NHẬN XÉT TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ THÁI ĐỘ XỬ TRÍ TIỀN SẢN GIẬT TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI

55 153 0
NHẬN XÉT TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ THÁI ĐỘ XỬ TRÍ TIỀN SẢN GIẬT TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** TRỊNH MINH DŨNG NHẬN XÉT TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ THÁI ĐỘ XỬ TRÍ TIỀN SẢN GIẬT TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI NĂM 2013 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2008 – 2014 HÀ NỘI – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** TRỊNH MINH DŨNG NHẬN XÉT TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ THÁI ĐỘ XỬ TRÍ TIỀN SẢN GIẬT TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI NĂM 2013 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2008 – 2014 Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Cảnh Chương HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn mình, ngồi nỗ lực cố gắng thân, em nhận quan tâm giúp đỡ từ phía nhà trường, thầy giáo, gia đình bạn bè Nhân dịp cho phép em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Đảng ủy, ban giám hiệu, phòng Đào tạo Đại học, môn Phụ sản Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Ban giám đốc, phòng kế hoạch tổng hợp, phòng hồ sơ lưu trữ, thư viện bệnh viện phụ sản Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian học tập thực đề tài nghiên cứu Em xin cảm ơn thầy cô giáo môn phụ sản trường Đại học Y Hà Nội, người thầy ân cần bảo em, cung cấp cho em kiến thức bản, giúp đỡ em hoàn thành luận văn Em xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình bác sỹ, y tá, nhân viên Bệnh viện phụ sản Hà Nội để em hoàn thành đề tài Xin cảm ơn người thân gia đình, bạn bè tơi, người bên cổ vũ động viên giúp đỡ mặt Cuối cùng, cho phép em bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Thạc sỹ Nguyễn Cảnh Chương giảng viên mơn Phụ sản trường Đại học Y Hà Nội, người trực tiếp hướng dẫn em, dạy bảo giúp em hoàn thành nghiên cứu Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2014 Sinh viên Trịnh Minh Dũng CÁC TỪ VIẾT TẮT THA Tăng huyết áp CLS Cận lâm sàng ĐCTN Đình thai nghén HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương LS Lâm sàng RBN Rau bong non RTĐTT Rau tiền đạo trung tâm SG Sản giật THA Tăng huyết áp TSG Tiền sản giật NĐTN Nhiễm độc thai nghén MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Tiền sản giật bệnh lý phức tạp thường xảy ba tháng cuối thời kỳ thai nghén gây nên tác hại nguy hiểm đến sức khỏe tính mạng thai phụ thai nhi Nguyên nhân bệnh chưa biết rõ ràng Theo kết nghiên cứu cống bố gần nước giới theo định nghĩa Tổ chức Y tế Thế giới năm 2003, tiền sản giật xác định có tăng huyết áp protein niệu kèm phù kèm theo số triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng khác Tiền sản giật xảy tất quốc gia giới , nước phát triển phát triển Mỹ theo Sibai năm 1995 tỷ lệ mắc bệnh 5% - 6% Tại Pháp theo kết nghiên cứu Uzan năm 1995 tỷ lệ mắc bệnh 5% Ở Việt Nam theo nghiên cứu Phan Trường Duyệt tỷ lệ mắc TSG có thai 4% -5% Tiền sản giật gây nhiều biến chứng cho thai phụ thai nhi Những biến chứng nguy hiểm mà tiền sản giật gây cho thai phụ chảy máu, rau bong non, suy gan, suy thận, sản giật, phù phổi cấp Cho đến bệnh nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho mẹ Tiền sản giật gây nhiều biến chứng cho con: thai chết lưu, đẻ non, đẻ nhẹ cân suy dinh dưỡng, trẻ em chậm phát triển thể chất lẫn tinh thần Trước nguy bệnh tiền sản giật , việc tìm đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng để giúp chẩn đoán sớm, xử trí kịp thời tránh biến chứng nặng nề, xử trí kịp thời tránh biến chứng nặng nề cho mẹ thai điều cần thiết Xuất phát từ lý chúng tơi tiến hành đề tài : “Nhận xét triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng thái độ xử trí bệnh tiền sản giật bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2013” Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng thai phụ tiền sản giật Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2013 Nhận xét thái độ xử trí thai phụ tiền sản giật Bệnh viện Phụ sản Hà Nội 2013 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa tên gọi 1.1.1 Định nghĩa tiền sản giật TSG tình trạng bệnh lý thai nghén gây nửa sau thai kỳ, theo quy định tuần thứ 21 trình thai nghén Bệnh biểu hội chứng gồm triệu chứng chính: tăng huyết áp, protein niệu phù 1.1.2 Tên gọi Trong lịch sử phát triển y học, TSG phát từ lâu gọi với nhiều tên khác Các tài liệu nước gọi tên bệnh tăng huyết áp mang thai [1], [2] hay tiền sản giật – sản giật [3], [4], [5] Việt Nam, tác giả gọi nhiễm độc thai nghén [6], [7], [8], [9], [10] Còn nghiên cứu dùng thuật ngữ TSG –SG 1.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh: Bệnh lý TSG-SG đến nguyên nhân chế bệnh sinh chưa rõ ràng, biểu lâm sàng bệnh toàn thân quan Thực chất biểu rối loạn bệnh lý tạng đích thai nghén gây [6] với giả thuyết mà Trần Hán Chúc cho nguyên nhân gây TSG: - Thuyết co thắt mạch máu - Thuyết hệ Renin – Angiotensin – Aldosteron - Thuyết Prostacyclin Thromboxan A2 - Thuyết chế tổn thương nội mạc mạch máu 10 1.3 Các biểu lâm sàng 1.3.1 Tăng huyết áp Tăng huyết áp động mạch dấu hiệu quan trọng đến sớm nhất, có vai trò chủ yếu tiên lượng TSG, chiếm 87,5% trường hợp bệnh lý TSG 1.3.1.1 Định nghĩa tăng huyết áp theo tổ chức Y tế giới Hiệp hội quốc tế nghiên cứu tăng huyết áp Tăng huyết áp mức huyết áp tâm thu từ 140mmHg trở lên và/ mức huyết áp tâm trương từ 90mmHg trở lên Bảng 1.1 Phân loại mức độ tăng huyết áp theo JNC năm 1999 cho người lớn (18 tuổi trở lên) Phân loại Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trương (mmHg) (mmHg) Huyết áp tối ưu

Ngày đăng: 24/04/2020, 08:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Định nghĩa tên gọi

      • 1.1.1. Định nghĩa tiền sản giật.

      • 1.1.2. Tên gọi

      • 1.2. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh:

      • 1.3. Các biểu hiện lâm sàng.

        • 1.3.1. Tăng huyết áp.

        • Bảng 1.1 Phân loại mức độ tăng huyết áp theo JNC năm 1999

        • cho người lớn (18 tuổi trở lên)

          • 1.3.2. Protein niệu

          • 1.3.3. Phù và tăng cân

          • 1.3.4. Các triệu chứng cơ năng khác.

          • 1.4. Một số chỉ số hóa sinh và huyết học trong bệnh lý tiền sản giật

            • 1.4.1 Protid và Albumin huyết thanh

            • 1.4.2 Ure huyết thanh

            • 1.4.3 Creatinin huyết thanh

            • 1.4.4 Acid uric huyết thanh

            • 1.4.6 Tiểu cầu

            • 1.4.7 Fibrinogen (sinh sợi huyết)

            • 1.4.8 Enzym transaminaza

            • 1.5. Các biến chứng của tiền sản giật

              • 1.5.1. Biến chứng tiền sản giật gây ra cho thai phụ

              • 1.5.2. Biến chứng tiền sản giật gây ra cho thai nhi.

              • 1.6. Điều trị trong tiền sản giật

                • 1.6.1. Điều trị nội khoa.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan