách phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Ở Việt Nam nay, phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa vấn đề Nhà nước quan tâm đặc biệt Vì thành đạt quốc gia phụ thuộc nhiều vào phát triển doanh nghiệp Mà giai đoạn đầu phát triển kinh tế thị trường doanh nhiệp quy mơ nhỏ vừa có ý nghĩa vô quan trọng Để tạo hành lang pháp lý đủ mạnh đảm bảo hỗ trợ cho DNNVV ngày phát triển bên cạnh donh nghiệp có quy mơ lớn, từ năm 2001, Chính phủ ban hành Nghị định 90/2001/NĐ-CP, sau Nghị định 56/2009/NĐ-CP trợ giúp phát triển DNNVV, Nghị 22/NQ-CP năm 2009, Quyết định 601/QĐ-TTg năm 2013 việc thành lập Quỹ Phát triển DNNVV, Bộ Kế hoạch Đầu tư ban hành Thông tư 13/2015/TT-BKHĐT ban hành Danh mục lĩnh vực ưu tiên hỗ trợ tiêu chí lựa chọn đối tượng ưu tiên hỗ trợ Quỹ Phát triển DNNVV… Mặc dù đạt thành công định, nhiên sách hỗ trợ DNNVV chưa đáp ứng yêu cầu, nhu cầu doanh nghiệp bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Việc triển khai sách hỗ trợ DNNVV thời gian qua cho thấy, sách trợ giúp cho DNNVV mức thấp, tỷ lệ DNNVV tham gia thụ hưởng chương trình hỗ trợ 96 sách Nhà nước mức khiêm tốn Tác động hoạt động hỗ trợ pháp lý cho DNNVV chưa thể rõ, chưa có trọng tâm, chưa ưu tiên trọng điểm, Bên cạnh đó, nguồn lực dành cho hỗ trợ pháp lý cho DNNVV phân tán, trình tự thủ tục để thụ hưởng sách hỗ trợ Nhà nước nhiều bất cập, gây khó khăn cho DNNVV… Việc Quốc hội thơng qua dự thảo Luật hỗ trợ DNNVV ngày 12 tháng năm 2017 bước tiến lớn vấn đề hỗ trợ pháp lý cho DNNVV Chính vậy, việc xây dựng ban hành Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa tất yếu, khách quan Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa quy định nguyên tắc, nội dung, nguồn lực hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa; trách nhiệm quan liên quan đến hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Việc tiếp tục nghiên cứu vấn đề lý luận hỗ trợ nhà nước DNNVV như: nhận diện, phân loại, vai trò DNNVV sách hỗ trợ từ phía nhà nước DNNVV giai đoạn cần thiết Kết nghiên cứu quy định pháp luật hỗ trợ nhà nước đối DNNVV góp phần đưa luật vào sống, đáp ứng mong muốn doanh nghiệp, nhà đầu tư toàn xã hội Tuy nhiên, để DNNVV tiếp tục quan tâm phát triển; cần có chọn lọc có trọng tâm, trọng điểm việc thực chương trình hỗ trợ DNNVV, có hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp cần thực tốt, để tránh dàn trải, lãng phí tổ chức thực Và điều quan trọng không làm để có tâm vào nhiệt tình, liệt quan nhà nước thực nội dung, chương trình hỗ trợ Tất điều cộng đồng DNNVV quan tâm, chờ đợi 97 ... lý luận hỗ trợ hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa Chương 2: Thực trạng pháp luật hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ vừa từ thực tiễn áp dụng tỉnh Thái Bình Chương 3: Phương hướng giải pháp. .. trợ pháp lý cho doanh nghiệp DNNVV 41 1.3.3 Nội dung hỗ trợ pháp lý doanh nghiệp nhỏ vừa 42 Chương 45 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỖ TRỢ PHÁP LÝ CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA – TỪ... pháp hoàn thiện pháp luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 14 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỖ TRỢ VÀ HỖ TRỢ PHÁP LÝ CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 Nhận diện doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.1 Khái

Ngày đăng: 24/04/2020, 11:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan