Tư pháp quốc tế: Thực tiễn áp dụng phương pháp xung đột

9 136 5
Tư pháp quốc tế: Thực tiễn áp dụng phương pháp xung đột

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thứ tự áp dụng pháp luật để giải quyết xung đột pháp luật: Điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế có thể bằng nhiều phương pháp và có thể có nhiều hệ thống pháp luật tham gia, vì vậy cần phải nắm rõ thứ tự áp dụng pháp luật theo các bước sau: Bước 1: Áp dụng quy phạm thực chất thống nhất Bước 2: Áp dụng quy phạm xung đột thống nhất Nếu quy phạm cho chọn luật áp dụng và đương sự chọn luật áp dụng là pháp luật nước nào thì luật nước đó sẽ được áp dụng. Ví dụ: khoản 1 Điều 36 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam – Nga năm 1998 quy định: “Nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng được xác định theo pháp luật của nước do các bên lựa chọn, nếu điều đó không trái với pháp luật của các bên ký kết. Nếu các bên không lựa chọn pháp luật áp dụng thì áp dụng pháp luật của bên ký kết nơi bên phải thực hiện nghĩa vụ chính của hợp đồng thường trú, được thành lập hoặc có trụ sở”. Nếu quy phạm cho chọn mà đương sự không chọn hoặc quy phạm không cho chọn thì sẽ áp dụng pháp luật nước được xác định bởi quy phạm. Bước 3: Áp dụng quy phạm thực chất thông thường Bước 4: Áp dụng quy phạm xung đột thông thường Nếu quy phạm cho chọn luật áp dụng và và đương sự chọn luật áp dụng là pháp luật nước nào thì luật nước đó sẽ được áp dụng. Nếu quy phạm cho chọn mà đương sự không chọn hoặc quy phạm không cho chọn thì sẽ áp dụng pháp luật nước được xác định bởi quy phạm. Ví dụ: khoản 1 Điều 683 Bộ luật dân sự 2015 quy định: “1. Các bên trong quan hệ hợp đồng được thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng đối với hợp đồng, trừ trường hợp quy định tại các khoản 4, 5 và 6 Điều này. Trường hợp các bên không có thoả thuận về pháp luật áp dụng thì pháp luật của nước có mối liên hệ gắn bó nhất với hợp đồng đó được áp dụng.” Bước 5: Áp dụng pháp luật của nước có mối liên hệ gắn bó nhất (có thể cả tập quán hoặc tương tự pháp luật, án lệ hoặc lẽ công bằng.

* Thứ tự áp dụng pháp luật để giải xung đột pháp luật: Điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế nhiều phương pháp có nhiều hệ thống pháp luật tham gia, cần phải nắm rõ thứ tự áp dụng pháp luật theo bước sau: Bước 1: Áp dụng quy phạm thực chất thống Bước 2: Áp dụng quy phạm xung đột thống Nếu quy phạm cho chọn luật áp dụng đương chọn luật áp dụng pháp luật nước luật nước áp dụng Ví dụ: khoản Điều 36 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam – Nga năm 1998 quy định: “Nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng xác định theo pháp luật nước bên lựa chọn, điều khơng trái với pháp luật bên ký kết Nếu bên không lựa chọn pháp luật áp dụng áp dụng pháp luật bên ký kết nơi bên phải thực nghĩa vụ hợp đồng thường trú, thành lập có trụ sở” Nếu quy phạm cho chọn mà đương không chọn quy phạm không cho chọn áp dụng pháp luật nước xác định quy phạm Bước 3: Áp dụng quy phạm thực chất thông thường Bước 4: Áp dụng quy phạm xung đột thông thường Nếu quy phạm cho chọn luật áp dụng và đương chọn luật áp dụng pháp luật nước luật nước áp dụng Nếu quy phạm cho chọn mà đương khơng chọn quy phạm khơng cho chọn áp dụng pháp luật nước xác định quy phạm Ví dụ: khoản Điều 683 Bộ luật dân 2015 quy định: “1 Các bên quan hệ hợp đồng thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng hợp đồng, trừ trường hợp quy định khoản 4, Điều Trường hợp bên khơng có thoả thuận pháp luật áp dụng pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng áp dụng.” Bước 5: Áp dụng pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó (có thể tập quán tương tự pháp luật, án lệ lẽ công bằng.1 * Thực tiễn áp dụng phương pháp xung đột: Khi quy phạm xung đột dẫn chiếu đến pháp luật nước, dù pháp luật Việt Nam pháp luật nước ngồi cơ quan có thẩm quyền Việt Nam áp dụng pháp luật nơi dẫn chiếu đến Nếu quy phạm xung đột dẫn chiếu tới áp dụng pháp luật Việt Nam quan có thẩm quyền Việt Nam đương nhiên áp dụng pháp luật Việt Nam việc áp dụng khơng gây khó khăn cho quan áp dụng Nhưng luật nước được dẫn chiếu đến có nhiều vấn đề cần xem xét hơn, pháp luật nước hệ thống pháp luật khác biệt so với Việt Nam Pháp luật nước áp dụng số trường hợp sau đây: - Các bên pháp luật cho phép lựa chọn pháp luật áp dụng lựa chọn pháp luật nước ngồi, pháp luật nước áp dụng - Quy phạm xung đột thống điều ước quốc tế dẫn chiếu đến pháp luật nước - quy phạm xung đột thơng thường dẫn chiếu đến pháp luật nước ngồi - Khi quy phạm xung đột xác định áp dụng pháp luật nước nơi có mối liên hệ gắn bó nhất, trường hợp cụ thể quan có thẩm quyền xác định pháp luật nước ngồi pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó Ngồi Những trường hợp trên, pháp luật nước ngồi khơng áp dụng trường hợp Tr 33, 34, Giáo trình Hướng dẫn học Tư pháp quốc tế, Bộ môn Tư pháp quốc tế_Trường đại học luật Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia thật, 2017 Về vấn đề xác định nội dung pháp luật nước ngoài: Bản chất việc áp dụng pháp luật nước ngồi q trình Tồ án quốc gia vận dụng, áp dụng quy phạm pháp luật cụ thể hệ thống pháp luật quốc gia khác tiểu bang, vùng lãnh thổ quốc gia khác để giải quan hệ hay vấn đề pháp lý cụ thể Tư pháp quốc tế Như vậy, trình phải tiến hành theo nguyên tắc định nhằm thể tôn trọng hệ thống pháp luật quốc gia nước ngồi Tồ án khơng thể áp dụng pháp luật nước cách tuỳ tiện theo cách hiểu hay theo cách giải thích thân mình, điều làm sai lệch chất phần làm ảnh hưởng đến giá trị pháp lý pháp luật nước Những văn pháp luật Việt Nam trước chưa ghi nhận nguyên tắc quy định cụ thể việc áp dụng pháp luật nước Toà án Đây trở ngại lớn Toà án giải vụ việc dân có yếu tố nước Tuy nhiên, thời điểm tại, khuyết điểm khắc phục quy định cụ thể BLDS 2015 BLTTDS 2015 - Về trách nhiệm xác định cung cấp pháp luật nước ngoài: Điều 481 BLTTDS 2015 quy định vấn đề xác định cung cấp pháp luật nước ngồi để Tòa án áp dụng việc giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi quy định hoàn toàn Tư pháp quốc tế Việt Nam Quy định xác định rõ trách nhiệm đương quan Nhà nước việc cung cấp xác định pháp luật nước Theo đó, trường hợp đương lựa chọn pháp luật nước ngồi để áp dụng nghĩa vụ cung cấp pháp luật nước cho Toà án giải vụ việc dân thuộc bên Các đương phải chịu trách nhiệm tính xác hợp pháp pháp luật nước cung cấp Trong trường hợp này, quan Nhà nước Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, quan đại diện nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước ngồi có trách nhiệm cung cấp pháp luật nước ngồi Tòa án Việt Nam u cầu Ngược lại, trường hợp pháp luật nước cần áp dụng theo dẫn quy phạm xung đột pháp luật Việt Nam Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên việc cung cấp pháp luật nước ngồi quyền nghĩa vụ đương Trong trường hợp này, Tồ án có quyền u cầu quan chức Việt Nam cung cấp pháp luật nước ngồi Tồ án u cầu quan, tổ chức, cá nhân có chun mơn pháp luật nước ngồi cung cấp thơng tin pháp luật nước ngồi Tuy nhiên, thơng qua điều luật thấy pháp luật Việt Nam khơng trực tiếp quy định trách nhiệm Toà án Việt Nam việc tìm kiếm xác định nội dung pháp luật nước ngồi Điều kẽ hở dẫn đến việc Toà án bỏ qua việc áp dụng pháp luật nước giải tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế - Về cách thức xác định nội dung pháp luật nước ngoài: Trường hợp pháp luật nước áp dụng có cách hiểu khác nhau: liên quan đến việc áp dụng pháp luật nước ngồi có nhiều cách hiểu khác nhau, Điều 667 BLDS 2015 quy định: “Trường hợp pháp luật nước ngồi áp dụng có cách hiểu khác việc áp dụng phải theo giải thích quan có thẩm quyền nước đó” Đây quy định hồn tồn so với BLDS 2005 quy định hoàn toàn phù hợp với nguyên tắc áp dụng pháp luật nước Việc Toà án áp dụng pháp luật nước cần phải tuân thủ theo cách thức, tinh thần giải thích, áp dụng quy định pháp luật quốc gia nơi ban hành Tồ án Việt Nam áp dụng pháp luật nước khơng tuỳ tiện giải thích quy định pháp luật nước theo nguyên tắc pháp luật Việt Nam Điều có nghĩa quan có thẩm quyền dùng tư pháp lý, cách thức giải thích, cách thức áp dụng luật quốc gia để giải thích áp dụng pháp luật nước Đây nguyên tắc chung thừa nhận rộng rãi nước Khi Toà án nước áp dụng pháp luật nước mà áp dụng theo cách hiểu riêng dẫn đến hệ pháp luật nước ngồi khơng áp dụng cách thống nhất, không bảo đảm giá trị pháp luật Vì ngun tắc ràng buộc Tồ án nước dù hoàn cảnh, điều kiện nào, quốc gia việc áp dụng hệ thống pháp luật phải ln cho kết giống pháp luật áp dụng quốc gia ban hành Trường hợp áp dụng pháp luật nước ngồi có nhiều hệ thống pháp luật: Trong q trình áp dụng pháp luật nước ngồi, Tồ án gặp tình trạng quy phạm xung đột dẫn chiếu đến pháp luật nước quốc gia có hệ thống pháp luật nước ngồi tồn hệ thống pháp luật khác Ví dụ, Nhà nước liên bang, bên cạnh pháp luật liên bang, bang có pháp luật Vì Nhà nước liên bang, ví dụ Hoa Kỳ, cần xác định quy phạm xung đột dẫn chiếu đến pháp luật liên bang hay pháp luật tiểu bang Về nguyên tắc, xung đột pháp luật nghiên cứu Tư pháp quốc tế góc độ chọn luật áp dụng hệ thống pháp luật quốc gia có chủ quyền Do đó, cần tơn trọng ngun tắc giải xung đột pháp luật nội quốc gia nhà nước liên bang quốc gia cho phép tồn nhiều hệ thống pháp luật Trong trường hợp này, việc xác định hệ thống pháp luật áp dụng cần tuân theo nguyên tắc xác định pháp luật quốc gia nước ngồi quy định Vấn đề ghi nhận Điều 669 BLDS 2015 “Trường hợp pháp luật nước có nhiều hệ thống pháp luật dẫn chiếu đến pháp luật áp dụng xác định theo nguyên tắc pháp luật nước quy định.” Đây quy định đưa vào BLDS 2015 quy định phù hợp với Tư pháp quốc tế nhiều nước Để thấy rõ việc áp dụng phương pháp xung đột Việt Nam nào, ta xem xét vấn đề sau: - Vấn đề dẫn chiếu tới pháp luật nước chưa công nhận: Quan điểm Việt Nam thể rõ nét Hiến pháp văn pháp quy nhà nước điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia kí kết quán khơng có phân biệt, kì thị quốc gia chưa công nhận với quốc gia khác Theo đó, trường hợp phải áp dụng pháp luật quốc gia để giải quan hệ pháp luật phát sinh Việt Nam chấp nhận - Vấn đề bảo lưu trật tự công: Các quy định “bảo lưu trật tự công” Việt Nam thừa nhận thể thông qua văn pháp lý quan trọng như: Hiếp pháp 2013, Bộ luật dân 2015, Luật nhân gia đình Việt Nam 2014,…Bên cạnh đó, vấn đề ghi nhận số điều ước quốc tế Nội dung quy định làm rõ “trật tự công cộng” nguyên tắc tạo trật tự pháp lý chế độ XHCN Việc áp dụng bảo lưu trật tự cơng thể tính chất chủ quyền quốc gia việc bảo đảm, giữ gìn an ninh, kinh tế, đạo đức, lối sống… nước Tuy nhiên, cần phải hiểu khơng phải việc phủ nhận hệ thống luật nước ngồi giới mà khơng áp dụng quy định liên quan không phù hợp.Việc vận dụng nguyên tắc cần phải thận trọng sở khách quan, nghiêm túc nguyên tắc pháp chế XHCN - Vấn đề lẩn tránh pháp luật: Đây tượng đương dùng biện pháp, thủ đoạn để thoát khỏi hệ thống pháp luật đáng nhẽ phải áp dụng để điều chỉnh quan hệ họ thay hệ thống pháp luật khác có lợi cho (VD: thay đổi quốc tịch, thay đổi nơi cư trú…) Về vấn đề này, Việt Nam nghiêm khắc phản đối, không chấp nhận hành vi lẩn tránh pháp luật Tuy thực tiễn chưa thấy xuất hiện tượng này, số văn pháp quy có quy định phòng trừ - Vấn đề dẫn chiếu ngược dẫn chiếu pháp luật nước thứ ba: Hiện có hai quan điểm: không xảy dẫn chiếu ngược luật thực chất nước dẫn chiếu áp dụng quan điểm ngược lại chấp nhận dẫn chiếu ngược trở lại, dẫn chiếu đến luật pháp nước thứ ba Quan điểm rõ ràng Việt Nam vấn đề chấp nhận việc dẫn chiếu ngược trở lại * Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam: Một số định hướng nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam, tạo điều kiện cho pháp luật Việt Nam áp dụng thực tiễn: - Thứ nhất, tăng cường hợp tác với nước khu vực cung cấp pháp luật nước ngồi Điều có ý nghĩa bối cảnh Việt Nam vừa gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN (gọi tắt AEC) Mặc dù AEC thực chất chưa thể coi cộng đồng kinh tế gắn kết Cộng đồng Châu Âu, AEC khơng có cấu tổ chức chặt chẽ điều lệ, quy định có tính chất ràng buộc cao rõ ràng EC, nhiên AEC mở hội cho nước thành viên khu vực thiết lập thoả thuận hợp tác pháp lý, cụ thể liên quan đến việc cung cấp thơng tin pháp luật nước ngồi Nói đến áp dụng pháp luật nước ngồi cho quan hệ dân có yếu tố nước ngồi nói chung, trở ngại lớn cho quan có thẩm quyền việc tiếp cận giải thích nội dung pháp luật nước ngồi Rào cản ngơn ngữ, sách pháp luật, tư lập pháp… nước tạo nên nhiều khó khăn cho chủ thể áp dụng pháp luật Đây thực trạng tồn Tư pháp quốc tế Việt Nam mà nước phát triển giới Vì vậy, xây dựng chế cung cấp, trao đổi thông tin pháp luật nước nước thành viên AEC giải pháp hữu hiệu để khắc phục khó khăn tồn quan có thẩm quyền Việt Nam - Thứ hai, hồn thiện yếu tố người q trình thực thi pháp luật: Đây nhóm giải pháp mang tính bổ trợ, khơng trực tiếp liên quan đến quy định pháp luật nhiên theo tác giả, giải pháp bổ trợ triển khai hiệu giúp cho quy định pháp luật liên quan đến việc áp dụng pháp luật nước vào thực tiễn dễ dàng Thực tiễn xét xử Tồ án cho thấy, q trình xác định nội dung pháp luật nước ngoài, Toà án nhận hỗ trợ hiệu từ phía chun gia nghiên cứu pháp luật Do đó, việc đẩy mạnh công tác trang bị kiến thức pháp luật nước ngồi cho nhóm đối tượng giải pháp cần thiết - Thứ ba, giải pháp khai thác quy phạm xung đột tồn cách giải thích luật, để hồn thiện Tư pháp quốc tế nước ta vấn đề xung đột pháp luật, xây dựng thêm quy phạm xung đột để điều chỉnh Theo đó, áp dụng pháp luật nước Việt Nam pháp luật nước tùy thuộc vào trường hợp cụ thể Bên cạnh đó, cần sớm hồn thiện cụ thể quy định thẩm quyền lựa chọn áp dụng pháp luật thuộc quan hệ tư pháp quốc tế phát sinh - Thứ tư, thực tế số lượng hiệp định tương trợ tư pháp lĩnh vực dân mà Việt Nam ký kết chủ yếu với nước nhỏ Vì vậy, để giải xung đột pháp luật dễ dàng hơn, Nhà nước cần tích cực xem xét hợp tác ký kết hiệp định tương trợ tư pháp lĩnh vực tư pháp với nước mà Việt Nam gắn bó hợp tác lĩnh vực ...Bước 5: Áp dụng pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó (có thể tập quán tư ng tự pháp luật, án lệ lẽ công bằng.1 * Thực tiễn áp dụng phương pháp xung đột: Khi quy phạm xung đột dẫn chiếu đến pháp luật... Pháp luật nước áp dụng số trường hợp sau đây: - Các bên pháp luật cho phép lựa chọn pháp luật áp dụng lựa chọn pháp luật nước ngồi, pháp luật nước áp dụng - Quy phạm xung đột thống điều ước quốc. .. nào, quốc gia việc áp dụng hệ thống pháp luật phải ln cho kết giống pháp luật áp dụng quốc gia ban hành Trường hợp áp dụng pháp luật nước ngồi có nhiều hệ thống pháp luật: Trong q trình áp dụng pháp

Ngày đăng: 19/04/2020, 08:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan