Module TH 43, 44, 45 thực hành giáo dục bảo vệ môi trường qua các môn học ở tiểu học

35 150 0
Module TH 43, 44, 45 thực hành giáo dục bảo vệ môi trường qua các môn học ở tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN Module TH43: Giáo dục bảo vệ môi trường qua môn học tiểu học Năm học: Họ tên: Đơn vị: I.Một số vấn đề chung môi trường giáo dục bảo vệ mơi trường: Mơi trường gì? * Có nhiều quan niệm mơi trường - Mơi trường tập hợp yếu tố xung quanh điều kiện bên ngồi có tác động qua lại (trực tiếp, gián tiếp) tới tồn phát triển sinh vật - Theo điều Luật Bảo vệ Môi trường (2005) “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người Tóm lại : Mơi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên Thế môi trường sống ? - Môi trường sống người theo nghĩa rộng tất yếu tố tự nhiên xã hội cần thiết cho sinh sống, sản xuất người tài ngun thiên nhiên, đất, nước khơng khí, ánh sáng, cơng nghệ, kinh tế, trị, đạo đức, văn hố, lịch sử mĩ học - Mơi trường sống người phân thành: môi trường sống tự nhiên môi trường sống xã hội * Môi trường có thành phần chủ yếu sau: - Thạch hay địa (lớp vỏ đất đá cứng trái đất) - Thuỷ (lớp vỏ lỏng không liên tục bao quanh trái đất: nước ngọt, nước mặn) - Sinh (khoảng khơng gian có sinh vật cư trú lớp vỏ sống trái đất) - Khí (Lớp khơng khí dày bao bọc thuỷ thạch quyển) Thế ô nhiễm môi trường? + Làm bẩn, thối hố mơi trường sống + Làm biến đổi mơi trường theo hướng tiêu cực tồn thể hay phần chất gây tác hại (chất gây ô nhiễm) Sự biến đổi môi trường làm ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp tới đời sống người sinh vật, gây tác hại cho nông nghiệp, công nghiệp làm giảm chất lượng sống người - Nguyên nhân nạn ô nhiễm môi trường sinh hoạt hàng ngày hoạt động kinh tế người, từ trồng trọt, chăn nuôi đến hoạt động công nghiệp, chiến tranh công nghệ quốc phòng,… Vấn đề mơi trường tồn cầu gì? - Mưa a xít phá hoại dần thảm thực vật - Nồng độ carbonic tăng khí quyển, khiến nhiệt độ trái đất tăng, rối loạn cân sinh thái - Tầng ôzôn bị phá hoại làm cho sống trái đất bị đe doạ tia tử ngoại xạ mặt trời.(Tầng ơzơn có tác dụng sưởi ấm bầu khơng khí tạo tầng bình lưu, lọc tia cực tím có hại cho sinh vật trái đất) - Sự tổn hại hố chất - Nước bị nhiễm - Đất đai bị sa mạc hố - Diện tích rừng nhiệt đới không ngừng suy giảm - Uy hiếp hạt nhân Hiện trạng môi trường Việt Nam: - Ơ nhiễm mơi trường khơng khí: số thành phố ô nhiễm bụi tới mức trầm trọng; chất thải giao thông, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, hoạt động dịch vụ, sinh hoạt người… - Ô nhiễm môi trường nước (Nguyên nhân: Nhu cầu nước dùng cho CN, NN, sinh hoạt tăng nhanh; nguồn nước bị ô nhiễm; nạn chặt phá rừng; - Quản lí chất thải rắn: Hiệu thu gom thấp, hiệu xử lí chưa đạt yêu cầu, chưa có phương tiện đầy đủ thích hợp để xử lí chất thải nguy hại * Nguyên nhân dẫn đến tình trạng mơi trường nước ta 1/ Nhận thức môi trường BVMT đại phận nhân dân thấp 2/ Thiếu cơng nghệ để khai thác tài nguyên phù hợp 3/ Sử dụng không kĩ thuật canh tác, sử dụng thuốc không kĩ thuật lạm dụng thuốc 4/ Khai thác rừng, săn bắn thú rừng … bừa bãi dẫn đến suy kiệt nguồn tài nguyên rừng, tài nguyên đa dạng sinh học 5/ Hoạt động khai thác dầu mỏ làm chết hủy hoại nhiều loài hải sản biển… 6/ Hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ tạo chất gây nhiễm nước khơng khí 7/ Sự gia tăng dân số việc sử dụng nước tải 2.Nội dung địa tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường số môn học Tiếng Việt, Đạo đức, TN - XH: Nội dung - Các khái niệm môi trường: môi trường, ô nhiễm môi trường, tượng thiên nhiên thời tiết, khí hậu, mưa axit, hiệu ứng nhà kính, - Các vấn đề mơi trường: trạng môi trường, ô nhiễm môi trường, nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, tài nguyên khoáng sản, … - Các biện pháp – cách thức giáo dục bảo vệ môi trường bậc học mầm non, ý thức bảo vệ môi trường, hành vi gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, số giải pháp cải thiện chất lượng môi trường, … - Một số chủ đề ngoại khóa như: nhiễm mơi trường, nguồn rác thải, xanh, dân số nhu cầu người Môn 1: Tiếng Việt 1- Mục tiêu Giáo dục BVMT qua môn Tiếng Việt cấp tiểu học nhằm giúp học sinh: * Giáo dục BVMT qua môn Tiếng Việt cấp tiểu học nhằm giúp HS: - Hiểu biết số cảnh quan thiên nhiên, sống gia đình, nhà trường xã hội gần gũi với HS qua ngữ liệu dùng để dạy kĩ đọc (Học vần, Tập đọc), viết (Chính tả, Tập viết, Tập làm văn), nghe - nói (Kể chuyện) - Hình thành thói quen, thái độ ứng xử đắn thân thiện với môi trường xung quanh - Giáo dục lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường Xanh - Sạch - Đẹp qua hành vi ứng xử cụ thể : bảo vệ xanh, giữ gìn vệ sinh mơi trường danh lam thắng cảnh quê hương, đất nước; bước đầu biết nhắc nhở người bảo vệ môi trường để làm cho sống tốt đẹp 2- Các phương thức tích hợp: Căn vào nội dung Chương trình, SGK đặc thù giảng dạy môn Tiếng Việt tiểu học việc tích hợp giáo dục BVMT theo hai phương thức sau: a/ Phương thức : Khai thác trực tiếp Đối với học có nội dung trực tiếp GDBVMT (VD : Tập đọc nói chủ điểm thiên nhiên, đất nước, ) GV giúp HS hiểu, cảm nhận đầy đủ sâu sắc nội dung học góp phần giáo dục trẻ cách tự nhiên ý thức bảo vệ môi trường Những hiểu biết môi trường HS tiếp nhận qua văn, thơ in sâu vào tâm trí em Từ đó, em có chuyển biến tư tưởng, tình cảm có hành động tự giác bảo vệ mơi trường Đây điều kiện tốt để nội dung GDBVMT phát huy tác dụng HS thông qua đặc trưng môn Tiếng Việt b- Phương thức : Khai thác gián tiếp Đối với học không trực tiếp nói GDBVMT nội dung có yếu tố gần gũi, liên hệ với việc bảo vệ môi trường nhằm nâng cao ý thức cho HS, soạn giáo án, GV cần có ý thức “tích hợp”, “lồng ghép” cách gợi mở vấn đề liên quan đến bảo vệ môi trường nhằm giáo dục HS theo định hướng GDBVMT Phương thức đòi hỏi GV phải nắm vững kiến thức GDBVMT, có ý thức tìm tòi, suy nghĩ sáng tạo để có cách liên thích hợp GV cần xác định rõ : yêu cầu “tích hợp” theo hướng liên tưởng mở rộng, phải thật tự nhiên, hài hồ có mức độ ; tránh khuynh hướng liên hệ lan man, “sa đà” gượng ép, khiên cưỡng, không phù hợp với đặc trưng môn học Lớp 1- Nội dung tích hợp GDBVMT mơn Tiếng Việt lớp bao gồm : 1.1 Giới thiệu số cảnh quan thiên nhiên, gia đình, trường học (môi trường gần gũi với HS lớp 1) qua ngữ liệu dùng để dạy kĩ đọc (Học vần, Tập đọc), viết (Chính tả, Tập viết), nghe - nói (Kể chuyện) 1.2 Giáo dục lòng u quý, ý thức bảo vệ môi trường Xanh - Sạch - Đẹp qua hành vi ứng xử cụ thể : bảo vệ xanh, giữ gìn vệ sinh mơi trường danh lam thắng cảnh quê hương, đất nước 2- Một số lưu ý yêu cầu tích hợp GDBVMT môn Tiếng Việt lớp 3.1 Những vấn đề chung mơi trường tồn cầu: Vẻ đẹp thiên nhiên nói đến học SGK Tiếng Việt (chú trọng luyện đọc ứng dụng phần Học vần, Tập đọc – Chính tả chủ điểm Thiên nhiên - Đất nước phần Luyện tập tổng hợp) 3.2 Nguồn thực phẩm : Các loại cây, dùng làm thực phẩm nói đến Học vần (từ khố, từ ngữ ứng dụng, ứng dụng), Tập đọc – Chính tả phần Luyện tập tổng hợp (tập trung chủ điểm Gia đình, Thiên nhiên - Đất nước) 3.3 Duy trì bền vững hệ sinh thái: Các vùng lãnh thổ đất nước, công viên, bảo vệ chăm sóc trồng (chú trọng luyện đọc ứng dụng phần Học vần, Tập đọc – Chính tả chủ điểm Thiên nhiên - Đất nước, Gia đình phần Luyện tập tổng hợp) 3.4 Duy trì bền vững lồi hoang dã : u thích lồi vật hoang dã (một số lồi vật nói đến ứng dụng phần Học vần ; Tập đọc, Kể chuyện phần Luyện tập tổng hợp) Lớp 1- Nội dung tích hợp GDBVMT môn Tiếng Việt lớp bao gồm : 1.1 Giới thiệu thiên nhiên môi trường, sống xã hội (đặc biệt sống gia đình, nhà trường ngồi xã hội) đề cập đến qua ngữ liệu dùng để dạy kiến thức kĩ năng, thể phân môn : Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Tập viết, Luyện từ câu, Tập làm văn Giúp HS hiểu ý nghĩa môi trường Xanh - Sạch - Đẹp việc nâng cao chất lượng sống người 1.2 Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường : không phá hoại môi trường tự nhiên, trồng gây rừng làm đẹp cảnh quan môi trường xung quanh; yêu quý gia đình, bạn bè, quê hương đất nước 2- Một số lưu ý yêu cầu tích hợp GDBVMT môn Tiếng Việt lớp 2: 3.1 Những vấn đề chung mơi trường tồn cầu : Vẻ đẹp thiên nhiên, lồi vật quanh ta nói đến học SGK Tiếng Việt (chú trọng Tập đọc, Kể chuyện thuộc chủ điểm Bạn nhà, Bốn mùa, Chim chóc, Mng thú, Sơng biển, Cây cối) 3.2 Khơng khí nhiễm khơng khí : Khơng khí đời sống động vật với sống người (tập trung chủ điểm Bốn mùa, Chim chóc, Mng thú) 3.3 Nguồn thực phẩm : Các loại cây, dùng làm thực phẩm (chú trọng thuộc chủ điểm Chim chóc, Mng thú, Sơng biển, Cây cối) 3.4 Duy trì bền vững hệ sinh thái : Các vùng lãnh thổ đất nước, cơng viên, bảo vệ chăm sóc trồng (chú trọng thuộc chủ điểm Bốn mùa, Cây cối) 3.5 Duy trì bền vững lồi hoang dã : u thích lồi vật hoang dã (chú trọng thuộc chủ điểm Chim chóc, Mng thú) 3.6 Môi trường xã hội : Trái đất nhà chung; giữ gìn trật tự vệ sinh nơi cơng cộng góp phần xây dựng lối sống văn minh (chú trọng thuộc chủ điểm Trường học, Bạn nhà, Nhân dân) Lớp 1- Nội dung tích hợp GDBVMT môn Tiếng Việt lớp bao gồm : 1.1 HS hiểu biết số cảnh quan tươi đẹp môi trường tự nhiên địa phương đất nước ta qua ngữ liệu dùng để dạy kiến thức kĩ năng, thể phân mơn: Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Tập viết, Luyện từ câu, Tập làm văn HS thấy tác hại việc phá hoại môi trường : gây nên thiệt hại lớn qua trận lũ, giông 1.2 Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường qua hành động cụ thể : trồng cây, bảo vệ thiên nhiên ; góp phần làm đẹp cảnh quan mơi trường quê hương đất nước 2- Lưu ý u cầu tích hợp GDBVMT mơn Tiếng Việt lớp 3.1 Dân số, tài nguyên, môi trường : Dân số tăng nhanh dẫn đến khai thác mức tài nguyên đất, rừng, dẫn đến cạn kiệt tài nguyên suy thối mơi trường (chú ý khai thác số học thuộc chủ điểm Thành thị Nông thôn, Ngôi nhà chung) 3.2 Những vấn đề chung mơi trường tồn cầu : Vẻ đẹp thiên nhiên, loài vật quanh ta (chú ý khai thác số học thuộc chủ điểm Cộng đồng, Quê hương, BắcTrung-Nam, Ngôi nhà chung) 3.3 Rủi ro, sức khoẻ, nguồn tài nguyên ô nhiễm: Các thiên tai thường gặp; lợi ích có hạn tài nguyên tự nhiên; khái niệm Xanh - Sạch - Đẹp nơi học, nơi ở, nơi lại (có thể khai thác số thuộc nhiều chủ điểm SGK Tiếng Việt 3, hai tập) 3.4 Các nguồn nước: Các nguồn nước, thể nước, vòng tuần hồn nước (chú ý khai thác số học thuộc chủ điểm Cộng đồng, Quê hương, Thành thị-Nông thôn, Ngôi nhà chung, Bầu trời mặt đất) 3.5 Đất đai khoáng sản : Bảo vệ đất đai (chú ý khai thác số học thuộc chủ điểm Quê hương, Thành thị Nông thôn, Bảo vệ Tổ quốc, Bầu trời mặt đất) 3.6 Nguồn thực phẩm : Các loại cây, dùng làm thực phẩm (chú trọng học thuộc chủ điểm Q hương, Thành thị Nơng thơn) 3.7 Duy trì bền vững hệ sinh thái : Các vùng lãnh thổ đất nước, cơng viên, bảo vệ chăm sóc trồng (chú ý khai thác số học thuộc chủ điểm Tới trường, Bắc-Trung-Nam, Thành thị Nơng thơn, Bảo vệ Tổ quốc, ) 3.8 Duy trì bền vững lồi hoang dã : u thích loài vật hoang dã (chú ý khai thác số học thuộc chủ điểm Thể thao, Ngôi nhà chung, Bầu trời mặt đất) 3.9 Môi trường xã hội : Trái đất nhà chung ; giữ gìn trật tự vệ sinh nơi cơng cộng góp phần xây dựng lối sống văn minh (chú trọng học thuộc chủ điểm Anh em nhà, Ngôi nhà chung, Bầu trời mặt đất) Lớp 1- Nội dung tích hợp GDBVMT mơn Tiếng Việt lớp bao gồm : 1.1 Thông qua ngữ liệu dùng để dạy kiến thức kĩ năng, thể phân môn Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn, giúp HS hiểu biết cảnh đẹp tự nhiên, cảnh sinh hoạt đất nước giới ; có tinh thần hướng thiện, u thích đẹp ; thấy tác hại môi trường sống bị ô nhiễm hoạt động công nghiệp khai thác tài ngun thiên nhiên khơng có kế hoạch 1.2 Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên môi trường sống, chống lại hành vi làm tổn hại đến mơi trường 2- Lưu ý u cầu tích hợp GDBVMT môn Tiếng Việt lớp 3.1 Những vấn đề chung mơi trường tồn cầu : Vẻ đẹp thiên nhiên, loài vật quanh ta (chú ý khai thác số học thuộc chủ điểm Thương người thể thương thân, Tiếng sáo diều, Vẻ đẹp muôn màu) 3.2 Rủi ro, sức khoẻ, nguồn tài nguyên ô nhiễm : Các thiên tai thường gặp; lợi ích có hạn tài ngun tự nhiên ; khái niệm Xanh - Sạch - Đẹp nơi học, nơi ở, nơi lại (có thể khai thác số thuộc chủ điểm Những người cảm, Vẻ đẹp mn màu) 3.3 Khơng khí nhiễm khơng khí : Khơng khí đời sống thực vật, động vật với sống người (có thể khai thác số thuộc chủ điểm Tiếng sáo diều, Người ta hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu) 3.4 Các nguồn nước : Các nguồn nước, thể nước, vòng tuần hồn nước (có thể khai thác số học thuộc chủ điểm Thương người thể thương thân, Người ta hoa đất, Những người cảm) 3.5 Duy trì bền vững lồi hoang dã : Bảo vệ, chăm sóc vật ni; u thích lồi vật hoang dã (có thể khai thác số học thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, Khám phá giới, Tình yêu sống) Lớp 1- Nội dung tích hợp GDBVMT mơn Tiếng Việt lớp bao gồm : 1.1 Thông qua ngữ liệu dùng để dạy kiến thức kĩ năng, thể phân mơn Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn, cung cấp cho HS hiểu biết đặc điểm sinh thái môi trường, giàu có tài nguyên thiên nhiên 1.2 Giáo dục lòng u q, ý thức bảo vệ mơi trường, có hành vi đắn với mơi trường xung quanh 2- Lưu ý yêu cầu tích hợp GDBVMT môn Tiếng Việt lớp 5: 3.1 Những vấn đề chung mơi trường tồn cầu : Vẻ đẹp thiên nhiên, loài vật quanh ta (chú ý khai thác số học thuộc chủ điểm Việt Nam - Tổ quốc em, Cánh chim hồ bình, Con người với thiên nhiên, Giữ lấy màu xanh, Vì hạnh phúc người, Nhớ nguồn) 3.2 Rủi ro, sức khoẻ, nguồn tài nguyên ô nhiễm : Các thiên tai thường gặp; lợi ích có hạn tài nguyên tự nhiên; khái niệm Xanh - Sạch - Đẹp nơi học, nơi ở, nơi lại (có thể khai thác số thuộc chủ điểm Con người với thiên nhiên, Giữ lấy màu xanh, Vì hạnh phúc người) 3.3 Các nguồn nước : Các nguồn nước, thể nước, vòng tuần hồn nước (có thể khai thác số học thuộc chủ điểm Con người với thiên nhiên, Giữ lấy màu xanh) MÔN 2: KHOA HỌC II Nội dung, địa tích hợp GDBVMT mơn Khoa học 1- Khái niệm tích hợp kiến thức GDMT: Tích hợp kiến thức GDMT hòa trộn nội dung giáo dục mơi trường vào nội dung môn thành nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với * Các mức độ tích hợp kiến thức GDMT: 1.1- Mức độ tồn phần: Mục tiêu nội dung trùng hợp phần lớn hay hoàn toàn với nội dung GD BVMT 1.2- Mức độ phận: Chỉ có phần học có nội dung GDMT thể mục riêng, đoạn hay vài câu học 1.3- Mức độ liên hệ: Các kiến thức GDMT không nêu rõ sách giáo khoa dựa vào kiến thức học, giáo viên bổ sung, liên hệ kiến thức GDMT * Nội dung GD BVMT môn Khoa học thể chủ yếu qua vấn đề: - Cung cấp cho HS hiểu biết mơi trường sống gắn bó với em, mơi trường sống người - Hình thành khái niệm ban đầu môi trường, môi trường tự nhiên, môi trường nhân tạo, ô nhiễm môi trường, bảo vệ môi trường - Biết số tài nguyên thiên nhiên, lượng, quan hệ khai thác, sử dụng môi trường Biết mối quan hệ loài chuỗi thức ăn tự nhiên - Những tác động người làm biến đổi môi trường cần thiết phải khai thác, bảo vệ môi trường để phát triển bền vững - Hình thành cho học sinh kỹ ứng xử, thái độ tôn trọng bảo vệ mơi trường cách thíết thực, rèn luyện lực nhận biết vấn đề môi trường - Tham gia số hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi, thuyết phục người thân, bạn bè có ý thức, hành vi bảo vệ môi trường … 2- CÁC NGUYÊN TẮC TÍCH HỢP: * Ngun tắc 1: Tích hợp khơng làm thay đổi đặc trưng môn học, không biến học môn thành giáo dục môi trường * Nguyên tắc 2: Khai thác nội dung GDMT có chọn lọc, có tính tập trung vào chương, mục định, không tràn lan, tuỳ tiện * Nguyên tắc 3: Phát huy cao độ hoạt động nhận thức tích cực HS kinh nghiệm thực tế em có, tận dụng tối đa khả để HS tiếp xúc với môi trường * Các kiến thức GDMT đưa vào dạy phải có hệ thống, tránh trùng lặp, phải thích hợp với trình độ HS, không gây tải DẠY CÁC BÀI CÓ NỢI DUNG TÍCH HỢP GDBVMT Cách tích hợp nội dung BVMT: Để xác định kiến thức GDMT tích hợp vào học tiến hành theo bước sau: * Bước 1: Nghiên cứu kỹ SGK phân loại học có nội dung có khả đưa GDMT vào (tích hợp theo mức độ) * Bước 2: Xác định kiến thức GDMT tích hợp vào (nếu có) Bước quan trọng để xác định phương pháp hình thức tổ chức cho HS lĩnh hội kiến thức, kỹ môi trường * Bước 3: Xác định có khả đưa kiến thức GDMT vào hình thức liên hệ, mở rộng, dự kiến kiến thức có` thể đưa vào Các dạng có nội dung tích hợp 1- Mức độ tồn phần: Đối với học tích hợp tồn,giáo viên giúp học sinh hiểu, cảm nhận đầy đủ sâu sắc nội dung học góp phần giáo dục trẻ cách tự nhiên ý thức bảo vệ môi trường Các học điều kiện tốt để nội dung giáo dục bảo vệ môi trường phát huy tác dụng học sinh thông qua môn học 2- Mức độ phận: Khi tổ chức dạy, giáo viên tổ chức hoạt động dạy học bình thường, phù hợp với hình thức tổ chức phương pháp dạy học mơn Trong q trình tổ chức hoạt động dạy học, giáo viên giúp học sinh hiểu, cảm nhận đầy đủ sâu sắc phần nội dung học có liên quan đến giáo dục bảo vệ mơi trường góp phần giáo dục trẻ cách tự nhiên ý thức bảo vệ môi trường Giáo viên cần lưu ý lồng ghép, tích hợp phải thật hài hồi, phù hợp phải đạt mục tiêu 3- Mức độ liên hệ Khi tổ chức dạy học, giáo viên tổ chức hoạt động dạy học bình thường, phù hợp với hình thức phương pháp dạy học mơn Trong q trình tổ chức hoạt động dạy học, giáo viên liên hệ, mở rộng tự nhiên, hài hoà, mức, tránh lan man, sa đà, gượng ép, không phù hợp với đặc trưng môn Môn 3: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LY I MụC TIêU: * GIúP HS - Hiểu biết MT sống gắn bó với em, mơi trường sống ngời đất nước đào tạo, sinh viên có tri thức, kỹ năng, phương pháp hành động môi trường, cụ thể: Kiến thức: - Một số kiến thức khoa học môi trường - Thực trạng tài nguyên thiên nhiên hoạt động người làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên Kỹ năng: - Có kỹ nhận diện hành vi xâm hại môi trường có biện pháp, việc làm cụ thể để góp phần bảo vệ môi trường Thái độ: - Giúp sv nhận thức rõ vấn đề thực trạng môi trường để có cách ứng xử hợp lý xây dựng tình yêu thiên nhiên, người u thích hoạt động bảo vệ mơi trường Để thực mục tiêu, nội dung giáo dục BVMT trường tiểu học nay, đường tốt : - Tích hợp lồng ghép nội dung GDBVMT qua môn học - Đa GDBVMT trở thành nội dung hoạt động NGLL - Quan tâm tới môi trờng địa phơng, thiết thực cải thiện môi trờng địa phương, hình thành phát triển thói quen ứng xử thân thiện với môi trường Quán triệt đội ngũ tính cấp thiết, vai trò quan trọng hiệu việc giáo dục bảo vệ môi trường nhà trường cộng đồng - Từng bước thực dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường vào hoạt động GD số môn học: Tiếng Việt, Đạo đức, Khoa học, Địa lí, TNXH, Thủ công, Mĩ thuật… - Xây dựng cho học sinh ý thức, trách nhiệm gắn liền với việc bảo vệ tồn môi trường sống thân xã hội, đồng thời rèn kĩ sống thân thiện mơi trường, có lực giải vấn đề thiết yếu từ yêu cầu sử dụng lượng tiết kiệm hiệu gắn liền với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu xã hội - Góp phần nâng cao chất lượng GD đạo đức, lối sống hình thành thói quen bảo vệ môi trường, làm phong phú thêm cho nội dung hình thức thực phong trào thi đua xây dựng “Trường học thân thiện- Học sinh tích cực” 2.Cấu trúc kế hoạch học theo hướng tích hợp bảo vệ môi trường: A/BÀI SOẠN THEO HƯỚNG DẪN MỚI I.Mục tiêu học: - Kiến thức - Kĩ - Thái độ II Các kĩ sống giáo dục bài: III Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng IV Phương tiện dạy học V Tiến trình dạy học: 1.KTBC 2.Bài a Khám phá b Kết nối c Thực hành d Vận dụng B/BÀI SOẠN HIỆN HÀNH I.Mục tiêu học: - Kiến thức - Kĩ - Thái độ II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học: KTBC Bài Củng cố dặn dò C/BÀI SOẠN THỐNG NHẤT THỰC HIỆN I.Mục tiêu học: - Kiến thức - Kĩ năng: Bổ sung thêm kỹ sống cần rèn - Thái độ II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học: KTBC Bài mới: *Bổ sung: - Phương pháp/ Kỹ thuật dạy học - Kỹ sống cần rèn cho học sinh sau hoạt động Củng cố dặn dò Thực hành thiết kế kế hoạch học theo hướng tích hợp bảo vệ môi trường: Luyện từ câu Từ ngữ tình cảm Dấu phẩy (1 tiết) I Mục đích, u cầu Mở rộng vốn từ nói tình cảm gia đình Biết nhìn tranh để nói 2, câu hoạt động mẹ Biết đặt dấu phẩy để ngăn cách phận giống câu * Giáo dục BVMT : Qua học, HS có tình cảm u thương người gia đình, có vốn từ ngữ để diễn tả tình cảm gia đình II Dồ dùng dạy - học - Tranh vẽ BT3 SGK - Bảng nhóm để HS làm BT1; bảng phụ ghi BT2, BT4 để hướng dẫn làm III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ - Một HS nêu từ ngữ đồ vật gia đình nêu tác dụng đồ vật - Một HS tìm từ ngữ việc làm em (hoặc người thân gia đình) để giúp đỡ ơng bà B Dạy Giới thiệu Bài học Luyện từ câu hôm giúp em mở rộng thêm vốn từ nói tình cảm gia đình; biết quan sát tranh đặt câu theo mẫu Ai làm ?; tập dùng dấu phẩy câu Hướng dẫn làm tập 2.1 Bài tập (miệng) - HS đọc SGK, xác định yêu cầu BT; GV hướng dẫn cách ghép theo mẫu SGK, lưu ý HS ghép tiếng theo cặp thành từ thường dùng tình cảm người - HS làm vảo bảng nhóm (3, em/nhóm) - GV hướng dẫn chữa bài, ghi bảng từ ghép cho HS đọc lại GV gợi ý HS cách ghép nhanh nhất: * (Lời giải: yêu thương, thương yêu, yêu mến, mến yêu, yêu kính, kính yêu, yêu quý, quý yêu, thương mến, mến thương, quý mến, kính mến) 2.2 Bài tập (miệng) - HS đọc SGK, nêu yêu cầu BT Một HS làm vào bảng phụ, HS lại làm vào nháp ; GV khuyến khích HS chọn nhiều từ (từ tình cảm gia đình tìm BT1) để điền vào chỗ trống câu a, b, c - GV hướng dẫn HS chữa * Lời giải: Cháu Con Em kính yêu (yêu quý ) ông bà yêu quý (yêu thương ) cha mẹ yêu mến (yêu quý ) anh chị (Chú ý : Nếu HS nói Cháu mến u ơng bà, GV cần giải thích : từ mến yêu dùng để thể tình cảm với bạn bè, người tuổi hơn, khơng hợp thể tình cảm với người lớn tuổi, kính trọng ơng, bà) 2.3 Bài tập (miệng) - HS đọc SGK, nêu yêu cầu BT GV gợi ý HS đặt câu cho phù hợp nội dung tranh có dùng từ hoạt động, VD : Người mẹ làm ? Bạn gái làm ? Em nghĩ : thái độ người tranh ?… - Một HS nhìn tranh tập đặt câu; sau GV cho HS nhìn tranh, luyện đặt câu theo nhóm (làm miệng), - Các nhóm cử người nói trước lớp ; GV nhận xét, ghi bảng số từ hoạt động người câu HS VD ( 2-3 câu nói hoạt động mẹ con) : Bạn gái đưa cho mẹ xem điểm 10 đỏ chói trang Một tay mẹ ơm em bé lòng, tay mẹ cầm bạn gái Mẹ khen: “Ôi, học giỏi quá!” Cả hai mẹ vui 2.4 Bài tập (viết) - HS đọc SGK, nêu yêu cầu BT GV đưa bảng phụ, hướng dẫn HS đọc làm câu a cách thử đặt dấu phẩy vào câu (dựa vào chỗ ngắt đọc); hoặc, gợi ý câu hỏi : + Những xếp gọn gàng ? (chăn màn, quần áo) + Để tách rõ từ vật câu, ta đặt dấu phẩy vào chỗ ? (Giữa chăn quần áo) GV chốt lại : từ chăn màn, quần áo phận giống câu Giữa phận cần đặt dấu phẩy - HS làm tiếp câu b, câu c vào nháp GV hướng dẫn HS chữa bảng phụ nhận xét kết * Lời giải : a) Chăn màn, quần áo xếp gọn gàng b) Giường tủ, bàn ghế kê ngắn c) Giày dép, mũ nón để chỗ Củng cố, dặn dò - Cho HS nhắc lại từ hoạt động GV ghi bảng lớp ; đọc câu BT4 có ngắt dấu phẩy GV nhận xét tiết học - Dặn HS tìm thêm từ tình cảm gia đình ; chép vào câu văn BT4 sau điền dấu phẩy chỗ; chuẩn bị học Tập viết (chữ hoa K ) MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP Bài: 14 BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I Mục tiêu: - HS kể vài tài nguyên thiên nhiên (biển, hải đảo) nước ta địa phương; - Biết phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tài nguyên biển, hải đao) ***Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (biển, hải đảo) việc làm phù hợp với khả II Tài liệu phương tiện: Giấy to, bút để ghi kết thảo luận nhóm III Các hoạt động dạy học: Tiết 1.Hoạt động 1: Tìm hiểu tài nguyên thiên nhiên a.Mục tiêu: HS biết tài nguyên thiên nhiên b.Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS làm tập 1, SGK; - HS trao đổi theo nhóm đơi; - GV u cầu vài nhóm trình bày; - Hỏi : Thế tài nguyên thiên nhiên? c Kết luận: - Tài nguyên thiên nhiên thứ tự nhiên mà có mang lại lợi ích cho sống người; - Đất trồng, rừng, đất ven biển, cát, mỏ than, mỏ dầu, gió ánh sáng mặt trời, biển, hồ, nước tự nhiên, thác nước, túi nước ngầm tài ngun thiên nhiên Hoạt động 2: Phân tích thơng tin a Mục tiêu: HS biết phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên b Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS xem tranh, SGK trang 43 gọi HS đọc nối tiếp ý trang 44; - HS thảo luận nhóm theo ý trang 44 SGK; - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến c Kết luận: - Tài nguyên thiên nhiên mang lại nhiều lợi ích cho sống người Tài nguyên thiên nhiên có hạn, khơng biết khai thác sử dụng hợp lý bị cạn kiệt - Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên trách nhiệm tất người có HS Hoạt động 3: Những việc cần làm để bảo vệ tài nghuyên thiên nhiên a Mục tiêu: HS biết xác định việc làm để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên b Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm; - HS làm việc theo nhóm; - Đại diện nhóm trình bày; - Thảo luận chung lớp; c Kết luận: Không khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi, sử dụng tiết kiệm nguồn lượng: nước,chất đốt, sách vở, đồ dùng, xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên, vườn Quốc gia việc cần làm để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Hoạt động nối tiếp - Thực tiết kiệm nguồn lượng: điện, nước,chất đốt, sách vở, lượng - Các nhóm HS tiến hành điều tra, tìm hiểu nguồn tài nguyên thiên nhiên địa phương đất nước bàn biện pháp để bảo vệ tài nguyên Tiết Hoạt động 4: Trình bày kết diều tra, tìm hiểu nguồn tài nguyên thiên nhiên địa phương đất nước biện pháp bảo vệ a Mục tiêu: HS biết nguồn tài nguyên thiên nhiên địa phương hoặ đất nước có ý thức quan tâm bảo vệ b Cách tiến hành: - GV mời đại diện nhóm lên trình bày kết (kết hợp giũa trình bày lời với tranh ảnh viết giấy); - Cả lớp chất vấn nhận xét; - Thảo luận chung biện pháp cần thiết để giữ gìn bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên địa phương c Kết luận: GV khen nhóm có kết làm việc tốt nhắc nhở HS lớp thực biện pháp em vừa đề xuất để bảo vệ nguồn tài nguyên địa phương Hoạt động 5: Trò chơi Phóng viên a Mục tiêu: Củng cố học cho HS b Cách tiến hành: Một vài HS lớp thay đóng vai phóng viên phóng vấn bạn lớp vấn đề có liên quan đến việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Các câu hỏi là: - Theo bạn tài nguyên thiên nhiên? - Chúng ta làm để bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên? - Bạn kể vài tài nguyên thiên nhiên địa phương đất nước mà em biết? - Hãy kể việc bạn làm để góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên c Kết luận: GV hướng dẫn lớp bình chọn phóng viên có câu hỏi hay nhất, HS trả lời có câu trả lời hay MƠN TỰ NHÊN – XÃ HỘI Bài 29: Một số loài vật sống nước (Mức độ tích hợp: Bộ phận) I.Mục tiêu: Sau học, HS biết - Nói tên sồ lồi vật sống nước; - Nói tên số loài vật sống nước ngọt, nước mặn; - Hình thành kỷ quan sát, nhận xét, mơ tả; ***Qua học HS biết nguồn tài nguyên quan trọng biển: lồi hải sản, qua giáo dục ý thức trân trọng, bảo vệ tài nguyên, môi trường biển II Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ SGK trang 60,61 - Sưu tầm tranh, ảnh vật sống ao, hồ, biển III Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Làm việc với SGK a.Mục tiêu: - HS nói tên số lồi vật sống nước; - Biết tên số loài vật sống nước ngọt, nước mặn (cá mập, cá ngừ, tôm, cua, cá ngựa ) b Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo cặp - HS quan sát hình trả lời câu hỏi SGK (chỉ nêu tên lợi ích số vật) - GV khuyến khích HS tự đặt thêm câu hỏi trình quan sát, tìm hiểu vật giới thiệu SGK, ví dụ: + Con vật sống nước ngọt, vật sống nước mặn Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện nhóm trình bày trước lớp, nhóm khác bổ sung; - GV giới thiệu cho HS biết hình trang 60 bao gồm vật sốngở nước ngọt, hình trang 61 gồm vật sống nước mặn Kết luận: Có nhiều lồi vật sống nước có lồi vật sống nước (ao, sơng, hồ ), có loài vật sống nước mặn (biển) Muốn cho loài vật sống nước tồn phát triển, cần giữ nguồn nước Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh vật sống nước sưu tầm a.Mục tiêu: Hình thành kĩ quan sát, nhận xét, mô tả b.Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ - GV yêu cầu nhóm đem tranh ảnh sưu tầm để quan sát phân loại, xếp tranh ảnh vật vào giấy khổ to - Các nhóm tự chọn tiêu chí để phân loại trình bày (con vật sống nước ngọt, nước mặn lồi tơm, lồi cá ) Bước 2: Hoạt động lớp - Các nhóm trưng bày sản phẩm mình, sau quan sát sản phẩm nhóm khác đánh giá lẫn - Kết thúc tiết học GV cho HS chơi trò chơi “ Thi kể tên vật sống nước ngọt, vật sống nước mặn” MÔN KHOA HỌC Bài 28: Bảo vệ nguồn nước I.Mục tiêu: Sau học, HS biết: - Nêu việc nên làm khơng nên làm để bảo vệ nguồn nước, góp phần tiết kiệm nước; - Cam kết thực bảo vệ nguồn nước; - Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước II Đồ dùng dạy học: - Hình trang 58,59 SGK; - Giấy Ao đủ cho nhóm, bút màu đủ cho HS III Hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ nguồn nước Mục tiêu: HS nêu việc nên làm không nên làm để bảo vệ nguồn nước Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS quan sát hình trả lời câu hỏi trang 58 SGK - Hai HS quay lại với vào hình vẽ, nêu việc nên không nên làm để bảo vệ nguồn nước; Bước 2: Làm việc lớp GV gọi HS trình bày kết làm việc theo cặp Phần trả lời HS cần nêu được: - Những việc không nên làm để bảo vệ nguồn nước: + Hình 1: Đục ống nước làm cho chất bẩn thấm vào nguồn nước + Hình 2: Đổ rác xuống ao làm nước ao bị ô nhiễm, cá vi sinh vật khác bị chết - Những việc nên làm để bảo vệ nguồn nước: + Hình 3: Vứt rác tái chế vào thùng riêng vừa tiết kiệm vừa bảo vệ mơi trường đất,vì chai lọ khó bị phân hủy, chúng nơi ẩn náu mầm bệnh vật trung gian truyền bệnh + Hình 4: Nhà tiêu tự hoại tránh làm ô nhiễm nguồn nước ngầm; + Hình 5: Khơi thông cống rãnh quanh giếng, để nước bẩn không thấm xuống mạch nước ngầm muỗi khơng có nơi sinh sản + Hình 6: Xây dựng hệ thống nước thải tránh nhiễm đất, nước khơng khí; Tiếp theo yêu cầu HS liên hệ thân, gia đình địa phương làm để bảo vệ nguồn nước Kết luận: Để bảo vệ nguồn nước cần: - Giữ vệ sinh xung quanh nguồn nước nước giếng, hồ nước, ống dẫn nước; - Không đục phá ống nước làm cho chất bẩn thấm vào nguồn nước; - Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu hai ngăn, nhà tiêu cải tiến để phân không thấm xuống nước làm ô nhiễm nguồn nước; - Cải tạo bảo vệ hệ thống thoát nước thải, nước sinh hoạt công nghiệp trước xả vào hệ thống thoát nước chung Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ dông bảo vệ nguồn nước Mục tiêu: Bản thân HS cam kết bảo vệ nguồn nước tuyên truyền cổ động người khác bảo vệ nguồn nước Cách tiến hành; Bước 1: Tổ chức hướng dẫn GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm - Xây dựng cam kết bảo vệ nguồn nước; - Thảo luận tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động người bảo vệ nguồn nước; - Phân công thành viên nhom1ve4 viết phần tranh Bước 2: Thực hành - Nhóm trưởng điều khiển bạn làm việc GV hướng dẫn; - GV tới nhóm kim63 tra giúp đỡ, đảm bảo thành viên tham gia Bước 3: Trình bày đánh giá Các nhóm treo sản phẩm nhóm Cử đại diện phát biểu cam kết nhóm việc thực bảo vệ nguồn nước nêu ý tưởng tranh cổ động nhóm vẽ Các nhóm khác góp ý để nhóm tiếp tục hồn thiện GV đánh giá nhận xét, chủ yếu tuyên dương sáng kiến tuyên truyền cổ động người bảo vệ nguồn nước (tranh vẽ đẹp hay xấu không quan trọng) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN Module TH45: Xây dựng cộng đồng thân thiện trẻ em Năm học: Họ tên: Đơn vị: Môi trường giáo dục ngồi nhà trường: Nhà trường, gia đình cộng đồng có mối liên hệ gắn bó, khơng tách rời trở thành nguyên lý giáo dục từ nhiều thập niên qua Mối quan hệ coi nguyên tắc quan trọng thể qua hoạt động thúc đẩy như: Xây dựng quan hệ hợp tác, xã hội nhà trường cộng đồng; Tạo hội để gia đình học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động nhà trường; Gia đình hiểu hoạt động thường nhật nhà trường; Có hoạt động liên kết gia đình, cộng đồng nhà trường; Nhà trường hiểu có trách nhiệm đưa văn hóa cộng đồng, địa phương thâm nhập sâu rộng vào hoạt động giáo dục trường Việc xây dựng đồ cộng đồng – coi mô tả cách đơn giản cộng đồng địa phương, bật đồ vị trí trường học vị trí nhà gia đình tất học sinh lớp Cơ sở để xây dựng đồ dựa đồ địa địa phương mơ qua hình Cùng với việc xây dựng đồ cộng đồng, việc xây dựng góc cộng đồng trọng Đây mô tả cách đơn giản mối quan hệ nhà trường cộng đồng, bao gồm thơng tin sản xuất, kinh doanh ngành nghề, phong tục tập quán, văn hóa lễ hội, lịch sử, địa lý, khí hậu thời tiết… Sự cần thiết phải xây dựng cộng đồng thân thiện: Trong phát triển nguồn nhân lực cho đất nước đổi nay, rõ ràng lên yêu cầu cấp bách nâng cao chất lượng người lao động, đào tạo nhân tài, đào tạo người có nhân cách phù hợp với xã hội Để hình thành người cần có kết hợp nhịp nhàng đồng hỗ trợ ba mơi trường giáo dục : gia đình - nhà trường xã hội, tác động mạnh vào việc phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ em cần thiết phải giáo dục toàn diện cho em học sinh trí thức tri thức, đặc biệt dạy cho em ý thức cộng đồng, xây dựng môi trường sống, môi trường học tập văn minh, thân thiện… Điều giúp em trở thành người hoàn thiện nhân cách, trở thành công dân mẫu mực tương lai Tuy nhiên, hạn chế nhà trường, gia đình, đồn thể chưa thực tạo nhiều hội để trẻ học thực nghiệm trực tiếp tham gia vào hoạt động xây dựng cộng đồng thông qua hoạt động giáo dục thể chất, vui chơi hàng ngày Muốn tạo mối liên kết chặt chẽ đó, nhà trường cần phải phát huy vai trò trung tâm, tổ chức phối hợp dẫn dắt nội dung, phương pháp giáo dục gia đình lực lượng xã hội Bởi lẽ nhà trường tổ chức chuyên biệt công tác giáo dục, lãnh đạo trực tiếp Đảng nhà nước, nắm vững quan điểm, đường lối, mục tiêu bồi dưỡng đào tạo người xã hội chủ nghĩa Mặt khác, nhà trường luôn có đội ngũ thầy giáo- chun gia sư phạm có trình độ, lực đạo đức…đã đào tạo có hệ thống, tuyển chọn kỹ Việc giáo dục đạo đức nhân cách cho hệ trẻ trình lâu dài liên tục, diễn nhiều môi trường khác nhau, liên quan nhiều đến mối quan hệ xã hội phức tạp Vì thế, việc giáo dục nói chung giáo dục trẻ em nói riêng ln ln đòi hỏi có phối hợp, kết hợp nhiều lực lượng đoàn thể xã hội đòi hỏi quan tâm thực sâu sắc người xã hội Y nghĩa sâu sắc việc phối hợp giáo dục Bác Hồ từ lâu: “Giáo dục nhà trường phần, cần có giáo dục ngồi xã hội gia đình để giúp cho việc giáo dục nhà trường tốt Giáo dục nhà trường dù tốt đến mấy, thiếu giáo dục gia đình ngồi xã hội kết khơng hồn tồn” (Trích nói Hội nghị cán Đảng ngành giáo dục tháng 6/ 1957) Chúng ta biết thực tế, môi trường xã hội mà trẻ sống, học tập phát triển; bên cạnh mặt tác động, ảnh hưởng tích cực ln hàm chứa yếu tố ngẫu nhiên với trình độ thiếu trải, vốn sống lại hiếu động, trẻ dễ bắt chước theo, vi phạm chuẩn mực, tác động tiêu cực đến phát triển nhân cách trẻ Nhất thiếu phối hợp đắn, thiếu thống tác động giáo dục, chí có đối nghịch nhà trường xã hội gia đình hậu xấu giáo dục xuất hiện, không kịp thời khắc phục hậu tai hại Trong lý luận thực tiễn giáo dục, thống tác động giáo dục từ nhà trường, gia đình xã hội xem vấn đề có tính ngun tắc đảm bảo cho hoạt động giáo dục có điều kiện đạt hiệu tốt Sự tự phát hay tự giác, trực tiếp hay gián tiếp tổ chức đoàn thể tham gia đan kết vào hoạt động giáo dục lứa tuổi Đồn TNCS Hồ Chí Minh Đội TNTP tổ chức thu hút em thường xuyên sinh hoạt với chức đặc biệt giáo dục tư tưởng trị, đạo đức, nhân sinh quan cho hệ tương lai Các đoàn thể khác Cơng đồn, Chi cục dân số gia đình trẻ em, Hội liên hiệp phụ nữ…thơng qua hoạt động trị xã hội đóng góp tích cực vào q trình giáo dục phát triển nhân cách cho học sinh Phương pháp xây dựng cộng đồng thân thiện: Với trẻ em, khái niệm cộng đồng khơng mơi trường sống (gia đình, lối xóm, khu phố…) mà có mơi trường học tập (nhà trường, bạn bè, thầy cô…) môi trường sinh hoạt (đoàn thể, trung tâm sinh hoạt…) Nếu ý thức cộng đồng không xây dựng nơi, lúc khơng giúp trẻ hình thành thói quen tốt Muốn dạy học sinh có ý thức xây dựng cộng đồng, trước hết phải xây dựng từ người lớn Bên cạnh đó, cần phải xây dựng cho trẻ mơi trường học tập lành mạnh, có cảnh quan xanh - - đẹp, xây dựng quy cách ứng xử văn hóa, khuyến khích học sinh có ý thức đóng góp xây dựng nhà trường Ngồi ra, cần tạo hội cho học sinh trực tiếp tham gia hoạt động cộng đồng, bảo vệ mơi trường, phát huy ý thức người… Để thống tập hợp sức mạnh toàn xã hội việc giáo dục hệ trẻ, nhà trường mặt phải làm tốt việc giảng dạy giáo dục toàn thể cán giáo viên nhà trường Mặt khác, phải phối hợp chặt chẽ với gia đình, với tổ chức xã hội hướng vào số công việc cụ thể sau đây: - Đưa nội dung, mục tiêu giáo dục nhà trường vào tổ chức xã hội địa phương đoàn niên , hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, câu lạc người cao tuổi…nhằm thống định hướng tác động trình hình thành phát triển nhân cách trẻ - Phát huy vai trò nhà trường trung tâm văn hóa giáo dục địa phương, tổ chức việc phổ biến tri thức khoa học kỹ thuật, văn hóa xã hội…đặc biệt kiến thức biện pháp giáo dục trẻ điều kiện xã hội phát triển theo chế thị trường phức tạp cho bậc cha mẹ, giúp họ hiểu đặc điểm đời sống, tâm sinh lý trẻ - Phối hợp với địa phương tổ chức cho học sinh tham gia tích cực vào hoạt động văn hóa xã hội như: xóa đói giảm nghèo, dân số kế hoạch hóa gia đình, đền ơn đáp nghĩa, xây dựng gia đình văn hóa mới…nhằm góp phần cải tạo mơi trường gia đình xã hội ngày tốt đẹp - Giúp địa phương theo dõi tiến trình, đánh giá kết việc giáo dục thiếu niên, phân tích nguyên nhân, đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu phối hợp chặt chẽ môi trường giáo dục ., ngày tháng năm Người viết , ngày tháng năm Người viết ... phần nội dung học liên quan đến giáo dục bảo vệ môi trường (bộ phận kiến th c có nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường) góp phần giáo dục trẻ cách tự nhiên ý th c bảo vệ môi trường Giáo viên cần... cần thiết phải bảo vệ cách bảo vệ chúng Các phương pháp kỹ thuật tích hợp, lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường số môn học: *** Phương th c, phương pháp hình th c tích hợp, lồng ghép giáo dục bảo. .. ngồi trường lớp mơi trường địa phương - Giáo dục qua việc th c hành làm vệ sinh môi trường lớp học sạch, đẹp ; th c hành giữ trường, lớp học sạch, đẹp - Giáo dục với lớp nhóm học sinh , ngày th ng

Ngày đăng: 22/04/2020, 10:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan