Luận văn thạc sỹ - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần Nagakawa Việt Nam

112 219 2
Luận văn thạc sỹ - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần Nagakawa Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Mọi doanh nghiệp dù hoạt động trong lĩnh vực nào, ngành nào muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi phải kinh doanh có hiệu quả (có nghĩa là kinh doanh phải có lãi, phải sử dụng các nguồn vốn sao cho có hiệu quả nhất, tạo khả năng thanh toán, mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh). Một trong những tiêu chí giúp kinh doanh có hiệu quả là sử dụng đồng vốn sao cho hiệu quả nhất, trong đó vốn lưu động là một bộ phận của vốn kinh doanh, việc sử dụng vốn lưu động sao cho thật hiệu quả có ý nghĩa rất quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Công ty Nagakawa Việt Nam được thành lập vào năm 2002, với ngành sản xuất kinh doanh chủ yếu là đồ điện dân dụng và sản xuất điều hòa. Theo đó chính sách phát triển chủ yếu của công ty tập trung vào việc phát triển thị trường sản xuất đồ điện dân dụng và điều hòa chiếm 10% thị trường trong nước vào năm 2017. Trải qua hơn 10 năm hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất đồ điện dân dụng và máy điều hòa công ty đã có chỗ đứng trên thị trường trong nước. Trong khoảng 5 năm trở lại đây, nền kinh tế Việt Nam chịu tác động từ suy thoái kinh tế và có nhiều đối thủ cạnh tranh trên thị trường làm cho sự lựa chọn của người tiêu dùng nhiều hơn dẫn đến việc kinh doanh của công ty gặp nhiều khó khăn.Vốn lưu động của công ty trong 3 năm gần đây liên tục tăng, năm 2012 là 49,222 triệu đồng, năm 2013 là 95,493 triệu đồng, năm 2014 là 112,961 triệu đồng nhưng tỷ lệ sinh lời vốn lưu động của công ty trong 3 năm 2012-2014 luôn thấp hơn tỷ lệ sinh lời của trung bình của ngành sản xuất kinh doanh( năm 2014 của công ty là 0,14 trong khi tỷ lệ của ngành sản xuất kinh doanh là 0,22). Vì vậy công ty cần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty nhằm tối đa lợi nhuận của doanh nghiệp. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty CP Nagakawa Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về vốn lưu động sử dụng vốn lưu động và hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp. - Phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty CP Nagakawa Việt Nam. - Qua nghiên cứu làm rõ nét đặc thù trong hoạt động kinh doanh của Công ty CP Nagakawa Việt Nam, từ đó đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của Công ty, khẳng định và phát huy những thành tựu đã đạt được đồng thời tìm ra những nguyên nhân làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty. Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài •Đối tượng nghiên cứu của đề tài: hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp nói chung và hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty CP Nagakawa Việt Nam nói riêng. •Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Các chỉ tiêu đo hiệu quả và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại doanh nghiệp: -Các chỉ tiêu bao gồm vòng quay hàng tồn kho, vòng quay các khoản phải thu, hiệu suất sử dụng vốn lưu động, hệ số tỷ lệ sinh lời. -Các biện pháp bao gồm tăng cường các khoản phải thu, hàng tồn kho, tổ chức tiêu thụ tốt hàng hóa. 4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài •Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp (bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2012-2014), tài liệu, báo cáo liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu, tính toán các chỉ tiêu phân tích. •Phương pháp xử lý dữ liệu: Phân tích, so sánh, thống kê, đối chiếu, đánh giá… nhằm đưa ra các căn cứ khoa học của vấn đề nghiên cứu. 5. Kết cấu luận văn Tên đề tài: “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty CP Nagakawa Việt Nam” Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục bảng biểu, danh mục chữ viết tắt và các phụ lục, luận văn gồm có 3 chương: Chương 1: Cở sở lý luận chung về nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty CP Nagakawa Việt Nam giai đoạn 2012-2014. Chương 3: Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty cổ phần Nagakawa Việt Nam.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  LÊ THỊ THANH NGA NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NAGAKAWA VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Người hướng dẫn khoa học: TS TRƯƠNG THỊ HOÀI LINH HÀ NỘI –2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sỹ kinh tế “Nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần Nagakawa Việt Nam ” công trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi hướng dẫn TS.Trương Thị Hồi Linh Các thơng tin, số liệu tài liệu mà tác giả sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng không vi phạm quy định pháp luật Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố ấn phẩm, cơng trình nghiên cứu khác Tác giả xin cam đoan điều thật, sai, tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả Lê Thị Thanh Nga LỜI CẢM ƠN Luận văn tổng hợp kết trình học tập, nghiên cứu kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn q trình cơng tác nồ lực cố gắng thân Để hoàn thành luận văn này, trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới q thầy (cơ) giáo Trường Đại học kinh tế Quốc dân tận tình giảng dạy suốt thời gian học tập trường Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cơ giáo - TS.Trương Thị Hồi Linh, Trường Đại học kinh tế Quốc dân người trực tiếp hướng dẫn luận văn Cơ nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện đề tài Tôi xin bày tỏ biết ơn đồng nghiệp, bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ tơi q trình khảo sát, thu thập số liệu để thực hoàn thành luận văn Tuy có nỗ lực, cố gắng luận văn tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận góp ý chân thành quý thầy cô, đồng nghiệp bạn bè để luận văn hồn thiện Kính chúc q Thầy Cơ, đồng nghiệp, bạn bè sức khỏe hạnh phúc! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TAI LIỆU VIẾT TẮT TÓM TẮT LUẬN VĂN .i MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP 1.1 SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1.1 Vốn lưu động doanh nghiệp 1.1.2 Sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp 1.2 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 13 1.2.1 Khái niệm hiệu sử dụng vốn lưu động .13 1.2.2 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động .15 1.2.3 Một số biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu sử dụng Vốn lưu động Doanh nghiệp 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CP NAGAKAWA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012-2014 21 2.1 Khái quát công ty cổ phần Nagakawa .21 2.1.1 Khái quát trình hình thành phát triển 21 2.1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh công ty .22 2.1.3 Tổ chức máy công ty .23 2.1.4 Khái quát kết sản xuất kinh doanh công ty năm 2012-2014 .25 2.2 Kết sử dụng vốn lưu động công ty Nagakawa giai đoạn 2012-2014 28 2.2.1 Tình hình sử dụng vốn lưu động 28 2.2.2 Kết sử dụng vốn lưu động công ty Nagakawa .31 2.3 Hiệu sử dụng vốn lưu động công ty .47 2.3.1 Phân tích đánh giá thông qua tiêu hiệu .47 2.3.2 Phân tích đánh giá biện pháp công ty sử dụng để nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động 53 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẨN NAGAKAWA 64 3.1 Định hướng phát triển công ty cổ phần Nagakawa Việt Nam năm tới 64 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần Nagakawa Việt Nam 64 3.2.1 Công tác quản lý khoản phải thu để hạn chế việc chiếm dụng vốn lưu động 64 3.2.2 Hồn thiện cơng tác quản lý hàng tồn kho .71 3.2.3 Hoàn thiện phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết 75 3.2.4 Phối hợp nhiều biện pháp nhằm tăng doanh thu - giảm chi phí 76 3.2.5 Chú trọng áp dụng biện pháp chủ động cơng tác phòng ngừa rủi ro kinh doanh .77 3.2.6 Các biện pháp khác 78 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC CÁC TRANG WEB 83 PHỤ LỤC 84 DANH MỤC TAI LIỆU VIẾT TẮT VLĐ : Vốn lưu động HTK : Hàng tồn kho TSLĐ : Tài sản lưu động TSCĐ : Tài sản cố định SX-KD : Sản xuất-kinh doanh LNST : Lợi nhuận sau thuế TNDN : Thu nhập doanh nghiệp CP.QLDN : Chi phí quản lý doanh nghiệp CCDC : Công cụ dụng cụ NVL : Nguyên vật liệu NSLĐ : Năng suất lao động DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH BẢNG: Bảng 2.1 Kết kinh doanh công ty CP Nagakawa Việt Nam giai đoạn 2012-2014 26 Bảng 2.2 Cơ cấu Vốn lưu động Công Ty CP Nagakawa Việt Nam 29 Bảng 2.3 Giá vốn hàng bán công ty Nagakawa từ năm 2012-2104 32 Bảng 2.4 Các khoản phải thu công ty từ năm 2012-2014 34 Bảng 2.5 Tình hình sử dụng hàng tồn kho cơng ty năm 2012-2014 36 Bảng 2.6 Doanh thu từ bán hàng hóa dịch vụ cơng ty Nagakawa từ năm 2012-2014 38 Bảng 2.7 Doanh thu công ty Nagakawa từ năm 2012-2014 41 Bảng 2.8 Lợi nhuận gộp công ty từ năm 2012-2014 43 Bảng 2.9 Lợi nhuận sau thuế (đồng quy mô) công ty Nagakawa từ năm 20122014 45 Bảng 2.10 Chỉ tiêu đánh giá tốc độ luân chuyển hàng tồn kho giai đoạn 20122014 48 Bảng 2.11 Các tiêu đánh giá tốc độ thu hồi nợ giai đoạn 2012-2014 50 Bảng 2.12 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động 52 Bảng 2.13 Tiêu chuẩn đánh giá khách hàng 55 Bảng 2.14 Chiết khấu đại lý 57 Bảng 2.15 Hệ thống tiêu thụ sản phẩm công ty từ năm 2012-2014 .61 Bảng 3.1 Mơ hình tính điểm tín dụng 65 Bảng 3.2 Mô hình tính điểm tín dụng cơng ty Trần Anh 66 Bảng 3.3 Bảng cân đối kế tốn cơng ty cổ phẩn giới số Trần Anh .67 Bảng 3.4 Báo cáo kết kinh doanh công ty CP giới số Trần Anh 68 Bảng 3.5 Gía trị hàng năm hàng tồn kho 73 Bảng 3.6 Xếp hạng ABC cho hàng hóa tồn kho 74 SƠ ĐỒ: Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tuần hoàn chu chuyển vốn lưu động doanh nghiệp Sản xuất – Kinh doanh (Giáo trình kinh tế trị Mác – Lê Nin) Sơ đồ 2.1 Tổ chức máy công ty Nagakawa Việt Nam 24 Sơ đồ 2.2 Quy trình quản lý hàng tồn kho công ty Nagakawa 59 Sơ đồ 2.3 Mạng lưới tiêu thụ công ty 61 HÌNH: Hình 2.1 Lợi nhuận gộp cơng ty từ năm 2012-2014 44 Hình 2.2 Chỉ tiêu vòng quay khoản phải thu cơng ty ngành sản xuất kinh doanh 54 Hình 2.3 Hệ thống tiêu thụ công ty 62 Hình 3.1 Mơ hình quản lý hàng lưu kho ABC 74 TrƯờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN lê thị nga nâng cao hiệu sử dụng vốn lu động công ty cổ phần nagakawa việt nam Chuyên ngành: kinh tế tài - ngân hàng Hà nội 2015 i LI MỞ ĐẦU Mọi doanh nghiệp dù hoạt động lĩnh vực nào, ngành muốn tồn phát triển đòi hỏi phải kinh doanh có hiệu (có nghĩa kinh doanh phải có lãi, phải sử dụng nguồn vốn cho có hiệu nhất, tạo khả tốn, mở rộng qui mơ sản xuất kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh) Một tiêu chí giúp kinh doanh có hiệu sử dụng đồng vốn cho hiệu nhất, vốn lưu động phận vốn kinh doanh, việc sử dụng vốn lưu động cho thật hiệu có ý nghĩa quan trọng doanh nghiệp Công ty Nagakawa Việt Nam thành lập vào năm 2002, với ngành sản xuất kinh doanh chủ yếu đồ điện dân dụng sản xuất điều hòa Theo sách phát triển chủ yếu công ty tập trung vào việc phát triển thị trường sản xuất đồ điện dân dụng điều hòa chiếm 10% thị trường nước vào năm 2017 Trải qua 10 năm hoạt động kinh doanh lĩnh vực sản xuất đồ điện dân dụng máy điều hòa cơng ty có chỗ đứng thị trường nước Trong khoảng năm trở lại đây, kinh tế Việt Nam chịu tác động từ suy thoái kinh tế có nhiều đối thủ cạnh tranh thị trường làm cho lựa chọn người tiêu dùng nhiều dẫn đến việc kinh doanh công ty gặp nhiều khó khăn.Vốn lưu động cơng ty năm gần liên tục tăng, năm 2012 49,222 triệu đồng, năm 2013 95,493 triệu đồng, năm 2014 112,961 triệu đồng tỷ lệ sinh lời vốn lưu động công ty năm 2012-2014 thấp tỷ lệ sinh lời trung bình ngành sản xuất kinh doanh( năm 2014 công ty 0,14 tỷ lệ ngành sản xuất kinh doanh 0,22) Vì cơng ty cần nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh công ty nhằm tối đa lợi nhuận doanh nghiệp Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty CP Nagakawa Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ 79 Đối với máy móc, trang thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh: Thường xuyên bảo dưỡng đầu tư thêm máy móc, thiết bị đại, nghiên cứu công nghệ sản xuất để giảm định mức tiêu hao NVL, tăng NSLĐ góp phần hạ giá thành sản phẩm tăng hiệu sản xuất kinh doanh Đồng thời quản lý chặt chẽ nguồn nguyên liệu đầu vào việc xây dựng định mức kỹ thuật cụ thể cho loại sản phẩm Tổ chức, xếp lao động cách hợp lý tạo hiệu cao sản xuất: nâng cao tay nghề cơng nhân, cơng nhân th ngồi vào tiến độ thực hợp đồng để xác định thời gian hợp đồng nhân cơng th ngồi hợp lý tránh trường hợp làm hợp đồng nhân công thuê dài ngắn tiến độ thực cơng trình gây tăng (giảm) chi phí Làm vậy, công ty linh hoạt việc điều chỉnh hợp đồng lao động thuê nhân công thời vụ với giá thành rẻ 3.2.5 Chú trọng áp dụng biện pháp chủ động cơng tác phòng ngừa rủi ro kinh doanh Rủi ro kinh doanh khuyết tật vốn có kinh tế thị trường mà thân khơng thể khắc phục Nhất kinh tế gặp khó khăn nhiều biến động nay, cơng ty phải đối mặt với nhiều rủi ro bất thường kinh tế lạm phát, khủng hoảng tiền tệ, biến động giá cả… mà nhà quản lý không lường hết Để hạn chế phần tổn thất, đặc biệt tổn thất mặt tài chính, cơng ty cần thực biện pháp phòng ngừa rủi ro để vốn lưu động bị hao hụt, công ty bù đắp đảm bảo cho q trình SXKD diễn thường xuyên, liên tục Công ty sử dụng biện pháp phòng ngừa rủi ro sau: + Trích lập quỹ dự phòng tài để chủ động bù đắp tổn thất rủi ro xảy biến động bất thường thị trường khoản đầu tư tài ngắn hạn + Trích lập quỹ dự phòng nợ phải thu khó đòi Đây biện pháp giúp cơng ty bảo toàn vốn kinh doanh khách hàng lâm vào tình trạng khơng có khả tốn + Trích dự phòng giảm giá hàng tồn kho 80 Định kỳ tiến hành kiểm kê đánh giá lại số vật tư hàng hóa, vốn tiền, vốn tốn Xác định số vốn lưu động có Cơng ty theo giá trị Trên sở kiểm kê đánh giá lượng vật tư hàng hóa đối chiếu với sổ sách kế toán để điều chỉnh cho hợp lý Những vật tư hàng hóa tồn đọng lâu ngày không sử dụng kém, phẩm chất không phù hợp với nhu cầu sản xuất, phải trọng giải quyết, phần chênh lệch thiếu hụt phải xử ký kịp thời để bù lại Đề bảo toàn vốn lưu động điều kiện lạm phát, phân phối lợi nhuận cho mục đích tích lũy tiêu dùng Công ty phải dành lại phần để bù đắp số vốn hao hụt lạm phát Có đảm bảo giá trị vốn + Mua bảo hiểm hàng hóa hàng hóa đường hàng hóa nằm kho Việc công ty tham gia bảo hiểm tạo chỗ dựa vững chắc, chắn tin cậy kinh tế, giúp cơng ty có điều kiện tài để chống đỡ có hiệu rủi ro, tổn thất bất ngờ xảy mà không ảnh hưởng nhiều đến vốn lưu động 3.2.6 Các biện pháp khác 3.2.6.1 Thường xuyên theo dõi, phân tích đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động Cơng ty cần có bảng theo dõi kế hoạch cho tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động cần đạt được: định kỳ đánh giá tiêu này, so sánh kế hoạch; phân tích đánh giá tình hình, tìm hiểu nguyên nhân Nếu kết đạt kế hoạch phải vượt kế hoạch cần khen thưởng kịp thời ngược lại có biện pháp chấn chỉnh hoạt động, đẩy nhanh tốc độ lưu chuyển vốn, tăng tỷ suất lợi nhuận vốn Để thực biện pháp này, phận tài phải phát huy vai trò chủ đạo công tác lập kế hoạch, dư báo, tham mưu cho Ban giám đốc, thường xuyên cập nhập, thống kê, phân tích số liệu theo kỳ để tổng hợp so sánh kỳ làm sở cho công tác lập kế hoạch 3.2.6.2 Chú trọng tìm hiểu thị hiếu người tiêu dùng cải tiến máy điều hòa Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường để nắm bắt kịp thời nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Đây biện pháp tốt để tăng số lượng tiêu dùng tương lai, đầu tư vào việc định hướng phát triển năm 81 Thị trường liên quan đến đầu trình sản xuất Việc nghiên cứu thị trường giúp công ty tạo nhiều sản phẩm đa dạng tạo nhiều doanh thu hơn, từ cơng ty xây dựng kết hoạt động công ty Để tạo sản phẩm chất lượng công ty cần trọng yếu tố sau đây: Thứ nhất: Tăng cường công tác đào tạo kỹ thuật viên, nhân viên bán hàng, tư vấn Thường xuyên mở lớp học chuyên mơn, nghiệp vụ cơng ty Thứ hai: Tìm kiếm mở rộng phạm vi khách hàng có nhu cầu phân phối sản phẩm máy điều hòa Thứ ba: quan sát đối thủ cạnh tranh để tạo sản phẩm dịch vụ tốt hơn, sản phẩm hàng hóa khác biệt có phương án kinh doanh phù hợp với cạnh tranh thị trường 3.2.6.3 Xây dựng kế hoạch đào tạo, thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao Nguồn nhân lực yếu tố quan trọng định hiệu sản xuất kinh doanh nói chung hiệu sử dụng vốn lưu động nói riêng Trong điều kiện thị trương lao động mở rộng đẩy cạnh tranh nay, việc tuyển dụng nhân lực có chất lượng cao khơng phải khó việc giữ người lao động gắn bó lâu dài với cơng ty thách thức không nhỏ Trên sở kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm, công ty cần xác định số lượng lao động cần thiết, sở có kế hoạch tuyển dụng phù hợp, đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành liên tục Công ty cần có sách lương, thương hợp lý, cơng dựa cống hiến người lao động cho cơng ty Các cá nhân hồn thành xuất sắc cơng việc phải có chế độ khen thưởng xứng đáng Đối với nhân viên có sáng kiến tỏng cơng tác quản lý kỹ thuật phải có chế độ đãi ngộ phù hợp 3.2.6.4 Xây dựng phát triển thương hiệu, nâng cao uy tín cơng ty Thương hiệu thứ tài sản vơ hình lại chứa đựng sức 82 mạnh hữu hình định lựa chọn khách hàng sản phẩm, dịch vụ công ty, quan tâm hợp tác đối tác với kế hoạch chiến lược sản xuất kinh doanh công ty, đồng thời hỗ trợ công ty hồn thành mục tiêu khác Do đó, việc phát triển thương hiệu cách thức quan trọng để nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, qua nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Quảng bá thương hiệu không đơn quảng cáo dù quàng cáo phận khơng thể thiếu q trình phát triển thương hiệu Quảng cáo phải liền với cải tiến không ngừng chất lượng sản phẩm chất lượng dịch vụ Công ty cần giáo dục phát triển nhận thức đắn đầy đủ toàn công ty, xây dựng thương hiệu sở nghiên cứu thị trường, đăng ký bảo hộ nhãn hieeujm quản lý thương hiệu để đảm bảo uy tín hình ảnh thương hiệu khơng ngừng nâng cao 83 KẾT LUẬN Vốn lưu động yếu tố giữ vai trò quan trọng trình hoạt động phát triển doanh nghiệp Đặc biệt điều kiện nay, vấn đề quản lý vốn lưu động việc nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động trở nên cấp thiết đòi hỏi doanh nghiệp phải thường xuyên quan tâm để đưa giải pháp phù hợp Tóm lại, qua chương nghiên cứu, luận văn đạt kết sau: Một là, mặt lý luận: Luận văn khái quát hóa hệ thống hóa lý luận vốn lưu động hiệu sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp, đưa tiêu đánh giá nhân tố ảnh hưởng tới hiệu sử dụng vốn lưu động Hai là, mặt thực tiễn: Luận văn sâu phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng vốn lưu động hiệu sử dụng vốn lưu động cơng ty Nagakawa Việt Nam Từ đánh giá thành tựu, hạn chế tồn đọng công tác quản lý sử dụng vốn lưu động cơng ty, từ rút ngun nhân hạn chế, tồn Ba là, từ kết phân tích thực trạng, luận văn đề xuất giải pháp công ty Nagakawa nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Trong trình nghiên cứu, tác giả nỗ lực trình độ hạn chế, thời gian nghiên cứu có hạn nên luận văn khơng khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý, bảo thầy giáo độc giả có quan tâm đến đề tài nghiên cứu hồn thiện hơn, thực có ý nghĩa phương diện lý luận thực tiễn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới TS Trương Thị Hoài Linh- người trực tiếp hướng dẫn suốt q trình nghiên cứu hồn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn Khoa sau Đại Học – Kinh tê Quốc Dân, bạn bè đồng nghiệp gia đình, tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Lưu Thị Hương, PGS.TS Vũ Duy Hào,(2015), Giáo trình Tài Chính Doanh Nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân TS Lê Thị Xuân, Ths Nguyễn Xuân Quang (2010), Giáo trình phân tích tài doanh nghiêp, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân Bộ giáo dục Đào tạo, (2006), Giáo trình kinh tế trị Mác-Leenin, NXB Chính trị Quốc Gia PGS.TS Lê Văn Tâm, TS Ngô Kim Thành,(2007), Giáo trình quản trị doanh nghiệp, NXB Lao động, Xã hội PGS.TS Nguyễn Đình Kiệm, TS Bạch Đức Hiển,(2008), Giáo trình tài doanh nghiệp , NXB Tài Chính GS.TS Nguyễn Thành Độ, PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền (2011), Quản trị kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân Tác giả Thái Xuân Đệ, (2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Thông Tin Bảng báo cáo tài cơng ty Nagakawa từ năm 2012-2014 Bảng báo cáo tài cơng ty CP giới số Trần Anh từ năm 2012-2014 10 Khoa tài ngân hàng, Xây dựng mơ hình tín dụng doanh nghiệp ngân hàng, Đại học Lạc Hồng 85 DANH MỤC CÁC TRANG WEB http://nagakawa.com.vn/ https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217 http://www.moit.gov.vn/vn/Pages/Trangchu.aspx http://www.cophieu68.vn/ http://voer.edu.vn/ 86 PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN CỦA CƠNG TY CP NAGAKAWA VIỆTNAM Chỉ tiêu 2014 2013 2012 218,567,232,924 249,801,801,857 2,524,264,793 2,294,264,79 230,000,00 3,921,999,906 3,081,999,90 840,000,00 112,350,982,931 56,418,637,48 20,119,849,20 117,654,766,593 97,621,641,09 21,014,792,87 TÀI SẢN A- TÀI SẢN NGẮN HẠN I Tiền khoản tương đương tiền Tiền 226,303,429,97 3,509,109,24 3,509,109,2 49 Các khoản tương đương tiền II Các khoản đầu tư tài ngắn hạn Đầu tư ngắn hạn 1,254,484,65 1,254,484,6 50 Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn III Các khoản phải thu ngắn hạn Phải thu khách hàng Trả trước cho người bán 126,863,958,92 82,924,829,2 41 12,696,596,9 37 Phải thu nội ngắn hạn Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng Các khoản phải thu khác Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi IV Hàng tồn kho Hàng tồn kho 32,224,200,1 24 (981,667,3 82) 74,380,496,94 74,380,496,9 42 36,794,163,62 (981,667,38 2) (981,667,38 2) 81,783,590,547 81,783,590,54 83,379,775,268 83,379,775,26 20,295,380,21 171,013,7 65 8,725,7 58 21,908,394,653 151,140,45 228,821,90 44,845,260,090 369,415,46 490,643,07 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho V.Tài sản ngắn hạn khác Chi phí trả trước ngắn hạn Thuế GTGT khấu trừ 87 Thuế khoản khác phải thu Nhà nước Tài sản ngắn hạn khác B TÀI SẢN DÀI HẠN 208,331,9 02 19,907,308,7 88 39,509,132,57 21,528,432,29 43,985,201,55 43,536,903,146 88,419,868,251 25,169,088,41 25,169,088,41 88,246,394,9 75 (63,077,306,5 63) 29,670,334,353 29,670,334,35 86,808,697,10 (57,138,362,75 3) 37,592,524,097 34,580,524,09 87,781,149,38 (50,200,625,29 0) 133,962,60 (133,962,60 0) 11,999,99 150,962,60 (138,962,60 1) I Các khoản phải thu dài hạn Phải thu dài hạn khách hàng Vốn kinh doanh đơn vị trực thuộc Phải thu dài hạn nội Phải thu dài hạn khác Dự phòng khoản phải thu dài hạn khó đòi II.Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế Tài sản cố định thuê tài - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế Tài sản cố định vơ hình - Ngun giá - Giá trị hao mòn lũy kế Chi phí xây dựng dở dang III Bất động sản đầu tư - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế 133,962,6 00 (133,962,6 00) 88 IV Các khoản đầu tư tài dài hạn Đầu tư vào công ty Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh Đầu tư dài hạn khác Dự phòng giảm giá đầu tư tài dài hạn V Tài sản dài hạn khác Chi phí trả trước dài hạn 13,770,756,82 9,600,000,0 00 5,040,000,0 00 (869,243,1 74) 569,287,34 569,287,3 40 13,774,251,826 9,600,000,00 5,040,000,00 (865,748,17 4) 50,775,969,451 9,600,000,00 5,040,000,00 37,000,000,00 (864,030,54 9) 92,316,967 92,316,96 51,374,703 51,374,70 262,104,136,070 338,221,670,108 126,107,781,916 202,870,168,789 123,074,624,598 76,715,080,64 5,288,292,84 29,116,418,63 10,461,926,31 366,480,26 502,784,16 200,580,141,335 131,217,765,15 5,159,468,53 43,931,901,55 13,303,547,29 574,008,64 5,751,044,10 566,118,70 584,883,01 2 Tài sản thuế thu nhập hoàn lại Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN 265,812,562,55 NGUỒN VỐN A NỢ PHẢI TRẢ I Nợ ngắn hạn Vay nợ ngắn hạn Phải trả người bán Người mua trả tiền trước Thuế khoản phải nộp nhà nước Phải trả người lao động Chi phí phải trả Phải trả nội Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 115,518,621,09 112,087,289,60 77,029,492,9 88 17,272,357,5 27 3,367,200,0 04 13,562,432,8 52 560,338,9 92 137,810,0 88 100,134,1 17 89 10 Dự phòng phải trả ngắn hạn 11 Quỹ khen thưởng phúc lợi II Nợ dài hạn 57,523,0 33 3,431,331,49 57,523,03 57,523,03 3,033,157,318 2,290,027,454 3,033,157,31 2,290,027,45 135,996,354,154 135,351,501,319 135,996,354,154 148,495,780,00 5,672,110,00 135,351,501,319 148,495,780,00 5,672,110,00 (20,00 (20,000 ) (20,000 ) 2,955,874,6 25 544,719,3 21 2,955,874,62 544,719,32 2,955,874,62 544,719,32 (7,374,522,4 86) (21,672,109,79 2) (22,316,962,62 7) Phải trả dài hạn người bán Phải trả dài hạn nội Phải trả dài hạn khác Vay nợ dài hạn 200,000,0 00 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả Dự phòng trợ cấp việc làm Dự phòng phải trả dài hạn 3,231,331,4 91 Doanh thu chưa thực Quỹ phát triển khoa học công nghệ B.VỐN CHỦ SỞ HỮU I Vốn chủ sở hữu Vốn đầu tư chủ sở hữu Thặng dư vốn cổ phần 150,293,941,46 150,293,941,46 148,495,780,0 00 5,672,110,0 00 Vốn khác chủ sở hữu Chênh lệch đánh giá lại tài sản 0) Chênh lệch tỷ giá hối đoái Quỹ đầu tư phát triển Quỹ dự phòng tài Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 10 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 90 11 Nguồn vốn đầu tư XDCB 12 Quỹ hỗ trợ xếp doanh nghiệp II Nguồn kinh phí quỹ khác Nguồn kinh phí Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 265,812,562,55 262,104,136,070 134,612,0 27 134,612,02 547,42 472,17 338,221,670,108 CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG Tài sản th ngồi Vật tư, hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia cơng Hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cược Nợ khó đòi xử lý Ngoại tệ loại Dự toán chi nghiệp, dự án 296,86 91 BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CP NAGAKAWA VIỆT NAM Chỉ tiêu 2014 265,779,577,83 2013 190,154,722,25 1,473,153,41 4,559,845,54 223,311,850,741 Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) 264,306,424,427 185,594,876,709 161,742,477,78 5,479,508,583 217,832,342,158 Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ(20=10-11) 228,971,798,071 35,334,626,356 463,095,62 23,852,398,925 171,703,145,628 46,129,196,530 Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài 8,378,807,909 7,943,715,12 176,278,530 11,226,574,896 303,485,740 41,728,739,466 - Trong đó: Chi phí lãi vay 3,792,664,76 10,587,791,511 5,473,657,25 28,491,937,212 Chi phí bán hàng 9,869,185,54 5,300,369,891 (2,540,740,248) 10,211,781,208 (10,808,208,295) 7,638,006,289 4,346,332,46 3,522,721,550 285,116,080 6,689,648,938 3,291,673,823 3,015,809,382 506,912,168 18,336,868,576 750,933,575 (10,301,296,127) Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Chi phí quản lý doanh nghiệp 10 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh{30=20+(21-22) - (24+25)} 11 Thu nhập khác 12 Chi phí khác 13 Lợi nhuận khác(40=31-32) 14 Phần lãi lỗ công ty liên kết, liên doanh 15 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế(50=30+40+45) 11,979,029,670 11,647,219,638 6,974,765,01 2012 92 4,039,281,27 16 Chi phí thuế TNDN hành 17 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 18 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp(60=50-51-52) 14,297,587,306 106,080,740 680,751,087 644,852,835 (10,982,047,214) 93 PHỤ LỤC 2: CHỈ TIÊU CỦA NGÀNH SẢN XUẤT –KINH DOANH ĐVT: triệu đồng STT Chỉ tiêu Doanh Thu Thuần Giá Vốn Hàng Bán Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp Các khoản phải thu ngắn hạn Hàng tồn kho Tổng tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn Vốn lưu động (6-7) Hàng tồn kho bình quân 10 Các khoản phải thu bình quân 11 Vốn lưu động bình quân 12 Chỉ tiêu khoản phải thu(1/10) 13 tiêu vòng quay hàng tồn kho (2/9) 14 Hiệu suât sử dụng vốn lưu động(1/11) 15 16 17 18 19 Tỷ lệ sinh lời(3/11) Hệ số vòng quay hàng tồn kho trung bình tồn ngành sản xuất-kinh doanh Hệ số vòng quay hàng phải thu ngành sản xuất kinh doanh Hiệu suât sử dụng vốn lưu động ngành sản xuất kinh doanh Hệ số sinh lời ngành sản xuất kinh doanh 2014 27,844,144 24,138,648 1,625,676 5,507,907 8,616,983 19,427,826 13,178,652 6,249,174 8,260,03 5,131,53 5,867,27 5.4 2.9 4.7 0.2 2013 24,766,015 21,318,106 1,150,369 4,755,169 7,903,086 17,529,628 12,044,244 5,485,384 7,495,01 4,942,34 5,156,48 2012 24,939,213 22,453,366 788,933 5,129,526 7,086,938 16,385,468 11,557,883 4,827,585 7,609,61 5,362,45 4,718,16 5.01 4.62 2.84 2.95 4.80 5.29 0.22 0.17 2011 25,097,468 22,339,650 885,367 5,595,373 8,132,286 16,138,821 11,530,082 4,608,739 2.91 5.02 4.94 0,22 (Tổng hợp 38 công ty thuộc khối ngành sản xuất kinh doanh sàn chứng khoán từ năm 2012-2104) ... sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CP NAGAKAWA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 201 2-2 014 2.1 Khái quát công ty CP Nagakawa Việt Nam Công ty cổ. .. đoạn 201 2-2 014 Chương 3: Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động công ty cổ phần Nagakawa Việt Nam 4 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI DOANH... đánh giá biện pháp công ty sử dụng để nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động 53 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẨN NAGAKAWA 64 3.1

Ngày đăng: 18/04/2020, 05:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ------------

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TAI LIỆU VIẾT TẮT

  • ------------

    • 1.1. Sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp

    • ------------

    • MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG 1

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ

    • SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP

    • 1.1 SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP

      • 1.1.1 Vốn lưu động của doanh nghiệp

        • Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tuần hoàn chu chuyển vốn lưu động trong doanh nghiệp Sản xuất – Kinh doanh (Giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lê Nin)

        • 1.1.2. Sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp

        • 1.2 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

        • 1.2.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn lưu động

          • 1.2.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động

          • 1.2.3 Một số biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn lưu động của Doanh nghiệp

          • CHƯƠNG 2

          • THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CP NAGAKAWA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012-2014

            • 2.1 Khái quát về công ty cổ phần Nagakawa

            • 2.1.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển

              • 2.1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan