VIET HH9 T16 ON TAP CHUONG I

2 251 0
VIET HH9 T16 ON TAP CHUONG I

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯƠ ̀ NG THCS ĐA ̣ M’RƠNG GIA ́ O A ́ N:HI ̀ NH HO ̣ C 9 I. Mục Tiêu: 1. Kiê ́ n thư ́ c: - HS được hệ thống hoá các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao, giữa cạnh và góc góc trong tam giác vuông. - Hệ thống hóa các công thức đònh nghóa các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. 2. Ky ̃ năng: - Rèn kó năng giải tam giác vuông và vận dụng vào các bài toán thực tế. 3. Tha ́ i đơ ̣ : - Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS. II. Chuẩn Bò: - GV: SGK, thước thẳng, các câu hỏi ôn tập và bài tập trong SGK. - HS: SGK, thước thẳng, các câu hỏi ôn tập và bài tập trong SGK. III. Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. IV. Tiến Trình: 1. Ổn đònh lớp: 9A1: .; 9A4: 2. Kiểm tra bài cũ: (10’) HS trả lời 4 câu hỏi trong SGK. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: (10’) GV vẽ hình và giới thiệu bài toán. Tg α = ? HS thảo luận. 19 tg 0,68 28 α = ≈ Bài 35: Ta có: 19 tg 0,68 28 α = ≈ 00 5634 ≈⇒≈⇒ βα Hoạt động 2: (10’) Áp dụng đònh lý Pitgo đảo để chứng minh. GV cho Hs nhắc lại đònh lý trên. Một HS nhắc lại đònh lý Pitago đảo Một HS lên bảng tính, các em khác tính ở dưới lớp Bài 37: ABC ∆ , AB= 6; AC = 4,5; BC =7,5 a) Ta có: BC 2 = 7,5 2 = 56,25 AB 2 + AC 2 = 6 2 + 4,5 2 = 56,25 Suy ra: BC 2 = AB 2 + AC 2 Vậy: ABC ∆ vuông tại A. ÔN TẬP CHƯƠNG I Nga ̀ y soa ̣ n: 25/9/2010 Ngày dạy: 2/10/2010 Tuần: 8 Tiết: 16 19 β α 28 TRƯƠ ̀ NG THCS ĐA ̣ M’RƠNG GIA ́ O A ́ N:HI ̀ NH HO ̣ C 9 Cho HS thảo luận. Áp dụng đònh lý 3 của bài 1 để tính. HS thảo luận. HS lên bảng tính. b) Ta có: AC 4,5 tgB 0,75 AB 6 = = = 0 0 ˆ ˆ B 37 C 53⇒ ≈ ⇒ ≈ Ta lại có: AC.AB = AH.BC ⇒ AH = (AC.AB) : BC = (4,5.6) : 7,5 = 3,6 cm c) Để S MBC = S ABC thì M phải cách BC một khoảng bằng AH. Do đó, M phải nằm trên hai đường thẳng song song với BC cùng cách BC một khoảng bằng 3,6 cm. Hoạt động 3: (11’) Tam giác ABH là tam giác gì? HA =? HB = 20 cm thì cạnh AB và AC cạnh nào dài hơn? p dụng đònh lý Pitago để tính AC. GV cho HS làm tương tự cho trường hợp còn lại. ∆ ABH vuông cân tại H HA = HB =20cm Hoặc HA = 21 cm. AC dài hơn. HS làm vào vở. Bài 36: ABH vuông cân tại H nên: AH = HB Nếu HB = 20 cm thì AH = 20 cm. Khi đó: cạnh lớn hơn là cạnh AC. AC = 2 2 AH HC+ AC = 8412120 22 =+ cm Nếu HB = 21 cm thì AH = 21 cm. Khi đó: cạnh lớn hơn là cạnh AB. AB = 2 2 AH HB+ AB = 2212121 22 =+ cm 4. Củng Cố - GV nhắc lại các kiến thức liên quan trong lúc sửa bài tập. 5. Dặn Dò: (4’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. - Ôn tập chu đáo tiết sau kiểm tra 45’. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… A B C H 21 20 45 0 20 21 45 0 A A B C H H B C . thẳng, các câu h i ôn tập và b i tập trong SGK. - HS: SGK, thước thẳng, các câu h i ôn tập và b i tập trong SGK. III. Phương pháp: đặt và gi i quyết vấn đề,. tập. 5. Dặn Dò: (4’) - Về nhà xem l i các b i tập đã gi i. - Ôn tập chu đáo tiết sau kiểm tra 45’. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 27/09/2013, 01:10

Hình ảnh liên quan

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG - VIET HH9 T16 ON TAP CHUONG I
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Xem tại trang 1 của tài liệu.
HS lên bảng tính. - VIET HH9 T16 ON TAP CHUONG I

l.

ên bảng tính Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan