Giáo án sinh học 10

88 48 0
Giáo án sinh học 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 21/8/2016 Ngày dạy: 22 đến ngày 27 Phần một: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG Bài CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG tuần tiết Thời lượng: tiết I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu cấp tổ chức giới sống từ thấp đến cao - Nêu giới sinh vật, đặc điểm giới - Giải thích tổ chức nguyên tắc thứ bậc cuả giới sống - Giải thích tế bào lại đơn vị tổ chức nên giới sống - Trình bày đặc điểm chung của cấp tổ chức sống Kĩ năng: - Sưu tầm tài liệu trình bày đa dạng sinh học - Vẽ sơ đồ phát sinh giới Thực vật, giới Động vật - Nêu đa dạng giới sinh vật - Rèn tư phân tích - tổng hợp, kĩ hợp tác nhóm làm việc độc lập, kỹ phân loại Thái độ: - HS hiểu sở khoa học cấp độ tổ chức sống sinh giới - Ý thức nhìn nhận giới sống, đa dạng lại thống - Có ý thức bảo tồn đa dạng sinh học 4.Xác định nội dung trọng tâm Đặc điểm chung cấp tổ chức sống định hướng phát triển lực: - Năng lực chung Nhóm lực Năng lực tự học Năng lực phát giải vấn đề Năng lực tư Năng lực giao tiếp hợp tác Năng lực sử dụng CNTT Năng lực thành phần - HS biết xác định mục tiêu học tập chuyên đề Tự nghiên cứu thông tin giới sinh vật - HS biết lập kế hoạch học tập Xác định tế bào đơn vị cấu tạo nên giới sống Phát triển lực tư thông qua phân biệt khác cấp tổ chức sống từ rút đăc điểm chung cấp tổ chức sống HS phát triển ngơn ngữ nói viết tham gia tranh luận nhóm vấn đề: nguyên tề: nguyên tăc thứ bậc, hệ thống mở, tự điều chỉnh HS biết sử dụng phần mềm word, thu thập thông tin tranh ảnh qua mạng internet - Năng lực chuyên biệt : Sử dụng hình vẽ SGK II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Phương pháp và kĩ thuật dạy học : thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình… - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm, lớp - Phương tiện thiết bị dạy học : phiếu học tập, hình vẽ SGK Chuẩn bị HS: - Học cũ - Xem trc nh Bảng mô tả lực phát triển bài: Ch ễn cấp tổ chức TGS Nhận biết củng cố kiến thức lý thuyết GV: Nguyễn Thị Hương Thông hiểu Vận dụng thấp Hiểu giới sống đa dạng - Lấy ví dụ chứng thống minh lý thuyết Vận dụng cao Biết làm tập Năm học: 2016 - 2017 III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC: Nội dung Hoạt động GV I Các cấp tổ chức giới sống: (10p) Thế giới sống chia thành cấp tổ chức từ thấp đến cao theo nguyên tắc thứ bậc: Tế bào, thể, quần thể, quần xã hệ sinh thái Trong đó, tế bào đơn vị cấu tạo nên thể sinh vật II Đặc điểm chung cấp tổ chức sống: (20p) Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc: Nguyên tắc thứ bậc: Tổ chức sống cấp làm tảng xây dựng nên tổ chức sống cấp Ví dụ: SGK Hoạt động HS Hoạt động 1: Năng lực hình thành Năng lực cá nhân: GV chia nhóm HS, yêu cầu HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhanh trả lời HS tách nhóm theo yêu cầu GV, nghe câu hỏi tiến hành thảo luận theo phân công Câu hỏi: Thế giới GV sống tổ chức theo cấp tổ chức nào? Các nhóm cử đại GV yêu cầu HS diện trình bày kết khác bổ sung thảo luận GV đánh giá, kết luận Hình thành lực đọc hiểu Năng lực phân tích so sánh Năng lực khái qt hóa Các thành viên lại nhận xét, bổ sung Năng lực diễn đạt ngôn ngữ Hoạt động 2: GV u cầu nhóm Ngồi đặc điểm tổ thảo luận theo câu hỏi sống cấp thấp, tổ chức cấp phân cơng cao có đặc tính + Nhóm nhóm 2: riêng gọi đặc tính trội Câu hỏi: Cho ví dụ Ví dụ: SGK tổ chức thứ bậc đặc Hệ thống mở tự điều tính trội chỉnh: cấp tổ chức sống Mọi cấp tổ chức sống có chế tự điều chỉnh đảm bảo trì điều hòa GV nhận xét, kết luận cân động hệ thống, giúp tổ chức sống tồn phát triển + Nhóm nhóm 4: Nhóm 1,và tiến hành thảo luận theo yêu cầu GV, cử đại diện trình bày Các nhóm lại bổ sung Năng lực giao tiếp xã hội: Hình thành lực xác định mục tiêu nhiệm vụ có ý thức hồn thành nhiệm vụ cá nhân, biết lắng nghe tôn trọng ý kiến người khác Thế giới sống liên tục tiến hóa: Câu hỏi: Thế hệ thống mở tự Nhóm 3, cử đại điều chỉnh? Cho ví dụ diện lên trình bày - Nhờ thừa kế thơng tin di kết thảo luận truyền nên sinh vật GV điều chỉnh, kết có đặc điểm chung luận Các nhóm khác bổ sung - Điều kiện ngoại cảnh thay đổi, biến dị không ngừng phát sinh, q trình chọn lọc ln tác động lên GV u cầu nhóm 5, GV: Nguyễn Thị Hương Năm học: 2016 - 2017 sinh vật, nên giới sống trình bày kết phát triển vơ đa dạng + Nhóm và phong phú Câu hỏi: Cho ví dụ Năng lực ghi chép ngắn chứng minh giới gọn, khoa học, có hệ sống đa dạng Nhóm 5, trình bày thống ký tự viết tắt riêng kết quả, nhóm thống lại nhận xét, bổ sung GV luận tổng hợp, kết IV CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH (7p) Bảng mơ tả lực phát triển bài: Tên Nhận biết Thông hiểu Vận dụng CĐ thấp Vận dụng CĐ cao Các cấp tổ - Nêu đặc điểm chức cấp độ tổ chức giới sống giới sống - Nêu đặc điểm chung giới sống - Phân biệt cấp - Giải thích giới độ tổ chức giới sống hệ thống mở tự sống điều chỉnh - Giải thích đặc - Giải thích giới điểm chung giới sống liên tục tiến hóa sống - Tổng kết lại hệ thống sống, cho HS xép lại sơ đồ cấp tổ chức hệ thống sống - Cho HS tổng kết lại khung cuối - Sử dụng câu hỏi cuối để kiểm tra lại trình tiếp thu HS Câu hỏi củng cố Câu Thế giới sống tổ chức nào? Nêu cấp tổ chức sống bản? - Thế giới sống tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc chặc chẽ - Gồm cấp tổ chức bản: Tế bào, thể, quần thể, quần xã hệ sinh thái Trong đó, tế bào đơn vị cấu tạo nên thể sinh vật Câu Tại nói hệ sống hệ thống mở tự điểu chỉnh? Cho ví dụ - Hệ thống mở: Sinh vật tổ chức không ngừng trao đổi vật chất lượng với môi trường sinh vật không chịu tác động mơi trường mà góp phần làm biến đổi môi trường - Mọi cấp độ tổ chức từ sống đến cao có chế tự điều chỉnh để đảm bảo trì điều hòa cân hệ thống hệ thống cân phát triển - Ví dụ: trời nắng nóng, nhiệt độ mơi trường tăng cao dẫn đến nhiệt độ thể nóng lên, //thể tự điều chỉnh nhiệt độ thể cách: lỗ chân lông mở nước ( đổ mồ hơi) đồng thời tim đập nhanh thở mạnh để nhiệt độ thể điều hòa Câu Nêu số ví dụ khả tự điều chỉnh thể người - Sau ăn nhiều tinh bột: nồng độ glucozơ máu cao gan đưa glucozơ dạng glycogen dự trữ - Xa bữa ăn: nồng độ glucozơ máu thấp gan chuyển glycogen dự trữ thành glucozơ đưa vào máu Câu Tại tế bào xem tổ chức thể sống ? Vì: - Mọi hoạt động sống diễn TB - Mọi sinh vật cấu tạo từ Tb - TB cấu tạo nguyên tử, phân tử, đại phân tử, bào quan chúng thực chức sống chúng tướng tác lẫn nằm TB toàn vẹn GV: Nguyễn Thị Hương Năm học: 2016 - 2017 Câu Trình bày khái quát khái niệm sau: mô, quan, hệ quan, thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái Sinh quyển? – Mô: tập hợp tế bào giống phối hợp thực chức định – Cơ quan: tập hợp nhiều mô khác – Hệ quan: tập hợp nhiều quan khác thực chức định – Cơ thể: cấu tạo từ quan hệ quan – Quần thể: nhóm cá thể lồi sống khu phân bố xác định, vào thời điểm định – Quần xã: gồm nhiều quần thể loài khác – Hệ sinh thái: bao gồm quần xã môi trường sống chúng – Sinh quyển: hệ sinh thái lớn bao gồm tất quần xã Trái Đất sinh cảnh chúng Câu6 Tại TB vừa đơn vị cấu trúc, vừa đvị chức năng? - Đvị cấu trúc: + Mọi sv cấu tạo từ TB + MỖi TB có cấu trúc gồm: nhân, MSC,TBC, Nhưng bào quan thực dưdợc chức chúng chúng nằm mối tương tác lẫn tổ chức TB toàn vẹn - Đvị chức năng: + Tất hoạt động sống tb như: TĐC, sinh trưởng, phát triển, sinh sản, cảm ứng, diễn rong tb, dù thể đơn bào or đa bào + Sự tổn thương TB dẫn đến tổn thương mô, cq, hệ cq, thể ( sv đa bào) gây chết ( đối vs thể đơn bào ) Câu Tại ăn uống không hợp lí dẫn đến phát sinh bệnh? Cơ quan thể người giữ vai trò chủ đạo điều khiển cân nội môi? Gợi ý: cho ví dụ minh hoạ số bệnh ăn ng khơng hợp lí: ăn nhiều thịt ( giàu protein) thể ko sử dụng hết aa vào việc cấu tạo nên protein thể mà lại phân huỷ chúng làm cho gan làm việc tải thận phải làm việc nhiều để loại bỏ bớt ure( sản phẩm độc trình phân giải protein) Trẻ em ăn nhiều thịt bị béo phì, thiếu ăn bị suy dinh dưỡng Hệ nội tiết, hệ thần kinh điều hồ băng thể Ngµy soạn: 28/ / 201 Tuần: Ngày dạy: Từ ngày 29 đến ngày 3/9 Tiết: Bi 2: CÁC GIỚI SINH VẬT Thời lượng: tiết I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu khái niệm giới - Trình bày hệ thống phân loại sinh giới ( hệ thống giới) - Nêu đặc điểm giới sinh vật Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ - Khái qt hố kiến thức Thái độ: Nhận thức giới sống Nội dung trọng tâm bài: Hệ thống phân loại đặc điểm giới sinh vật 5: Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung : Nhóm lực Năng lực tự học Năng lực thành phần - HS biết xác định mục tiêu học tập chuyên đề GV: Nguyễn Thị Hương Năm học: 2016 - 2017 Năng lực phát giải vấn đề Năng lực tư - HS biết lập kế hoạch học tập Phân loại sinh vật theo hệ thống phân loại năm giới, sưu tầm tranh ảnh minh họa Phát triển lực tư thông qua phân biệt khác cấp tổ chức sống từ rút đăc điểm chung cấp tổ chức sống Năng lực giao tiếp HS phát triển ngơn ngữ nói viết tham gia tranh luận nhóm vấn đề: nguyên hợp tác tề: nguyên tăc thứ bậc, hệ thống mở, tự điều chỉnh Năng lực sử dụng HS biết sử dụng phần mềm word, thu thập thông tin tranh ảnh qua mạng internet CNTT - Năng lực chuyên biệt : Sử dụng hình vẽ SGK II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Phương pháp và kĩ thuật dạy học : thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình… - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm, lớp - Phương tiện thiết bị dạy học : phiếu học tập, hình vẽ SGK Chuẩn bị HS - Học cũ - Xem trước nhà III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC: Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS I Giới hệ thống phân loại giới: Năng lực hình thành Năng lực cá nhân: Khái niệm giới: GV nêu câu hỏi, yêu cầu Giới đơn vị phân loại lớn HS nghiên cứu SGK trả HS lắng nghe câu nhất, gồm ngành sinh vật lời hỏi, tự tham khảo có đặc điểm chung - Giới gì? SGK trả lời Hệ thống phân loại giới: Oaitâykơ Magulis chia giới sinh vật thành giới: Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Thực GV nêu câu hỏi, yêu cầu vật Động vật HS thảo luận nhanh trả Học sinh nghe câu lời hỏi nghiên cứu SGK, Sinh giới chia thảo luận nhanh II Đặc điểm thành giới? Hệ trả lời giới: thống phân loại Giới Khởi sinh: (Monera) đề nghị? Hình thành lực đọc hiểu Năng lực phân tích so sánh Năng lực khái qt hóa - Là sinh vật nhân sơ, thể đơn bào Hoạt động - Dinh dưỡng theo kiểu dị GV nêu câu hỏi, yêu cầu dưỡng tự dưỡng HS tách nhóm theo - Bao gồm loài vi khuẩn phân cơng tiến hành thảo luận theo nhóm Giới Nguyên sinh: (Protista) + Nhóm 1: HS tách nhóm theo yêu cầu GV, nhận câu hỏi nhóm tiến hành thảo luận, ghi nhận - Là sinh vật nhân Câu hỏi: Trình bày đặc kết quả, sau cử thực, thể đơn bào điểm sinh vật đại diện lên trình bày đa bào thuộc giới Khởi sinh ? Nhóm trình bày kết - Dinh dưỡng theo kiểu dị GV nhận xét, kết luận quả, nhóm khác GV: Nguyễn Thị Hương Năng lực diễn đạt ngôn ngữ Năng lực giao tiếp xã hội: Hình thành Năm học: 2016 - 2017 dưỡng tự dưỡng - Bao gồm: Tảo, nấm nhầy động vật nguyên sinh Giới Nấm: (Fungi) bổ sung + Nhóm 2: Câu hỏi: Trình bày đặc Nhóm trình bày kết - Tế bào nhân thực, thể điểm sinh vật lên thảo luận đơn bào đa bào thuộc giới Nguyên sinh giới Nấm? - Dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng hoại sinh - Đại diện: nấm rơm, nấm mốc, GV yêu cầu nhóm trình Các nhóm lại nhận xét, bổ sung nấm men,… bày kết lực xác định mục tiêu nhiệm vụ có ý thức hồn thành nhiệm vụ cá nhân, biết lắng nghe tôn trọng ý kiến người khác GV đánh giá, tổng kết Giới Thực vật: (Plantae) - Cơ thể đa bào, nhân thực, + Nhóm 3: có thành Xenlulơzơ Câu hỏi: Trình bày đặc - Có khả quang hợp, điểm sinh vật dinh dưỡng theo kiểu quang thuộc giới Thực vật? tự dưỡng - Gồm ngành: Rêu, Quyết, GV u cầu nhóm trình Hạt trần, Hạt kín bày kết - Vai trò: cung cấp nguồn thực phẩm, dược liệu, ngun liệu, điều hòa khí hậu, giữ nguồn nước ngầm,… cho người GV đánh giá, nhận xét, kết luận Giới Động vật: (Amialia) Nhóm trình bày kết lên thảo luận Các nhóm lại nhận xét, bổ sung Năng lực ghi chép ngắn gọn, khoa học, có hệ thống ký tự viết tắt riêng +Nhóm 4: - Cơ thể đa bào, nhân thực Câu hỏi : Trình bày đặc - Dinh dưỡng theo kiểu dị điểm sinh vật thuộc giới Động vật? dưỡng Nhóm trình bày kết GV u cầu nhóm trình lên thảo luận - Gồm ngành sinh vật: Thân bày kết lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp, Giun tròn, Giun đốt, Thân mềm, Chân khớp, Da gai, Động vật Các nhóm lại có xương sống nhận xét, bổ sung - Có vai trò quan trọng với tự GV đánh giá, nhận xét, nhiên người kết luận IV CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH (7p) Bảng mô tả lực phát triển bài: Tên GV: Nguyễn Thị Hương Nhận biết Thông hiểu Vận dụng CĐ thấp Vận dụng CĐ cao Năm học: 2016 - 2017 2- Giới sinh vật - Nêu khái niệm hệ thống phân loại giới - Nêu đặc điển chung giới - Phân biệt giới sinh vật - So sánh giới - Giải thích Nấm xếp vào giới riêng (giới nấm) Thực vật hạt kín phân bố rộng rãi trái đất Câu hỏi củng cố Câu Những giới sinh vật gồm sinh vật nhân thực? Gồm: Giới Nguyên sinh, Nấm, Thực vật Động vật Câu Hãy trình bày đặc điểm giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh giới Nấm a.Giới Khởi sinh: (Monera) - Đại diện: vi khuẩn - Tế bào nhân sơ - Cơ thể đơn bào, kích thước nhỏ (1-5 µm) - Mơi trường sống: đất, nước, khơng khí, sinh vật - Hình thức sống: tự tự dưỡng dị dưỡng hoại sinh, kí sinh b Giới Nguyên sinh: (Protista) - Đại diện: Tảo đơn bào, trùng roi, nấm nhầy,… - Gồm: nhóm Tảo, nhóm Nấm nhầy, nhóm Động vật nguyên sinh - Cơ thể gồm tế bào nhân thực, đơn bào - Hình thức sống: tự dưỡng, dị dưỡng, hoại sinh c Giới Nấm: (Fungi) - Đại diện: nấm rơm, nấm mốc, nấm men,… - Tế bào nhân thực - Cơ thể đơn bào đa bào dạng sợi - Cấu tạo thể có thành tế bào kitin, khơng có lục lạp - Hình thức sống: hoại sinh, kí sinh, cộng sinh Câu Nguyên nhân làm cho độ đa dạng sinh học Việt Nam giảm sút tăng độ ô nhiễm môi trường, cần làm để bảo vệ đa dạng sinh học? Nguyên nhân: - Nạn phá rừng, khai thác gỗ lâm sản khác, du canh, di dân khai hoang, nuôi trồng thủy sản, xây dựng đô thị, làm môi tường sống động vật - Săn bắt buôn bán động vật hoang dã cộng với việc sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu, việc thải chất thải nhà máy, đặc biệt khai thác dầu khí giao thơng biển Biện pháp bảo vệ: - Cần có biện pháp cấm đốt , phá, khai thác rừng bừa bãi, săn bắt buôn bán động vật - Đẩy mạnh biện pháp chống nhiễm mơi trường Câu Vì phải bảo vệ rừng? - Vai trò : cung cấp nguồn thực phẩm, dược liệu, nguyên liệu, điều hòa khí hậu, giữ nguồn nước ngầm, chống sạt lỡ, sói mòn, lũ lụt, hạn hán.… cho người Câu Sự khác biệt giới Động vật giới Thực vật Giới Thực vật: (Plantae) Giới Động vật: (Amialia) Đại diện Gồm ngành: Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín Gồm ngành sinh vật: Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp, Giun tròn, Giun đốt, Thân mềm, Chân khớp, Da gai, Động vật có xương sống Cấu tạo - Cơ thể đa bào, nhân thực, có thành Xenlulơzơ, có bào quan lục lạp - Cơ thể đa bào, nhân thực, khơng có thành tế bào, khơng có bào quan lục lạp - Là sinh vật tự dưỡng sống cố định, phản ứng chậm - Sống dị dưỡng, có khả di chuyển, phản ứng nhanh Kiểu dinh dưỡng Tự dưỡng Dị dưỡng Câu Thực vật có nguồn gốc từ đâu? Tảo lục đơn bào nguyên thủy Câu Hãy trình bày hệ thống phân loại giới sinh vật Whittaker Dựa vào tiêu chí để phân loại sinh vật? -Loại tế bào - Mức độ tổ chức thể - Kiểu dinh dưỡng Câu Vì nấm khơng xếp vào giới thực vật ? - Thành tế bào kitin khơng phải xenluluzơ - Khơng có bào quan lục lạp - Cơ thể có cấu tạo đơn bào, thực vật cấu tạo đa bào GV: Nguyễn Thị Hương Năm học: 2016 - 2017 Ngày soạn: 4/ / 2016 Ngày dạy: từ ngày đến ngày 10 Tuần: Tiết : PHẦN II: SINH HỌC TẾ BÀO CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO BÀI 3,4: CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC-NƯỚC VÀ CACBOHIĐRAT I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu thành phần hoá học tế bào - Kể tên nguyên tố vật chất sống, phân biệt nguyên tố đại lượng nguyên tố vi lượng - Kể tên vai trò sinh học nước tế bào - Giải thích ngun tố cacbon lại có vai trò quan trọng giới sống - Hiểu giới sống đa dạng lại thống thành phần hoá học(được cấu tạo từ nguyên tố Sinh học bản) - Giải thích cấu trúc hoá học phân tử nước định đến đặc tính lí hố nước - Trình bày vai trò nước sống - Liệt kê tên loại đường đơn, đường đơi đường đa có thể sinh vật - Nêu cấu tạo hoá học cacbohiđrat kể vai trò sinh học chúng tế bào - Trình bày chức số loại đường thể sinh vật Kĩ năng: - Phân tích hình vẽ, tư so sánh – phân tích - tổng hợp, hoạt động nhóm hoạt động cá nhân - Quan sát, hoạt động nhóm hoạt động cá nhân Giáo dục: - Thấy rõ tính thống vật chất - Hình thành niềm tin khoa học yêu thích học mơn sinh học Nội dung trọng tâm bài: - Các nguyên tố cấu tạo nên tến bào - Cấu trúc hố học vai trò nước - Các loại đường, chức chúng Định hướng lực hình thành : - Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực thực nghiệm; lực dự đoán, suy luận lý thuyết; thiết kế thực theo phương án thí nghiệm, dự đốn; phân tích, khái qt hóa rút kết luận khoa học; đánh giá kết quả, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực chuyên biệt : Sử dụng hình vẽ SGK II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Phương pháp và kĩ thuật dạy học : thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình… - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm, lớp - Phương tiện thiết bị dạy học :Tranh vẽ cấu trúc hoá học nguyên tử cacbon, phân tử nước trạng thái lỏng trạng thái rắn.Tranh 4.1; 4.2 SGK phóng to - Hình 5.1 SGK - Tranh ảnh (hay mẫu vật) loại thực phẩm, hoa có nhiều đường lipit, đường glucơzơ fructôzơ - Phiếu học tập Chuẩn bị HS - Học cũ - Xem trước nhà III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC: Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Năng lực hình thành GV: Nguyễn Thị Hương Năm học: 2016 - 2017 I Các nguyên tố hóa học: GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận - Tế bào cấu tạo từ nhanh trả lời HS nghe câu hỏi, nguyên tố hóa học Người ta nghiên cứu SGK chia nguyên tố hóa học - Có trả lời thành nhóm bản: nguyên tố tham gia cấu tạo thể sống + Nguyên tố đại lượng ( Có Những nguyên tố hàm lượng ≥ 0,01% khối nguyên tố chủ lượng chất khô ): Là thành yếu? phần cấu tạo nên đại phân tử hữu cơ( Protein, cacbohidrat, lipit, axitnucleic) vô để cấu tạo nên tế GV nêu câu hỏi, yêu bào, tham gia hoạt động cầu HS nghiên cứu sinh lí tế bào Bao gồm SGK trả lời nguyên tố C, H, O, - Dựa vào sở HS nghiên cứu N, Ca, S, Mg … để phân biệt nguyên SGK, độc lập trả lời + Nguyên tố vi lượng ( Có tố đa lượng hàm lượng ≤0,01% khối nguyên tố vi lượng? Các HS khác nhận lượng chất khô ): Là thành xét, bổ sung phần cấu tạo nên enzim, hoocmon, điều tiết trình trao đổi chất tế bào Bao gồm nguyên tố Cu, Fe, Mn, Co, Zn… Nguyên tố vi lượng chiếm tỉ GV nêu câu hỏi lệ nhỏ thiếu - Vì ngun tố vi Ví dụ : SGK lượng chiếm tỉ lệ nhỏ II Nước vai trò nước thiếu? tế bào: Cấu trúc đặc tính hóa lí nước: Hình thành lực đọc hiểu Năng lực phân tích so sánh Năng lực khái quát hóa Năng lực diễn đạt ngôn ngữ Năng lực giao tiếp xã hội: HS thảo luận nhanh, trả lời - Cấu tạo: gồm nguyên tử Ơxi ngun tử Hiđrơ, liên kết với liên kết cộng hóa Hoạt động trị GV chia nhóm học - Do đơi điện tử chung bị kéo sinh phía Ơxi nên phân tử nước có tính phân cực, phân tử Nêu câu hỏi yêu nước hút phân tử hút cầu học sinh thực HS tách nhóm theo phân tử khác nên nước có hướng dẫn GV vai trò đặc biệt quan trọng thể sống Tiến hành thảo luận theo phân công Vai trò nước tế bào: Nhóm 2: - Nước thành phần chủ yếu Câu hỏi: Phân tích thể sống cấu trúc liên quan đến đặc tính hóa lí - Nước dung mơi hòa tan nước? chất GV nhận xét, đánh giá - Nước môi trường kết phản ứng nhóm Dặn HS vẽ - Tham gia phản ứng sinh GV: Nguyễn Thị Hương Năng lực cá nhân: Hình thành lực xác định mục tiêu nhiệm vụ có ý thức hồn thành nhiệm vụ cá nhân, biết lắng nghe tơn trọng ý kiến người khác Nhóm thảo luận, ghi dán kết lên bảng Năng lực ghi chép ngắn gọn, khoa học, Nhóm 3, tiến có hệ thống ký tự viết hành thảo luận, ghi Năm học: 2016 - 2017 hóa I Cacbơhiđrat: (Đường) Cấu trúc hóa học: hình 3.1 vào tập dán kết lên bảng tắt riêng GV yêu cầu nhóm 3, trình bày kết Nhóm 4: Câu hỏi: Phân tích vai HS nghe câu hỏi, - Cacbơhiđrat hợp chất hữu trò nước tế thảo luận nhanh, cấu tạo chủ yếu từ bào thể? trả lời nguyên tố: C, H, O Cacbơhiđrat có loại: Năng lực cá nhân: Hình thành lực đọc hiểu GV nhận xét, đánh + Đường đơn: Hexôzơ giá, kết luận vấn đề Năng lực phân tích (Glucơzơ, Fructơzơ,…) ; so sánh Pentơzơ (Ribôzơ,…) GV nêu câu hỏi, yêu HS nghe câu hỏi, cầu HS nghiên cứu + Đường đôi: Saccarôzơ, SGK trả lời đọc SGK, cá nhân Galactôzơ, Mantôzơ,… trả lời Năng lực khái qt - Cacbơhiđrat gì? hóa + Đường đa: Tinh bột, Glicôgen, Xenlulôzơ, kitin Các HS khác bổ Các đơn phân phân tử GV nêu câu hỏi sung đường đa liên kết với Có loại cacbôhi- HS quan sát, thảo liên kết glicôzit luận, xác định loại đrat? Kể tên đại diện đường có Chức năng: cho loại? mẫu vật - Là nguồn lượng dự trữ Năng lực diễn đạt GV cho HS xem cho tế bào thể ngôn ngữ mẫu hoa chứa - Là thành phần cấu tạo nên nhiều đường, yêu cầu tế bào phận HS quan sát thể HS tham khảo - Cacbohidrat liên kết với GV nêu câu hỏi, yêu SGK, thảo luận Protein tạo nên phân tử Năng lực giao tiếp xã cầu HS thảo luận nhanh, cử đại diện glicoprotein cấu tạo nên hội: trả lời thành phần khác tế nhanh trả lời bào - Các đơn phân Các HS khác bổ Hình thành lực xác định mục tiêu phân tử đường đa liên sung nhiệm vụ có ý kết với loại HS tách nhóm theo thức hồn thành liên kết gì? Hãy phân hướng dẫn GV nhiệm vụ cá nhân, biệt loại đường biết lắng nghe tôn đa? Tiến hành thảo luận trọng ý kiến người GV chia nhóm học theo phân công khác sinh Nêu câu hỏi yêu HS thảo luận, đại cầu học sinh thực diện nhóm lên trình bày kết quả, nhóm lại bổ sung Câu hỏi: Nêu chức đường? Năng lực ghi chép GV: Nguyễn Thị Hương 10 Năm học: 2016 - 2017 thống ký tự viết tắt riêng - Cách tiến hành: Hướng dẫn học sinh làm giống theo SGK -Yêu cầu HS trình bày cách làm sữa chua nhà , so sánh với cách trình bày sách Củng cố: 2.2 Bảng mô tả lực phát triển Tên THỰC HÀNH: LÊN MEN ETILIC VÀ LACTIC Nhận biết - xác định hóa chất, dụng cụ thí nghiệm Thơng hiểu Vận dụng CĐ thấp - thực bước quy trình thí nghiệm - giải thích tượng xảy - áp dụng giải thích tượng thực tế gặp phải -thực hành đời sống hàng ngày Vận dụng CĐ cao - Yêu cầu HS hoàn thành thu hoạch HDVN: chuẩn bị :SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT Ngày soạn: Tuần: 27 Tiết : 27 CHƯƠNG II : SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT Bài 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT I: Mục tiêu theo chuẩn kiến thức kỹ năng: Kiến thức: - Nắm pha môi trường nuôi cấy vi khuẩn không liên tục ý nghĩa pha - Nắm thời gian ý nghĩa tế bào (g) tốc độ sinh trưởng riêng (M), tốc độ sinh trưởng riêng trở thành cực đại không đổi pha log - Nguyên tắc ý nghĩa phương pháp nuôi cấy liên tục Kĩ năng: - Rèn kĩ thu thập thông tin, phát kiến thức Kĩ phân tích so sánh, khái quát vận dụng lí thuyết vào thục tiễn Thái độ: Biết ứng dụng thành khoa học sống Trọng tâm: Nội dung ý nghĩa pha sinh trưởng Định hướng lực hình thành : - Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực thực nghiệm; lực dự đoán, suy luận lý thuyết; thiết kế thực theo phương án thí nghiệm, dự đốn; phân tích, khái qt hóa rút kết luận GV: Nguyễn Thị Hương 74 Năm học: 2016 - 2017 khoa học; đánh giá kết quả, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực chuyên biệt : Sử dụng hình vẽ SGK II Phương pháp, kỹ thuật, hình thức tổ chức dạy học thiết bị dạy học Chuẩn bị giáo viên - Phương pháp và kĩ thuật dạy học : thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình… - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm, lớp - Phương tiện thiết bị dạy học: phiếu học tập, hình vẽ SGK, SGK tài liệu tham khảo Chuẩn bị HS - Học cũ - Xem trước nhà III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra mẫu thực hành sữa chua dưa chua 3.Dạy nội dung (35 phút): NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Năng lực hình thành I.Khái niệm sinh trưởng -HS nghiên cứu SGK trang 99 Hình thành lực quan Sự sinh trưởng vi sinh vật bảng số liệu sát tranh, đọc hiểu -Là tăng thành phần tế bào dẫn - Sinh trưởng VSV gì? Khác Năng lực phân tích so sánh đến phân chia với sinh trưởng ĐV bậc cao Năng lực khái quát hóa -Sinh trưởng quần thể vi sinh vật nào? Năng lực diễn đạt ngôn ngữ tăng số lượng tế bào quần thể - Tốc độ sinh trưởng VSV? => ứng dụng ? Thời gian hệ - Dựa SGK cho biết thời gian Hình thành lực quan Là thời gian từ xuất tế bào cho hệ gì? Cho ví dụ? sát tranh, đọc hiểu đến phân chia(g) Năng lực phân tích so sánh VD: E.coli 20 phút tế bào phân chia lần - Nếu số lượng ban đầu 105 Năng lực khái qt hóa - Số tế bào bình(N) sau n lần phân chia sau số lượng TB bình Năng lực ghi chép ngắn gọn, từ N0 tế bào ban đầu thời gian bao nhiêu?= 105 26 (tb) khoa học, có hệ thống ký tự n xác định(t) là: Nt = N0.2 Thời gian hệ viết tắt riêng Là thời gian từ xuất tế bào cho đến phân chia(g) VD: E.coli 20 phút tế bào phân chia lần - Số tế bào bình(N) sau n lần phân chia từ N0 tế bào ban đầu thời gian xác định(t) là: Nt = N0.2n II Sự sinh trưởng quần thể vi khuẩn HS nghiên cứu SGK trang 100 Nuôi cấy không liên tục trả lời câu hỏi Hình thành lực quan - Mơi trường nuôi cấy không liên tục - Thế môi trường nuôi cấy sát tranh, đọc hiểu bổ sung chất dinh dưỡng lấy không liên tục? Năng lực phân tích so sánh sản phẩm trao đổi chất - Sự sinh trưởng vi khuẩn Năng lực khái quát hóa + Các pha đồ thị sinh trưởng vi khuẩn nuôi cấy không liên tục thể Năng lực diễn đạt ngôn ngữ nuôi cấy không liên tục nào? a Pha tiềm phát(pha Lag) - Đặc điểm pha? b Pha luỹ thừa(Pha Log) - Tại môi trường đất c Pha cân nước pha Log không xảy ra?(chất dd đất nước hạn chế, điều kiện sinh trưởng pH, nhiệt độ ln thay đổi) d Pha suy vong - Để không xảy pha tiềm phát Năng lực khái quát hóa pha suy vong quần thể vi Năng lực diễn đạt ngôn ngữ GV: Nguyễn Thị Hương 75 Năm học: 2016 - 2017 Nuôi cấy liên tục * Nguyên tắc phương pháp nuôi cấy liên tục * Ứng dụng: - Sản xuất sinh khối để thu nhận prôtêin đơn bào, hợp chất có hoạt tính sinh học axit amin, kháng sinh, hooc môn Củng cố: khuẩn phải làm gì? - Để trình phát triển VSV liên tục khơng có pha suy vong phải làm gì? - So sánh mơi trường? ( �ni cấy liên tục khơng có pha tiềm phát, pha suy vong) Năng lực phân tích so sánh Năng lực khái qt hóa Bảng mơ tả lực phát triển Tên SINH TRƯỞNG SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT Nhận biết - Nắm pha môi trường nuôi cấy vi khuẩn không liên tục ý nghĩa pha - Nắm thời gian ý nghĩa tế bào (g) tốc độ sinh trưởng riêng (M) Thông hiểu - Nguyên tắc ý nghĩa phương pháp ni cấy liên tục Vận dụng CĐT Giải thích tượng xảy muối chua rau củ lên men rượu Vận dụng CĐ C Bài tập trắc nghiệm Thời gian cần thiết để tế bào vi sinh vật phân chia gọi a Thời gian hệ b Thời gian sinh trưởng c Thời gian sinh trưởng phát triển d Thời gian tiềm phát bỏ câu 3,4,5 Có tế bào vi sinh vật có thời gian hệ 30 phút Số tế bào tạo từ tế bào nói sau ? a 64 b.32 c.16 d.8 Trong thời gian 100 phút , từ tế bào vi khuẩn phân bào tạo tất 32 tế bào Hãy cho biết thời gian cần thiết cho hệ tế bào ? a b 60 phút c 40 phút d 20phút Câu hỏi SGK - HS đọc kết luận đóng khung SGK HDVN: - Học theo câu hỏi SGK đọc mục “em có biết” Chuẩn bị : 26+27 Ngày soạn: Tuần 28 - Tiết PP: 28 Bài 27: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT I Mục tiêu theo chuẩn kiến thức kỹ năng: Kiến thức: Nêu đặc điểm số chất hoá học yếu tố vật lí ảnh hưởng đến sinh trưởng vi sinh vật Nêu số ứng dụng mà người sử dụng yếu tố hoá học lí học để khống chế vi sinh vật có hại Kĩ năng: - Rèn luyện tư phân tích, khái qt, hệ thống hố kiến thức + Vận dụng thực tế Thái độ: - Có ý thức bảo vệ sức khoẻ, ứng dụng vi sinh vật có lợi vào thực tế sống, hạn chế phát triển vi sinh vật có hại Trọng tâm giảng: Ảnh hưởng yếu tố vật lí, hố học đế sinh trưởng vi sinh vật Định hướng lực hình thành : - Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực thực nghiệm; lực dự đoán, suy luận lý thuyết; thiết kế thực theo phương án thí nghiệm, dự đốn; phân tích, khái qt hóa rút kết luận khoa học; đánh giá kết quả, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực chuyên biệt : Sử dụng hình vẽ SGK GV: Nguyễn Thị Hương 76 Năm học: 2016 - 2017 II Phương pháp, kỹ thuật, hình thức tổ chức dạy học thiết bị dạy học Chuẩn bị giáo viên - Phương pháp và kĩ thuật dạy học : thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình… - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm, lớp - Phương tiện thiết bị dạy học: phiếu học tập, hình vẽ SGK, SGK tài liệu tham khảo Chuẩn bị HS - Học cũ - Xem trước nhà III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra mẫu thực hành sữa chua dưa chua 3.Dạy nội dung (35 phút): NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS NL hình thành I Chất hố học: Hoạt động Hình thành Chất dinh dưỡng: GV: Chất hố học có ảnh hưởng lực quan Là chất giúp cho VSV đồng hoá tăng sinh khối thu NL, đến sinh trưởng VSVtheo sát tranh, đọc giúp cân áp suất thẩm thấu, hoạt hoá axit amin chiều hướng là: chất hiểu VD: Chât hữu cơ: Cácbohiđrat, prôtein, lipit… dinh dưỡng hay chất ức chế… Năng lực khái - Nguyên tố vi lượng: Zn, Mn, Bo, Mo, Fe… (?) Chất dinh dưỡng ? qt hóa - Nhân tố sinh trưởng: chât dinh dưỡng cần cho sinh trưởng VSV HS: Năng lực diễn với lượng nhỏ chúng không tự tổng hợp (?) Hãy nêu số chất dinh đạt ngôn ngữ + VSV khuyết dưỡng: VSV tự tổng hợp nhân tố sinh trưởng dưỡng có ảnh hưởng đến sinh + VSVnguyên dưỡng: VSV tự tổng hợp chất Các chất ức chế sinh trưởng cua vi sinh vật: (SGK) II Các yếu tố vật lí: Nhiệt độ Độ ẩm Độ pH ánh sáng áp suất thẩm thấu ảnh hưởng -Tốc độ phản ứng sinh hoá TB làm VSV sinh sản nhanh hay chậm - Căn vào nhiệt độ chia VSV thành nhóm: + VSV ưa lạnh< 150C + VSV ưa ấm 20-400C + VSV ưa nhiệt 55-650C + VSV siêu nhiệt 75 - 1000C Hàm lượng nước môi trường dịnh độ ẩm - Nước dung môi hoà tan chất dinh dưỡng - Tham gia thuỷ phân chất ảnh hưởng đến tính thấm qua màng, chuyển hoá chất tế bào, hoạt hoá enzim, hình thành ATP Tác động dến hình thành bào tử sinh sản, tổng hợp sắc tố, chuyển động hướng sáng Gây co nguyên sinh làm cho VSV không phân chia ứng dụng Con ngời dùng nhiệt độ cao để rùng, nhiệt độ thấp để kìm hãm sinh trưởng VSV Nước dùng để khống chế sinh trưởng VSV trưởng VSV ? Năng lực ghi SH: Nghiên cứu sgk chép ngắn gọn, (?) Thế nhân tố sinh trưởng khoa học, có hệ HS: VSV nguyên dưỡng tự tổng thống ký tự viết hợp chất tắt riêng GV: Các chủng VSV hoang dại mơi trường tự nhiên Hình thành thường nguyên dưỡng lực xác (?) Vì rửa rau sống nên định mục tiêu ngâm nước muối nhiệm vụ thuốc tím pha lỗng 10 - 15’ ? có ý thức Hoạt động hoàn thành Hãy hoàn thành phiếu học tập nhiệm vụ cá sau ? HS: Thảo luận nhóm trả lời nhân, biết lắng nghe tôn trọng ý kiến người khác Tạo điều kiện ni cấy thích hợp Dùng xạ ánh sáng để ức chế, tiêu diệt VSV: làm biến tính A.Nu, Prơtien Bảo quản thực phẩm 4.Củng cố: Bảng mơ tả lực phát triển Tên Nhận biết GV: Nguyễn Thị Hương Thông hiểu 77 Vận dụng CĐT VDCĐC Năm học: 2016 - 2017 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT Nêu đặc điểm số chất hố học yếu tố vật lí ảnh hưởng đến sinh trưởng vi sinh vật ứng dụng mà người sử dụng yếu tố hoá học lí học để khống chế vi sinh vật có hại dụng vi sinh vật có lợi vào thực tế sống, hạn chế phát triển vi sinh vật có hại Câu hỏi trắc nghiệm Nhóm ngun tố sau đâ khơng phải nguyên tố đại lượng ? a C,H,O c P,C,H,O b H,O,N d Zn,Mn,Mo Các nguyên tố cần cho hoạt hoá enzim : a Các nguyên tố vi lượng ( Zn,Mn,Mo ) b C,H,O c C,H,O,N d Các nguyên tố đại lượng Hoá chất sau có tác dụng ức chế sinh trưởng vi sinh vật ? a Prôtêin c Pôlisaccarit b Mônôsaccarit d Phênol Chất sau có nguồn gốc từ hoạt động vi sinh vật có tác dụng ức chế hoạt động vi sinh vật khác : a Chất kháng sinh b Alđêhit c Các hợp chất cacbonhidrat d Axit amin Chất sau có tác dụng diệt khuẩn có tính chọn lọc ? a Các chất phênol b Chất kháng sinh c Phoocmalđêhit d Rượu Dùng câu hỏi SGK để củng cố 5.HDVN: Học thuộc phần kết luận đóng khung cuối 26, 27 - Học - Chuẩn bị thực hành Ngày soạn: Tuần: 29 - Tiết: 29 Bài 28: THỰC HÀNH: QUAN SÁT MỘT SỐ VI SINH VẬT I: Mục tiêu theo chuẩn kiến thức kỹ năng: Kiến thức: - Quan sát hình dạng số loại vi khuẩn khoang miệng nấm váng dưa chua để lâu ngày hay nấm men rượu - Quan sát hình ảnh số tiêu có sẵn Kĩ năng: Rèn luyện kì thao tác thực hành Thái độ: - Có ý thức bảo vệ sức khoẻ, ứng dụng vi sinh vật có lợi vào thực tế sống, hạn chế phát triển vi sinh vật có hại Trọng tâm: Rèn luyện kì thao tác thực hành Định hướng lực hình thành : - Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực thực nghiệm; lực dự đoán, suy luận lý thuyết; thiết kế thực theo phương án thí nghiệm, dự đốn; phân tích, khái quát hóa rút kết luận GV: Nguyễn Thị Hương 78 Năm học: 2016 - 2017 khoa học; đánh giá kết quả, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực chuyên biệt : Sử dụng hình vẽ SGK II Phương pháp, kỹ thuật, hình thức tổ chức dạy học thiết bị dạy học Chuẩn bị giáo viên - Phương pháp và kĩ thuật dạy học : thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình… - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm, lớp - Phương tiện thiết bị dạy học: phiếu học tập, hình vẽ SGK, SGK tài liệu tham khảo Chuẩn bị HS - Học cũ - Xem trước nhà III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC: A Nhuộm đơn phát vi sinh vật khoang miệng NỘI DUNG I.Nhuộm đơn phát vi sinh vật khoang miệng Chia lớp thành nhóm ( theo tổ) - nhóm chuẩn bị dụng cụ cần thiết để tiến hành thí nghiệm + Trình bày cách nhuộm đơn phát vi sinh vật khoang miệng - Sau HS trình bày bước tiến hành, GV nhấn mạnh làm mẫu nội dung là: + Làm dịch huyền phù + Nhỏ thuốc nhuộm + Yêu cầu HS nhóm tiến hành thí nghiệm + Quan sát giúp đỡ nhóm, đặc biệt nhóm yếu + Nhắc HS cẩn thận bảo quản dụng cụ + Kiểm tra mẫu sản phẩm nhóm giữ lại mẫu để cuối nhận xét II nhuộm đơn phát nấm men GV yêu cầu: - Trình bày cách tiến hành nhuộm đơn để phát nấm men - GV nhắc nhở giúp đỡ nhóm - Kiểm tra tiêu nhóm - Yêu cầu HS xem thêm nấm mốc quýt HOẠT ĐỘNG CỦA HS NL hình thành - HS theo dõi , chỗ chưa hiểu nhờ Năng lực cá nhân: GV giảng lại - HS nghiên cứu nội dung tiến Hình thành hành làm theo SGK Đại diện nhóm lực quan sát tranh, trình bày bước tíên hành đọc hiểu - HS tiến hành bước đại diện Năng lực khái quát nhóm nêu SGK hóa - Sau quan sát rõ hình ảnh Năng lực diễn đạt � Các thành viên nhóm thay ngơn ngữ quan sát vẽ hình Lưu ý: So sánh mẫu quan sát với hình Năng lực ghi chép 28 SGK trang 112 ngắn gọn, khoa học, có hệ thống ký tự viết tắt riêng - HS nghiên cứu nội dung - Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm Năng lực giao tiếp yêu cầu SGK xã hội: - So sánh mẫu quan sát với hình 28 Hình thành SGK lực xác định mục - Lấy mẫu quan sát trực tiếp không tiêu nhiệm vụ cần nhuộm màu có ý thức hồn thành nhiệm vụ cá nhân, biết lắng nghe tôn trọng ý kiến người khác Củng cố: Bảng mô tả lực phát triển Tên THỰC HÀNH: QUAN SÁT MỘT SỐ VI SINH VẬT Nhận biết Nêu đặc điểm số chất hoá học yếu tố vật lí ảnh hưởng đến sinh trưởng vi sinh vật Thông hiểu ứng dụng mà người sử dụng yếu tố hoá học lí học để khống chế vi sinh vật có hại Vận dụng CĐT VDCĐC Sử dụng vi sinh vật có lợi vào thực tế sống, hạn chế phát triển vi sinh vật có hại * Bài tập trắc nghiệm GV: Nguyễn Thị Hương 79 Năm học: 2016 - 2017 Dựa tác dụng độ pH lên sinh trưởng vi sinh vật , người ta chia vi sinh vật làm nhóm : a Nhóm ưa kiềm nhóm axit b Nhóm ưa axit nhóm ưa trung tính c Nhóm ưa kiềm nhóm ưa axit nhóm ưa trung tính d Nhóm ưa trung tính nhóm ưa kiềm Đa số vi khuẩn sống kí sinh xếp vào nhóm : a Ưa kiềm b Ưa axit c Ưa trung tính d Ưa kiềm a xít Vi sinh vật sau nhóm ưa axit? a Đa số vi khuẩn b Động vật nguyên sinh c Xạ khuẩn d Nấm men , nấm mốc Vi sinh vật sau hoạt động sống tiết axit làm giảm độ PH môi trường : a Xạ khuẩn b Vi khuẩn lam c Vi khuẩn lăctic d Vi khuẩn lưu huỳnh Môi trường sau có chứa vi khuẩn ký sinh gây bệnh mơi trường lại ? a Trong đất ẩm b Trong máu động vật c Trong sữa chua d Trong khơng khí - GV u cầu HS trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK trang 113 - Nhận xét, đánh giá dạy Tuần: 30 - Tiết: 30 Ngày soạn: 23/3/2014 CHƯƠNG III VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM Bài 29: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUTVÀ SỤ NHÂN LÊN CỦA VIRÚT TRONG TÉ BÀO CHỦ I Mục tiêu: Kiến thức: Qua HS phải: - Mơ tả đặc điểm hình thái cấu tạo chung virut - Nêu đặc điểm virut Kí năng: - Rèn luyện quan sát tranh hình phát kiến thức - Phân tích, tổng hợp khái quát kiến thức - Vận dụng kiến thức giải thích tượng thức tế Thái độ, hành vi: - Có ý thức bảo vệ sức khoẻ, tránh bệnh virut gây nên II Thiết bị dạy học cần thiết: - Tranh hình SGK phóng to số tranh hình phù hợp với - Các thơng tin bổ sung virut III Tiến trình tổ chức học Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Kiểm tra viết thu hoạch thực hành nhóm Nội dung HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG BÀI HỌC GV yêu cầu HS quan sát 29.1 ngiên cứu thông I Cấu tạo: tin SGK trang 114, kết hợp với kiến thức học Khái niệm: lớp trả lời câu hỏi: - Virut thực thể chưa có cấu tạo tế bào - Virut gì? - Virut có kích thước siêu nhỏ - Virut nhân lên nhờ máy tổng hợp tế bào - Virut kí sinh bắt buộc HS nghiên cứu SGK - Virut có cấu tạo nào? Cấu tạo:Gồm thành phần: - Virut có vỏ ngồi khác với virut trần đặc điểm a Lõi axit nuclêic(bộ gen) nào? - Chỉ chứa ADN ARN - ADN ARN chuỗi đơn chuỗi kép G/g: Vỏ thực chất màng sinh chất b Vỏ prôtêin(Capsit) GV: Nguyễn Thị Hương 80 Năm học: 2016 - 2017 chất chủ bị virut cải tạo mang kháng nguyên dặc trưng cho virut gọi virion - Bao bọc axit nuclêic để bảo vệ - Cấu tạo từ đơn vị prôtêin gọi capsôme Lưu ý: Một số virut có thêm vỏ ngồi - Câu tạo vỏ ngồi lớp kép lipit - Mặt vỏ ngồi có gai glicôprôtêin.: kháng nguyên giúp virut bám lên bề mặt tế bào - Virut khơng có vỏ ngồi gọi virut trần, có vỏ GV cho HS quan sát hình ảnh: hình thái virut: II Hình thái: - Virut có loại hình thái nào? Mỗi virut gọi hạt , có loại cấu trúc - Nêu ví dụ loại hình thái * Cấu trúc xoắn: - Capsôme xếp theo chiều xoắn axit nuclêic - GV gải thích phagơ mục thơng tin bổ sung - Hình que, hình cầu, hình sợi VD: VR: khảm thuốc lá, bệnh dại, cúm, sởi Mở rộng: * Câu trúc khối: - Hãy giải thích chủng phân lập - Capsôme xếp theo hình khối đa diện 20 mặt tam giác khơng phải chủng B - Nếu cho virut thể vơ sinh có khơng? VD: Virut bại liệt - Có thể ni virut mơi trường nhân tạo * Câu trúc hốn hợp: nuôi vi khuẩn khơng? Đầu có cấu trúc khối chứa axit nuclêic gắn với có cấu * Liên hệ việc phòng chống dịch virut như: trúc xoắn cúm gà, đại dịch ADIS, đặc biệt cách li nguồn VD Phagơ bệnh tránh lây lan cộng đồng * Các tiêu chí để phân loại virut: + Căn vào cấu tạo chia hai nhóm lớn: - Virut ADN - Phân loại virut dựa tiêu chí nào? - Virut ARN - + Căn mục đích nghiên cứu, dựa vào vật chủ virut nhiễm chia thành nhóm: - Virut động vật - Virut thực vật Virut vi sinh vật -GV yêu cầu học sinh: III Chu trình nhân lên vi rút: +Gấp toàn sgk Chu trình nhân lên vi rút bao gồm giai đoạn: +Quan sát hình GV treo lên bảng Sự hấp phụ: +Trao đổi nhóm để hồn thành nội dung PHT VR bám lên bề mạt TB chủ nhờ thụ thể thích hợp với thụ thể -Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung TB chủ GV đưa đáp án hoàn chỉnh Xâm nhập: -Với phagơ: Phá huỷ thành TB nhờ enzim, bơm axit nuclêic GV hỏi: vào TBC, vỏ nằm ngồi Vì loại VR xâm nhập vào -Với VR ĐV: Đưa nclêơcapsit vào TBC, sau cởi vỏ để số loại TB định? giải phóng axit nuclêic GV giảng GV đặt câu hỏi: Sinh tổng hợp: -HIV gì? Lắp ráp: -Tại nói HIV gây suy giảm miễn dịch người? Phóng thích: -Hội chúng dẫn đến hậu gì? IV HIV/ AIDS: HS nghiên cứu thông tin sgk, thảo luận nhanh -> Khái niệm HIV: trình bày, HS bổ sung.giải chu trình sinh -HIV VR gây suy giảm miễn dịch người tan tiềm tan -HIV gây nhiễm phá huỷ số TB hệ thống miễn GV cho HS tìm hiểu tờ rơi kết hợp với kiến dịch làm khả miễn dịch thể thức thực tế trình bày đường lây nhiễm -VSV hội: VSV lợi dụng lúc thể bị suy giảm miễn HIV dịch để cơng HS trình bày đường lây nhiễm HIV .-Bệnh hội: bệnh VSV hội gây nên GV dùng câu dẫn yêu cầu HS thảo luận: Ba đường lây truyền HIV: GV: Nguyễn Thị Hương 81 Năm học: 2016 - 2017 -Các đối tượng xếp vào nhóm có nguy lây nhiễm cao? -Tại nhiều người khơng hay biết bị nhiễm HIV Điều nguy hiểm xã hội? GV yêu cầu HS trình bày giai đoạn pt bệnh AIDS GV hỏi: Làm để phòng tránh HIV Hướng dẫn HS dựa vào đường lây lan để tìm cách phòng ngừa -GV liên hệ thực tế công tác tuyên truyền HIV/AIDS -Qua đường máu -Qua đường tình dục -Mẹ bị nhiễm HIV truyền qua thai nhi truyền cho qua sữa mẹ Ba giai đoạn phát triển bệnh AIDS: -Giai đoạn sơ nhiễm: Đặc điểm sgk -Giai đoạn không triệu chứng:Đặc điểm sgk -Giai đoạn biểu triệu chứng:Đặc điểm sgk Biện pháp phòng ngừa: -Sống lành mạnh chung thuỷ vợ chồng -Loại trừ tệ nạn xã hội -Vệ sinh y tế theo quy trình nghiêm ngặt 4.Củng cố: - HS đọc kết luận cuối trang 120 - Trình bày trình nhân lên VR tế bào? Dặn dò: -Học theo câu hỏi SGK -Tìm hiểu bệnh VR gây nen TV ĐV Tuần: 31 Ngày soạn: 29/03/2014 - Tiết: 31 Bài 31: VIRUT GÂY BỆNH, ỨNG DỤNG CỦA VIRUT TRONG THỰC TIỄN I Mục tiêu: Kiến thức: Qua HS phải: - Nắm vi rút gây bệnh cho VSV, TV côn trùng để thấy mối nguy hiểm chúng, gây hại sức khỏe người mà gây hại cho kinh tế quốc dân - Hiểu nguyên lí kỹ thuật di truyền có sử dụng phagơ, từ hiểu nguyên tắc sản xuất số sản phẩm hệ dùng y học nông nghiệp Kí năng: - Rèn luyện quan sát tranh hình phát kiến thức - Phân tích, tổng hợp khái quát kiến thức - Vận dụng kiến thức giải thích tượng thức tế Thái độ, hành vi: - Có ý thức bảo vệ sức khoẻ, tránh bệnh virut gây nên II Thiết bị dạy học cần thiết: - Tranh hình SGK phóng to III Tiến trình tổ chức học Ổn định lớp Kiểm tra cũ: - Trình bày giai đoạn nhân lên VR tế bào? - HIV/AIDS nguy hiểm đời sống người? Có biện pháp ngăn chặn lây nhiễm HIV? Nội dung NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GV giảng giải hoạt động ngành cơng nghiệp I Các VR kí sinh VSV, TV côn trùng: VSV VR kí sinh VSV (phagơ): -GV hỏi: -Có khoảng 3000 loài +Con người lợi dụng VSV để sx sản phẩm -VR kí sinh hầu hết VSV nhân sơ (xạ khuẩn, vi khuẩn, GV: Nguyễn Thị Hương 82 Năm học: 2016 - 2017 phụ vụ cho đời sống? …) VSV nhân chuẩn (nấm men, nấm sợi, ) +Điều xảy VSV bị VR công? -VR gây thiệt hại cho ngành công nghiệp vi sinh sản -HS dựa vào kiến thức sgk kiến thức học trả xuất kháng sinh, sinh khối, thuốc trừ sâu sinh học, mì lời, yêu cầu nêu được: chính,… +Con người sx mì chính, thuốc kháng sinh VR kí sinh TV: +Nếu bị VR cơng qt sx bị ngừng, ah tới đời - Có khoảng 1000 lồi sống -QT xâm nhập VR vào TV: -GV dùng câu dẫn sgk để củng cố thêm kiến thức +VR không tự xâm nhập vào TV -GV nêu vấn đề: +Đa số VR xâm nhập vào tb TV nhờ côn trùng +Tại VR gây bệnh cho TV không tự xâm nhập +Một số VR xâm nhập qua vết xây sát, qua hạt phấn đượcvào tb? phấn hoa, giun ăn rễ nấm kí sinh +VR xâm nhập vào tb nào? -Đặc điểm bị nhiễm VR: -HS hoạt động nhóm, yêu cầu nêu được: +Sau nhân lên tb, VR lan sang tb khác qua +Thành tb TV dày khơng có thụ thể đặc hiệu cầu sinh chất để VR bám +Lá bị đốm vàng, đốm nâu, sọc hay vằn, xoăn, +VR xâm nhập nhờ vết xây sát, côn trùng, héo, vàng rụng -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung +Thân bị lùn còi cọc -GV hồn chỉnh kiến thức -Cách phòng bệnh VSV: -GV hỏi: Cây bị bệnh có triệu chứng nào? Để +Chọn giống bệnh phòng bệnh cho cần biện pháp gì? +Vệ sinh đồng ruộng -HS ng/cứu sgk, kết hợp với kiến thức kĩ thuật NN +Tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh để trả lời câu hỏi VR kí sinh trùng: GV nêu vấn đề: -Xâm nhập qua đường tiêu hóa -VR gây bệnh cho trùng có dạng -VR xâm nhập vào tb ruột theo dịch bạch huyết cách gây bệnh nào? lan khắp thể GV giúp HS phân biệt dạng: -Gây bệnh cho côn trùng dùng trùng làm ổ chứa +Nhóm kí sinh trùng thơng qua trùng gây bệnh cho ĐV người +Nhóm kí sinh trùng sau nhiễm vào II Ứng dụng VR thực tiễn: người ĐV Trong sản xuất chế phẩm sinh học: (VD sản GV dùng câu dẫn sgk để củng cố kiến thức cho HS.- xuất interferon – IFN) GV hỏi: Em hày cho biết ứng dụng VR * Cơ sở khoa học: thực tế? -Phagơ có chứa đoạn gen khơng quan trọng cắt bỏ -GV giảng giải giới hạn ứng dụng học mà không ah đến trình nhân lên -GV hỏi: -Cắt bỏ gen phagơ thay gen mong muốn +SX chế phẩm sinh học dừa sở nào? -Dùng phagơ làm vật chuyển gen +Quy trình SX vai trò chế phẩm IFN? * Quy trình: -HS ng/cứu sgk, hình 31 (GV treo bảng) thảo -Tách gen IFN người nhờ enzim luận nhanh nhóm để trả lời, yêu cầu đạt được: -Gắn gen IFN vào ADN phagơ tậo nên phagơ tái tổ +Cơ sở khoa học hợp +4 bước quy trình -Nhiễm phagơ tái tở hợp vào E coli +Ý nghĩa IFN -Nuôi E coli nhiễm phagơ tái tổ hợp nồi lên men để Lớp nhận xét, bổ sung tổng hợp IFN -GV đánh giá , hoàn chỉnh kiến thức * Vai trò IFN: sgk -GV hỏi: Trong nơng nghiệp: thuốc trừ sâu từ VR +Vì NN cần sử dụng thuốc trừ sâu từ VR? Tính ưu việt thuốc trừ sâu từ VR: + Thuốc trừ sâu từ VR có ưu điểm nào? -VR có tính đặc hiệu cao, khơng gây độc cho người, ĐV -HS ng/cứu sgk, kiến thức thực tế trả lời câu hỏi, u trùng có ích cầu đạt được: -Dễ SX, hiệu trử sâu cao, giá thành hạ +Độc hại thuốc hóa học +Lợi ích biện pháp phòng trừ sinh học -GV đánh giá , hồn chỉnh kiến thức Củng cố: - HS đọc kết luận cuối trang 124 GV: Nguyễn Thị Hương 83 Năm học: 2016 - 2017 - Tác hại phagơ ngành cơng nghiệp VSV Dặn dò: -Học theo câu hỏi SGK -Tìm hiểu bệnh truyền nhiễm không truyền nhiễm Tuần: 32 - Tiết: 49 Ngày soạn: 06/4/2014 Bài 46: BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH I Mục tiêu: Kiến thức: Qua HS phải: - Nắm khái niệm bệnh truyền nhiễm, cách lan truyền tác nhân gây bệnh để qua nâng cao ý thức phòng tránh, giứ gìn vệ sinh cá nhân cộng đồng - Nắm khái niệm miễn dịch Phân biệt lọai miễn dịch Kí năng: - Phát kiến thức từ thơng tin - Phân tích, tổng hợp khái quát kiến thức - Vận dụng kiến thức giải thích tượng thức tế sở khoa học Thái độ, hành vi: - Có ý thức bảo vệ sức khoẻ, tránh bệnh truyền nhiễm II Thiết bị dạy học cần thiết: Hình 48 SGV phóng to PHT số 1: Tên bệnh VSV gây bệnh Phương thức lây truyền Cách phòng tránh PHT số 2: Miễn dịch không đặc hiệu Miễn dịch đặc hiệu Điều kiện để có miễn dịch Cơ chế tác động Tính đặc hiệu III Tiến trình tổ chức học GV: Nguyễn Thị Hương 84 Năm học: 2016 - 2017 Ổn định lớp Kiểm tra cũ: - VR xâm nhập gây bệnh cho VSV, TV côn trùng nào? - Cần có biện pháp để phòng tránh bệnh VR gây nên? Nội dung NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS I Bệnh truyền nhiễm: -GV đưa vấn đề để hs thảo luận: Những vấn đề chung bệnh truyền nhiễm: +Hãy kể tên bệnh truyền nhiễm mà em biết? a) Khái niệm: +Bệnh truyền nhiễm gì? Muốn gây bệnh truyền nhiễm -Bệnh truyền nhiễm bệnh VSV gây ra, có khả phải có đk gì? lây lan từ cá thể sang cá thể khác + VN vào mùa mưa, mùa khô thường bị b) Tác nhân gây bệnh: bệnh gì? Tác hại bệnh này? Tác nhân gây bệnh: VK, nấm, VR,… -HS thảo luận nhóm, thống ý kiến, yêu cầu nêu được: c) ĐK gây bệnh: Khái niệm, tác nhân gây bệnh, đk gây bệnh +Độc lực +Số lượng đủ lớn +Con đường xâm nhập thích hợp d) Các phương thức lây truyền phòng tránh: GV yêu cầu HS hoàn thành PHT số HS hoạt động nhóm, để hồn thành PHT Tên bệnh VSV gây bệnh Phương thức lây truyền Cách phòng tránh Tả, lị Vi khuẩn Qua ăn uống (tiêu hoá) Vệ sinh ăn uống HIV/AIDS VR HIV cách: qua máu; quan hệ tình An tồn truyền máu tình dục; mẹ sang dục Cúm VR cúm Hô hấp Cách li nguồn bệnh Lao Vi khuẩn lao Hô hấp Cách li bệnh Vệ sinh môi trường II Miễn dịch: Khái niệm: Miễn dịch khả tự bảo vệ đặc biệt thể chống lại tác nhân gây bệnh chúng xâm nhập vào thể Các loại miễn dịch: GV yêu cầu HS hoàn thành PHT số HS hoạt động nhóm, để hồn thành PHT Miễn dịch không đặc hiệu Là loại miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh, khơng đòi hỏi phải có tiếp xúc với kháng nguyên Cơ chế tác động -Ngăn cản không cho VSV xâm nhập vào thể (da, niêm mạc, nhung mao đường hô hấp, nước mắt,…) -Tiêu diệt VSV xâm nhập (thực bào, tiết dịch phá huỷ) Tính đặc hiệu Khơng có tính đặc hiệu Điều kiện để có miễn dịch Miễn dịch đặc hiệu Xảy có kháng ngun xâm nhập -Hình thành kháng thể làm kháng nguyên không hoạt động -Tế bào T độc tiết prôtêin độc làm tan tế bào nhiễm, khiến VR khơng hoạt động Có tính đặc hiệu GV yêu cầu Hs phân biệt loại miễn dịch đặc hiệu theo bảng sau HS thảo luận nhanh để hoàn thành GV: Nguyễn Thị Hương 85 Năm học: 2016 - 2017 Miễn dịch thể dịch Phương thức Cơ thể sản xuất kháng thể đặc hiệu miễn dịch Cơ chế tác động Kháng nguyên phản ứng đặc hiệu với kháng thể � kháng nguyên không hoạt động Miễn dịch tế bào Có tham gia tế bào T độc Tế bào T độc tiết prôtêin độc làm tan tế bào nhiễm khiến VR không nhân lên Củng cố: - HS đọc kết luận cuối Dặn dò: -Học theo câu hỏi SGK -Tìm hiểu bệnh truyền nhiễm địa phương Tuần 34 Tit PP: 34 Ngy son: 20/04/2010 Bài 33 ôn tËp phÇn sinh häc vi sinh I Mục tiêu: - Học sinh phải nêu khái quát hoá đợc kiểu dinh dỡng vi sinh vật thấy đợc tính đa dạng dinh dỡng chúng - Trình bày đợc loại cấu trúc virút, xâm nhiễm virút hệ thống miễn dịch thể chống vi sinh vật - Nêu đợc ví dụ minh hoạ khái niệm, ví dụ phong phú đời sống minh hoạ cho học II Tiến trình tổ chức học 1.Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị học sinh Kiểm tra cũ: - Tình hình tự ôn tập học sinh Giảng mới: I.Chuyển hoá vật chất lợng; 1) Các kiểu dinh dỡng vi sinh vật: Năng lợng ánh sáng Chất hữu Kiểu dinh dỡng CO2 Năng lợng hoá học GV: Nguyn Th Hng 86 Năm học: 2016 - 2017 - Quang tù dìng:vi khuẩn lam,vi tảo - Quang dị dỡng:vi khuẩn tía, lơc… - Ho¸ tù dìng: vi khn nitrat,lu hnh - Hoá dị dỡng:vi khuẩn ký sinh,hoại sinh 2) Nh©n tè sinh trëng: - Ph©n biƯt vi sinh vËt nguyên dỡng khuyết dỡng 3)Hãy điền ví dụ dại diện vào cột bảng: Kiểu hô hấp Chất nhận Sản phẩm hay lên men êlectron khử Hiếu khí O2 H2O NO3 NO2,N2O,N2 Kỵ khí Lên men H2S CH4 SO4 CO2 Chất hữu ví dụ Ví dụ nhóm vi sinh vật Nấm, ĐVNS, vi tảo, vi khuÈn hiÕu khÝ Vi khuÈn ®êng ruét Pseudomonas, Baccillus Vi sinh vËt khư lu hnh Vi sinh vËt sinh mªtan -Êtanol -Axêtanđêhit - Axit lactic -Nấm men rợu - vi khuẩn lactic -Axit piruvic * Điền nội dung phù hợp vào bảng sau: S T Virút T Loại axit nuclêic Cóvỏ Vỏ Capsit có đối xứng bọc vỏ Vật chủ Phơng thức lan truyền capsit ARN1 HIV mạch Khối Có Ngời Qua máu phân tử GV: Nguyn Thị Hương 87 Năm học: 2016 - 2017 Virót khảm ARN mạch thuốc Phagơ ADN T2 Virút mạch ARN cúm mạch Cây Chủ yểu ĐV thuốc chích đốt Xoắn Không Hỗn hợp Không E.coli Xoắn Có Ngời Qua nhiễm dịch phagơ Chđ u qua sol khÝ * H·y cho vÝ dơ minh hoạ loại miễn dịch (1), (2)Sức đề kháng thể Miễn dịch không đặc hiệu Miễn dịch đặc hiệu ( hàng rào sinh, hoá, lý học) ( đáp ứng miễn dịch) Miễn dịch thể dịch(1) Miễn dịch tÕ bµo(2) GV: Nguyễn Thị Hương 88 Năm học: 2016 - 2017 ... - Hình thức sống: hoại sinh, kí sinh, cộng sinh Câu Nguyên nhân làm cho độ đa dạng sinh học Việt Nam giảm sút tăng độ ô nhiễm môi trường, cần làm để bảo vệ đa dạng sinh học? Nguyên nhân: - Nạn... độc lập học sinh Thái độ: Hình thành niềm tin khoa học u thích học mơn sinh học Trọng tâm giảng: Đặc điểm cấu tạo tế bào nhân sơ Định hướng lực hình thành : - Năng lực chung : Năng lực tự học, lực... vẽ SGK II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Phương pháp và kĩ thuật dạy học : thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình… - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm, lớp

Ngày đăng: 22/04/2020, 11:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chức năng

  • Dự trữ năng lượng cho tế bào

  • Tạo nên các loại màng tế bào

  • Cấu tạo màng sinh chất và 1 số hooc môn

  • Tham gia vào mọi hoạt động sống của cơ thể

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan