giáo án ngữ văn 8- tuần 7

10 987 3
giáo án ngữ văn 8- tuần 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần 7 Tiết 25-26 BÀI 7-Văn bản: ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ ( Xéc - van - tét ) I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Nghệ thuật xây dựng nhân vật tương phản bất hủ: Hiệp sĩ Đôn Ki Hô Tê và giám mã Xan - Chô - Pan - Xa, đánh giá thoả đáng những ưu khuyết đểm của từng nhân vật, từ đó hiểu được chủ đề của tác phẩm. - Tích hợp với phần tiếng việt ở bài tình thái từ và phần tập làm văn ờ bài luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả biểu cảm đánh giá. - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng đọc, kể, tóm tắt truyện, phân tích so sánh và đánh giá các nhân vật trong tác phẩm văn học. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học. - Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị bài. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp. - Kiểm tra sĩ số học sinh. - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào bài. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Những biện pháp nghệ thuật chủ yếu được tác giả An - Đát - Xen sử dụng thành công trong truyện cô bé bán diêm là gì? Phần tích một vài dẫn chứng để chứng minh? Học sinh: - Nghệ thuật đối lập - tương phản. + Em bé mồ côi mẹ đi bán diêm cả đêm giao thừa trong lúc mọi người đều được nghỉ ngơi, chuẩn bị đón nắm mới. + Trời rét, tuyết rơi, vắng vẻ không một bóng người, một mình lang thang đói khát. + Không dám về nhà vì sợ bố đánh. ? Thông qua biện pháp nghệ thuật đó tác giả muốn nói lên điều gì? Học sinh: Thông qua biện pháp nghệ thuật tác giả muốn tố cáo hoàn cảnh xã hội lúc bấy và tố cáo những người cha vô trách nhiệm. 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Dẫn vào bài: Vì sao hiệp sĩ mặt buồn Đôn - Ki - Hô - Tê và người trợ thủ Xan - Chô - Pan - Xa trong cả 3 chuyến đi chu du thiên hạ, ngang dọc khắp nước Tây Ban Nha để cứu khổ phò nguy, lặp lại công bằng xã hội, để lặp những chiến công hiển hách, xứng với danh hiệu cao quý. Hiệp sĩ anh hùng lại chỉ gặp toàn thất bại. Vì sao ông ta lại xông vào tấn công những cối xay gió như tấn công những tên khổng lồ độc ác? Ý nghĩa của chiến công điên rồ này là ở đâu? Hai thầy trò hiệp sĩ là những người như thế nào? Một phần những câu hỏi đó sẽ được làm sáng tỏ trong 2 tiết học hôm nay. * Hoạt động 2: Đọc kể tóm tắt chú thích, tìm bố cục Hoạt động của thầy và trò Nội dung Giáo viên: Gọi học sinh đọc chú thích SGK và nêu vài nét sơ lược về tác giả. Giáo viên: Giải thích từ khó. Giáo viên: Hướng dẫn học sinh cách đọc. Chú ý các câu đối thoại nhưng không in xuống dòng của 2 nhân vật chính, những câu nói với cối xoay gió, bọn khổng lồ của Đôn - Ki - Hô - Tê cần đọc với giọng thích hợp vừa ngây thơ vừa tự tôn xen lẫn hài hước. Giáo viên: Nhận xét cách đọc. Giáo viên: Dựa vào nội dung đoạn trích em hãy phân bố cục của đoạn trích? Và nội dung của đoạn của từng đoạn? Học sinh: Bố cục: 3 đoạn - Đoạn 1: Từ đầu . không cân sức. => Hai thầy trò trước trận đấu. - Đoạn 2: Tiếp theo ngã văng ra. => Hiệp sĩ Đôn - Ki - Hô - Tê liều minh tấn công bọn khổng lồ và thảm bại. - Đoạn 3: Còn lại. => Hai thầy trò lại tiếp tục lên đường. I. Đọc - chú thích. 1. Đọc. 2. Chú thích. 3. Bố cục: 3 đoạn - Đoạn 1: Từ đầu . không cân sức. => Hai thầy trò trước trận đấu. - Đoạn 2: Tiếp theo ngã văng ra. => Hiệp sĩ Đôn - Ki - Hô - Tê liều minh tấn công bọn khổng lồ và thảm bại. - Đoạn 3: Còn lại. => Hai thầy trò lại tiếp tục lên đường. * Hoạt động 3: tìm hiểu chi tiết văn bản Hoạt động của thầy và trò Nội dung Giáo viên: Giới thiệu ngắn gọn về cội nguồn gốc, xuất xứ nhân vật. Giáo viên: Đặt câu hỏi. ? Đọc những câu nói và câu trả lời của Đôn - Ki - Hô - Tê khi ông ta nhìn thấy giữa đồng , qua những câu nói đó, em thấy Đôn - Ki - Hô - Tê suy nghĩ và chuẩn bị hành động có giống như mọi người bình thường không? Vì sao? Trong đó có điểm nào đáng buồn cười, điểm nào tốt đẹp cao quý? II. Tìm hiểu chi tiết. 1. Nhân vật Đôn - Ki - Hô - Tê. - Ki - Ha - Đa: Lão quý tộc nghèo , khoảng 50 tuổi, mê truyện kiếm hiệp => muốn trở thành hiệp sĩ => đổi tên thành Đôn - Học sinh: Nhân vật Đôn - Ki - Hô - Tê . - Ki - Ha - Đa: Lão quý tộc nghèo, khoảng 50 tuổi, mê truyện kiếm hiệp => muốn trở thành hiệp sĩ => đổi tên thành Đôn - Ki - Hô - Tê . - Đôn - Ki - Hô - Tê có đầu óc mê muội, những gì ông quan sát thấy, nghe . đều xuất phát từ sách kiếm hiệp. - Chiếc cối xoay gió thì tưởng nhưng tên khổng lồ quỉ quái, hung ác. - Lão rất tự tin vào phán đoán của mình . - Lí tưởng chiến đấu của Đôn - Ki - Hô - Tê thì cao quý, kiên định, chắc nịch => đáng trân trọng. - Chiến đấu kiên cường dũng cảm, một mình một ngựa, một cây giáo xông thẳng vào lũ khổng lồ. ? Thất bại nhanh chóng và thê thảm của Đôn - Ki - Hô - Tê, thái độ của ông ta sau cái ngã như trời giáng đã biểu hiện rõ hơn nữa đặc diểm gì tính cách của ông ta? Học sinh: Thất bại: Những Đôn - Ki - Hô - Tê vẫn ngoan cố, cố chịu đau đớn, không hề rê la, coi thất bại chẳng vào đâu. ? Trên đường đi tiếp, trong cuộc trò truyện cới Xan - Chô - Pan - Xa ta thấy Đôn - Ki - Hô - Tê có gì đáng khen, đáng cười? Học sinh: Đôn - Ki - Hô - Tê không quan tâm đến nhu cầu cuộc sống hằng ngày: không ăn, ngủ, thức suốt đêm để nghỉ tới tình nương. => Xéc - Van - Tét sáng tạo một hình tượng hẹip sĩ, nhại hiệp sĩ. ? Dưới ngòi bút độc đáo của tác giả, hình ảnh Xan - Chô - Pan - Xa được xây dựn tương phản toàn diện với nhân vật Đôn - Ki - Hô - Tê như thế nào? Học sinh: Giám mã Xan - Chô - Pan - Xa Đôn - Ki - Hô - Tê Xan - Chô - Pan - Xa - Gầy, cao. - Dũng cảm. - Mơ mộng => hoang tưởng. - Ít chú ý tời đời sống. - Đau không rên la. - Điên rồ. - Béo, lùn. - Nhút nhát. - Thực tế => thực dụng. - Thích ăn, ngủ, uống - Đau thì kêu rên. - Tỉnh táo. Ki - Hô - Tê . - Đôn - Ki - Hô - Tê có đầu óc mê muội, những gì ông quan sát thấy, nghe . đều xuất phát từ sách kiếm hiệp. - Chiếc cối xoay gió thì tưởng nhưng tên khổng lồ quỉ quái, hung ác. - Lão rất tự tin vào phán đoán của mình . - Lí tưởng chiến đấu của Đôn - Ki - Hô - Tê thì cao quý, kiên định, chắc nịch => đáng trân trọng. - Chiến đấu kiên cường dũng cảm, một mình một ngựa, một cây giáo xông thẳng vào lũ khổng lồ. - Thất bại: Những Đôn - Ki - Hô - Tê vẫn ngoan cố, cố chịu đau đớn, không hề rê la, coi thất bại chẳng vào đâu. - Đôn - Ki - Hô - Tê không quan tâm đến nhu cầu cuộc sống hằng ngày: Không ăn, ngủ, thức suốt đêm để nghỉ tới tình nương. => Xéc - Van - Tét sáng tạo một hình tượng hiệp sĩ, nhại hiệp sĩ. ? Theo em, tác dụng của nghệ thuật của việc xây dựng 2 nhân vật vừa song song vừa tương phản trên như thế nào? Học sinh: - Làm nổi bật 2 nhân vật. - Góp phần bổ sung cho nhau => sự hấp dẫn, độc đáo của truyện. Giáo viên: Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ. 2. Giám mã Xan - Chô - Pan - Xa Đôn - Ki - Hô - Tê Xan - Chô - Pan - Xa - Gầy, cao. - Dũng cảm. - Mơ mộng => hoang tưởng. - Ít chú ý tời đời sống. - Đau không rên la. - Điên rồ. - Béo, lùn. - Nhút nhát. - Thực tế => thực dụng. - Thích ăn, ngủ, uống - Đau thì kêu rên. - Tỉnh táo. + Tác dụng của nghệ thuật. - Làm nổi bật 2 nhân vật. - Góp phần bổ sung cho nhau => sự hấp dẫn, độc đáo của truyện. * Ghi nhớ: SGK 4. Củng cố: ? Theo em, đặc điểm tính cách của mỗi nhân vật đáng khen và đáng chê nhất? ? Biện pháp nghệ thuật song song và tương phản đã có tác dụng to lớn như thế nào trong việc khắc hoạ 2 nhân vật chính? 5. Dặn dò: - Về nhà học bài. - Soạn bài: “Chiếc lá cuối cùng”. Tuần 7 Tiếng Việt: Tiết 27 TÌNH THÁI TỪ I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu được thế nào là tình thái từ. - Tích hợp với phần vănvăn bản Đánh nhau với cối xay gió và phần tập làm văn qua bài Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. - Sử dụng tình thái từ có hiệu quả giao tiếp. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học. - Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị bài. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp. - Kiểm tra sĩ số học sinh. - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào bài. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Thế nào là trợ từ? Cho ví dụ? ? Thế nào là thán từ? Cho ví dụ? 3. Bài mới: Hôm nay, ta có dòp tìm hiểu thêm một lớp từ khác trong Tiếng Việt được dùng để biểu thò sắc thái tình cảm của người nói. Đó là tình thái từ.Vậy tình thái từ là gì? Bài học hôm nay sẽ giúp ta hiểu rõ về lớp từ này. * Hoạt động 1: Chức năng của tình thái từ Hoạt động của thầy và trò Nội dung Giáo viên: u cầu học sinh tìm hiểu ví dụ trong sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi. ? Nếu lượt bỏ các từ in đậm trong các câu a, b, c thì ý nghĩa của câu đó có gì thay đổi khơng? Tại sao? Học sinh: Nếu lược bỏ các từ in đậm thì thơng tin sự kiện khơng thay đổi, nhưng quan hệ giao tiếp bị thay đổi: - Mẹ đi làm rồi a? ( câu hỏi ). - Mẹ đi làm rồi. ( câu trần thuật đơn). Giáo viên: Hướng dẫn học sinh phân tích các thơng tin sự kiện. Học sinh: - Mẹ: Chủ thể của hành động. - Đi: hành động. I. Chức năng tình thái từ. 1. Nếu lược bỏ các từ in đậm thì thơng tin sự kiện khơng thay đổi, nhưng quan hệ giao tiếp bị thay đổi: - Mẹ đi làm rồi a? ( câu hỏi ). - Mẹ đi làm rồi. ( câu trần thuật đơn). - Làm: Đối tượng của hành động. - Rồi: Phó từ chỉ kết quả của hành động. (à: yếu tố cấu trúc câu hỏi.) (đi: yếu tố tạo câu cầu khiến.) (thay: yếu tố tạo câu cảm thán.) Giáo viên: Gọi học sinh đọc câu 2. ? Từ “ạ” trong câu d biểu thị sắc thái tình cảm gì của người nói? Học sinh: Biểu thị sắc thái kính trọng lễ phép. Giáo viên: Đưa bài tập nhanh. ? Xác định tình thái từ cảm trong các câu sau? Vd: - Anh đi đi. - Chị đã nói thế ư ? ? Ở các ví dụ 1 và 2 nếu ta bỏ các tình thái từ đó đựoc không? Học sinh: Được. ? Nếu ta bỏ các tình thái từ đó thì các câu đó còn là câu hỏi và câu cầu khiến nữa không? Học sinh: Không còn là câu cầu khiến và nghi vấn. Giáo viên: Qua những ví dụ vừa phần tích ở trên ta thấy em hãy cho biết thế nào là tình thái từ. Học sinh: Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến . để tạo sắc thái tình cảm của người nói. ? Tình thái từ bao gồm những loại nào? Học sinh: Tình thái từ bao gồm những loại đáng chú ý sau: - Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, hử, chư, chăng . - Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với . - Tình thái từ cảm thán: thay, sao . - Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà Giáo viên: Gọi học sinh đọc ghi nhớ. + Phân tích câu. - Mẹ: Chủ thể của hành động. - Đi: Hành động. - Làm: Đối tượng của hành động. - Rồi: Phó từ chỉ kết quả của hành động. (à: yếu tố cấu trúc câu hỏi.) (đi: yếu tố tạo câu cầu khiến.) (thay: yếu tố tạo câu cảm thán.) 2. Biểu thị sắc thái kính trọng lễ phép. * Ghi nhớ: SGK * Hoạt động 2: Sử dụng tình thái từ Hoạt động của thầy và trò Nội dung Giáo viên: Gọi học sinh đọc phần II. ? Các tình thái từ đã cho được đặt trong hoàn cảnh giao tiếp khác nhau như thế nào? (Về quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm). II. Sử dụng tình thái từ. - Bạn chưa về à? ( Hỏi, thân mật, bằng vai). Học sinh: - Bạn chưa về à? ( Hỏi, thân mật, bằng vai). - Thầy mệt ạ? ( Hỏi, lễ phép, người dưới hỏi ). - Bạn giúp tôi một tay nhé! ( cầu khiến, thân mật). - Bác giúp cháu một tay ạ ! (cầu khiến, lễ phép). ? Ta có thể đưa sắc thái tình cảm ở câu này vào sắc thái tình cảm ở câu kia được không? Học sinh: Không đuợc. ? Qua những ví dụ trên ta thấy khi nói và viết cần sử dụng sắc thái tình cảm như thế nào? Học sinh: Cần sử dụng sắc thái tình cảm phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. Giáo viên: Gọi học sinh đọc ghi nhớ. - Thầy mệt ạ ? (Hỏi, lễ phép, người dưới hỏi ). - Bạn giúp tôi một tay nhé ! (cầu khiến, thân mật ). - Bác giúp cháu một tay ạ ! (cầu khiến, lễ phép). * Ghi nhớ: SGK * Hoạt động 3: Luyện tập Hoạt động của thầy và trò Nội dung Giáo viên: Gọi học sinh đọc bài tập 1 . ? Bài tập 1 yêu cầu điều gì? Học sinh: Yêu cầu tìm trợ từ trong các câu đã cho. Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài. Giáo viên: Gọi học sinh đọc bài tập 2 . ? Bài tập 2 yêu cầu điều gì? Học sinh: Giải thích nghĩa các trợ từ. Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài. Giáo viên: Gọi học sinh đọc bài tập 3. ? Bài tập 3 yêu cầu điều gì? Học sinh: Chỉ ra các thán từ trong đoạn chính. Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài. Giáo viên: Yêu cầu học sinh về nhà làm bài tập 4,5. III. Luyện tập: 1. Bài tập 1: - Các cấu có tình thái từ: b, c, e, i. 2. Bài tập 2: a. Chứ: Nghi vấn. b. Chứ: Nhấn mạnh. c. Ư: Phân vân. d. Nhỉ: Thân mật. e. Nhé: Thân mật. f. Vậy: Miễn cưỡng, không hài lòng. g. Cơ mà: Thuyết phuc . 3. Bài tập 3: - Nó là học sinh giỏi mà! - Đừng trêu nữa, nó khóc đấy! - Tôi phải giải bằng được bài toán ấy chứ lị! - Em chỉ nói vậy để anh biết thôi! 4. Củng cố: ? Thế nào là tình thái từ? Cho ví dụ? ? Có mấy laọi tình thái từ? 5. Dặn dò: - Về nhà học bài. - Làm bài tập còn lại. - Soạn bài: Chương trình địa phương. Tuần 7 Tiết 28 Tập làm văn: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Củng cố lại kiến thức về đoạn văn: Cấu trúc, liên kết, chuyển đoạn. - Tích hợp với vănvăn bản “Đánh nhau với cối xay gió” và tiếng việt qua bài tình thái từ. - Viết đoạn văn theo những u cầu cho trước. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học. - Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị bài. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp. - Kiểm tra sĩ số học sinh. - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vào bài. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Trong văn tự sự các yếu tố miêu tả và biểu cảm đựơc sử dụng như thế nào? Học sinh: Các yếu tố miêu tả và được sử dụng đan xen vào nhau. ? Các yếu tố miêu tả và biểu cảm có tác dụng gì? Học sinh: Làm cho việc kể chuyện sinh động và sâu sắc hơn. 3. Bài mới: Ở tiết trước, ta đã hiểu sự kết hợp giữa yếu tố kể, tả, biểu cảm và vai trò của chúng trong văn tự sự. Hôm nay, các em sẽ có dòp vận dụng các kiến thức đó vào giờ luyện tập này. * Hoạt động 1: Quy trình xây dựng đoạn văn Hoạt động của thầy và trò Nội dung Giáo viên: u cầu học sinh . Giáo viên: u cầu học sinh tìm hiểu các dữ kiện ở mục I sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi. ? Những yếu tố cần thiết để xây dựng đoạn văn tự I. Quy trình xây dựng đoạn văn. - Sự việc và nhân vật sự là gì? Học sinh: Sự việc và nhân vật chính. ? Vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự? Học sinh: Vai trò của các yếu tố miêu tả và biểu cảm làm cho sự việc dễ hiểu, hấp dẫn và nhân vật chính gần gũi, sinh động. ? Quy trình xây dựng đoạn văn tự sự gồm mấy bước ? Nhiệm vụ của mỗi bước là gì? Học sinh: Quy trình 5 bước: 1. Lựa chọn sự việc chính. 2. Lựa chọn ngôi kể. Giáo viên: hướng dẫn hiểu: - Chú Kíp Lê kể chuyện. - Cái bàn tự truyện. - Sơn Tinh - Thuỷ Tinh (nhân dân kể chuyện.) + Ngôi kể: ngôi 1: số ít. + Ngôi kể: ngôi 1: số nhiều. + Ngôi kể: ngôi 1: gián tiếp. 3. Xác định thứ tự kể: - Khởi đầu. - Diễn biến. - Kết thúc. vd: Chuyện lọ hoa đánh vỡ. 4. Xác định liều lượng các yếu tố miêu tả, biểu cảm sẽ dùng để viết đoạn văn tự sự. Giáo viên: - Miêu tả: Hình dáng, màu sắc, chất liệu của lọ hoa. - Biểu cảm: Suy nghĩ, tình cảm, sự trân trọng, tiếc nuối. 5. Viết thành đoạn văn. - Xác định cấu trúc đoạn diễn dịch, quy nạp, song hành. chính. - Vai trò của các yếu tố miêu tả và biểu cảm làm cho sự việc dễ hiểu, hấp dẫn và nhân vật chính gần gũi, sinh động - Quy trình 5 bước: 1. Lựa chọn sự việc chính. 2. Lựa chọn ngôi kể. + Ngôi kể: ngôi 1: số ít. + Ngôi kể: ngôi 1: số nhiều. + Ngôi kể: ngôi 1: gián tiếp. 3. Xác định thứ tự kể: - Khởi đầu. - Diễn biến. - Kết thúc. vd : Chuyện lo hoa đánh vỡ. 4. Xác định liều lượng các yếu tố miêu tả, biểu cảm sẽ dùng để viết đoạn văn tự sự. - Miêu tả: Hình dáng, màu sắc, chất liệu của lọ hoa. - Biểu cảm: Suy nghĩ, tình cảm, sự trân trọng, tiếc nuối. 5. Viết thành đoạn văn. - Xác định cấu trúc đoạn diễn dịch, quy nạp, song hành. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập Hoạt động của thầy và trò Nội dung Giáo viên: Gọi học sinh đọc bài tập 1. ? Bài tập 1 yêu cầu điều gì? Học sinh: Đóng vai Ông Giáo để kể lại việc Lão Hạc đã bán con chó. Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài. Giáo viên: Gọi học sinh đọc bài tập 2 ? Bài tập 2 yêu cầu điều gì? Học sinh: So sánh đoạn văn vừa viết với đoạn văn rong bài. Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài. II. Luyện tập. 1. Bài tập 1. “Hôm nay, Lão Hạc sang nhà tôi, vừa thấy Tôi, Lão báo ngay. .Lão hu hu khóc” * Các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong đạon văn. + Miêu tả: Cố làm ra vẻ vui, cười như mếu, đôi mắt ầng ậng nước, co rúm lại, những nét nhăn xô lại với nhau ép cho nước mắt chảy ra, cái đầu ngoẹo về một bên, cái miệng móm mém mếu như con nít, hu hu khóc. + Biểu cảm: Không xót xa năm quyển sách, ái ngại cho Lão Hạc, hỏi cho qua chuyện. + Sự việc: Lão Hạc báo tin đã bán con chó Vàng. + Ngôi kể: Tôi (ngôi thứ nhát: số ít). 2 . Bài tập 2. Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà. 4. Củng cố. ? Quy trình xây dựng đoạn văn tự sự gồm mấy bước? Nhiệm vụ của mỗi bước là gì? ? Những yếu tố cần thiết để xây dựng đoạn văn tự sự là gì? 5. Dặn dò: - Về nhà học bài. - Soạn bài tiếp theo: Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. . so sánh và đánh giá các nhân vật trong tác phẩm văn học. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy học. - Học sinh: Sách giáo khoa,. Tuần 7 Tiếng Việt: Tiết 27 TÌNH THÁI TỪ I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu được thế nào là tình thái từ. - Tích hợp với phần văn ở văn bản Đánh

Ngày đăng: 27/09/2013, 06:10

Hình ảnh liên quan

- Miêu tả: Hình dáng, màu sắc, chất liệu của lọ hoa. - Biểu cảm: Suy nghĩ, tình cảm, sự trân trọng, tiếc nuối. - giáo án ngữ văn 8- tuần 7

i.

êu tả: Hình dáng, màu sắc, chất liệu của lọ hoa. - Biểu cảm: Suy nghĩ, tình cảm, sự trân trọng, tiếc nuối Xem tại trang 9 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan