NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH TỐC ĐỘMÔN BÓNG ĐÁ CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT - ĐẠI HỌC HUẾ

70 60 0
NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH TỐC ĐỘMÔN BÓNG ĐÁ CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT - ĐẠI HỌC HUẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH TỐC ĐỘ MƠN BĨNG ĐÁ CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT - ĐẠI HỌC HUẾ MÃ SỐ: 2018-05 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TH.S: TRỊNH XUÂN HỒNG HUẾ, 12/2018 ĐẠI HỌC HUẾ KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH TỐC ĐỘ MƠN BĨNG ĐÁ CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT - ĐẠI HỌC HUẾ Mã số: 2018-05 XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TRỊNH XUÂN HỒNG HUẾ, 12/2018 CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CỦA ĐỀ TÀI Thành viên tham gia: - Thạc sĩ: Phạm Thị Mai - Thạc sĩ: Trần Thị Thùy Linh Đơn vị phối hợp chính: - Trung tâm Thể thao 57 Bà Triệu - Đồn Bóng đá Huế MỤC LỤC PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số vấn đề GDTC trường Đại học Cao đẳng chuyên nghiệp 1.2 Xu thế, đặc điểm phát triển mơn Bóng đá đại 1.3 Ý nghĩa cơng tác huấn luyện thể lực cho VĐV Bóng đá 1.4 Các quan điểm khoa học sức mạnh tốc độ 1.4.1 Vai trò ý nghĩa tố chất thể lực nói chung sức mạnh tốc độ nói riêng Bóng đá 1.4.2 Khái niệm sức mạnh tốc độ 1.4.3 Cơ sở sinh lý lý luận sức mạnh tốc độ 1.4.3.1 Cơ sở sinh lý sức mạnh tốc độ 1.4.3.2 Cơ sở lý luận sức mạnh tốc độ 1.4.4 Đặc điểm sinh lý sử dụng tập sức mạnh tốc độ 1.4.5 Khuynh hướng giáo dục sức mạnh tốc độ 1.5 Đặc điểm giải phẩu, sinh lý lứa tuổi sinh viên CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 2.1.2 Phương pháp vấn tọa đàm 2.1.3 Phương pháp quan sát sư phạm 2.1.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 2.1.5 Phương pháp kiểm tra sư phạm 2.1.6 Phương pháp toán học thống kê 2.2 TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Giải mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng công tác giảng dạy huấn luyện sức mạnh tốc độ môn Bóng đá cho sinh viên chuyên ngành khoa GDTC - Đại học Huế 3.1.1 Nghiên cứu lựa chọn test đánh giá sức mạnh tốc độ cho sinh viên Khoa GDTC 3.1.1.1 Phỏng vấn lựa chọn test đánh giá sức mạnh tốc độ cho cho sinh viên Khoa GDTC 3.1.1.2 Xác định độ tin cậy tính thơng báo test đánh giá sức mạnh tốc độ cho sinh viên Khoa GDTC 3.1.2 Đánh giá thực trạng sử dụng tập phát triển sức mạnh tốc độ cho sinh viên Khoa GDTC 3.1.3 Đánh giá phương pháp huấn luyện sức mạnh tốc độ cho sinh viên chuyên ngành khoa GDTC - Đại học Huế 3.2 Giải mục tiêu 2: Lựa chọn, ứng dụng đánh giá hiệu quả hệ thống tập phát triển sức mạnh tốc độ mơn Bóng đá cho sinh viên chun ngành Khoa GDTC - Đại học Huế 3.2.1 Nghiên cứu lựa chọn tập phát triển sức mạnh tốc độ cho sinh viên chuyên ngành Khoa GDTC - Đại học Huế 3.2.1.1 Cơ sở lựa chọn tập 3.2.1.2 Lựa chọn tập phát triển sức mạnh tốc độ cho sinh viên chuyên ngành Khoa GDTC - Đại học Huế 3.2.2 Tiến hành thực nghiệm 3.2.2.1 Xây dựng tiến trình thực nghiệm 3.2.2.2 Tổ chức thực nghiệm 3.2.3 Đánh giá hiệu quả tập lựa chọn đối tượng nghiên cứu PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Đề tài lựa chọn test để kiểm tra đánh giá sức mạnh tốc độ cho sinh viên Khoa GDTC - Đại học Huế ……………………………………… Thực trạng sức mạnh tốc độ sinh viên Khoa GDTC - Đại học Huế nhiều hạn chế, …………………………………… Thông qua phương pháp vấn chúng tơi lựa chọn nhóm (18 tập) II KIẾN NGHỊ Các tập test mà đề tài nghiên cứu việc phát triển đánh giá sức mạnh tốc độ cho sinh viên Khoa GDTC - Đại học Huế …………………………… Kết quả nghiên cứu đề tài làm tài liệu tham khảo cho giáo viên, HLV Bóng đá toàn quốc………………………………………… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRONG ĐỀ TÀI Bảng 3.1 Kết quả vấn lựa chọn test đánh giá sức mạnh tốc độ (n=27) Bảng 3.2 Kết quả xác định độ tin cậy test đánh giá sức mạnh tốc độ (n=12) Bảng 3.3 Kết quả xác định tính thơng báo test đánh giá sức mạnh tốc độ (n=12) Bảng 3.4 Kết quả kiểm tra thực trạng sức mạnh tốc độ sinh viên Khoa GDTC U17 Huế (nA=15; nB =14) Bảng 3.5 Kết quả thực trạng sử dụng tập phát triển sức mạnh tốc độ số CLB địa bàn tỉnh Thừa thiên Huế (n=10) Bảng 3.6 Kết quả lựa chọn tập phát triển sức mạnh tốc độ mơn bóng đá cho sinh viên chuyên ngành Khoa GDTC - Đại học Huế (n=30) Bảng 3.7 Kết quả vấn mức độ ưu tiên sử dụng số buổi tập để phát triển sức mạnh tốc độ tuần (n=30) Bảng 3.8 Kết quả vấn mức độ ưu tiên thời gian cho buổi tập sức mạnh tốc độ (n=30) Bảng 3.9 Tiến trình thực nghiệm Bảng 3.10 Kết quả sức mạnh tốc độ nhóm đối chứng thực nghiệm - trước thực nghiệm (nA=10, nB =10) Bảng 3.11 Kết quả sức mạnh tốc độ nhóm đối chứng thực nghiệm - sau thực nghiệm (nA=10, nB =10) Biểu đồ 3.1 Biểu đồ thể thành tích chạy tốc độ 30m nhóm trước sau thực nghiệm Biểu đồ 3.2 Biểu đồ thể thành tích bật xa chỗ nhóm trước sau thực nghiệm Biểu đồ 3.3 Biểu đồ thể thành tích sút bóng liên tục 10 quả chân có đà 5m nhóm trước sau thực nghiệm Bảng 3.12 Kết quả tăng trưởng nhóm sau tháng thực nghiệm Biểu đồ 3.4 Biểu đồ thể nhịp tăng trưởng nhóm sau tháng thực nghiệm DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CÁC KÝ HIỆU DÙNG TRONG ĐỀ TÀI ATP : Adenosin tvi phosphat HLV : Huấn luyện viên NĐC : Nhóm đối chứng NTN : Nhóm thực nghiệm TDTT : Thể dục thể thao VĐV : Vận động viên GDTC (m) : Mét (s) : Giây 10 CM : Centimet 11 CLB : Câu lạc 12 TW : Trung ương 13 TC13 : Thể chất 13 14 TC14 : Thể chất 14 15 VO2 MAX : Khả hấp thụ oxi tối đa : Giáo dục Thể chất PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU Thể dục Thể thao phận thiếu Giáo dục Xã hội Chủ nghĩa nhằm đào tạo xây dựng người phát triển toàn diện Thể dục Thể thao góp phần nâng cao sức khoẻ cho người dân Sức khoẻ vốn quý người, có sức khoẻ làm việc khơng thấy khó Mặt khác Thể dục Thể thao nâng cao vị trí đất nước giới, mang lại tính đoàn kết hiểu biết dân tộc… Vì vậy, quốc gia dù nhỏ hay lớn, dù giàu hay nghèo…cũng trọng đến nghiệp phát triển Thể dục Thể thao Nhận biết tầm quan trọng Thể dục Thể thao, sau cách mạng tháng năm 1945 thành công Hồ Chủ Tịch đề chiến lược sức khoẻ, thể chất cho dân tộc Người nói “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc phải có sức khoẻ thành cơng…” “…Mỗi người dân yếu ớt tức làm cho cả nước yếu ớt phần, người dân mạnh khoẻ tức làm cho cả nước mạnh khoẻ luyện tập Thể dục, bồi bổ sức khoẻ, bổn phận người dân yêu nước” Thực theo lời kêu gọi Bác Hồ toàn dân ta tích cực tham gia tập luyện Thể dục Thể thao dù đất nước cảnh bom đạn chiến tranh Ngày đất nước chuyển chiến tranh khơng Đảng Nhà nước ta trọng đến nghiệp phát triển Thể dục Thể thao Khẩu hiệu “ Khoẻ để xây dựng bảo vệ Tổ quốc” nêu lên khắp miền đất nước Tổng cục thể dục thể thao ngày đủ thấy thể dục thể thao có điều kiện tốt để phát triển Trong năm qua, năm 2000 trở lại đây, số môn Thể thao Việt Nam đạt thành tích cao tranh tài thức khu vực Đơng Nam Á, Châu Á Thế giới Thành tích khiêm tốn bước đầu tồn xã hội thừa nhận, đánh giá cao, nhiệt tình ủng hộ, tự hào hy vọng vào tương lại thể thao Việt Nam Thành cơng nhiều ngun nhân, nguyên nhân bản là: bước đầu hình thành hệ thống đào tạo tài trẻ Thể thao theo quy trình huấn luyện đào tạo đại, khoa học mà khởi điểm là: Chương trình mục tiêu ngành TDTT năm 1993 Tổng cục TDTT tiếp tục là: “Chương trình thể thao quốc gia” Uỷ ban TDTT Tổng cục TDTT Để phát huy vai trò TDTT, vào tình hình phát triển chung đất nước phong trào TDTT nay, Ban bí thư Trung ương Đảng thị 36/TC – TW để đạo vai trò cơng tác TDTT giai đoạn mới, mục tiêu đề là: “Kiện toàn hệ thống đào tạo cán quản lý, cán khoa học, giáo 10 viên TDTT, huấn luyện viên TDTT … tạo điều kiện cho phát triển mạnh mẽ TDTT Việt Nam vào đầu kỷ 21” [59] Một môn Thể thao người ưu chuộng Bóng đá Khơng phủ nhận bóng đá mơn thể thao hấp dẫn giới Tập luyện bóng đá khơng mang lại cho sức khoẻ, thể cường tráng mà giúp ta rèn luyện ý chí, lòng tâm, tính kỷ luật, sáng tạo, tinh thần đồng đội…những phẩm chất người Xã Hội Chủ Nghĩa Huấn luyện thể lực phận quan trọng cơng tác huấn luyện bóng đá Trước vấn đề thể lực bóng đá coi đặc điểm xã hội mang tính chất đặc trưng nước khác Những năm 60 kỷ có số nước Anh, Tây Đức, Scốtlen trọng tới thể lực, nhiều người gọi bóng đá sức mạnh Nhưng ngày đặc biệt từ sau giải vô địch Thế giới năm 1974 tất cả nước có đội bóng mạnh trọng đến việc phát triển thể lực Lấy việc phát triển thể lực mục tiêu công tác huấn luyện Nhiệm vụ huấn luyện thể lực nhằm phát triển song song thể lực chung thể lực chuyên môn cho cầu thủ Tức nhằm hình thành phát triển đồng yếu tố, nhanh, mạnh, bền, khéo léo, khả phối hợp vận động, để sở nâng cao hoạt động chun mơn cách có hiệu quả Như biết, tố chất thể lực thể có mối tương quan chặt chẽ Hầu khơng thể phát triển tố chất thiếu tố chất khác, ngược lại…Ngoài việc phát triển tố chất thể lực với việc bồi dưỡng tinh thần, tâm lý có mối quan hệ chặt chẽ Ví dụ tập sức bền, sức mạnh, vai trò ý chí, nghị lực quan trọng [65] Bóng đá Việt Nam vấn đề thể lực nan giải nhiều cơng việc phải giải Trong thời gian gần đây, gặt hái liên tiếp kết quả đáng khích lệ chưa phải đích mà dừng lại Chứng kiến đội tuyển thi đấu, phải trả qua phút lo âu bị công dồn ép Cầu thủ ta thể lực yếu, thi đấu tốt hiệp 1, sang hiệp dù có cố gắng đến cầu thủ phải “đi bộ” sân Như thất bại thi đấu lớn điều yếu Ngày nay, bóng đá đại đòi hỏi cầu thủ phải lực thật tốt, dẻo dai Có đáp ứng yêu cầu tập luyện thi đấu Thật vậy, cầu thủ lực tốt biết phát huy khả có khơng có bóng người 56 Kết luận Thực trạng sức mạnh tốc độ sinh viên Khoa GDTC - Đại học Huế nhiều hạn chế, số nguyên nhân công tác giảng dạy huấn luyện Trong phải kể đến việc sử dụng tập cũ phương pháp huấn luyện sức mạnh tốc độ cho sinh viên Khoa GDTC - Đại học Huế chưa phù hợp Thông qua phương pháp vấn lựa chọn nhóm (18 tập) tập phát triển sức mạnh tốc độ cho sinh viên Khoa GDTC - Đại học Huế sau: * Nhóm 1: Nhóm tập khơng bóng: gồm tập * Nhóm 2: Nhóm tập có bóng: gồm tập * Nhóm 3: Nhóm tập trò chơi thi đấu: gồm tập Các tập đảm bảo độ tin cậy ngưỡng xác suất p

Ngày đăng: 22/04/2020, 12:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.3. Ý nghĩa công tác huấn luyện thể lực cho VĐV Bóng đá.

  • 1.4. Các quan điểm khoa học về sức mạnh tốc độ.

  • 1.4.1. Vai trò và ý nghĩa của tố chất thể lực nói chung và sức mạnh tốc độ nói riêng trong Bóng đá.

  • 1.4.2. Khái niệm sức mạnh tốc độ.

  • 1.4.3. Cơ sở sinh lý và lý luận của sức mạnh tốc độ.

  • 1.4.3.1. Cơ sở sinh lý của sức mạnh tốc độ.

  • 1.4.3.2. Cơ sở lý luận của sức mạnh tốc độ.

    • 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

    • 2.1.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu.

    • 2.1.2. Phương pháp phỏng vấn tọa đàm.

    • 2.1.3. Phương pháp quan sát sư phạm.

    • 2.1.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm.

    • 2.1.5. Phương pháp kiểm tra sư phạm.

    • 2.1.6. Phương pháp toán học thống kê.

    • 2.2. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU

    • 3.1. Giải quyết mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng công tác giảng dạy và huấn luyện sức mạnh tốc độ môn Bóng đá cho sinh viên chuyên ngành khoa GDTC - Đại học Huế.

    • 3.1.1. Nghiên cứu lựa chọn test đánh giá sức mạnh tốc độ cho sinh viên Khoa GDTC.

    • 3.1.1.1. Phỏng vấn lựa chọn test đánh giá sức mạnh tốc độ cho cho sinh viên Khoa GDTC.

    • 3.1.1.2. Xác định độ tin cậy và tính thông báo của các test đánh giá sức mạnh tốc độ cho sinh viên Khoa GDTC .

    • 3.2.1. Nghiên cứu lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh tốc độ cho sinh viên chuyên ngành Khoa GDTC - Đại học Huế.

    • 3.2.1.1. Cơ sở lựa chọn bài tập.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan