Chính sách phát triển bền vững các Khu công nghiệp tỉnh Hà Nam

97 65 2
Chính sách phát triển bền vững các Khu công nghiệp tỉnh Hà Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ĐẶNG VĂN HỒNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ĐẶNG VĂN HỒNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KHU CƠNG NGHIỆP TỈNH HÀ NAM CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ : 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN BÁCH KHOA HÀ NỘI, NĂM 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn: Tôi, Đặng Văn Hồng, học viên khố 2015÷2017, chun ngành: Quản lý kinh tế, Trường Đại học Thương mại xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập tơi Các số liệu luận văn trung thực rõ ràng Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Đặng Văn Hồng ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Với lòng trân trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ cảm ơn chân thành đến GS.TS Nguyễn Bách Khoa trực tiếp hướng dẫn kiến thức phương pháp nghiên cứu, chỉnh sửa trình thực Luận văn Mặc dù thân cố gắng trình nghiên cứu thực Luận văn thời gian kinh nghiệm hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận dẫn, góp ý quý thầy, cô giáo tất bạn bè Cuối cùng, xin cám ơn gia đình, bạn bè quan tâm hỗ trợ, chia sẻ động viên tơi hồn thành luận văn Tác giả luận văn Đặng Văn Hồng iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lý thực đề tài Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài .2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu .5 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu .5 Những đóng góp luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG .7 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm lý luận sở .7 1.1.1 Khu công nghiệp 1.1.3.1 Khái niệm phát triển bền vững phát triển bền vững KCN .8 1.1.3.2 Sự cần thiết phát triển bền vững KCN 1.2.2 Các nội dung QLNN với phát triển bền vững KCN cấp tỉnh 14 1.2.2.1 Hoạch định triển khai lồng ghép phối hợp đồng yếu tố kinh tế với yếu tố xã hội môi trường KCN 14 1.2.2.2 Tổ chức triển khai thực thi văn quy phạm pháp luật nhà nước Trung ương địa phương với nhà đầu tư, nhà doanh nghiệp KCN với KCN tổng thể .16 1.2.2.3 Kiểm tra, kiểm soát thực thi cảnh báo sớm, xử lý nghiêm sai phạm môi trường xã hội hoạt động doanh nghiệp KCN .18 1.2.3.1 Nhóm tiêu chí đánh giá mức độ bền vững kinh tế 19 iv 1.2.3.2 Các tiêu chí đánh giá mức độ bền vững xã hội khu công nghiệp 22 1.2.3.3 Các tiêu chí đánh giá mức độ bền vững môi trường khu công nghiệp 24 CHƯƠNG 35 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KCN TỈNH HÀ NAM THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỊA PHƯƠNG .35 2.1 Đặc điểm KT-XH khái quát trình phát triển KCN tỉnh Hà Nam 35 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên KT-XH tỉnh Hà Nam 35 Bảng 2.1 Các tiêu phát triển KCN tỉnh Hà Nam giai đoạn 2014 ÷ 2016 .39 Bảng 2.2 Tổng hợp văn liên quan đến sách phát triển KCN Hà Nam giai đoạn 2011 đến .41 Bảng 2.3 Danh sách KCN tập trung Hà Nam đến 31/12/2016 44 Bảng 2.4 Tổng hợp số vụ hồ sơ liên quan đến KCN Hà Nam 47 giai đoạn 2014 ÷ 2016 47 Bảng 2.5 Tỷ lệ lấp đầy diện tích đất số KCN tập trung .48 Hà Nam đến 31/12/2016 48 2.4.1.2 Về phát triển thể chế KCN 49 2.4.1.3 Về phát triển bảo vệ môi trường KCN 49 2.4.1.4 Về phát triển an sinh xã hội, trật tự, an toàn xã hội KCN .51 Bảng 2.6 Tổng hợp số tiêu phát triển kinh tế an sinh xã hội KCN Hà Nam giai đoạn 2014 ÷ 2016 51 2.4.1.5 Một số kết luận rút từ điều tra nhận định cán bộ, nhân dân công nhân KCN phát triển bền vững KCN tỉnh 52 2.4.2.1 Về pháp lý chế tài xử lý kiểm tra, kiểm soát 52 2.4.2.2 Về tổ chức kỹ thuật kết kiểm tra, kiểm soát 54 Bảng 2.7 Tổng hợp kết kiểm tra KCN tỉnh Hà Nam giai đoạn 2014 ÷ 2016 55 2.4.2.3 Về hệ thống phát hiện, cảnh báo phòng ngừa xử lý sai phạm v 56 Bảng 2.8: Một số mặt hàng xuất chủ yếu KCN 59 CHƯƠNG 64 QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TỈNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN TỚI 64 3.1 Định hướng, quan điểm, mục tiêu hoàn thiện quản lý Nhà nước với phát triển bền vững KCN tỉnh Hà Nam đến năm 2020 năm .64 3.1.1 Một số dự báo phát triển định hướng chiến lược phát triển KCN tỉnh Hà Nam đến năm 2020 năm 64 KẾT LUẬN 83 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI CẢM ƠN ii ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lý thực đề tài Tổng quan công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài .2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu .5 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu .5 Những đóng góp luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG .7 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm lý luận sở .7 1.1.1 Khu công nghiệp 1.1.3.1 Khái niệm phát triển bền vững phát triển bền vững KCN .8 1.1.3.2 Sự cần thiết phát triển bền vững KCN 1.2.2 Các nội dung QLNN với phát triển bền vững KCN cấp tỉnh 14 1.2.2.1 Hoạch định triển khai lồng ghép phối hợp đồng yếu tố kinh tế với yếu tố xã hội môi trường KCN 14 1.2.2.2 Tổ chức triển khai thực thi văn quy phạm pháp luật nhà nước Trung ương địa phương với nhà đầu tư, nhà doanh nghiệp KCN với KCN tổng thể .16 1.2.2.3 Kiểm tra, kiểm soát thực thi cảnh báo sớm, xử lý nghiêm sai phạm môi trường xã hội hoạt động doanh nghiệp KCN .18 1.2.3.1 Nhóm tiêu chí đánh giá mức độ bền vững kinh tế 19 vii 1.2.3.2 Các tiêu chí đánh giá mức độ bền vững xã hội khu công nghiệp 22 1.2.3.3 Các tiêu chí đánh giá mức độ bền vững môi trường khu công nghiệp 24 CHƯƠNG 35 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KCN TỈNH HÀ NAM THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỊA PHƯƠNG .35 2.1 Đặc điểm KT-XH khái quát trình phát triển KCN tỉnh Hà Nam 35 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên KT-XH tỉnh Hà Nam 35 Bảng 2.1 Các tiêu phát triển KCN tỉnh Hà Nam giai đoạn 2014 ÷ 2016 .39 Bảng 2.2 Tổng hợp văn liên quan đến sách phát triển KCN Hà Nam giai đoạn 2011 đến .41 Bảng 2.3 Danh sách KCN tập trung Hà Nam đến 31/12/2016 44 Bảng 2.4 Tổng hợp số vụ hồ sơ liên quan đến KCN Hà Nam 47 giai đoạn 2014 ÷ 2016 47 Bảng 2.5 Tỷ lệ lấp đầy diện tích đất số KCN tập trung .48 Hà Nam đến 31/12/2016 48 2.4.1.2 Về phát triển thể chế KCN 49 2.4.1.3 Về phát triển bảo vệ môi trường KCN 49 2.4.1.4 Về phát triển an sinh xã hội, trật tự, an toàn xã hội KCN .51 Bảng 2.6 Tổng hợp số tiêu phát triển kinh tế an sinh xã hội KCN Hà Nam giai đoạn 2014 ÷ 2016 51 2.4.1.5 Một số kết luận rút từ điều tra nhận định cán bộ, nhân dân công nhân KCN phát triển bền vững KCN tỉnh 52 2.4.2.1 Về pháp lý chế tài xử lý kiểm tra, kiểm soát 52 2.4.2.2 Về tổ chức kỹ thuật kết kiểm tra, kiểm soát 54 Bảng 2.7 Tổng hợp kết kiểm tra KCN tỉnh Hà Nam giai đoạn 2014 ÷ 2016 55 2.4.2.3 Về hệ thống phát hiện, cảnh báo phòng ngừa xử lý sai phạm viii 56 Bảng 2.8: Một số mặt hàng xuất chủ yếu KCN 59 CHƯƠNG 64 QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TỈNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN TỚI 64 3.1 Định hướng, quan điểm, mục tiêu hoàn thiện quản lý Nhà nước với phát triển bền vững KCN tỉnh Hà Nam đến năm 2020 năm .64 3.1.1 Một số dự báo phát triển định hướng chiến lược phát triển KCN tỉnh Hà Nam đến năm 2020 năm 64 KẾT LUẬN 83 72 Đối với chủ doanh nghiệp, Công an tỉnh chủ động nắm bắt tâm tư nguyện vọng họ để tham mưu, hướng dẫn doanh nghiệp có điều chỉnh phù hợp doanh nghiệp KCN, tuyên truyền để người lao động hiểu, nhận thức đầy đủ chế độ lương, thưởng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế…, không tham gia hành động tụ tập, biểu tình, lãn cơng gây khó khăn cho doanh nghiệp, đình đốn sản xuất Tổ chức thực giải pháp Để đảm bảo tình hình trật tự KCN, công an huyện cần thông báo rộng rãi số điện thoại trực ban hình để người dân kịp thời báo tin phát tội phạm, đấu tranh liệt với loại tội phạm, từ tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh Đồng thời, hướng dẫn nghiệp vụ bảo vệ cho lực lượng bảo vệ doanh nghiệp; tăng cường công tác quản lý xuất, nhập cảnh, quản lý cư trú lao động người nước ngoài; phối hợp phát động phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ khu, cụm cơng nghiệp, qua tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật công tác đảm bảo ANTT, vệ sinh môi trường, an tồn lao động, chế độ, sách người lao động Tất nhằm tạo môi trường “sạch” ANTT để doanh nghiệp yên tâm đầu tư sản xuất, kinh doanh 3.3 Nhóm giải pháp hồn thiện QLNN phát triển bền vững KCN tỉnh Hà Nam 3.3.1 Hồn thiện thể chế sách phát triển bền vững KCN tỉnh Cơ sở giải pháp Sự phát triển KCN tỉnh Hà Nam thời gian qua có đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, tồn số bất cập hệ thống chế, sách mà kết phát triển KCN thời gian qua chưa thực tương xứng với tiềm phát triển Do đó, kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống chế, sách cho phát triển KCN tỉnh thời gian tới yêu cầu cấp thiết đặt 73 Nội dung giải pháp Nhà nước cần tiếp tục hồn thiện hệ thống chế, sách ưu đãi đầu tư, quy hoạch, xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng KCN theo nội dung sau: - Tăng tính ổn định, lâu dài thực tiễn xây dựng quy hoạch KCN Xây dựng, triển khai quy hoạch KCN gắn với loại quy hoạch có liên quan Chú trọng tới việc đảm bảo đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho cơng nhân KCN,; - Đa dạng hóa nguồn vốn, đặc biệt hình thức đối tác công tư (PPP) để đầu tư hạ tầng KCN; - Đảm bảo tính ổn định, thống sách ưu đãi hỗ trợ liên quan tới hoạt động đầu tư KCN thuế; - Tăng cường đảm bảo phân cấp từ Trung ương tới địa phương, tránh chồng chéo kiện toàn máy, chế quản lý nhà nước Ban Quản lý KCN theo hướng cửa, đầu mối, đảm bảo phát triển hiệu KCN thuận lợi cho nhà đầu tư Tổ chức thực giải pháp Các bộ, quan ngang tập trung hướng dẫn việc phân cấp, ủy quyền cho Ban Quản lý KCN thực nhiệm vụ quản lý nhà nước KCN theo quy định Luật Đầu tư 2014 đồng thời nghiên cứu sửa đổi, bổ sung văn pháp luật chuyên ngành cho phù hợp, tránh tình trạng chồng chéo văn pháp luật Về công tác tra, kiểm tra, kiến nghị trì Phòng Thanh tra Ban quản lý xếp hạng I bổ sung chức tra Ban quản lý KCN vào Luật Thanh tra Trường hợp Ban Quản lý khơng có chức tra phải cho phép có biên chế Thanh tra viên để thực việc kiểm tra, giám sát xử lý theo quy định Thông tư số 06/2015/TTLT-BKHĐT-BNV Có phát huy vai trò quản lý nhà nước Ban quản lý KCN 74 3.3.2 Hoàn thiện quy hoạch phát triển bền vững KCN tỉnh Cơ sở giải pháp Công tác quy hoạch phải xem khâu then chốt, đặt móng vững cho phát triển bảo đảm thành công KCN; quy hoạch phải có tầm nhìn dài hạn, có vị trí, dịa điểm thuận lợi phát huy lợi so sánh; quy hoạch phát triển KCN phải bảo đảm chất lượng quy hoạch gắn với mục tiêu PTBV KCN kinh tế, xã hội môi trường để tạo thuận lợi cho DN KCN Công tác quy hoạch KCN cần Chính quyền địa phương, BQL KCN tỉnh đặt lên hàng đầu nhằm đảm bào cho việc thu hút đầu tư KCN thời gian tới; đồ án quy hoạch chi tiết KCN phê duyệt, cần tập trung thường xuyên việc rà soát, đánh giá phát bất hợp lý để đề xuất, kiến nghị điều chỉnh, bồ sung đưa khỏi danh mục KCN tỉnh Nội dung giải pháp Quy hoạch PTBV KCN cần kết hợp chặt chẽ với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, quy hoạch khu đô thị - dịch vụ KCN, khu dân cư khu nhà cho cơng nhân liền kề KCN mang tầm nhìn dài hạn; đáp ứng chất lượng quy hoạch tính khâ thi cao tồ chức thực quy hoạch gắn với mục tiêu phát triển CN - đô thị bền vững, khai thác sử dung tốt quỹ đất đô thị, tạo vốn đầu tư sở hạ tầng KCN Quy hoạch phát triển bền vững KCN tỉnh theo hướng xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn vị trí, tính sẵn sàng, tiêu chuẩn tổ chức kỹ thuật công nghiệp thương mại KCN theo quy định pháp luật Tổ chức thực giải pháp Ban quản lý KCN làm tốt cơng tác phối hợp huyện, thành phố, thị xã có KCN tổ chức công bố công khai quy hoạch quy hoạch điều chỉnh đê quyền địa phương nhân dân biết thực hiện, làm gọi vốn đầu tư xây dựng quản lý tốt quy hoạch; tô chức thực tốt chế giám sát cộng đồng việc triển khai thực quy hoạch quy hoạch điều chỉnh, bô sung duyệt 75 3.3.3 Hồn thiện sách xúc tiến đầu tư, thương mại du lịch Cơ sở giải pháp Để phát triển hiệu hài hòa mục tiêu theo yêu cầu phát triển bền vững KKT KCN, cần có đột phá mạnh mẽ định hướng phát triển quản lý nhà nước khu này, xúc tiến đầu tư; cấu ngành nghề, cấu công nghệ; phát triển đồng sở hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội hàng rào; bảo vệ môi trường, bảo vệ quyền lợi người lao động thúc đẩy chuyển giao công nghệ, liên kết chuỗi cung ứng gắn với phân loại khu công nghiệp quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngành, vùng lãnh thổ… Nội dung giải pháp Tiếp tục bám sát hệ thống pháp luật Trung ương quàn lý hoạt động đầu tư KCN Nghị lãnh đạo đạo Tình ủy, HĐND quản lý hoạt dộng đầu tư KCN tỉnh, văn bàn chế ưu đãi khuyến khích dầu vào KCN, sở tiến hành rà sốt, đánh giá, phân tích thuận lợi, khó khăn thực tiễn quàn lý Nhà nước hoạt động đầu tư đề dề xuất sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn Căn vào định hướng, chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2010÷2015 định hướng đến năm 2020 tỉnh Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, để xây dựng Danh mục dư án ưu đãi đầu tư, đặc biệt ưu đãi đầu tư, hỗ trợ khuyến khích đầu tư vào KCN trình UBND tỉnh phê duyệt làm sở để tổ chức vận động xúc tiến đầu tư Tổ chức thực giải pháp Huy động tổng hợp nguồn vốn (ODA, FDI, ngân sách nhà nước, trái phiếu phủ) nhiều hình thức đầu tư (đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp, PPP…) để đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng thiết yếu, quan trọng KCN, tạo điều kiện đẩy mạnh thu hút đầu tư phát triển KCN; đẩy nhanh tiến độ thực dự án động lực thu hút dự án sở hạ tầng kỹ thuật thiết yếu KCN, tạo tiền đề cho việc hình 76 thành khu vực phát triển cơng nghiệp nòng cốt KCN thu hút nhà đầu tư khác Đồng thời, xây dựng kế hoạch vận động xúc tiến đầu tư có trọng tâm, trọng điểm; xác định cấu đầu tư, dự án động lực phù hợp với tiềm năng, lợi địa phương 3.3.4 Hoàn thiện sở hạ tầng KCN tích hợp với hạ tầng KT – XH – MT vị trí, tiểu vùng tồn tỉnh kết nối với thị trường đầu vào, đầu KCN tỉnh Cơ sở giải pháp Phát triển KCN phải bảo đảm hài hòa lợi ích, có tầm nhìn dài hạn, lấy hiệu kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường mục tiêu cao nhất, khai thác tốt lợi tiềm địa phương phù hợp với định hướng phát triển KT-XH vùng lãnh thổ nước; hình thành hệ thống khu cơng nghiệp nòng cốt có vai trò dẫn dắt phát triển công nghiệp quốc gia hệ thống KCN vừa nhỏ đa dạng hình thức hoạt động đa dạng hóa hình thức đầu tư, tăng cường tham gia thành phần kinh tế hợp tác quốc tế, tập trung đầu tư kết nối hạ tầng giao thông đường bộ, đường thủy, đường biển, đường sắt đường không đồng bộ, liên thông với mạng giao thông quốc gia quốc tế, coi trọng đào tạo nhân lực cải cách thể chế, gắn với đổi phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, đảm bảo quốc phòng - an ninh Nội dung giải pháp - Nghiên cứu, pháp luật hóa mơ hình KCN, thị, dịch vụ để phát triển đồng hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội, tạo môi trường sống làm việc ổn định lâu dài cho người lao động chuyên gia - Nghiên cứu, xây dựng mơ hình Đặc khu kinh tế với chế, sách vượt trội có tính cạnh tranh quốc tế, trở thành đầu tàu phát triển kinh tế - xã hội nước số địa phương có đủ điều kiện phát triển mơ hình 77 - Nâng cao chất lượng xây dựng kết cấu hạ tầng KCN theo hướng xây dựng cách đồng hệ thống hạ tầng kỹ thuật với tiện nghi, tiện ích cơng cộng phục vụ cho KCN; gắn kết cấu hạ tầng hàng rào với hàng rào KCN Đa dạng nguồn vốn để đầu tư xây dựng nhà cơng trình tiện nghi, tiện ích phục vụ đời sống người lao động KCN - Nghiên cứu bổ sung trường hợp dự án huy động nguồn vốn phương thức để huy động vốn nhằm tăng cường đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng KCN - Xem xét quy định bổ sung trách nhiệm doanh nghiệp KCN, KKT xây dựng cơng trình xử lý nước thải tập trung, bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường Tổ chức thực giải pháp Ban quản lý KCN lập phương án giá cho thuê lại đất xây dựng kết cấu hạ tầng, giá cho thuê bán nhà xưởng chi phí dịch vụ với thỏa thuận quan Nhà nước có thẩm quyền; Quản lý, tu bảo dưỡng cơng trình kết cấu hạ tầng Khu, Cụm công nghiệp tập trung Khu tái định cư – dân cư – thương mại suốt thời gian hoạt động Công ty; Bảo đảm vệ sinh công nghiệp, bảo vệ môi trường sinh thái; Thực nhiệm vụ giám sát thi cơng xây dựng cơng trình có đủ điều kiện, lực theo quy định 3.3.5 Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm Kiên đề xuất, thu hồi dự án chậm tiến độ vi phạm quy định đầu tư Duy trì cơng tác kiểm tra hoạt động dự án vào hoạt động; tổng hợp báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh hàng tháng, quý, đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp KCN Thực đăng ký nội quy lao động, tiếp nhận thỏa ước lao động tập thể theo ủy quyền UBND cấp tỉnh; tiếp nhận đăng ký hệ thống thang lương, bảng lương, định mức lao động doanh nghiệp KCN 78 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thường xuyên kiểm tra việc chấp hành pháp luật lĩnh vực xây dựng, môi trường doanh nghiệp; đôn đốc, kiểm tra, giám sát, nhắc nhở doanh nghiệp triển khai, thực biện pháp bảo vệ môi trường đơn vị Thực việc tổ chức thẩm định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án KCN theo ủy quyền UBND cấp tỉnh (đối với dự án thuộc thẩm quyền UBND cấp tỉnh) Thực việc tiếp nhận đăng ký khung giá cho thuê đất, cho thuê lại đất phí hạ tầng KCN nhà đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN chức năng, nhiệm vụ khác quản lý kinh doanh bất động sản theo quy định pháp luật Tăng cường kiểm tra giám sát việc chấp hành đầu tư xây dựng nhà đầu tư KCN; tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn nhà đầu tư hoàn thiện thủ tục để thẩm định thiết kế sở, cấp chứng quy hoạch cấp giấy phép xây dựng cho dự án; kiểm tra, giám sát, đôn đốc nhà đầu tư thực quy hoạch, giấy phép xây dựng cấp thực bảo vệ môi trường dự án KCN 3.3.6 Phát triển sách nguồn nhân lực địa phương Cơ sở giải pháp Trong hình thái kinh tế nào, mối quan hệ lao động hài hòa, ổn định, bền vững dược coi động lực, mục tiêu đề thúc đẩy phái triển Cho nên, quyền địa phương, BQL KCN cần có trách nhiệm tuyên truyền, phổ biến, tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dung lao động, người lao động thực tốt mối quan hệ lao động hài hòa, ổn định phấn đấu mục tiêu phát triển DN KCN mục tiêu phát triển toàn diện cùa người lao động DN KCN Nội dung giải pháp Trong trình triển khai thực dự án xây dựng hạ tầng KCN dự án đầu tư thứ cấp KCN, mặt chi trả tiền 79 bồi thường giải phóng mặt cho người sử dụng đất để lấy mặt xây dưng hạ tầng chung, hạ tầng nhà máy thứ cấp có ý nghĩa quan trọng Do đó, BQL KCN cần phối hợp với địa phương có KCN, chủ đầu tư xây dưng hạ tầng tồ chức tuyên truyền như: sách pháp luật đất đai mới, sách bồi thường, hỗ trợ tái định cư, thu hồi đất, sách tạm cư; bên cạnh BQL KCN cần phối hợp chặt chẽ với địa phương, Hội đồng giá tỉnh, xem xét, tơng hợp, phân tích đánh giá bất hợp lý xác định giá đất chung đất địa phương Tổ chức thực giải pháp Tập trung huy động nguồn lực, đặc biệt nguồn lực ứng trước tiền thuê đất có hạ tầng nộp lần nhà đầu tư thứ cấp vào khu cơng nghiệp để bồi thường giải phóng mặt xâv dựng hạ tầng đồng tạo động lực gia tăng thu hút đầu tư vào khu công nghiệp Tập trung huy động nguồn lực ưu tiên cho bồi thường xây dựng hạ tầng đồng khu tái định cư nhà cho công nhân khu cơng nghiệp 3.4 Kiến nghị 3.4.1 Kiện tồn tổ chức máy QLNN Cơ sở giải pháp Để phát huy hiệu lực hiệu chế "một cửa, dấu chỗ" BQL KCN tổ chức thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quản lý Nhà nước đa ngành, đa lĩnh vực trực tiếp KCN địa bàn tỉnh xu hội nhập kinh tế quốc tế BQL KCN cần phối hợp với Sở Nội vụ tiến hành rà soát, đánh giá về: chức nhiệm vụ, cấu tổ chức; đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; sở vật chất phục vụ cho hoạt động, Nội dung giải pháp Về chế, sách ưu đãi phát triển KCN: cần xem xét điều chỉnh sách cho doanh nghiệp đầu tư vào KCN phải ưu đãi nhiều so với đầu tư bên ngồi KCN, đầu tư vào KCN tập trung mang lại hiệu kinh tế - xã hội lớn so với đầu tư phân tán KCN 80 Về mơ hình tổ chức máy quan quản lý nhà nước Trung ương: Đề nghị Chính phủ xem xét kiện toàn tổ chức máy quan quản lý nhà nước KCN, KKT Trung ương theo hướng sau: - Kiện toàn tổ chức máy Vụ Quản lý KKT trực thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư thành Ủy ban quản lý KKT trực thuộc Chính phủ, quan quản lý nhà nước giúp Chính phủ Thủ tướng Chính phủ thực quản lý nhà nước KCN, KKT phạm vi nước; thực chức nghiên cứu, hoạch định sách phát triển KCN, KKT, đạo, phối hợp giải vướng mắc phát sinh quan trọng, liên ngành liên quan tới hoạt động KCN, KKT - Quy định vị trí pháp lý Ban Quản lý KCN cấp tỉnh rõ ràng Có thể xác định quan quản lý KCN cấp tỉnh quan quản lý nhà nước đặc thù thuộc UBND tỉnh, thực chức quản lý nhà nước trực tiếp KCN địa bàn tỉnh theo thẩm quyền, phân cấp, ủy quyền bộ, ngành UBND cấp tỉnh thay quan thuộc UBND tỉnh - Kiện toàn tổ chức máy Ban Quản lý KCN, KKT tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thành “Uỷ ban quản lý KKT, KCN”, quan quản lý nhà nước chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, có nhiệm vụ giúp UBND tỉnh, thành phố thực chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước KCN, KKT địa bàn tỉnh theo chế quản lý “một cửa, chỗ” - Sớm sửa đổi, bổ sung Luật Thanh tra bổ sung Thanh tra KCN, KKT vào danh mục Thanh tra chuyên ngành để góp phần giúp Ban Quản lý KCN, KKT thực tốt chế quản lý “một cửa, chỗ” KCN, KKT Tổ chức thực giải pháp Đề xuất UBND tỉnh xem xét, điều chỉnh, bổ sung như: tăng cường lực cán bộ, công chức, viên chức; nâng cấp, đầu tư bồ sung trang thiết bị phục vụ cho cơng vụ; kiện tồn tổ chức máy phòng, đơn vị trực thuộc BQL KCN; hồn thiện hệ thống tổ chức trị, trị xã hội BQL KCN như: Cơng đồn KCN, Đoàn Thanh niên KCN, Hội cựu chiến binh KCN, Hội phụ nữ KCN 81 BQL KCN cần phối hợp với Sở Nội vụ đề xuất, chế tập trung quan tâm, khuyến khích, hỗ trợ kinh phí cho cơng tác đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức BQL KCN để nâng cao trình độ, lực cá nhân lực tổ chức máy BQL KCN giác độ như: trình độ chuyên mơn, trình độ trị, trình độ luật pháp, quản lý hành chính; trình độ ngoại ngữ, khả giao tiếp ứng xử Quốc tế 3.4.2 Khuyến khích doanh nghiệp KCN thực hành đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội Cơ sở giải pháp Đạo đức kinh doanh bao gồm nguyên tắc chuẩn mực gì? Có yếu tố quan trọng nhất, tính trung thực tơn trọng người Tính trung thực đòi hỏi chủ thể kinh doanh khơng dùng thủ đoạn gian xảo phi pháp để kiếm lời, cạnh tranh không lành mạnh Đối với đối tác, khách hàng người tiêu dùng, chủ thể kinh doanh phải giữ chữ tín kinh doanh, theo doanh nghiệp, doanh nhân phải giữ chữ tín quan hệ, bảo đảm thực nghĩa vụ cam kết; không sản xuất kinh doanh hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng, hàng độc hại cho sức khỏe người, quảng cáo sai thật, vi phạm quyền sở hữu trí tuệ Đối với Nhà nước, chủ thể kinh doanh phải chấp hành nghiêm luật pháp Nhà nước, theo doanh nghiệp, doanh nhân khơng trốn thuế, lậu thuế, sản xuất kinh doanh mặt hàng quốc cấm Đối với xã hội, chủ thể kinh doanh không làm ô nhiễm môi trường tự nhiên (xả thải độc hại môi trường, tàn phá hệ sinh thái) môi trường xã hội (kinh doanh hàng hóa hay dịch vụ có hại cho phong mỹ tục, ảnh hưởng đến giáo dục người), thực trách nhiệm xã hội Nội dung giải pháp Hoàn thiện khung luật pháp nhằm tạo sở pháp lý vững cho đạo đức kinh doanh Hiện nay, có tình trạng chưa đủ quy định pháp lý vi phạm đạo đức kinh doanh, thủ tục pháp lý chưa quy chuẩn rõ ràng nên khó xử lý phát vi phạm, chế tài chưa đủ mạnh để 82 răn đe ngăn chặn biểu vi phạm đạo đức kinh doanh, từ dẫn đến tình trạng “nhờn luật”, cố tình vi phạm quan chức gặp nhiều khó khăn xử lý vụ việc; Tăng cường công tác giáo dục đạo đức kinh doanh cho chủ thể kinh doanh cá nhân doanh nghiệp, doanh nhân để bảo đảm họ có nhận thức đầy đủ quy định luật pháp, trách nhiệm đạo đức kinh doanh Cần có biện pháp khuyến khích doanh nghiệp, doanh nhân nâng cao đạo đức kinh doanh; Nhà nước cần đề hoàn thiện Bộ tiêu chí đạo đức kinh doanh để phổ biến rộng rãi cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân toàn xã hội; tiến hành vận động thường xuyên xây dựng thực đạo đức kinh doanh; áp dụng hình thức tơn vinh xứng đáng doanh nghiệp, doanh nhân thực xuất sắc chuẩn mực đạo đức kinh doanh Tổ chức thực giải pháp Nâng cao vai trò bộ, ban, ngành, địa phương, tổ chức xã hội (như Mặt trận Tổ quốc Trung ương cấp, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam), hội hiệp hội (như Hội Bảo vệ quyền người tiêu dùng, Hiệp hội Phát triển Văn hóa Doanh nghiệp Việt Nam, Hội Doanh nghiệp Nhỏ Vừa), Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, khu công nghiệp, hội hiệp hội ngành nghề… 83 KẾT LUẬN Luận văn thể kết nghiên cứu cốt lõi PTBV KCN hệ thống hóa số sở lý luận xây dựng phát triển bền vững KCN nói chung KCN tỉnh Hà Nam nói riêng, đưa khái niệm quản lý nhà nước KCN, khái niệm phát triển bền vững KCN; phân tích vị trí, vai trò KCN đến phát triển kinh tếxã hội; phân tích đánh giá thực trạng PTBV KCN ba nội dung PTBV KCN kinh tế, xã hội môi trường, đồng thời đề cập đến thực trạng tổ chức máy quản lý nhà nước KCN Luận văn khái quát mơ hình PTBV KCN nói chung Hà Nam nói riêng, cụ thể như: quy hoạch chung, lựa chọn vị trí, khảo sát, thực quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000, bố trí khơng gian kiến trúc cảnh quan, thiết kế quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật đồng hàng rào KCN, thiết kế quy hoạch kết nối với khu vực hàng rào KCN; xây dựng tiêu chí PTBV kinh tế, xã hội môi trường làm sở để đánh giá, lựa chọn dự án dầu tư vào KCN, yếu tố có ý nghĩa quan trọng tác động đến việc phát triển bền vững KCN trước mắt lâu dài Qua phân tích, đánh giá thực trạng, luận văn đề xuất quan điểm, mục tiêu, phương hướng nhóm giải pháp tiếp tục kế thừa PTBV KCN đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Bên cạnh, luận văn đặt để hoàn thiện vấn đề như: sở pháp lý, chế quản lý, chế quản lý hoạt động đầu tư, cải thiện nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ cho thuê lại đất gắn với kết cấu hạ tầng đồng bên KCN; hạ tầng kỹ thuật xã hội bên ngồi KCN, khuyến khích, hỗ trợ đầu tư sản xuất thân thiện môi trường KCN, Nhằm đáp ứng yêu cầu trước mắt lâu dài PTBV KCN địa bàn tỉnh Hy vọng luận văn thạc sỹ tác giả góp phần vào việc phát triển bền vững KCN địa bàn tỉnh Hà Nam thời gian tới Do 84 giới hạn kiến thức thời gian nghiên cứu, nên luận văn tác giả khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn đọc để hồn thiện Qua đây, tác giả xin gửi lời chân thành cảm ơn thầy GS,TS.Nguyễn Bách Khoa tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả hoàn thành tốt luận văn thạc sĩ mình./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đinh Văn Ân - Hoàng Thu Hoa (2012), Vượt thách thức, mở thời phát triển bền vững, Nxb Tài chính, Hà Nội Bộ Cơng thương (2014), Tài liệu Hội thảo quốc gia phát triển ngành côngnghiệp môi trường Việt Nam, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư, Dự án VIE/01/021 (2014), Phát triển bền vững ViệtNam (sổ tay tuyên truyền), Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư, Dự án VIE/01/021 (2012), Chính sách phát triển bền vững Việt Nam - thực trạng khuyến nghị, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư - Dự án VIE/01/021 (2011), Nghiên cứu tổng kết số mơ hình phát triển bền vững Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Thế Chinh (2013), Giáo trình kinh doanh môi trường, Nxb đại họcKinh tế quốc dân, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Hà Nam (2011), Niên giám thống kê tỉnh Hà Nam2010, Hà Nam Cục Thống kê tỉnh Hà Nam (2012), Niên giám thống kê tỉnh Hà Nam2011, Hà Nam Cục Thống kê tỉnh Hà Nam (2013), Niên giám thống kê tỉnh Hà Nam2012, Hà Nam Cục Thống kê tỉnh Hà Nam (2014), Niên giám thống kê tỉnh Hà Nam2013, Hà Nam Cục Thống kê tỉnh Hà Nam (2015), Niên giám thống kê tỉnh Hà Nam2014, Hà Nam Cục Thống kê tỉnh Hà Nam (2016), Niên giám thống kê tỉnh Hà Nam2005, Hà Nam Cục Thống kê tỉnh Hà Nam (2017), Niên giám thống kê tỉnh Hà Nam2016, Hà Nam Đảng Cộng sản Việt Nam - Bộ Chính trị (1998), Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25/6/1998 tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Đảng cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam - Đảng tỉnh Hà Nam (2014), Văn kiện đại hộiđại biểu đảng tỉnh lần thứXVIII, Hà Nam Lê Thu Hoa (2012), Kinh tế vùng Việt Nam - Từ lý luận đến thực tiễn, Nxb Laođộng - xã hội, Hà Nội Phạm Hữu Huy (2011), Kinh tế tổ chức sản xuất sản xuất doanh nghiệp,Nxb giáo dục, Hà Nội Jean - Yves Martin (2007), Phát triển bền vững? Học thuyết Thực tiễn Đánh giá, Nxb Thế giới, Hà Nội Kenichi Ohno - Nguyễn Văn Thường (2014), Hoàn thiện chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Nguyễn Đình Phan - Nguyễn Kế Tuấn (2013), Kinh tế quản lý công nghiệp, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội

Ngày đăng: 23/04/2020, 19:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan