TÀI LIỆU XÉT TUYỂN VIÊN CHỨC THEO HÌNH THỨC ĐẶC CÁCH Chuyên ngành: Giáo viên THCS hạng II (VẬT LÝ)

54 36 0
TÀI LIỆU XÉT TUYỂN VIÊN CHỨC THEO HÌNH THỨC ĐẶC CÁCH Chuyên ngành: Giáo viên THCS hạng II (VẬT LÝ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT HỘI ĐỒNG XÉT TUYỂN VIÊN CHỨC THEO HÌNH THỨC ĐẶC CÁCH TÀI LIỆU XÉT TUYỂN VIÊN CHỨC THEO HÌNH THỨC ĐẶC CÁCH Chuyên ngành: Giáo viên THCS hạng II (VẬT LÝ) Tài liệu lưu hành nội Đà Lạt, tháng 01 năm 2018 PHẦN I CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN CỦA NGÀNH I Một số điều Luật Giáo dục Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điều Mục tiêu giáo dục Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Điều Tính chất, nguyên lý giáo dục Nền giáo dục Việt Nam giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, đại, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng Hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lý học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Điều Hệ thống giáo dục quốc dân xuyên Hệ thống giáo dục quốc dân gồm giáo dục quy giáo dục thường Các cấp học trình độ đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm: a) Giáo dục mầm non có nhà trẻ mẫu giáo; b) Giáo dục phổ thơng có tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông; c) Giáo dục nghề nghiệp có trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề; d) Giáo dục đại học sau đại học (sau gọi chung giáo dục đại học) đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học, trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ Điều Yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục Nội dung giáo dục phải bảo đảm tính bản, tồn diện, thiết thực, đại có hệ thống; coi trọng giáo dục tư tưởng ý thức công dân; kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp, sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phù hợp với phát triển tâm sinh lý lứa tuổi người học Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên Điều Ngơn ngữ dùng nhà trường sở giáo dục khác; dạy học tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số; dạy ngoại ngữ Tiếng Việt ngôn ngữ thức dùng nhà trường sở giáo dục khác Căn vào mục tiêu giáo dục yêu cầu cụ thể nội dung giáo dục, Thủ tướng Chính phủ quy định việc dạy học tiếng nước nhà trường sở giáo dục khác Nhà nước tạo điều kiện để người dân tộc thiểu số học tiếng nói, chữ viết dân tộc nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, giúp cho học sinh người dân tộc thiểu số dễ dàng tiếp thu kiến thức học tập nhà trường sở giáo dục khác Việc dạy học tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số thực theo quy định Chính phủ Ngoại ngữ quy định chương trình giáo dục ngơn ngữ sử dụng phổ biến giao dịch quốc tế Việc tổ chức dạy ngoại ngữ nhà trường sở giáo dục khác cần bảo đảm để người học học liên tục có hiệu Điều Văn bằng, chứng Văn hệ thống giáo dục quốc dân cấp cho người học sau tốt nghiệp cấp học trình độ đào tạo theo quy định Luật Văn hệ thống giáo dục quốc dân gồm tốt nghiệp trung học sở, tốt nghiệp trung học phổ thông, tốt nghiệp trung cấp, tốt nghiệp cao đẳng, tốt nghiệp đại học, thạc sĩ, tiến sĩ Chứng hệ thống giáo dục quốc dân cấp cho người học để xác nhận kết học tập sau đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ học vấn, nghề nghiệp Điều Phát triển giáo dục Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Phát triển giáo dục phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tiến khoa học, công nghệ, củng cố quốc phịng, an ninh; thực chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa; bảo đảm cân đối cấu trình độ, cấu ngành nghề, cấu vùng miền; mở rộng quy mô sở bảo đảm chất lượng hiệu quả; kết hợp đào tạo sử dụng Điều 10 Quyền nghĩa vụ học tập công dân Học tập quyền nghĩa vụ công dân Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hồn cảnh kinh tế bình đẳng hội học tập Nhà nước thực công xã hội giáo dục, tạo điều kiện để học hành Nhà nước cộng đồng giúp đỡ để người nghèo học tập, tạo điều kiện để người có khiếu phát triển tài Nhà nước ưu tiên, tạo điều kiện cho em dân tộc thiểu số, em gia đình vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, đối tượng hưởng sách ưu đãi, người tàn tật, khuyết tật đối tượng hưởng sách xã hội khác thực quyền nghĩa vụ học tập Điều 11 Phổ cập giáo dục 1.3 Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học phổ cập giáo dục trung học sở Nhà nước định kế hoạch phổ cập giáo dục, bảo đảm điều kiện để thực phổ cập giáo dục nước Mọi cơng dân độ tuổi quy định có nghĩa vụ học tập để đạt trình độ giáo dục phổ cập 3 Gia đình có trách nhiệm tạo điều kiện cho thành viên gia đình độ tuổi quy định học tập để đạt trình độ giáo dục phổ cập Điều 12 Xã hội hóa nghiệp giáo dục Phát triển giáo dục, xây dựng xã hội học tập nghiệp Nhà nước tồn dân Nhà nước giữ vai trị chủ đạo phát triển nghiệp giáo dục; thực đa dạng hóa loại hình trường hình thức giáo dục; khuyến khích, huy động tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển nghiệp giáo dục Mọi tổ chức, gia đình cơng dân có trách nhiệm chăm lo nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trường thực mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh an tồn Điều 15 Vai trị trách nhiệm nhà giáo Nhà giáo giữ vai trò định việc bảo đảm chất lượng giáo dục Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện nêu gương tốt cho người học Nhà nước tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo; có sách sử dụng, đãi ngộ, bảo đảm điều kiện cần thiết vật chất tinh thần để nhà giáo thực vai trò trách nhiệm mình; giữ gìn phát huy truyền thống quý trọng nhà giáo, tôn vinh nghề dạy học Điều 16 Vai trò trách nhiệm cán quản lý giáo dục Cán quản lý giáo dục giữ vai trò quan trọng việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động giáo dục Cán quản lý giáo dục phải không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn, lực quản lý trách nhiệm cá nhân Nhà nước có kế hoạch xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý giáo dục nhằm phát huy vai trò trách nhiệm cán quản lý giáo dục, bảo đảm phát triển nghiệp giáo dục Điều 26 Giáo dục phổ thông Giáo dục phổ thông bao gồm: a) Giáo dục tiểu học thực năm năm học, từ lớp đến lớp năm Tuổi học sinh vào học lớp sáu tuổi; b) Giáo dục trung học sở thực bốn năm học, từ lớp sáu đến lớp chín Học sinh vào học lớp sáu phải hồn thành chương trình tiểu học, có tuổi mười tuổi; c) Giáo dục trung học phổ thông thực ba năm học, từ lớp mười đến lớp mười hai Học sinh vào học lớp mười phải có tốt nghiệp trung học sở, có tuổi mười lăm tuổi Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định trường hợp học trước tuổi học sinh phát triển sớm trí tuệ; học tuổi cao tuổi quy định học sinh vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, học sinh người dân tộc thiểu số, học sinh bị tàn tật, khuyết tật, học sinh phát triển thể lực trí tuệ, học sinh mồ cơi khơng nơi nương tựa, học sinh diện hộ đói nghèo theo quy định Nhà nước, học sinh nước nước; trường hợp học sinh học vượt lớp, học lưu ban; việc học tiếng Việt trẻ em người dân tộc thiểu số trước vào học lớp Điều 27 Mục tiêu giáo dục phổ thông Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học trung học sở Giáo dục trung học sở nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thơng trình độ sở hiểu biết ban đầu kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề vào sống lao động Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục trung học sở, hồn thiện học vấn phổ thơng có hiểu biết thông thường kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề vào sống lao động Điều 29 Chương trình giáo dục phổ thơng, sách giáo khoa Chương trình giáo dục phổ thông thể mục tiêu giáo dục phổ thông; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi cấu trúc nội dung giáo dục phổ thông, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết giáo dục môn học lớp cấp học giáo dục phổ thơng Sách giáo khoa cụ thể hóa yêu cầu nội dung kiến thức kỹ quy định chương trình giáo dục môn học lớp giáo dục phổ thông, đáp ứng yêu cầu phương pháp giáo dục phổ thông Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trình giáo dục phổ thơng; duyệt định chọn sách giáo khoa để sử dụng thức, ổn định, thống giảng dạy, học tập sở giáo dục phổ thông, bao gồm sách giáo khoa chữ nổi, tiếng dân tộc sách giáo khoa cho học sinh trường chuyên biệt, sở thẩm định Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình giáo dục phổ thơng sách giáo khoa; quy định tiêu chuẩn, quy trình biên soạn, chỉnh sửa chương trình giáo dục phổ thơng sách giáo khoa; quy định nhiệm vụ, quyền hạn, phương thức hoạt động, tiêu chuẩn, số lượng cấu thành viên Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình giáo dục phổ thơng sách giáo khoa Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo chịu trách nhiệm chất lượng chương trình giáo dục phổ thơng sách giáo khoa Điều 30 Cơ sở giáo dục phổ thông Cơ sở giáo dục phổ thông bao gồm: Trường tiểu học Trường trung học sở Trường trung học phổ thông Trường phổ thông có nhiều cấp học Trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp Điều 48 Nhà trường hệ thống giáo dục quốc dân Nhà trường hệ thống giáo dục quốc dân tổ chức theo loại hình sau đây: a) Trường cơng lập Nhà nước thành lập, đầu tư xây dựng sở vật chất, bảo đảm kinh phí cho nhiệm vụ chi thường xuyên; b) Trường dân lập cộng đồng dân cư sở thành lập, đầu tư xây dựng sở vật chất bảo đảm kinh phí hoạt động; c) Trường tư thục tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế cá nhân thành lập, đầu tư xây dựng sở vật chất bảo đảm kinh phí hoạt động vốn ngân sách nhà nước Nhà trường hệ thống giáo dục quốc dân thuộc loại hình thành lập theo quy hoạch, kế hoạch Nhà nước nhằm phát triển nghiệp giáo dục Nhà nước tạo điều kiện để trường công lập giữ vai trò nòng cốt hệ thống giáo dục quốc dân Điều kiện, thủ tục thẩm quyền thành lập cho phép thành lập; cho phép hoạt động giáo dục, đình hoạt động giáo dục; sáp nhập, chia, tách, giải thể nhà trường quy định điều 50, 50a, 50b Điều 51 Luật Điều 52 Điều lệ nhà trường Nhà trường tổ chức hoạt động theo quy định Luật điều lệ nhà trường Điều lệ nhà trường phải có nội dung chủ yếu sau đây: a) Nhiệm vụ quyền hạn nhà trường; b) Tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường; c) Nhiệm vụ quyền nhà giáo; d) Nhiệm vụ quyền người học; đ) Tổ chức quản lý nhà trường; e) Tài tài sản nhà trường; g) Quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Thủ tướng Chính phủ ban hành điều lệ trường đại học; Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Thủ trưởng quan quản lý nhà nước dạy nghề ban hành điều lệ nhà trường cấp học khác theo thẩm quyền Điều 53 Hội đồng trường Hội đồng trường trường công lập, hội đồng quản trị trường dân lập, trường tư thục (sau gọi chung hội đồng trường) tổ chức chịu trách nhiệm định phương hướng hoạt động nhà trường, huy động giám sát việc sử dụng nguồn lực dành cho nhà trường, gắn nhà trường với cộng đồng xã hội, bảo đảm thực mục tiêu giáo dục Hội đồng trường có nhiệm vụ sau đây: trường; a) Quyết nghị mục tiêu, chiến lược, dự án kế hoạch phát triển nhà b) Quyết nghị quy chế sửa đổi, bổ sung quy chế tổ chức hoạt động nhà trường để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; c) Quyết nghị chủ trương sử dụng tài chính, tài sản nhà trường; d) Giám sát việc thực nghị hội đồng trường, việc thực quy chế dân chủ hoạt động nhà trường Thủ tục thành lập, cấu tổ chức, quyền hạn nhiệm vụ cụ thể hội đồng trường quy định điều lệ nhà trường Điều 54 Hiệu trưởng Hiệu trưởng người chịu trách nhiệm quản lý hoạt động nhà trường, quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm, công nhận Hiệu trưởng trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân phải đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý trường học Tiêu chuẩn, nhiệm vụ quyền hạn Hiệu trưởng; thủ tục bổ nhiệm, công nhận Hiệu trưởng trường đại học Thủ tướng Chính phủ quy định; trường cấp học khác Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định; sở dạy nghề Thủ trưởng quan quản lý nhà nước dạy nghề quy định Điều 55 Hội đồng tư vấn nhà trường Hội đồng tư vấn nhà trường Hiệu trưởng thành lập để lấy ý kiến cán quản lý, nhà giáo, đại diện tổ chức nhà trường nhằm thực số nhiệm vụ thuộc trách nhiệm quyền hạn Hiệu trưởng Tổ chức hoạt động hội đồng tư vấn quy định điều lệ nhà trường Điều 58 Nhiệm vụ quyền hạn nhà trường Nhà trường có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Công bố công khai mục tiêu, chương trình giáo dục, nguồn lực tài chính, kết đánh giá chất lượng giáo dục hệ thống văn bằng, chứng nhà trường Tổ chức giảng dạy, học tập hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu, chương trình giáo dục; xác nhận cấp văn bằng, chứng theo thẩm quyền Tuyển dụng, quản lý nhà giáo, cán bộ, nhân viên; tham gia vào trình điều động quan quản lý nhà nước có thẩm quyền nhà giáo, cán bộ, nhân viên Tuyển sinh quản lý người học Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực theo quy định pháp luật Xây dựng sở vật chất kỹ thuật theo yêu cầu chuẩn hóa, đại hóa Phối hợp với gia đình người học, tổ chức, cá nhân hoạt động giáo dục xã hội Tổ chức cho nhà giáo, cán bộ, nhân viên người học tham gia hoạt động Tự đánh giá chất lượng giáo dục chịu kiểm định chất lượng giáo dục quan có thẩm quyền kiểm định chất lượng giáo dục Các nhiệm vụ quyền hạn khác theo quy định pháp luật Điều 70 Nhà giáo Nhà giáo người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục nhà trường, sở giáo dục khác Nhà giáo phải có tiêu chuẩn sau đây: a) Phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt; b) Đạt trình độ chuẩn đào tạo chun mơn, nghiệp vụ; c) Đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp; d) Lý lịch thân rõ ràng 3.25 Nhà giáo giảng dạy sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thơng, giáo dục nghề nghiệp trình độ sơ cấp nghề, trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp gọi giáo viên Nhà giáo giảng dạy sở giáo dục đại học, trường cao đẳng nghề gọi giảng viên Điều 72 Nhiệm vụ nhà giáo Nhà giáo có nhiệm vụ sau đây: Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực đầy đủ có chất lượng chương trình giáo dục Gương mẫu thực nghĩa vụ công dân, quy định pháp luật điều lệ nhà trường Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự nhà giáo; tôn trọng nhân cách người học, đối xử công với người học, bảo vệ quyền, lợi ích đáng người học Không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ trị, chun mơn, nghiệp vụ, đổi phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt cho người học Các nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật Điều 73 Quyền nhà giáo Nhà giáo có quyền sau đây: Được giảng dạy theo chuyên ngành đào tạo Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ Được hợp đồng thỉnh giảng nghiên cứu khoa học trường, sở giáo dục khác sở nghiên cứu khoa học với điều kiện bảo đảm thực đầy đủ nhiệm vụ nơi cơng tác Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự Được nghỉ hè, nghỉ Tết âm lịch, nghỉ học kỳ theo quy định Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ngày nghỉ khác theo quy định Bộ luật lao động Điều 75 Các hành vi nhà giáo không làm Nhà giáo hành vi sau đây: Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể người học Gian lận tuyển sinh, thi cử, cố ý đánh giá sai kết học tập, rèn luyện người học Xuyên tạc nội dung giáo dục Ép buộc học sinh học thêm để thu tiền Điều 83 Người học Người học người học tập sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân Người học bao gồm: a) Trẻ em sở giáo dục mầm non; b) Học sinh sở giáo dục phổ thông, lớp dạy nghề, trung tâm dạy nghề, trường trung cấp, trường dự bị đại học; c) Sinh viên trường cao đẳng, trường đại học; d) Học viên sở đào tạo thạc sĩ; đ) Nghiên cứu sinh sở đào tạo tiến sĩ; e) Học viên theo học chương trình giáo dục thường xuyên Những quy định điều 85, 86, 87, 88, 89, 90, 91 92 Luật áp dụng cho người học quy định điểm b, c, d, đ e khoản Điều Điều 84 Quyền trẻ em sách trẻ em sở giáo dục mầm non Trẻ em sở giáo dục mầm non có quyền sau đây: a) Được chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục theo mục tiêu, kế hoạch giáo dục mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo; b) Được chăm sóc sức khỏe ban đầu; khám bệnh, chữa bệnh trả tiền sở y tế công lập; c) Được giảm phí dịch vụ vui chơi, giải trí cơng cộng non Chính phủ quy định sách trẻ em sở giáo dục mầm Điều 85 Nhiệm vụ người học Người học có nhiệm vụ sau đây: Thực nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục nhà trường, sở giáo dục khác Tôn trọng nhà giáo, cán nhân viên nhà trường, sở giáo dục khác; đoàn kết, giúp đỡ lẫn học tập, rèn luyện; thực nội quy, điều lệ nhà trường; chấp hành pháp luật Nhà nước Tham gia lao động hoạt động xã hội, hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi, sức khỏe lực Giữ gìn, bảo vệ tài sản nhà trường, sở giáo dục khác Góp phần xây dựng, bảo vệ phát huy truyền thống nhà trường, sở giáo dục khác Điều 86 Quyền người học Người học có quyền sau đây: Được nhà trường, sở giáo dục khác tôn trọng đối xử bình đẳng, cung cấp đầy đủ thông tin việc học tập, rèn luyện Được học trước tuổi, học vượt lớp, học rút ngắn thời gian thực chương trình, học tuổi cao tuổi quy định, học kéo dài thời gian, học lưu ban Được cấp văn bằng, chứng sau tốt nghiệp cấp học, trình độ đào tạo theo quy định Được tham gia hoạt động đoàn thể, tổ chức xã hội nhà trường, sở giáo dục khác theo quy định pháp luật Được sử dụng trang thiết bị, phương tiện phục vụ hoạt động học tập, văn hóa, thể dục, thể thao nhà trường, sở giáo dục khác Được trực tiếp thông qua đại diện hợp pháp kiến nghị với nhà trường, sở giáo dục khác giải pháp góp phần xây dựng nhà trường, bảo vệ quyền, lợi ích đáng người học Được hưởng sách ưu tiên Nhà nước tuyển dụng vào quan nhà nước tốt nghiệp loại giỏi có đạo đức tốt Điều 88 Các hành vi người học khơng làm Người học khơng có hành vi sau đây: Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể nhà giáo, cán bộ, nhân viên sở giáo dục người học khác Gian lận học tập, kiểm tra, thi cử, tuyển sinh Hút thuốc, uống rượu, bia học; gây rối an ninh, trật tự sở giáo dục nơi công cộng Điều 93 Trách nhiệm nhà trường Nhà trường có trách nhiệm chủ động phối hợp với gia đình xã hội để thực mục tiêu, nguyên lý giáo dục Các quy định có liên quan đến nhà trường Chương áp dụng cho sở giáo dục khác Điều 94 Trách nhiệm gia đình 10 mắt lão xa mắt bình thường Kính lúp - Là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát vật nhỏ - Cách quan sát vật nhỏ kính lúp: Vật cần quan sát phải đặt khoảng tiêu cự kính ảnh ảo lớn vật Mắt nhìn thấy ảnh ảo - Dùng kính lúp có số bội giác lớn để quan sát ta thấy ảnh lớn Giữa số bội giác tiêu cự f kính lúp có hệ thức: G  25 (f đo cm) f * Bài tập: -Nêu biểu tật cận thị? -Cách khắc phục tật cận thị? -Nêu cách nhận biết loại kính mà người cận thị dùng? Ở chỗ đường gấp khúc có vật che khuất người ta thường gặp gương cầu lồi lớn Gương giúp ích cho người lái xe? Kể số trường hợp thực tế đời sống sản xuất phải sử dụng đến kính lúp? Ban ngày, ngồi đường thường có màu gì? Trong đêm tối ta thấy có màu gì?Tại sao? Phần 4: ÂM HỌC 4.1 Nguồn âm - Vật phát âm gọi nguồn âm - Các vật phát âm dao động * Chỉ vật dao động số nguồn âm trống, kẻng, ống sáo, âm thoa, 4.2 Độ cao, độ to âm - Tần số: số dao động vật thực giây Đơn vị Hz (hec) - Tần số dao động vật lớn âm phát cao (càng bổng), gọi âm cao hay âm bổng Ngược lại, tần số dao động vật nhỏ, âm phát thấp (càng trầm), gọi âm thấp hay âm trầm 40 Âm Tần số Âm nghe 20 Hz đến 20 000 Hz Hạ âm < 20 Hz Siêu âm > 20 000 Hz - Biên độ dao động độ lệch lớn vật dao động so với vị trí cân - Độ to âm phụ thuộc vào biên độ dao động nguồn âm.Biên độ dao động nguồn âm lớn âm phát to - Đơn vị đo độ to âm là: đêxiben, kí hiệu dB 4.2.Mơi trường truyền âm - Âm truyền chất rắn, lỏng, khí mà khơng truyền chân khơng - Trong môi trường khác nhau, âm truyền với vận tốc khác Vận tốc truyền âm chất rắn lớn chất lỏng, chất lỏng lớn chất khí 4.3 Phản xạ âm - tiếng vang - Âm gặp mặt chắn bị phản xạ lại nhiều hay - Tiếng vang âm phản xạ nghe cách âm trực tiếp 1/15 s - Các vật mềm, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm Các vật cứng có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt * Kể số ứng dụng liên quan tới phản xạ âm chẳng hạn như: - Trong phòng hòa nhạc, phòng ghi âm,…người ta thường dùng tường sần sùi treo rèm nhung để làm giảm âm phản xạ - Trong việc xây dựng rạp hát, phòng họp, phải nghiên cứu để tránh tiếng vang lớn làm tiếng nói khơng nghe rõ Nhưng phạn xạ âm q yếu khơng tốt, tiếng nói không khuếch đại đủ mức - Người ta thường sử dụng phản xạ siêu âm để xác định độ sâu biển… 4.4 Chống ô nhiễm tiếng ồn - Ô nhiễm tiếng ồn xảy tiếng ồn to, kèo dài, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe hoạt động bình thường người - Ba biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn là: + Tác động vào nguồn âm: Giảm độ to nguồn âm treo biển cấm gây tiếng động mạnh + Phân tán âm đường truyền: trồng nhiều xanh, xây tường chắn, 41 + Ngăn chặn truyền âm: dùng vật liệu cách âm xốp, phủ dạ, nhung, cửa kính hai lớp, * Bài tập: - Hãy kể nguồn âm tự nhiên nguồn âm nhân tạo - Tại ta nghe tiếng “vo vo” ong mà không nghe tiếng vỗ cánh chim - Sau nhìn thấy tia chớp giây sau nghe tiếng sấm.Nơi sảy sấm sét cách nơi đứng bao xa Xem ánh sáng truyền tức thời? - Tại gạch xây nhà thường có lỗ? - Tại bệnh viện, trường học người ta thường trồng xanh? - Theo bạn, nơi đường phố khơng bóp cịi? Phần 5: ĐIỆN HỌC Điện tích - Vật nhiễm điện có khả hút vật nhẹ khác phóng điện qua vật khác - Có hai loại điện tích điện tích âm (-) điện tích dương (+) Các điện tích loại đẩy nhau, điện tích khác loại hút - Các vật nhiễm điện loại đẩy nhau, khác loại hút Người ta quy ước gọi điện tích thủy tinh cọ xát vào lụa điện tích dương (+) ; điện tích nhựa sẫm màu cọ xát vào vải khơ điện tích dương (-) ; Cấu tạo nguyên tử - Ở tâm nguyên tử có hạt nhân mang điện dương - Xung quanh hạt nhân có electron mang điện âm chuyển động xung quanh taọ thành lớp vỏ nguyên tử - Tổng điện tích âm củacác electron có trị số tuyệt đối điện tích dương hạt nhân Do bình thường ngun tử trung hịa điện - Electron dịch chuyển từ nguyên tử sang nguyên tử khác, từ vật sang vật khác * Vật nhận thêm electron: nhiễm điện âm * Vật bớt electron: nhiễm điện dương Dòng điện 42 - Dòng điện dịng chuyển dời có hướng hạt mang điện tích - Dịng điện kim loại dịng dịch chuyển có hướng electron tự 4.Nguồn điện - Nguồn điện thiết bị tạo trì dịng điện, ví dụ pin, acquy, - Nguồn điện tạo hai cực hiệu điện - Số vôn ghi nguồn điện giá trị hiệu điện hai cực chưa mắc vào mạch Chất dẫn điện chất cách điện - Chất dẫn điện chất cho dòng điện qua ( Bạc, đồng, nhơm, than chì, dung dịch axit, muối….) Chất dẫn điện gọi vật liệu dẫn điện dùng để làm vật hay phận dẫn điện - Chất cách điện chất khơng cho dịng điện qua ( nước ngun chất, khơng khí, gỗ khơ, nhựa, gốm, sứ….) Chất cách điện gọi vật liệu cách điện dùng để làm vật hay phận cách điện Chiều dòng điện - Chiều dòng điện chiều từ cực dương qua dây dẫn thiết bị điện tới cực âm nguồn điện Tác dụng dòng điện - Tác dụng dịng điện: Nhiệt, phát sáng, từ, hóa học, sinh lí 8.Sử dụng an tồn tiết kiệm điện *Các quy tắc an toàn sử dụng điện: - Chỉ làm thí nghiệm với hiệu điện 40V - Phải sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện tiêu chuẩn quy định -Mắc cầu chì có cường độ định mức phù hợp với dụng cụ hay thiết bị điện, đảm bảo xảy cố, chẳng hạn bị đoản mạch, cầu chì kịp nóng chảy tự động ngắt mạch, bảo vệ mạch điện dụng cụ điện - Thận trọng tiếp xúc với mạng điện gia đình, có hiệu điện 220V nên gây nguy hiểm đến tính mạng người - Khi sửa chữa điện, phải ngắt nguồn điện………… - Nối đất cho vỏ kim loại dụng cụ điện *Lợi ích việc sử dụng tiết kiệm điện năng: -Giảm chi tiêu cho gia đình 43 - Các dụng cụ thiết bị điện sử dụng lâu bền - Giảm bớt cố gây tổn hại chung hệ thống cung cấp điện bị tải , đặc biệt cao điểm - Dành phần điện tiết kiệm cho sản xuất, xuất điện, góp phần tăng thêm thu nhập cho đất nước - Giảm bớt việc xây dựng nhà máy điện , góp phần giảm nhiễm mơi trường * Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng: - Cần phải lựa chọn, sử dụng dụng cụ hay thiết bị điện có cơng suất hợp lý, đủ mức cần thiết - Không sử dụng dụng cụ hay thiết bị lúc không cần thiết Các đại Công thức Đơn vị đo Dụng cụ lượng Kiến thức đo - Số ampe kế cho biết mức độ mạnh yếu dòng điện giá trị cường độ dòng điện Cường độ dòng điện - Dịng điện mạnh Định luật Ơm: I  U R Ampe (A) Ampe kế cường độ dòng điện lớn * Định luật Ơm: Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây tỉ lệ nghịch với điện trở dây -Nguồn điện tạo hai cực hiệu điện Hiệu điện U  IR Vôn (V) Vôn kế - Số vôn ghi dụng cụ điện cho biết HĐT định mức để dụng cụ hao5t động bình thường Điện trở R  U I Ôm (Ω) Ôm kế 44 -Trị số R   l S R U không đổi I dây dẫn gọi điện trở dây dẫn -Điện trở biểu thị mức độ cản trở dịng điện nhiều hay dây dẫn - Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài l dây dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết diện S dây dẫn phụ thuộc vào điện trở suất vật liệu làm dây dẫn - Điện trở suất vật liệu có trị số điện trở đoạn dây dẫn hình Điện trở suất   RS l trụ làm vật liệu Ơm.mét (Ωm) có chiều dài 1m có tiết diện 1m2 - Các vật liệu khác có điện trở suất khác -Số oát ghi dụng cụ điện cho biết cơng suất định mức dụng cụ đó, nghĩa Cơng suất điện dịng = = cơng suất dụng cụ = Oát (W) Oát kế hoạt động bình thường -Cơng suất đoạn mạch tích hiệu điện hai đầu đoạn mạch cường độ dòng điện chạy 45 qua Cơng dịng điện sản Cơng A  Pt UIt dịng điện kWh hay J Cơng tơ 1kWh = 3600kJ điện đoạn mạch số đo lượng điện chuyển hóa thành dạng lượng khác Nhiệt lượng Nhiệt lượng tỏa dây dẫn tỏa dây dẫn có có dòng điện chạy qua tỉ Định luật Jun – Lenxơ: dịng điện lệ thuận với bình phương Jun (J) cường độ dòng điện, với điện Q  I 2Rt trở thời gian dòng điện chạy qua Loại đoạn mạch chạy qua Cường độ dòng điện Hiệu điện Điện trở Nối tiếp I  I1  I U U1 U2 Rtd  R1  R2 Song song I  I1  I U  U1  U 1   Rtd R1 R2 *Bài tập - Cần thực qui tắc để đảm bảo an toàn sử dụng điện? - Giải thích với dịng điện chạy qua dây tóc bóng đèn nóng lên tới nhiệt độ cao phát sáng, cịn dây nối với bóng đèn khơng nóng lên? Phần 6: ĐIỆN TỪ HỌC Từ trường 1.1 Nam châm vĩnh cửu: - Nam châm có hai từ cực Khi để tự cực hướng Bắc gọi cực Bắc Cịn cực ln hướng nam gọi cực Nam 46 - Khi đặt hai nam châm gần chúng tương tác với nhau, từ cực tên đẩy nhau, từ cực khác tên hút * Nêu cách xác định cực nam châm vĩnh cửu 1.2 Từ trường – từ phổ - đường sức từ - Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện tồn từ trường Nam châm dịng điện có khả tác dụng lực lên kim nam châm đặt gần - Quy ước chiều đường sức từ chiều từ cực Nam đến cực Bắc xuyên dọc kim nam châm thử đặt cân đường sức từ - Các đường sức từ có chiều định Ở bên nam châm,chúng đường cong từ cực Bắc, vào cực Nam nam châm - Đường sức từ ống dây có dịng điện chạy qua đường cong khép kín, từ đầu ống dây vào đầu ống dây, lòng ống dây đường sức từ gần song song với - Sau bị nhiễm từ, sắt non khơng giữ từ tính lâu, thép giữ từ tính lâu dài 1.3 Lực từ - Dây dẫn có dịng điện chạy qua đặt từ trường khơng song song với đường sức từ chịu tác dụng lực điện từ Các quy tắc Quy tắc Mục đích Nội dung Nắm bàn tay phải, đặt cho Nắm tay phải Xác định chiều đường sức từ lịng ống dây ngón tay hướng theo chiều dịng điện chạy qua vịng dây ngón tay chỗi chiều đường sức từ lòng ống dây Đặt bàn tay trái cho đường sức Bàn tay trái Xác định chiều lực điện từ từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay hướng theo chiều dịng điện ngón tay chỗi 900 chiều lực điện từ Hiện tượng cảm ứng điện từ- Điều kiện xuấthiện dòng điện cảm ứng- Dòng điện xoay chiều 47 - Hiện tượng xuất dòng điện cảm ứng gọi tượng cảm ứng điện từ -Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín biến thiên - Dòng điện xoay chiều dòng điện luân phiên đổi chiều Động điện chiều Cấu tạo Nguyên tắc hoạt động Năng lượng chuyển hóa - Nam châm tạo từ Dựa tác dụng từ trường trường lên khung dây dẫn Điện chuyển hóa - Khung dây dẫn có dịng có dòng điện chạy qua đặt thành điện chạy qua từ trường Máy phát điện xoay chiều Cấu tạo Nguyên tắc hoạt động Khi rôto quay, số đường sức từ xuyên - Nam châm - Cuộn dây dẫn (bộ phận đứng Năng lượng chuyển hóa yên: stato, phận quay: roto) qua cuộn dây dẫn quấn stato biến thiên Giữa hai đầu cuộn dây xuất Cơ chuyển hiệu điện Nếu nối hai đầu hóa thành điện cuộn dây với mạch điện ngồi kín, mạch có dịng điện xoay chiều Truyền tải điện xa - Khi truyền tải điện xa đường dây dẫn điện có phần điện hao phí tượng tỏa nhiệt đường dây - Công suất hao phí tỏa nhiệt đường dây: Php  RP U2 - Biện pháp để làm giảm hao phí đường dây tải điện thường dùng tăng hiệu điện đặt vào hai đầu đường dây tải điện Máy biến Cấu tạo Nguyên tắc hoạt động Tác dụng - Hai cuộn dây có số Khi đặt vào hai đầu cuộn - Máy biến thiết bị dùng để vòng dây khác nhau, sơ cấp máy biến tăng giảm hiệu điện 48 đặt cách điện với hiệu điện xoay dòng điện xoay chiều - Một lõi sắt pha silic chiều hai đầu cuộn U1 n1  U n2 chung cho hai cuộn thứ cấp xuất dây hiệu điện xoay chiều * Một số ứng dụng máy biến áp +Máy biến dùng để truyền tải điện xa Từ nhà máy điện người ta đặt máy tăng nươi tiêu thụ đặt máy hạ + Máy biến dùng thiết bị điện tử dân dụng -Khi hiệu điện cuộn sơ cấp lớn hiệu điện cuộn thứ cấp (U1 >U2) ta có máy hạ -Khi hiệu điện cuộn sơ cấp nhỏ hiệu điện cuộn thứ cấp (U1

Ngày đăng: 19/04/2020, 08:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan