Khảo sát động học hệ thống treo xe matiz (link bản full+ bản vẽ ở trang cuối)

54 193 2
Khảo sát động học hệ thống treo xe matiz (link bản full+ bản vẽ ở trang cuối)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TREO VÀ ĐỘNG HỌC HỆ THỐNG TREO 1.1 Giới thiệu chung hệ thống treo 1.1.1 Công dụng - Hệ thống treo hiểu hệ thống liên kết mềm bánh xe khung xe vỏ xe Mối liên kết treo xe mối liên kết đàn hồi có chức sau đây: - Tạo điều kiện cho bánh xe thực chuyển động tương đối theo phương thẳng đứng khung xe vỏ xe theo yêu cầu dao động “êm dịu”, hạn chế tới mức chấp nhận chuyển động khơng muốn có khác bánh xe (như lắc ngang, lắc dọc) - Truyền lực bánh xe khung xe bao gồm lực thẳng đứng (tải trọng, phản lực) lực dọc (lực kéo lực phanh, lực đẩy lực kéo với khung, vỏ) lực bên (lực li tâm, lực gió bên, phản lực bên ) 1.1.2 Phân loại hệ thống treo Hệ thống treo phân loại sau: • Hệ thống treo phụ thuộc: Các bánh xe đặt dầm cầu cứng, bánh xe bên dao động gây nên chuyển vị bánh bên Bộ phận đàn hồi hệ treo thường nhíp lò xo xoắn • Hệ thống treo độc lập: Các bánh xe đặt dầm cầu rời dao động độc lập với Dựa theo đặc tính động học đặc điểm kết cấu người ta phân loại sau: - Dạng treo đòn ngang - Dạng treo Mc Pherson - Dạng treo kiểu đòn dọc - Dạng treo kiểu đòn dọc có liên kết - Dạng treo đòn chéo 1.1.3 Yêu cầu Trên hệ thống treo, liên kết bánh xe khung vỏ cần thiết phải mềm phải đủ khả để truyền lực Quan hệ thể yêu cầu sau đây: -Hệ thống treo phải phù hợp với điều kiện sử dụng theo tính kỹ thuật xe (xe chạy đường tốt hay chạy loại đường khác nhau) -Có tần số dao động riêng thích hợp với loại ôtô để đảm bảo độ êm dịu cần thiết -Có độ võng động đủ để không sinh va đập lên ụ đỡ -Có hệ số cản thích hợp để dập tắt dao động vỏ xe cầu xe -Khi quay vòng phanh vỏ ơtơ không bị nghiêng giới hạn cho phép Quan hệ động học bánh xe phải hợp lý thoả mãn mục đích hệ thống treo làm mềm theo phương thẳng đứng không phá hỏng quan hệ động học động lực học chuyển động bánh xe 1.1.4 Cấu tạo chung Mặc dù có nhiều chi tiết, cấu tạo chung hệ thống treo quy thành ba phận sau: -Bộ phận hướng: dùng để xác định động học tính chất dịch chuyển tương đối bánh xe với khung hay vỏ ôtô Bộ phận hướng dùng để truyền lực dọc, lực ngang mômen từ bánh xe lên khung hay vỏ ôtô -Bộ phận đàn hồi: dùng để truyền lực thẳng đứng giảm tải trọng động ôtô chuyển động đường không phẳng nhằm đảm bảo độ êm dịu cần thiết -Bộ phận giảm chấn: với ma sát hệ thống treo sinh lực cản để dập tắt dao động ôtô 1.2 Động học hệ thống treo 1.2.1 Khái niệm động học hệ thống treo Động học hệ thống treo nghiên cứu mối quan hệ động học bánh xe với khung xe bánh xe thay đổi vị trí theo phương thẳng đứng Các thơng số xem xét động học hệ thống treo : dịch chuyển (chuyển vị ) bánh xe khơng gian ba chiều vị trí bánh xe thay đổi theo phương thẳng đứng Các dịch chuyển ảnh hưởng đáng kể đến khả truyền lực (ba chiều) mômen (theo ba trục) bánh xe vị trí khác Nếu bánh xe dịch chuyển tương đối khung xe (chuyển vị z) (hình 1.1) thân xe nghiêng góc γ, dịch bên vết bánh xe Δy, góc tự điều khiển bánh xe β, thay đổi tâm quay tức thời bánh xe Các mối quan hệ gọi quan hệ động học hệ thống treo Hình 1.1 Quan hệ chuyển vị hệ treo hai đòn ngang a Bánh xe dịch chuyển z b Khi thùng xe nghiêng ψ Các kết cấu đa dạng kích thước, hình dáng vị trí bố trí đòn treo, quan hệ động học chúng khác Sự dịch bên Δy bánh xe gây nên mòi mòn lốp làm giảm khả truyền lực bên bánh xe Mặt khác thay đổi vết lốp liên quan đến khả ổn định xe, giá trị lêch bên Δy khống chế cho nhỏ 1.2.2 Khái niệm cách xác định tâm quay tức thời tâm nghiêng ngang Tâm quay tức thời bánh xe khái niệm trừu tượng, dùng xem xét động học hệ treo Người ta sử dụng khái niệm nhằm xác định khả chuyển vị bánh xe khơng gian Trên hình 1.2 trình bày phương pháp xác định tâm quay tức thời tâm nghiêng tức thời cầu xe hệ treo độc lập có phần tử hướng loại hai đòn treo ngang xe Nếu kéo dài đường tâm đòn đòn (nối khớp ngoài) chúng gặp P P gọi tâm quay tức thời bánh xe Điểm K điểm tiếp xúc bánh xe với mặt đường, khả chuyển dịch K theo mũi tên Vì hệ treo cho hai bên đối xứng chỗ cắt mặt phẳng dọc đối xứng xe với đường PK tâm nghiêng tức thời xe S Khi vị trí bánh xe thay đổi so với thân xe P S thay đổi Giá trị thay đổi khơng lớn so với kích thước xe Bởi người ta đánh giá chất lượng động học hệ thống treo Hình 1.2 Xác định tâm quay tức thời bánh xe P tâm nghiêng cầu xe S Phương pháp xác định tâm nghiêng quay mặt phẳng dọc xe hình 1.3 Qua khớp cầu (phía ngồi đòn ngang) kẻ hai đường song song với đường tâm khớp trụ trong, chúng cắt O O1 tâm quay bánh xe mặt phẳng dọc Khả dịch chuyển bánh xe theo hướng mũi tên Khi khớp phụ phía (điểm liên kết với thân xe) bố trí song song tâm O nằm xa vô cùng, dịch chuyển bánh xe xảy theo phương thăng đứng Hình 1.3 :Phương pháp xác định tâm quay bánh xe mặt phẳng dọc xe O1 1.3 Động học hệ thống treo độc lập dạng treo Mc Pherson 1.3.1 Đặc điểm Hệ treo biến dạng hệ treo đòn ngang Coi đòn ngang có chiều dài đòn ngang có chiều dài khác Chính nhờ cấu trúc mà ta có khoảng khơng gian phía để bố trí hệ thống truyền lực khoang hành lý Sơ đồ cấu tạo hệ treo (Hình 1.4) bao gồm: đòn ngang dưới, giảm chấn đặt theo phương thẳng đứng, đầu gối khớp cầu B đầu lại bắt vào khung xe Bánh xe nối cứng với vỏ giảm chấn Lò xo đặt lồng vỏ giảm chấn trục giảm chấn Nếu ta so sánh với hệ treo đòn ngang hệ treo Mc Pherson kết cấu chi tiết hơn, khơng chiếm nhiều khoảng khơng giảm nhẹ trọng lượng kết cấu Hình 1.4 Sơ đồ cấu tạo hệ treo McPherson 1- Giảm chấn đồng thời trụ đứng; 2- Đòn ngang dưới; 3- Bánh xe; 4Lò xo; 5- Trục giảm chấn; P: tâm quay bánh xe; S: tâm quay tức thời theo mp ngang thùng xe Nhưng nhược điểm chủ yếu hệ treo Mc Pherson giảm chấn vừa phải làm chức giảm chấn lại vừa làm nhiệm vụ trụ đứng nên trục giảm chấn chịu tải lớn nên giảm trấn cần phải cú độ cứng vững độ bền cao kết cấu giảm chấn phải có thay đổi cần thiết 1.3.2 Mối quan hệ động học hệ treo Mc Pherson Mối quan hệ chuyển vị xem xét hệ treo hai đòn ngang Khi bánh xe dịch chuyển theo phương Z, gây nên thay đổi góc nghiêng bánh xe γ dịch chuyển bên Δy,góc điều khiển β Trong hệ thống treo nói chung, hệ treo cầu dẫn hướng nói riêng góc đặt bánh xe có ý nghĩa vơ quan trọng Chúng phải đảm bảo cho việc điều khiển nhẹ nhành, xác, khơng gây lực cản lớn làm mòn lốp q nhanh Trong q trình chuyển động bánh xe luôn dao động theo phương thẳng đứng, dao động kéo theo thay đổi góc nghiêng ngang, độ chụm trước bánh xe khoảng cách hai vết bánh xe, đồng thời chúng làm thay đổi góc nghiêng dọc nghiêng ngang trụ xoay dẫn hướng Các quan hệ thông số đú phụ thuộc vào chuyển vị bánh xe theo phương thẳng đứng mối quan hệ động học hệ treo Trong tính tốn xác định độ dài đòn ngang để cho bánh xe dịch chuyển theo phương thẳng đứng độ sai lệch khoảng cách bánh xe (∆B) độ sai lệch góc nghiêng (∆δ) trụ xoay đứng thay đổi ghới hạn cho phép 1.3.3 Xác định tâm quay tức thời tâm nghiêng ngang Việc xác định tâm quay tức thời bánh xe tâm nghiêng cầu xe mặt phẳng ngang hình 1.4 Nếu kéo dài đường trục đòn ngang kẻ đường vng góc với đường tâm trụ đứng giả tưởng (nối hai tâm khớp đòn đứng),chúng gặp P (tâm quay tức thời mặt phẳng ngang) Nối PK cắt mặt phẳng đối xứng S (tâm nghiêng cầu xe mặt phẳng ngang) Tâm nghiêng cầu xe mặt phẳng dọc xác định hình 1.5 Hình 1.5 Xác định tâm nghiêng dọc hệ treo McPherson O1 Đối với cầu dẫn hướng, khớp B khớp cầu nối,khớp A có góc lắc nhỏ nên thường khớp cao su dày Do vỏ giảm chấn trục phải xoay tương đối quay vòng,nên lò xo đặt đầu ổ bi tựa,hoặc đầu trục giảm chấn có ổ bi tựa để giảm ma sát xoay Đối với cầu không dẫn hướng ,khớp B dạng trụ,còn khớp A có ổ tựa cao su dày 1.4 Tổng quan phần tử hướng 1.4.1 Khái quát phần tử hướng Phần tử hướng có nhiệm vụ truyền lực dọc, lực ngang mô men từ mặt đường lên khung xe Phần tử hướng định đến động học hệ thống treo Động học phần tử hướng xác định đặc tính dịch chuyển bánh xe khung xe ảnh hưởng tới tính ổn định tính quay vòng tơ Để đảm bảo chức năng, nhiệm vụ này, phần tử hướng cần đảm bảo yêu cầu sau: - Giữ nguyên động học bánh xe ô tô chuyển động Điều có nghĩa bánh xe chuyển động thẳng đứng, góc đặt bánh xe, chiều rộng, chiều dài sở phải giữ nguyên Dịch chuyển bánh xe theo chiều ngang (thay đổi chiều rộng sở) làm lốp mòn nhanh tăng sức cản chuyển động ô tô đất mềm Dịch chuyển bánh xe theo chiều dọc có giá trị thứ yếu gây nên thay đổi động học chuyển động lái Thay đổi góc dỗng bánh xe dẫn hướng điều nên tránh, kèm theo tượng mô men hiệu ứng quay, làm cho bánh xe lắc xung quanh trục đứng Khi bánh xe lăn với góc nghiêng lớn, làm lốp mòn, sinh phản lực ngang lớn làm xe khó bám đường - Với bánh xe dẫn hướng nên tránh thay đổi góc nghiêng γ γ thay đổi làm trụ đứng nghiêng sau, nên độ ổn định xe Khi bánh xe dịch chuyển thẳng đứng làm thay đổi độ chụm bánh xe (thay đổi góc δ ), làm thay đổi quĩ đạo chuyển động ô tô làm cho ô tô không bám đường - Đảm bảo truyền lực ngang, lực dọc, mô men từ bánh xe lên khung xe mà không gây biến dạng rõ rệt, không làm dịch chuyển chi tiết bánh xe 10 - Giữ động học dẫn động lái, nghĩa dịch chuyển thẳng đứng quay quanh trụ đứng bánh xe không phụ thuộc vào - Độ nghiêng thùng xe mặt phẳng ngang phải bé Phần tử dẫn hướng có ảnh hưởng đến khoảng cách phần tử đàn hồi tuỳ theo phần tử dẫn hướng mà ta có khoảng cách lớn hay bé, phần tử dẫn hướng ảnh hưởng đến vị trí tâm độ nghiêng bên - Phần tử dẫn hướng phải đảm bảo bố trí hệ thống treo ô tô thuận tiện - Kết cấu phần tử dẫn hướng phải đơn giản dễ sử dụng, chăm sóc, bảo dưỡng - Trọng lượng phải nhỏ, đặc biệt phần không treo - Hệ thống treo cho phép bánh xe dịch chuyển thẳng đứng,ở vị trí so với khung vỏ, bánh xe phải đảm nhận khả truyền lực đầy đủ Bộ phận dẫn hướng phải đảm bảo làm tốt chức Với hệ treo,bộ phận dẫn hướng có chức khác Nó có chi tiết khác tuỳ thuộc hệ thống treo phụ thuộc hay độc lập, phần tử đàn hồi nhíp, lò xo hay xoắn Nó gắn liền với dạng hệ thống treo Trong hệ thống treo phụ thuộc độc lập phần tử hướng là: nhíp,đòn treo,thanh giằng a Hệ thống treo phụ thuộc với phận dẫn hướng giằng: (hình 1.6a) (hình 1.6b) Đối với kết cấu phần tử hướng dạng hai hai đòn treo dọc với giằng ngang Nó có nhiệm vụ truyền lực dọc, lực ngang mômen từ bánh xe qua dầm cầu, qua phần tử phận hướng lên khung ơtơ 11 Hình 1.6 Treo phụ thuộc Đối với kết cấu hình 1.6b loại sử dụng bốn giằng dọc giằng ngang làm phần tử phận dẫn hướng Các giằng có đầu bắt với cầu xe khớp lề có cao su đầu lại bắt với khung khớp lề có cao su Ngồi giằng phận hướng nói bố trí ổn định với mục đích giảm biến dạng chênh lệch lớn phần tử đàn hồi hai bên bánh xe bảo đảm ổn định cho thân ôtô b Hệ thống treo độc lập với phận dẫn hướng đòn: đòn dọc (hình 1.7) đòn ngang (hình 1.8) đòn chéo (hình 1.14) Hệ thống treo đòn dọc có nghĩa liên kết phần tử dẫn hướng bánh xe (hoặc cầu xe) với khung ơtơ đòn dọc Các đòn dọc thường bố trí song song sát hai bên bánh xe Số lượng đòn dọc hai bốn bố trí hệ thống treo phụ thuộc (hình 1.6) hệ thống treo độc lập (hình 1.7) Nếu đòn dọc nhỏ có khả chịu kéo nén phận hướng phải có thêm đòn ngang (hình1.7) Trên hình 1.7 sơ đồ cấu tạo hệ thống treo độc lập phần tử đàn hồi lò xo với đòn treo dọc Loại bố trí hai đòn treo dọc phía Để đòn treo chịu lực dọc, lực ngang mơmen đòn treo phải có cấu tạo cho độ cứng vững lớn Thường 12 10 Jgc3p c.Xây dựng Parts 20 546 -415 Các Parts xây dựng cách nối Points sở lấy tâm Points sở Sau sử dụng công cụ vẽ 3D ADAMS để thể Part mơ hình khơng gian hệ thống treo Các Part sử dụng cụm treo bên trái bên phải cầu dẫn hướng trình bày bảng 2a 2b: Bảng 2a: Các part cụm treo trái TT Tªn Part PART_20 PART_21 PART_18 PART_27 PART_10 Ground PART_30 Point J® Jgc1 Jgc3 Jtl Jt®-l Point Jgc2 Jgc3 Jt®-® Jt®_® J®_k Jtl Bảng 2b: Các part cụm treo phải TT Tªn Part PART_26 PART_25 PART_24 PART_28 PART_23 PART_29 d Xây dựng Joints Point J®p Jgc1p Jgc3p Jtlp Jt®-lp Jt®_®p Point Jgc2p Jgc3p Jt®-®p Jtlp J®_kp Sau xây dựng xong Parts ta xây dựng Joint liên kết Part Bảng 3a 3b thể Joint cụm treo bên phải trái cầu dẫ hướng: Bảng 3a TT Part thø nhÊt Part thø hai KiĨu rµng bc 42 Part_20 Part_21 Part_18 Part_20 Part_30 Part_30 Part_27 Bảng 4b Part_21 Translational Part_18 Part_10 Ground Ground Joint Fixed Joint Fixed Joint Spherical Joint Revolution Part_10 Part_10 Joint Spherical Joint Fixed Joint TT Part thø nhÊt Part thø hai Part_26 Part_25 Part_25 Part_24 Part_26 Part_24 Part_23 Ground Part_29 Ground Part_29 Part_28 Part_24 Part_23 KiĨu rµng bc Translational Joint Fixed Joint Fixed Joint Spherical Joint Revolution Joint Spherical Joint Fixed Joint 43 Hình 3.9 Mơ hình khảo sát động học hệ thống treo xe Matiz dạng không gian phần mềm ADAMS Hình 3.10 Mơ hình khảo sát động học hệ thống treo xe Matiz dạng phẳng phần mềm ADAMS 3.4 Khảo sát động học hệ thống treo 1.4.1 Lựa chọn Motion để khảo sát động học Giả sử xe chuyển động đường có biên dạng điều hồ xe chuyển động đường, đồng thời coi lốp cứng hồn tồn Vì vậy, dạng chuyển động bánh xe biên dạng đường Coi biên dạng đường vết lốp bên trái là: 60 * sin(120*time) 80 * sin(150*time) Việc xác định biên độ lớn hàm kích động từ mặt đường xác định khoảng hành trình tĩnh động bánh xe xe 44 chuyển động đường Thời gian tiến hành khảo sát 10 giây, với bước chia 100 3.4.2 Kết khảo sát Trên thực tế khảo sát động học hệ thống treo độc lập hệ treo biến dạng (khoảng cách bánh xe với mặt đường thay đổi) góc nghiêng ngang trụ đứng (∆δ) thay đổi khoảng cách vết bên lốp so với trục Ox (∆B) thay đổi Những thay đổi phải nằm giới hạn cho phép Vì ta cần xây dựng lại mối quan hệ ∆δ, ∆B với dịch chuyển bánh xe theo phương thẳng đứng (∆z) Cụ thể tìm mối quan hệ: ∆B = f (∆z) , ∆δ = f (∆z) Từ kiểm tra xem mối quan hệ có phụ hợp với thực tế hay khơng, dựa vào tiêu chuẩn khác để đánh giá hoạt động hệ thống mặt động học ( mòn lốp, ảnh hưởng tới động học hệ thống lái ) Với bánh xe bên trái cầu dẫn hướng thứ kết thu mối quan hệ ∆B = f (∆z); ∆δ = f (∆z) dạng đồ thị sau: 45 Hình 3.11 Đồ thị thể thay đổi ∆z theo thời gian bánh xe bên trái Hình 3.12 Đồ thị thể thay đổi ∆B theo thời gian bánh xe bên trái 46 Hình 3.13 Đồ thị thể thay đổi ∆B theo thời gian bánh xe bên trái ∆B = f (∆z) ∆δ = f (∆z) Hình 3.14 Đồ thị thể mối quan hệ ∆δ= f (∆z); ∆B = f (∆z) bánh xe bên trái 47 Kết thu dạng bảng sau: MEA_PT2PT_28 MEA_ANGLE_28 MEA_PT2PT_28_2 (∆z) (∆δ) (∆B) 0 0 10 8603 15 5086 -2 48 10 367 29 907 -5 6042 8584 42 2108 -8 9213 386 51 6023 -11 8698 0023 57 4798 -13 9049 7519 59 4794 -14 6313 665 57 4798 -13 9047 7519 51 6023 -11 8694 0023 42 2107 -8 9208 3861 29 907 -5 6037 8584 15 5086 -2 4795 10 367 7362E-007 8386E-004 10 8603 -15 5412 5844 11 2954 -30 0322 2545 11 6443 -42 4705 2052 11 8968 -52 0063 7704 12 0585 -57 9956 3177 12 145 -60 0375 1311 12 1717 -57 9956 3176 12 145 -52 0063 7703 12 0585 -42 4706 205 11 8967 -30 0322 2542 11 6443 -15 5412 5839 11 2953 3921E-009 -2 9601E-005 10 8603 15 5086 -2 4801 10 367 29 907 -5 6043 8584 42 2108 -8 9214 386 51 6023 -11 8699 0023 57 4798 -13 905 7519 59 4794 -14 6314 6649 57 4798 -13 9048 7519 48 51 6023 -11 8695 0023 42 2108 -8 9209 3861 29 907 -5 6038 8584 15 5086 -2 4795 10 367 1292E-007 4326E-004 10 8603 -15 5412 5843 11 2954 -30 0322 2545 11 6443 -42 4705 2052 11 8968 -52 0063 7704 12 0585 -57 9956 3177 12 145 -60 0375 1311 12 1717 -57 9956 3176 12 145 -52 0063 7702 12 0585 -42 4706 2049 11 8967 -30 0322 2542 11 6443 -15 5412 5839 11 2953 4631E-009 -4 6725E-005 10 8603 15 5086 -2 4801 10 367 29 907 -5 6044 8584 42 2108 -8 9214 386 51 6023 -11 8699 0023 57 4798 -13 905 7519 59 4794 -14 6314 6649 57 4798 -13 9048 7519 51 6023 -11 8695 0023 42 2108 -8 9209 3861 29 907 -5 6038 8584 15 5086 -2 4795 10 367 2602E-007 5205E-004 10 8603 -15 5412 5843 11 2954 -30 0322 2545 11 6443 -42 4705 2052 11 8968 -52 0063 7704 12 0585 -57 9956 3177 12 145 -60 0375 1311 12 1717 -57 9956 3176 12 145 49 -52 0063 7702 12 0585 -42 4706 2049 11 8967 -30 0322 2542 11 6443 -15 5412 5839 11 2953 5466E-009 -4 0042E-005 10 8603 15 5086 -2 4801 10 367 29 907 -5 6044 8584 42 2108 -8 9214 386 51 6023 -11 87 0023 57 4798 -13 905 7519 59 4794 -14 6314 6649 57 4798 -13 9048 7519 51 6023 -11 8695 0023 42 2108 -8 9209 3861 29 907 -5 6038 8584 15 5086 -2 4796 10 367 0856E-007 4016E-004 10 8603 -15 5412 5843 11 2954 -30 0322 2545 11 6443 -42 4705 2052 11 8968 -52 0063 7704 12 0585 -57 9956 3177 12 145 -60 0375 1311 12 1717 -57 9956 3176 12 145 -52 0063 7702 12 0585 -42 4706 2049 11 8967 -30 0322 2542 11 6443 -15 5412 5839 11 2953 3497E-009 -3 8484E-005 10 8603 15 5086 -2 4801 10 367 29 907 -5 6044 8584 42 2108 -8 9214 386 Tương tự ta có kết thu với cụm treo phải : 50 Hình 3.15 Đồ thị thể thay đổi ∆z theo thời gian bánh xe bên phải 51 Hình 3.16 Đồ thị thể thay đổi ∆y theo thời gian bánh xe bên phải Hình 3.17 Đồ thị thể thay đổi ∆δ theo thời gian bánh xe bên phải ∆B = f (∆z) ∆δ = f (∆z) 52 Hình 3.18 Đồ thị thể mối quan hệ ∆δ= f (∆z); ∆B = f (∆z) bánh xe bên phải Kết thu dạng bảng số liệu: MEA_PT2PT_31 MEA_PT2PT_31_2 MEA_ANGLE_33 (∆z) (∆B) (∆δ) 0 1369E-013 10 8603 16 6089 6734 10 3306 32 4258 1994 7661 46 7435 10 2469 2057 58 9425 14 3679 6916 68 5204 18 0592 2642 75 1054 20 8404 9582 78 4565 22 3347 7986 78 4564 22 3344 7986 75 1053 20 8397 9582 68 5203 18 0581 2642 58 9424 14 3667 6916 46 7433 10 2456 2058 32 4257 1981 7661 16 6089 6723 10 3306 5577E-006 -9 8422E-004 10 8603 -16 6465 -1 6475 11 3234 -32 5743 -2 2624 11 6985 -47 0683 -1 9986 11 9772 -59 4894 -1 1341 12 1635 -69 2999 -0 0214 12 2731 -76 0811 9772 12 3276 -79 545 5619 12 3483 -79 5451 562 12 3483 -76 0811 9774 12 3276 -69 -0 0211 12 2731 -59 4895 -1 1337 12 1635 -47 0684 -1 998 11 9771 -32 5744 -2 2617 11 6985 -16 6465 -1 6466 11 3233 53 3217E-009 2076E-005 10 8603 16 609 6735 10 3306 32 4259 1995 7661 46 7435 10 2471 2057 58 9425 14 3681 6916 68 5205 18 0593 2642 75 1054 20 8406 9582 78 4565 22 3348 7986 78 4564 22 3345 7986 75 1053 20 8398 9582 68 5203 18 0581 2642 58 9424 14 3667 6916 46 7433 10 2457 2058 32 4257 1982 7661 16 6089 6724 10 3306 4279E-006 -9 4251E-004 10 8603 -16 6465 -1 6474 11 3234 -32 5743 -2 2623 11 6985 -47 0683 -1 9986 11 9772 -59 4894 -1 1341 12 1635 -69 2999 -0 0214 12 2731 -76 0811 9772 12 3276 -79 545 5619 12 3483 -79 5451 562 12 3483 -76 0811 9774 12 3276 -69 -0 0211 12 2731 -59 4895 -1 1337 12 1635 -47 0684 -1 998 11 9771 -32 5744 -2 2617 11 6985 -16 6465 -1 6466 11 3233 7543E-009 0099E-005 10 8603 16 609 6735 10 3306 32 4259 1995 7661 46 7435 10 2471 2057 58 9425 14 3681 6916 68 5205 18 0593 2642 54 75 1054 20 8406 9582 78 4565 22 3348 7986 78 4564 22 3345 7986 75 1053 20 8398 9582 68 5203 18 0581 2642 58 9424 14 3667 6916 46 7433 10 2457 2058 32 4257 1982 7661 16 6089 6724 10 3306 4513E-006 -9 5018E-004 10 8603 -16 6465 -1 6475 11 3234 -32 5743 -2 2623 11 6985 -47 0683 -1 9986 11 9772 -59 4894 -1 1341 12 1635 -69 2999 -0 0214 12 2731 -76 0811 9772 12 3276 -79 545 5619 12 3483 -79 5451 562 12 3483 -76 0811 9774 12 3276 -69 -0 0211 12 2731 -59 4895 -1 1337 12 1635 -47 0684 -1 998 11 9771 -32 5744 -2 2617 11 6985 -16 6465 -1 6466 11 3233 0238E-009 15E-005 10 8603 16 609 6735 10 3306 32 4259 1995 7661 46 7435 10 2471 2057 58 9425 14 3681 6916 68 5205 18 0593 2642 75 1054 20 8406 9582 78 4565 22 3348 7986 78 4564 22 3345 7986 75 1053 20 8398 9582 68 5203 18 0582 2642 55 Các đồ thị hình 3.14 3.18 có qui luật phù hợp với qui luật động học biết Về giá trị ∆B theo đồ thị hình 3.18 thấy bánh xe bị nâng lên khoảng 2.5 mm ∆B tăng lên mm, bánh xe hạ xuống 25 mm ∆B giảm 3mm Khi bánh xe đạt độ cao lớn 70 mm ∆B 20 mm Độ trượt ngang lớn tương ứng với tồn hành trình động thực tế 120mm bánh xe khoảng 20-25 mm Đây giá trị chấp nhận Link full: https://drive.google.com/file/d/1v6DhDIqeoO54wHALmP_Vz1jW26 QUjZIK/view?usp=sharing 56 ... ĐIỂM KẾT CẤU HỆ THỐNG TREO XE MATIZ 2.1 Đặc điểm kết cấu hệ thống hệ thống treo xe Matiz Hệ thống treo xe Matiz bao gồm hệ treo trước treo sau Hệ thống treo trước xe Matiz hệ thống treo độc lập... niệm động học hệ thống treo Động học hệ thống treo nghiên cứu mối quan hệ động học bánh xe với khung xe bánh xe thay đổi vị trí theo phương thẳng đứng Các thơng số xem xét động học hệ thống treo. .. Ngồi hệ thống treo xe Matiz có phần tử phụ giằng ngang, ụ cao su, ổn định, kết cấu liên kết phần tử với khung vỏ xe vv… 20 2.2 Hệ thống treo trước xe Matiz (kiểu Mc Pherson) Treo trước xe Matiz hệ

Ngày đăng: 23/04/2020, 12:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình 1.1 Quan hệ chuyển vị của hệ treo hai đòn ngang.

  • a. Bánh xe dịch chuyển z b. Khi thùng xe nghiêng ψ

  • Hình 1.2 Xác định tâm quay tức thời của bánh xe P và tâm nghiêng cầu xe S

  • Hình 1.3 :Phương pháp xác định tâm quay bánh xe trên mặt phẳng dọc xe O1

  • Hình 1.4 Sơ đồ cấu tạo hệ treo McPherson

  • 1- Giảm chấn đồng thời là trụ đứng; 2- Đòn ngang dưới; 3- Bánh xe; 4- Lò xo; 5- Trục giảm chấn; P: tâm quay bánh xe; S: tâm quay tức thời theo mp ngang của thùng xe.

  • Hình 1.5 Xác định tâm nghiêng dọc của hệ treo McPherson O1

  • Hình 1.6 Treo phụ thuộc

  • 1 - khung ôtô; 2 - phần tử đàn hồi lò xo; 3 - giảm chấn ống thuỷ lực; 4 - bánh xe; 5 - đòn treo dọc; 6 - khớp bản lề.

  • Hình 1.8 Treo độc lập

  • Hình 1.9 Treo độc lập đòn chéo

  • Hình 1.10 Treo phụ thuộc

  • Hình 1.11 Các chi tiết chế tạo từ phương pháp đúc

  • Hình 1.12 Các chi tiết chế tạo bằng phương pháp đúc,hàn

  • Hình 1.13 Các chi tiết chế tạo từ phương pháp đúc

  • Hình 1.14 Các dạng tiết diện và bố trí đòn ngang trong hệ treo có đòn liên kết

  • Hình 1.15 Các dạng khớp cao su

  • Hình 2.1 Hệ thống treo trước xe Matiz

  • 1-Thanh chống; 2-Tổng lắp giảm chấn; 3-Giá đỡ giảm xóc; 4-Đệm đỡ; 5-Đệm đỡ ; 6-Bạc đỡ; 7-Bạc ; 8 -Giá chặn lò xo ; 9-Giá chặn lò xo dưới; 10-Hãm giảm chấn; 11-Lò xo; 12- Ống giảm chấn; 13- Bạc kín dầu trong; 14-Ổ bi trong; 15-Trục khớp nối dẫn hướng; 16-Bu lông siết đòn treo ; 17-Chốt hãm ; 18-Đai ốc hoa ; 19-Vòng đệm  ; 20-Ống lót thanh ổn định ; 21-Chặn bụi đòn treo ; 22-Vòng siết  ; 23-Bạc lót đòn treo ; 24-Đòn treo ; 25-Thanh ổn định ; 26-Đế thanh ổn định; 27-Thanh đỡ dọc

  • Hình 2.2 Hệ thống treo sau xe Matiz

  • 1-Bộ giảm chấn; 2-Hãm giảm chấn; 3-Giá đỡ lò xo trên; 4-lò xo; 5-Vòng đệm; 6-Ống lót; 7-Tay đòn ngang ; 8 –Dầm cầu sau ; 9-Vòng bít dầui; 10-Ổ bi trong; 11-vòng đo tốc độ của ABS; 12-Ổ bi ngoài; 13- Chốt hãm; 14-Đai ốc hoa; 15-Nắp chặn; 16-Đòn treo dọc

  • Hình 2.3 Sơ đồ nguyên lý làm việc của giảm chấn trên xe Matiz

  • Hình 2.4 Lò xo sử dụng trên xe Matiz

  • Hình 2.5 Thanh đòn ngang (thanh Panhada)

  • Hình 2.6 Một số vị trí đặt vấu cao su trên xe

  • Hình 3.1 Giao diện làm việc của phần mềm ADAMS.

  • Hình 3.2 Hộp thoại sau khi khởi động phần mềm

  • Hình 3.3 Thanh công cụ Geometric Modeling.

  • Hình 3.4 Thanh cụng cụ thực hiện ràng buộc các Parts

  • Hình 3.5 Hộp thoại Simulation Control.

  • Hình 3.6 Hộp thoại PotsProcessor

  • Hình 3.7 Treo trước

  • Hình 3.8 Marker tuyệt đối của mô hình khảo sát

  • Hình 3.9 Mô hình khảo sát động học hệ thống treo xe Matiz dạng không gian trong phần mềm ADAMS.

  • Hình 3.10 Mô hình khảo sát động học hệ thống treo xe Matiz dạng phẳng trong phần mềm ADAMS

  • Hình 3.11 Đồ thị thể hiện sự thay đổi của z theo thời gian của bánh xe bên trái

  • Hình 3.12 Đồ thị thể hiện sự thay đổi của B theo thời gian của bánh xe bên trái

  • Hình 3.13 Đồ thị thể hiện sự thay đổi của B theo thời gian của bánh xe bên trái

  • Hình 3.14 Đồ thị thể hiện mối quan hệ = f (z); B = f (z) của bánh xe bên trái

  • Hình 3.15 Đồ thị thể hiện sự thay đổi của z theo thời gian của bánh xe bên phải

  • Hình 3.16 Đồ thị thể hiện sự thay đổi của y theo thời gian của bánh xe bên phải

  • Hình 3.17 Đồ thị thể hiện sự thay đổi của  theo thời gian của bánh xe bên phải

  • Hình 3.18 Đồ thị thể hiện mối quan hệ = f (z); B = f (z) của bánh xe bên phải

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan