Sử 10 kì I Tiết 11 -15

10 320 0
Sử 10 kì I Tiết 11 -15

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày giảng: Tit 11: Bài 9: Vơng quốc cam-pu-chia và vơng quốc lào I.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Vị trí địa lý của 2 nớc, là những nớc láng giềng gần gũi với Việt Nam. - Những giai đoạn lịch sử lớn của hai nớc. - ảnh hởng của văn hoá ÂĐ và việc xây dựng nền văn hoá của 2 dân tộc này. 2. T tởng: - Bồi dỡng tình cảm yêu quý, trân trọng truyền thống lịch sử của 2 dân tộc láng giềng gần gũi của Việt Nam. 3. Kỹ năng: - Phân tích, đánh giá các sự kiện, hiện tợng lịch sử. - Lập biểu đồ các giai đoạn phát triển lịch sử. II. Chuẩn bị: *Thầy:- Tranh ảnh hai nớc Cam-pu-chia và Lào - Lợc đồ các nớc ĐNA. * Trò: - Su tầm tài liệu tranh ảnh liên quan tới bài học. III. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Nêu tóm tắt quá trình ra đời của các quốc gia cổ ĐNA? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy- trò Nội dung bài học Gv sử dụng lợc đồ giới thiệu về vị trí của CPC . Gv cung cấp cho h/s quá trình hình thành nhà nớc CPC ? Dới thời Ăng-co CPC đạt đợc những thành tựu ntn? ? Biểu hiện suy yếu của CPC? ? Nền văn hoá của CPC mang những đặc trng ntn? GV h/d h/s quan sát H23sgkT51 1.Vơng quốc Cam-pu-chia: - Thế kỷ VI vơng quốc của ngời Khơ me đợc hình thành nớc CPC. - (802-1432) thời kỳ Ăng - co là thời kỳ phát triển mạnh nhất ở CPC. + Kinh tế: nông nghiệp, thơng nghiệp, TCN mạnh. + Vua CPC mở rộng lãnh thổ ra bên ngoài. + Thế kỷ X-XII CPC là vơng quốc mạnh và ham chiến nhất ở ĐNA. - Thế kỷ XIII CPC bắt đầu suy yếu. - 1863 thực dân Pháp xâm lợc CPC - Văn hoá: + Sáng tạo chữ viết trên cơ sở chữ Phạn của ngời ÂĐ. + Nghệ thuật kiến trúc đa dạng. 22 ? Nhận xét gì về nghệ thuật kiến trúc của CPC? GV chỉ trên bản đồ vị trí của nớc Lào. Gv giới thiệu về lịch sử hình thành n- ớc Lào. Gv nói rõ về sự kết hợp giữa hai bộ tộc Lào. ? Biểu hiện của sự phát triển? ? Đặc trng nổi bật của văn hoá Lào? 2. Vơng quốc Lào: - Lào Thơng là chủ nhân của nền văn hoá đồ đá. - Thế kỷ XIII 1 nhóm ngời nói tiếng Thái di c tới sinh sống gọi là Lào Lùm. - 1353 Pha Ngừm lên ngôi Lan Xang( triệu Voi). - Thế kỷ XV- XVIII Lan Xang mạnh - Thế kỷ XVIII Lan Xang ,1893trở thành thuộc địa của Pháp. -Văn hoá: + Chữ viết riêng + Tôn giáo: Hin đu và Phật giáo + Kiến trúc: + Văn hoá: 3. Củng cố: ? Nền văn hoá CPC và Lào ảnh hởng của văn hoá ÂĐ ntn? 4 Dặn dò: Trả lời câu hỏi và đọc trớc bài sau. Ngày soạn: 23 Ngày giảng: Chơng Vi: tây âu thời trung đại. Tit 12 Bài 10: Thời kỳ hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở tây âu ( từ thế kỷ V đến thế kỷ XIV) I.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu, cơ cấu xã hội. - Khái niệm lãnh chúa phong kiến và đặc trng của nền kinh tế lãnh địa. - Tại sao thành thị trung đại xuất hiện? Kinh tế trong thành thị trung đại khác khinh tế trong lãnh địa ntn? 2. T tởng: - Giáo dục học sinh niềm tin về sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài ngời từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang chế độ xã hội phong kiến. 3. Kỹ năng: - Phân tích, đánh giá các sự kiện, hiện tợng lịch sử. - Khai thác tranh, ảnh để hiểu bản chất của các vấn đề lịch sử. II. Chuẩn bị: *Thầy:- Bản đồ châu Âu - tranh ảnh mô tả hoạt động trong thành thị trung đại. * Trò: - Su tầm tài liệu tranh ảnh liên quan tới bài học. III. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Nền văn hoá CPC và Lào ảnh hởng của văn hoá ÂĐ ntn? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy- trò Nội dung bài học Gv h/d H/s đọc sgkT.55,56. ? Biểu hiện của sự khủng hoảng? ? Khi vào Rô-ma ngời Giec-man đã làm gì? ? Xã hội Tây Âu có sự thay đổi ntn? Gv giới thiệu về quá trình hình thành vơng quốc phong kiến Phơ-răng. 1. Sự hình thành các vơng quốc phong kiến ở Tây Âu: - Thế kỷ III, đế quốc Rô-ma lâm vào khủng hoảng 476 đế quốc Rô-ma , chế độ phong kiến châu Âu hình thành. - Hình thành 2 giai cấp cơ bản: lãnh chúa và nông nô. Quan hệ sản xuất phong kiến ra đời. Gv giải thích lãnh địa. ? Đ/s của các tầng lớp trong lãnh 2. Xã hội phong kiến Tây Âu: - Thế kỷ IX đất đai nằm trong tay lãnh chúa lãnh địa phong kiến. - Đ/s trong lãnh địa: 24 địa? ? Gv h/d h/s đọc sgk tìm hiểu về đ/s của nông nô. ? Đặc điểm của nền kinh tế lãnh địa? + Lãnh chúa: có cuộc sông đầy đủ. + Nông nô: làm ra của cải và phục vụ lãnh chúa. - Sự phát triển của nền kinh tế lãnh địa: + Kỹ thuật canh tác: + Đặc điểm: là nền kinh tế đóng kín, tự nhiên, tự cung tự cấp. ? Nguyên nhân? Gv h/d h/s quan sát H26.T58 ? Sự xuất hiện của thành thị dẫn tới hậu quả ntn? ? Thành thị và lãnh địa khác nhau ntn? 3.Sự xuất hiện các thành thị trung đại: - Nguyên nhân: do sản xuất phát triển thành thị ra đời. - Tổ chức của thành thị: + Bộ mặt của thành thị: phố, cửa hàng, hoạt động buôn bán. + Các tầng lớp trong thành thị: Thợ thủ công và thơng nhân. phá vỡ nền kinh tế tự nhiên tạo điều kiện cho nền kinh té hàng hoá . 4. Củng cố: ? Thế nào là lãnh địa phong kiến? Đời sống kinh tế và chính trị trong các lãnh địa đó ntn? 5. Dặn dò: Trả lời câu hỏi và đọc trớc bài sau. 25 Ngày soạn: Ngày giảng: Tit 13: Bài 11 : tây âu thời hậu kỳ trung đại. I.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Nhu cầu về vàng bạc, nguyên liệu,thị trơng dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý, đem về cho châu Âu nhiều của cải và sự hiểu biết mới về Trái đất, về các dân tộc trên thế giới. - Công cuộc tích luỹ ban đầu về vốn và nhân công đợc đẩy mạnh. Xã hội châu Âu có biến đổi quan trọng, hai giai cấp mới đợc hình thành, quan hệ sản xuất TBCN ra đời. - Giai cấp t sản đang lên có thế lực về kinh tế nhng cha có vai trò chính trị nên muốn hình thành t tởng riêng của mình, đấu tranh với giai cấp phong kiến, khôI phục lại nền văn hoá cổ Hi Lạp- Rô ma. 2. T tởng: - Giáo dục tinh thần dũng cảm, khám phá cái mới, tinh thần đoàn kết các dân tộc, giúp học sinh hiểu giá trị lao động, căm ghét bọn bóc lột. 3. Kỹ năng: - Mô tả các cuộc phát kiến trên bản đồ thế giới hoặc quả địa cầu. - Phân tích, đánh giá các sự kiện, hiện tợng lịch sử. II. Chuẩn bị: *Thầy:- Bản đồ phát kiến địa lý hoặc quả địa cầu. * Trò: - Su tầm tranh ảnh minh hoạ: Cô-lôm-bô, tầu Ca-ra-ven. III. Tiến trình bài giảng: 1.ổn định: 2. Kiểm tra: ?Thế nào là lãnh địa phong kiến? Đời sống kinh tế và chính trị trong các lãnh địa đó ntn? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy- trò Nội dung bài học Gv h/d h/s đọc sgk và trả lời. ? Nguyên nhân nào dẫn tới sự xuất hiện của các cuộc phát kiến địa lý? Gv giới thiệu về con tầu Ca-ra-ven. 1.Những cuộc phát kiến địa lý: * Nguyên nhân và điều kiện của các cuộc phát kiến địa lý: - Lực lợng sản xuất nhu cầu về nguyên liệu, hơng liệu ngày càng . - Thế kỷ V con đờng giao lu buôn bán sang phơng Đông bị ngời ả rập chiếm giữ. - Khoa học- kỹ thuật tiến bộ. * Các cuộc phát kến địa lý: Thời gian Ngời phát kiến Hành trình 1487 Đi-a-xơ 26 Gv sử dụng lợc đồ trình bày các cuộc phát kiến địa lý cơ bản. H/d h/s lập bảng thóng kê các cuộc phát kiến. ? Vì sao TBN và BĐN là những nớc đi đầu trong các cuộc phát kiến địa lý? ? Các cuộc phát kiến địa lý mang lại hệ quả ntn? 1492 Cô-lôm-bô 1497 Ga-ma 1519 Ma-gien-lan * Hệ quả: - Tìm ra những vùng đất mới, nguyên liệu, h- ơng liệu mới. - Tan dã quan hệ sản xuất phong kiến. - Nảy sinh cớp bóc và buôn bán nô lệ. ? Sau các cuộc phát kiến địa lý tình hình châu Âu có sự thay đổi ntn? ? Giai cấp t sản tích luỹ vốn bằng con đờng nào? Gv dẫn chứng câu nói của Ơ-giê. Gv giải thích công trờng thủ công. ? Công trờng thủ công và phờng hội khác nhau ntn? ? Vai trò của tầng lớp phú thơng? Gv giải thích các khái niệm: Công nhân nông nghiệp, t sản nông thôn. ? Xã hội Tây Âu có sự thay đổi ntn? ? Nguồn gốc, vai trò của các tầng lớp? 2. Sự nảy sinh CNTB ở Tây Âu: * Quá trình tích luỹ t bản ban đầu: - Giai cấp t sản tăng cờng tích luỹ vốn. - Nhân công lao động ngày càng nhiều. * Sự nảy sinh CNTB ở châu Âu: - Các công trờng thủ công ra đời ngày càng nhiều: Sx theo dây truyền, chuyên môn hoá. - Tầng lớp phú thơng xuất hiện đầu t vốn chủ xởng lu thông hàng hoá, các công ti th- ơng mại lớn ra đời. - Nông nghiệp: trang trại, đồn điền công nhân nông nghiệp và t sản nông thôn(quý tộc mới). * Những biến đổi trong xã hội Tây Âu: - Giai cấp t sản - Giai cấp vô sản. Gv h/d h/s đọc sgk T63. ?Hiểu thế nào là văn hoá phục hng? Gv giải thích k/niệm này. ? Phong trào văn hoá Phục hng mang đặc điểm ntn? Gv sử dụng những tác phẩm văn học, những con ngời khổng lồ xuất hiện trong phong trào văn hoá Phục hng. ? ý nghĩa? 3. Phong trào văn hoá Phục hng: - K/niệm: phục hng tinh thần của nền văn hoá cổ Hi Lạp- Rô ma và tạo nên nền văn hoá mới của giai cấp t sản. - Đặc điểm của văn hoá Phục hng: + Phê phán xã hội phong kiến và giáo hội. + Đề cao giá trị con ngời. + Đòi tự do cá nhân. - ý nghĩa: mang giá trị nhân văn sâu sắc, đấu tranh triệt để chống phong kiến, cổ vũ và mở đờng cho văn hoá châu Âu phát triển. Gv h/d h/s thảo luận theo nhóm: 4. Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân: 27 Nhóm 1: Nguyên nhân ? nguyên nhân của cuộc cải cách tông giáo? Nhóm 2: Nội dung Gv phân tích cho h/s rõ về cải cách tôn giáo ở Đức. Nhóm 3: Tác động ? Phong trào cải cách tôn giáo tác động ntn tới xã hội? Nhóm 4: Hạn chế ? Phong trào cỉa cách tôn giáo còn hạn chế gì? ? Tình hình nớc Đức trớc chiến tranh có điểm gì nổi bật? ? Từ thực tế dẫn tới hậu quả ntn? Gv giới thiệu cho h/s về tiểu sử và hoạt động của Tô-mát Muyn-xơ. ? Chiến tranh nông dân thực hiện mục tiêu ntn? ? Chiến tranh nông dân có ý nghĩa ntn? a. Cải cách tôn giáo: - Nguyên nhân: + giáo hội Ki-tô ngăn cản giai cấp t sản đang lên + giáo hội Ki-tô chi phối đ/s tinh thần + giáo hội Ki-tô có đ/s vật chất nh thế lực phong kiến. - Nội dung: + Lu-thơ: trở lại giáo lý Ki-tô nguyên thuỷ , chủ trơng cứu vớt con ngời bằng lòng tin. + Can-vanh: thủ tiêu vai trò của giáo hội xây dựng tổ chức tôn giáo mới. - Tác động: thúc đẩy châm ngòi cho các cuộc chiến tranh nông dân tôn giáo chia làm 2 đại tin lành và Ki-tô - Hạn chế: Giai cấp t sản không thể xoá bỏ tôn giáo mà chỉ thay đổi cho phù hợp. b. Chiến tranh nông dân: - Tình hình nớc Đức trớc chiến tranh: + Kinh tế + Chế độ nông nô tồn tại. Nông dân và quý tộc mâu thuẫn gay gắt chiến tranh nông dân bùng nổ. - Lãnh đạo: Tô-mát Muyn-xơ. - Mục tiêu: + Giảm thuế, bớt lao dịch thủ tiêu chế độ phong kiến. + Thống nhất với t sản để chống phong kiến. - Kết quả: Ban đầu thắng lợi thất bại. - ý nghĩa: là cuộc chiến tranh nông dân vĩ đại nhất trong lịch sử châu Âu thời trung đại, góp phần vào cuộc chiến đấu chống phong kiến. 4. Củng cố: ? Những biểu hiện của CNTB ở châu Âu? ? Trình bày đặc điểm và ý nghĩa của phong trào cải cách tôn giáo? 5. Dặn dò: Trả lời câu hỏi và đọc trớc bài sau. Ngày soạn: Ngày giảng: Tit 14: Bài 12: ôn tập lịch sử thế giới thời nguyên thuỷ 28 cổ đại và trung đại I.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - H/n nắm lại khái quát những nội dung cơ bản của cả khoá trình. 2. T tởng: - ý thức về sự phát triển của loài ngời từ thấp đến cao. 3. Kỹ năng: - Phân tích, đánh giá các sự kiện, hiện tợng lịch sử. - Khai thác tranh, ảnh để hiểu bản chất của các vấn đề lịch sử. II. Chuẩn bị: *Thầy:- Lập sơ đồ kiến thức về nội dung của ba thời kỳ lịch sử quan trọng * Trò: - Su tầm tài liệu tranh ảnh liên quan tới bài học. III. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Nhắc lại nội dung chính của những thời kỳ lịch sử đã học? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy- trò Nội dung bài học ? H/s nhắc lại nội dung của thời kỳ lịch sử này? Gv sử dụng sơ đồ phát triển của xã hội nguyên thuỷ giúp h/s củng cố lại những kiến thức đã học. ? Nhận xét gì về c/s của con ngời trong thời kỳ này? 1. Xã hội nguyên thuỷ: - Là bớc đi đầu tiên chập chững của loài ngời mà dân tộc nào cũng phảI trải qua. - Con ngời có sự phát triển từ thấp cao, từ đơn giản phức tạp. Gv sử dụng sơ đồ kiến thức thời cổ đại, h/d h/s từng bớc lập nên sơ đồ đó. 2.Xã hội cổ đại: - Nhà nớc cổ đại phơng Đông - Nhà nớc cổ đại phơng tây ?Nhận xét về chế độ phong kiến TQ ? Tình hình Tây Âu sau phát kiến ? 3. Xã hội phong kiến- trung đại: - Nhà nớc phong kiến Trung Quốc. - Nhà nớc phong kiến Tây Âu 4. Củng cố: ?Năm toàn bộ nội dung đã học 5. Dặn dò: Ôn tập Ngày soạn: Ngày giảng: Phần II: lịch sử việt nam từ nguồn gốc 29 đến giữa thế kỷ xix Chơng I: việt nam từ thời nguyên thuỷ đến thế kỷ x Tit 15: Bài 13: việt nam thời nguyên thuỷ I.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - H/s nắm đợc những nét chính trong thời kỳ nguyên thuỷ ở VN. Các giai đoạn của xã hội nguyên thuỷ: thời kỳ hình thành, phát triển và giải thể. Các nền văn hoá lớn ở VN cuối thời nguyên thuỷ: văn hoá Sa Huỳnh, Phùng Nhuyên, Đồng Nai . 2. T tởng: - H/s biết trân trọng những sáng tạo của loài ngời trong cả chặng đờng phát triển của lịch sử. 3. Kỹ năng: - Phân tích, đánh giá các sự kiện, hiện tợng lịch sử. - Khai thác tranh, ảnh để hiểu bản chất của các vấn đề lịch sử. II. Chuẩn bị: *Thầy:- một số tranh ảnh về ngời tối cổ, hiện đại. * Trò: - su tầm tài liệu tranh ảnh liên quan tới bài học. III. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy- trò Nội dung bài học Gv h/d h/s nghiên cứu sgkT70. ? Dấu tích của ngời tối cổ đợc tìm thấy ở những đâu trên đất nớc VN? ? Những dấu tích nào chứng tỏ có ngời tối cổ sinh sống trên đất nớc ta? Gv h/d h/s duan sát H.29 sgkT71 ? Nhận xét gì về công cụ lao động của ngời tối cổ? 1. Những dấu tịch ngời tối cổ ở Việt Nam: - Dấu tích ngời tối cổ tìm thấy ở: Thẩm Khuyên(LS), Núi Đọ(Thanh Hóa). - Thời gian: cách ngày nay khoảng 30 40 vạn năm. - Công cụ lao động: đồ đá đợc ghè đẽo thô sơ. - Phơng thức kiếm sống: hái lợm và săn bắt. Gv gọi 1 h/ s đọc cho cả lớp nghe nội dung của mục 2 sgk. Gv cho h/s rõ quá trình xuất hiện của nền văn hoá Sơn Vi. ? Địa bàn của nền văn hoá HB, BS? 2. Sự hình thành và phát triển của công xã thị tộc: - Cách khoảng 2 vạn năm ngời tối cổ hiện đại gắn liền với nền văn hoá Sơn Vi thị tộc hình thành ( đá cũ). - Cách khoảng 6000 12.000 năm sơ kỳ đá mới nền văn hoá Hoà Bình, Bắc Sơn: + Địa bàn: Hoà Bình, Bắc Sơn. + Công cụ: ghè đẽo công phu, tỉ mỉ .rừu, dao, 30 ? Hoạt đọng kinh tế? ? Đ/s vật chất, tổ chức xã hội? ? Cuộc cách mạng đá mới cuộc sống của con ngời có sự thay đổi ntn?? Tác dụng? cung tên . + Hoạt động kinh tế: săn bắt, hái lợm, trồng các loại rau, củ, quả . nền nông nghiệp sơ khai đợc hình thành. + Đ/s vật chất, tinh thần đợc cải thiện. + tổ chức xã hội; thị tộc, bộ lạc. - Cách khoảng 5000 6000 năm cách mạng thời đá mới + Công cụ: ghè đẽo công phu, tỉ mỉ hơn . + Hoạt động kinh tế: trồng trọt và chăn nuôi. + Làm đồ gốm, trang sức . nền nông nghiệp trồng lúa nớc xuất hiện, địa bàn c trú đợc mở rộng. Gv chia lớp thành 4 nhóm thảo luận về: Nhóm 1: Văn hoá Phùng Nguyên Nhóm 2: Văn hoá Sa Huỳnh Nhóm 3: Văn hoá Đồng Nai Nhóm 4: So sánh điểm mới của văn hoá Phùng Nguyên với văn hoá HB, BS. 3. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nớc: - 3000 4000 năm đồ đồng thau xuất hiện. C dân địa bàn công cụ HĐKT PN SH ĐN 3. Củng cố: ? Những biểu hiện của cuộc cách mạng thời đá mới ở nớc ta? 4 Dặn dò: Trả lời câu hỏi và đọc trớc bài sau. 31 . - Thế kỷ XIII 1 nhóm ng i n i tiếng Th i di c t i sinh sống g i là Lào Lùm. - 1353 Pha Ngừm lên ng i Lan Xang( triệu Voi). - Thế kỷ XV- XVIII Lan Xang. đang lên + giáo h i Ki-tô chi ph i đ/s tinh thần + giáo h i Ki-tô có đ/s vật chất nh thế lực phong kiến. - N i dung: + Lu-thơ: trở l i giáo lý Ki-tô nguyên

Ngày đăng: 26/09/2013, 22:10

Hình ảnh liên quan

hình châu Âu có sự thay đổi ntn? ? Giai cấp t  sản tích luỹ vốn bằng con đờng nào? - Sử 10 kì I Tiết 11 -15

hình ch.

âu Âu có sự thay đổi ntn? ? Giai cấp t sản tích luỹ vốn bằng con đờng nào? Xem tại trang 6 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan