(Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tại phường Duyệt Trung, thành phố Cao Bằng

66 73 0
(Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tại phường Duyệt Trung, thành phố Cao Bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tại phường Duyệt Trung, thành phố Cao Bằng(Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tại phường Duyệt Trung, thành phố Cao Bằng(Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tại phường Duyệt Trung, thành phố Cao Bằng(Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tại phường Duyệt Trung, thành phố Cao Bằng(Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tại phường Duyệt Trung, thành phố Cao Bằng(Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tại phường Duyệt Trung, thành phố Cao Bằng(Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tại phường Duyệt Trung, thành phố Cao Bằng(Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tại phường Duyệt Trung, thành phố Cao Bằng(Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tại phường Duyệt Trung, thành phố Cao Bằng(Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tại phường Duyệt Trung, thành phố Cao Bằng(Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tại phường Duyệt Trung, thành phố Cao Bằng(Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tại phường Duyệt Trung, thành phố Cao Bằng

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG NGỌC LAN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC SINH HOẠT TẠI PHƯỜNG DUYỆT TRUNG, THÀNH PHỐ CAO BẰNG, TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Khoa : Khoa học mơi trường Khóa học : 2014 – 2018 Thái Nguyên - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG NGỌC LAN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC SINH HOẠT TẠI PHƯỜNG DUYỆT TRUNG, THÀNH PHỐ CAO BẰNG, TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học Môi trường Khoa : Môi trường Khóa học : 2014 – 2018 Giáo viên hướng dẫn : Th.s Nguyễn Thị Huệ Thái Nguyên - 2018 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp thời gian quan trọng sinh viên trường đại học, cao đẳng nói chung với trường đại học Nơng Lâm Thái Nguyên nói riêng Để từ hệ thống hóa lại kiến thức học kiểm nghiệm lại chúng thực tế để tích lũy thêm vốn kiến thức thực tế từ nâng cao trình độ chun môn Sau thời gian nghiên cứu thực tập tốt nghiệp báo cáo em hoàn thành Vậy em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo Ban chủ nhiệm khoa Môi trường, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giảng dạy đào tạo hướng dẫn em Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo Th.s Nguyễn Thị Huệ trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành tốt báo cáo Qua em xin gửi lời cảm ơn trân thành tới cán làm việc Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trường thành phố Cao Bằng tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập quan Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn tới tất bạn bè, gia đình người thân động viên khích lệ em trình học tập nghiên cứu báo cáo tốt nghiệp Trong suốt thời gian thực tập làm khóa luận em cố gắng kinh nghiệm thực tế chưa có nhiều kiến thức hạn chế nên chắn khơng tránh khỏi thiếu sót khiếm khuyết Em mong thầy giáo bạn bè đóng góp để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Nông Ngọc Lan DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa từ viết tắt BVMT Bảo vệ môi trường BYT Bộ y tế BTNMT Bộ tài nguyên Môi Trường LHQ Liên Hợp Quốc NTU Đơn vị đo độ đục QCVN Quy chuẩn Việt Nam PVC Polyl Vinyl Clorua TCVN Tiêu chuẩn Việt nam UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 : Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt Bảng 2.2: Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước ngầm Bảng 2.3 : Giới hạn tiêu chất lượng nước sinh hoạt Bảng 2.4 Thống kê cơng trình cấp nước tỉnh Cao Bằng 21 Bảng 3.1: Các tiêu phương pháp phân tích 33 Bảng 4.1 Tình hình sử dụng nước sinh hoạt phường Duyệt Trung 38 Bảng 4.2 Kết phân tích chất lượng nước giếng đào 39 Bảng 4.3 Kết phân tích nước phường Duyệt Trung 43 Bảng 4.4.Tổng hợp kết điều tra ý kiến người dân chất lượng nước sinh hoạt 44 Bảng 4.5.Tổng hợp kết điều tra ý kiến người dân màu sắc nước sinh hoạt 44 Bảng 4.6.Tổng hợp kết điều tra ý kiến người dân mùi vị nước sinh hoạt 45 Bảng 4.7.Tổng hợp kết điều tra ý kiến người dân độ đục nước sinh hoạt 45 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ thể nguồn cấp nước phường Duyệt Trung 38 Hình 4.2 Biểu đồ hàm lượng sắt nước giếng đào phường Duyệt Trung 40 Hình 4.3.Biều đồ thành phần độ cứng nước giếng phường Duyệt Trung 41 Hình 4.4: Mơ hình sơ đồ quy trình cơng nghệ xử lý nước ngầm có chứa sắt 51 MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề 1.2.Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3.Ý nghĩa đề tài Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1.Cơ sở pháp lý 2.1.1.Các văn quy phạm pháp luật liên quan đến tài nguyên nước Việt Nam 2.1.2.Bảng tiêu chuẩn chất lượng nước Việt Nam 2.2.Cơ sở lý luận 10 2.2.1.Khái niệm môi trường ô nhiễm môi trường 10 2.2.2.Khái niệm nước nước hợp vệ sinh 11 2.2.3 Vai trò cần thiết phải bảo vệ tài nguyên nước 13 2.2.4.Các thông số chất lượng nước 15 2.3.Cơ sở thực tiễn đề tài 17 2.3.1.Tình hình sử dụng nước sinh hoạt Thế giới 17 2.3.2.Hiện chất lượng nước sinh hoạt Việt Nam 19 2.4.Tình hình sử dụng nước sinh hoạt địa bàn phường Duyệt Trung thành phố Cao Bằng 20 2.4.1.Tình hình sử dụng nước sinh hoạt địa bàn phường Duyệt Trung, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng 20 2.4.2 Tình hình sử dụng nước sinh hoạt địa bàn thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng 21 2.5.Một số công nghệ xử lý 22 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 30 3.1.1.Đối tượng nghiên cứu 30 3.1.2.Phạm vi nghiên cứu 30 3.2.Địa điểm, thời gian tiến hành nghiên cứu 30 3.3.Nội dung nghiên cứu 30 3.4.Phương pháp nghiên cứu 30 3.4.1.Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 30 3.4.2.Phương pháp điều tra vấn 30 3.4.3.Phương pháp lấy mẫu nước 31 3.4.4.Phương pháp phân tích phòng thí nghiệm 33 3.4.5.Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 33 3.4.6.Xử lý số liệu, tổng hợp phân tích thống kê 33 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1.Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội phường Duyệt Trung, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng 34 4.1.1.Điều kiện tự nhiên 34 4.1.2.Đặc điểm kinh tế - xã hội 36 4.2.Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt phường Duyệt Trung, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng 37 4.2.1.Tình hình sử dụng nước sinh hoạt phường Duyệt Trung 37 4.2.2.Đánh giá chất lượng nước giếng đào phường Duyệt Trung 39 4.2.3.Đánh giá chất lượng nước phường Duyệt Trung 42 4.2.4.Ý kiến người dân chất lượng nước sinh hoạt 44 4.3.Nguyên nhân gây ảnh hưởng tới chất lượng nước sinh hoạt 46 4.3.1.Ô nhiễm nước điều kiện tự nhiên 46 4.3.2.Ô nhiễm nước thải sinh hoạt 46 4.3.3.Ô nhiễm hoạt động nông nghiệp 46 4.3.4.Ô nhiễm ý thức người dân 47 4.4.Các giải pháp phòng ngừa khắc phục 47 4.4.1.Biện pháp kỹ thuật 48 Các phương pháp xử lý nước cứng 53 4.4.2.Biện pháp luật pháp, sách giáo dục tuyên truyền 55 4.4.3.Biện pháp kinh tế 56 Phần 5:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 5.1.Kết luận 57 5.2.Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trung bình ngày trái đất có khoảng triệu chất thải sinh hoạt đổ sông biển cả, 70% lượng chất thải công nghiệp không qua xử lý bị trực tiếp đổ vào nguồn nước quốc gia phát triển có Việt Nam Đây thống kê viện nước quốc tế (SIWI) công bố tuần lễ nước giới (World Water Week) Stockholm, thủ đô Thụy Điển ngày 5/9/2013 Thực tế khiến nguồn nước dùng sinh hoạt người bị ô nhiễm nghiêm trọng Một nửa số bệnh nhân nằm viện nước phát triển không tiếp cận điều kiện vệ sinh phù hợp (vì thiếu nước) Thiếu vệ sinh thiếu nước nguyên nhân gây tử vong cho 1,6 triệu trẻ em năm Tổ chức lương nông LHQ (FAO) cảnh báo 15 năm tới có gần tỷ người phải sống khu vực khan nguồn nước 2/3 cư dân hành tinh bị thiếu nước Giống số nước giới Việt Nam đứng trước thách thức lớn nạn ô nhiễm môi trường nước, với gia tăng dân số, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa gây áp lực ngày lớn tài nguyên nước Việt Nam Việc khai thác khoáng sản, phát triển ngành kinh doanh, dịch vụ, sản xuất công nghiệp làm cho nguồn nước sinh hoạt người dân có nguy nhiễm ngày cao Ngồi ra, việc xây dựng cơng trình cấp nước vấn đề khó khăn kinh phí đầu tư lẫn việc lựa chọn cơng nghệ xử lý thích hợp nguồn nước Thành phố Cao Bằng trung tâm hành chính, kinh tế, trị, văn hóa tỉnh Cao Bằng, cách thủ đô Hà Nội 286 Km theo quốc lộ qua địa 46 Qua bảng 4.7 cho ta thấy: Số điều tra ý kiến người dân mùi vị nước sinh hoạt phường Duyệt Trung Số ý kiến cho Số ý kiến cho nguồn nước bị đục phiếu, nước đục 10 phiếu nước 10 phiếu Người dân cho biết, nguồn nước nhiễm sắt, nước có mùi tanh, vòi bơm nước đáy dụng cụ chứa nước thường có màu vàng, nước trước sử dụng phải đun sơi cho lắng cặn cho qua bình lọc sử dụng Như vậy, người dân nhận thức chất lượng nguồn nước sinh hoạt sử dụng, biết cách xử lý trước đưa vào sử dụng để bảo vệ sức khỏe thân gia đình 4.3.Nguyên nhân gây ảnh hưởng tới chất lượng nước sinh hoạt 4.3.1.Ô nhiễm nước điều kiện tự nhiên Nguồn nước địa bàn phường nói chung có hàm lượng sắt cao, điều kiện tự nhiên vùng có trữ lượng khống sản nhiều Nguồn nước chứa nhiều sắt làm cho thiết bị dẫn nước hay đồ dùng để chứa nước thường có màu vàng nhạt, nguồn nước làm gia tăng nguy bị bệnh cho người dân Kim loại nặng tích luỹ theo chuỗi thức ăn thâm nhập thể người 4.3.2.Ô nhiễm nước thải sinh hoạt Các cơng trình vệ sinh gần với nguồn nước sử dụng gia đình, nhiều nơi hệ thống cấp nước xây dựng chưa đạt tiêu chuẩn, sân giếng tạm bợ tạo điều kiện cho chất thải sinh hoạt xâm nhập vào nguồn nước đem theo loại tạp chất dễ phân hủy sinh học, vi khuẩn gây mùi… làm tăng khả gây bệnh thương hàn, tiêu chảy, kiết lỵ 4.3.3.Ô nhiễm hoạt động nông nghiệp Người dân phường Duyệt Trung chủ yếu trồng số loại lương thực nên lượng hóa chất bảo vệ người dân sử dụng nhiều Để nâng 47 cao suất trồng, trình sản xuất người dân sử dụng nhiều loại phân bón, thuốc trừ sâu, chất kích thích sinh trưởng Chính việc lạm dụng sử dụng khơng hợp lý loại hố chất sản xuất nơng nghiệp ngun nhân dẫn đến tình trạng nhiễm mơi trường Trong q trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phân bón hố học, lượng đáng kể thuốc phân không trồng tiếp nhận Chúng lan truyền và tích lũy đất, nước sản phẩm nông nghiệp dạng dư lượng phân bón thuốc bảo vệ thực vật Tác động tiêu cực khác ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật phân bón làm suy thối chất lượng môi trường khu vực canh tác nông nghiệp phú dưỡng đất, nước, nhiễm đất, nước, giảm tính đa dạng sinh học khu vực, suy giảm loài thiên địch, tăng khả chống chịu sâu bệnh thuốc bảo vệ thực vật Ngoài ra, số lượng đàn gia súc, gia cầm phường nhiều, người dân lại không xây dựng hệ thống xử lý chất thải, không ứng dụng công nghệ Biogas mà thường tận dụng chất thải để bón cho trồng Do trời mưa, chất thải ngấm xuống đất, gây nguy ô nhiễm cho nguồn nước 4.3.4.Ô nhiễm ý thức người dân Vấn đề bảo vệ cung cấp nước cho người dân vô quan trọng để dảm bảo chất lượng sống Do trình độ nhận thức người dân mơi trường chưa cao người dân chưa có ý thức bảo vệ mơi trường Để có nguồn nước đảm bảo để sinh hoạt sản xuất trước hết cần tuyên truyền nâng cao ý thức cho người dân mơi trường Sau cần phải có biện pháp xử lý phù hợp từ khâu thiết kế xây dựng cơng trình đến khâu xử lý nguồn nước trước đưa vào sử dụng 4.4 Các giải pháp phòng ngừa khắc phục Một số định hướng giải pháp phòng ngừa, khắc phục ô nhiễm môi trường nước sinh hoạt 48 4.4.1 Biện pháp kỹ thuật Xây dựng giếng cấp nước đạt tiêu chuẩn:  Giếng đào: cơng trình thu nước ngầm mạch nơng, có đường kính trung bình khoảng 0.8 - 2m chiều sâu từ - 20m; cấp nước cho một vài hộ gia đình, kỹ thuật xây dựng : - Làm giếng : Nền giếng cần có đường kính khoảng 2,5 - 3m kể từ tâm giếng (tùy theo địa hình), nện kỹ sỏi cát láng bên ximăng thật chắn, tốt nên đổ lớp bê-tông dày Phải xây cao mặt sân vườn chung khoảng 30cm, có độ nghiêng cho nước tràn phía ngồi phía ngồi có gờ chắn nước vây quanh, góp nước thải lại có lối dẫn nước xa - Làm thành giếng, che giếng : Phải xây thành giếng cao khoảng 0,81m để bảo vệ (trẻ em khỏi bị rơi xuống giếng chơi đùa hay múc nước) mặt khác, để mưa lụt nước bẩn, chất bẩn khỏi tràn vào giếng Giếng có đường kính khoảng 1m thường có ánh sáng chiếu vào mặt nước Cần có loại mái che cho rơm rạ khỏi bay vào giếng, tốt làm thép không rỉ, đan thưa (để ánh sáng chiếu vào được) Một phần lớn mê cố định vào thành giếng phần nhỏ mê nối với phần cố định lề mở đậy lại (khi lấy nước) - Dụng cụ lấy nước: gàu múc, bơm tay bơm điện nhỏ ống PVC - Vật liệu lọc: gồm sỏi, cát rải trực tiếp đáy giếng để lọc cho nước bơm không bị vẩn đục - Mơ hình phù hợp với quy mơ hộ gia đình Đối với hộ gia đình có giếng đào cần tham khảo để nâng cấp cho đạt tiêu chuẩn kỹ thuật khắc phục có cố  Khử trùng nước giếng : Làm nước giếng: Dùng phèn chua (thường phèn nhôm), liều 49 lượng 50g/1m3 nước Nếu nước đục nhiều cho lượng phèn tối đa tới 100g/m3 Hòa tan hết lượng phèn cần thiết vào gàu nước, tưới lên giếng nước, thả gàu chìm sâu xuống nước kéo mạnh lên khoảng 10 lần để sau 30 phút đến cho cặn lắng hết tiến hành khử trùng.Về nguyên tắc, nước giếng sau khử trùng phải có nồng độ clo thừa 0,5 - 1,0 mg/lít Theo hướng dẫn Cục An tồn vệ sinh thực phẩm, lấy diện tích đáy giếng nhân với chiều cao cột nước giếng 1m3 nước giếng cho 10g Chloramin B 25% (hoặc 13g clorua vôi loại 20%, 4g clorua vôi loại 70%) Hồ tan hố chất sát khuẩn chậu nước đổ xuống giếng, lấy sào khuấy cho hoá chất tan khắp giếng Nước giếng sau khử khuẩn phải có nồng độ clo thừa 0,5 1,0mg/lít (có mùi nồng clo) Múc nước giếng có mùi clo dội lên thành giếng để khử khuẩn xung quanh thành giếng, sau để khoảng 30 60 phút dùng Mỗi cụm dân cư nên chọn vài giếng nước tập trung xử lý trước để người dân có nước dùng Nước qua khử trùng ChloraminB phải đun sôi uống Các phương pháp khử sắt Khử sắt phương pháp làm thoáng: Thực chất phương pháp khử sắt phương pháp làm thoáng làm giàu oxy nước để tạo điều kiện oxi hoá Fe2+ thành Fe3+ thực trình thuỷ phân tạo thành hợp chất tan Fe (OH)3 Để phản ứng oxy hoá thuỷ phân sắt xảy nhanh triệt để, nước phải có độ kiềm thích hợp pH khoảng 7,0 - 7,5 Fe (HCO3)2 + 2H2O ↔ Fe(OH)2 + H2CO3 Nếu nước có oxy hồ tan, sắt (II) hydroxit chuyển thành sắt (III) hydroxit 4Fe (OH)2 + 2H2O + O2 → 4Fe(OH)3 Hay 4Fe (HCO3)2 + O2 + H2O = 4Fe (OH)3 + 8CO2 50 Sắt (III) hydroxit kết tủa thành cặn màu vàng dễ dàng tách khỏi nước hệ thống bể lọc chậm Như q trình chuyển hố Fe2+ thành Fe3+ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: pH, O2, hàm lượng Fe nước ngầm, CO2, độ kiềm, nhiệt độ, thời gian phản ứng Khi tất ion Fe2+ hồ tan nước chuyển hố thành bơng cặn Fe(OH)3 Việc loại bỏ tách cặn khỏi nước thực bể lọc chủ yếu theo chế giữ cặn học 51 Hình 4.4: Mơ hình sơ đồ quy trình cơng nghệ xử lý nước ngầm có chứa sắt * Cơ chế hoạt động: Bước 1: Bơm nước vào bể chứa, để xử lý sắt từ Fe2+ thành Fe3+ ta thiết kế ống kiểu dàn phun mưa để tăng tiếp xúc trao đổi với oxy bên ngồi khơng khí Nguồn nước trước đưa vào xử lý phải kiểm tra trước tiêu như: pH, hàm lượng Fe Bước 2: Nước từ bình xử lý sắt sau qua dàn phun mưa lắng vật liệu lọc đơn giản Qua lớp cát cùng, nước lọc sơ loại bụi bẩn Tiếp đến nước thấm qua lớp than hoạt tính Lớp than hoạt tính có tác dụng hấp phụ chất độc hại như: Fe, Asen nước Cuối nước tiếp tục thấm qua lớp cát lớn lớp sỏi lớn để bể chứa nước Dưới đáy bể sử dụng ống nước nhựa, có khoan lỗ 0,5 cm dọc thân ống, đầu ống phía bịt lại để nước thấm qua lỗ nhỏ tránh ống bị nghẹt 52 Bước 3: Nước chảy sang bể chứa nước nước dùng để sinh hoạt hàng ngày Khử sắt phương pháp dùng hoá chất: Khử sắt chất oxy hoá mạnh: Các chất oxy hoá mạnh thường dùng khử sắt là: Cl2, KMnO4, O3…So với khử sắt phương pháp làm thống phương pháp dùng chất oxy hoá mạnh phản ứng xảy nhanh hơn, pH môi trường thấp (pH < 6) Nếu nước có tồn hợp chất như: H2S, NH3 chúng gây ảnh hưởng đến trình khử sắt Khử sắt vơi: Phương pháp khử sắt vôi thường không đứng độc lập mà kết hợp với trình ổn định nước làm mềm nước Khi cho vơi vào nước, q trình khử sắt xảy theo trường hợp:  Trường hợp nước có oxy hồ tan: Vơi coi chất xúc tác phản ứng tạo sắt (III) hydroxit dễ dàng lắng lại bể lắng giữ lại hoàn toàn bể lọc  Trường hợp nước khơng có oxy hồ tan: Khi cho vơi vào phản ứng tạo thành FeCO3 sắt khử dạng Các phương pháp khử sắt khác: Khử sắt trao đổi Cation: cho nước qua lớp vật liệu lọc có khả trao đổi ion Các ion H+ Na+ có thành phần lớp vật liệu lọc trao đổi với ion Fe2+ có nước Kết Fe2+ giữ lại lớp vật liệu lọc Khử sắt điện phân: dùng cực âm băng sắt, nhôm, cực dương đồng, bạc kim dùng điện cực hình ống trụ hay hình sợi thay cho điện cực phẳng Khử sắt phương pháp vi sinh vật: cấy mầm khuẩn sắt lớp cát lọc bể lọc Thông qua hoạt động vi khuẩn , sắt loại bỏ khỏi nước 53 Khử sắt lòng đất: dựa nguyên tắc : ion Ca2+, Mg2+ gắn khoáng vật tầng đất đá chứa nước có khả trao đổi ion với ion Fe2+ nước ngầm Các phương pháp xử lý nước cứng Phương pháp nhiệt : Cơ sở lý thuyết phương pháp dùng nhiệt để bốc khí cacbonic hòa tan nước Trạng thái cân hợp chất cacbonic chuyển dịch theo phương trình phản ứng sau: 2HCO3- → CO32- + H2O + CO2 Ca2+ + CO32- → CaCO3 ↓ NênCa(HCO3)2 → CaCO3 ↓ + CO2 + H2O Tuy nhiên, đun nóng nước khử hết khí CO2 giảm độ cứng cacbonat nước, lượng CaCO3 hòa tan tồn nước Riêng Mg, trình khử xảy qua hai bước Ở nhiệt độ thấp (đến 180C) ta có phản ứng: Mg(HCO3)2 → MgCO3 + CO2 + H2O Khi tiếp tục tăng nhiệt độ, MgCO3 bị thủy phân theo phản ứng: MgCO3 + H2O → Mg(OH)2 ↓ + CO2 Phương pháp làm mềm nước vơi : Mục đích phương pháp làm mềm nước hóa chất kết hợp ion Ca 2+ Mg2+ hòa tan nước thành hợp chất không tan dễ lắng lọc Các hóa chất thường dùng để làm mềm nước vơi, soda Na2CO3, xút NaOH, hydroxit Bari Ba(OH)2, photphat natri Na2PO4 Làm mềm nước vôi áp dụng trường hợp yêu cầu giảm độ cứng cần phải giảm độ kiềm nước Đặc biệt yêu cầu giảm độ kiềm u cầu Phương pháp kết hợp với phương pháp làm 54 mềm nước hạt nhựa trao đổi ion để đạt độ cứng độ kiềm thấp Khi cho dung dịch vôi bão hòa hay sữa vơi vào nước Trước kết chúng kết hợp với CO2 hòa tan nước tạo thành ion hydrocacbonat Ca(HCO3)2 Tiếp tục cho vôi vào nước, vôi kết hợp CA(HCO3)2 thành ion cacbonat Ion cacbonat tạo thành kết hợp với ion canxi có nước Nếu tích số nồng độ ion cacbonat ion canxi lớn tích số hòa tan CaCO3 cặn CaCO3 lắng, tách khỏi nước Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3↓ + 2H2O Để khử độ cứng magie phải pha vào nước lượng vôi đủ để tạo thành hydroxit magie không tan : Mg(HCO3)2 +2 Ca(OH)2 → Mg(OH)2 ↓ + 2CaCO3 +2H2O Nếu nước có hydrocacbonat natri pha vơi vào nước tạo cặn CaCO3 cacbonat natri : 2NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + Na2CO3 + H2O Nếu tổng hàm lượng ion HCO3- + CO32- có nước nhỏ tổng hàm lượng Ca 2+ Mg2+ có lượng magie hòa tan nước dạng muối axit mạnh Trong trường hợp xử lý nước vôi túy dẫn đến việc chuyển muối cứng không cacbonat ion magie thành hydroxyt magie không tan đồng thời tạo lượng tương đương mí cứng canxi axit mạnh tan nước Quá trình làm giảm độ cứng magie độ cứng tổng khơng giảm ion canxi vơi hòa tan nước thay cho ion magie tách khỏi nước lượng tương đương với Để giảm độ cứng trường hợp phải pha thêm vào nước lượng ion CO32- cho tích số nồng độ CO32- cho vào nồng độ ion Ca2+ vôi thay thể cho ion Mg2+ lớn tích số hòa tan CaCO3 55 4.4.2 Biện pháp luật pháp, sách giáo dục tuyên truyền - Đẩy mạnh công tác thông tin, giáo dục, tuyên truyền rộng dãi cách thường xuyên với chương trình cụ thể, sát thực Nhằm giúp cho người dân hiểu mối liên hệ chặt chẽ nước môi trường với sức khỏe người Các cấp quyền, đồn thể, tổ chức cần tích cực tham gia tuyên truyền, vận động tới hộ gia đình Cung cấp cho người dân đầy đủ thơng tin loại hình cơng nghệ cấp nước để họ lựa chọn phương án thích hợp Ngồi ra, cần phải tuyên truyền cho người dân kế hoạch hóa gia đình giúp ổn định dân số đồng thời góp phần nâng cao tỷ lệ cấp nước sinh hoạt cho nhân dân - Phát triển nguồn nhân lực, tận dụng nguồn nhân lực địa phương để nghiệp cấp nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn phát triển bền vững - Có sách xã hội cho hộ thuộc diện sách, hộ nghèo, xã vùng sâu, vùng xa - Biện pháp luật pháp: Được quy định Luật Bảo vệ môi trường 2005, điều 63: Bảo vệ môi trường nước ao, hồ, kênh, mương, rạch + Nguồn nước ao, hồ, kênh, mương, rạch đô thị, khu dân cư phải quy hoạch cải tạo, bảo vệ; tổ chức, cá nhân không lấn chiếm, xây dựng cơng trình, nhà mặt nước bờ tiếp giáp mặt nước hồ, ao, kênh, mương, rạch quy hoạch; hạn chế tối đa việc san lấp hồ, ao đô thị, khu dân cư Chủ dự án ngăn dòng chảy kênh, mương Dự án san lấp hồ, ao, kênh, mương, rạch phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường theo quy định pháp luật + Không đổ đất, đá, cát, sỏi, chất thải rắn, nước thải chưa qua xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường loại chất thải khác vào nguồn nước mặt hồ, ao, kênh, mương, rạch + Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm tổ chức điều tra, đánh giá 56 trữ lượng, chất lượng lập quy hoạch bảo vệ, điều hòa chế độ nước hồ, ao, kênh, mương, rạch Lập thực kế hoạch cải tạo di rời khu, cụm nhà ở, cơng trình hồ, ao, kênh, mương, rạch gây nhiễm mơi trường, tắc nghẽn dòng chảy, suy thoái hệ sinh thái đất ngập nước làm mỹ quan đô thị 4.4.3 Biện pháp kinh tế Để thực dự án cung cấp nước cho người dân toàn tỉnh Cao Bằng nói chung phường Duyệt Trung, thành phố Cao Bằng nói riêng vấn đề vốn quan trọng Ngoài nguồn vốn thành phố, phường nguồn vốn huy động từ nhân dân cần phải tìm đến hỗ trợ tổ chức, doanh nghiệp Đặc biệt tổ chức môi trường quỹ Môi trường Việc thực xử lý hành vi vi phạm mơi trường góp phần nâng cao ý thức người dân quy định Luật Bảo vệ Môi trường 2014 57 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua số liệu thu thập cho thấy người dân phường Duyệt Trung sử dụng nước máy chiếm 58,07 %, nước giếng đào + nước máy chiếm 22,99%, nước giếng đào chiếm 18,94 % Chất lượng nguồn nước qua ý kiến người dân nước không bị ô nhiễm chiếm 36%, nước ô nhiễm nhẹ chiếm 40%, nược bị ô nhiễm chiếm 24% Kết phân tích mẫu nước giếng đào, nước máy cho thấy: Hầu hết tiêu nằm giới hạn cho phép trừ tiêu độ cứng, sắt vượt tiêu chuẩn cho phép: - Đối với mẫu nước giếng: Mẫu NL01 có tiêu hàm lượng sắt vượt 1,496 lần tiêu độ cứng vượt 1,4 lần tiêu chuẩn cho phép Mẫu NL02 có tiêu độ cứng vượt 1,43 lần tiêu chuẩn cho phép Mẫu NL03 khơng có tiêu vượt q tiêu chuẩn cho phếp theo QCVN 02:BYT - Đối với mẫu nước máy: Tất tiêu chất lượng nước sinh hoạt nằm tiêu chuẩn cho phép Đề xuất số giải pháp hỗ trợ bao gồm thiết lập chế sách phù hợp đẩy mạnh tham gia cộng đồng bên liên quan 5.2 Kiến nghị - Tăng cường giáo dục truyền thông nước Người dân cần học tập luật bảo vệ môi trường quy định pháp luật quản lý sử dụng tài nguyên nước số văn luật có liên quan Phối hợp lồng ghép công tác cung cấp nước với chương trình phát triển kinh tế - xã hội, y tế, giáo dục chung nước - Đối với hộ gia đình khuyến khích nâng cấp xây dựng cơng trình cấp nước cho hợp vệ sinh xây thân giếng, thành giếng, dụng cụ chứa 58 nước bể/lu phải có nắp đậy, di chuyển nhà vệ sinh chuồng trại xa nguồn nước Đối với hộ có điều kiện kinh tế nên xây thêm bể lọc mua thiết bị lọc nước sử dụng - Từng bước kiểm soát, ngăn ngừa nhiễm nguồn nước Hạn chế, khắc phục tình trạng đưa nước thải chất thải sinh hoạt xuống sơng ngòi, kênh rạch Quản lý nghiêm ngặt cơng trình khai thác nước đất quy mơ gia đình đến quy mô khai thác công nghiệp - Tăng cường kiểm tra giám sát sở có nguồn thải phát sinh vào mơi trường phải có kết hợp chặt chẽ ban ngành, quan, địa phương vấn đề bảo vệ môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y Tế, QCVN 02:2015/BYT giới hạn tiêu chất lượng nước sinh hoạt Cục Quản lý môi trường y tế - Bộ Y tế (2011), Báo cáo đánh giá nghành nước vệ sinh môi trường Dư Ngọc Thành (2009), Bài giảng Công nghệ môi trường Dư Ngọc Thành (2009), Bài giảng Quản lý tài nguyên nước khoáng sản Nguyễn Thanh Sơn (2005), Đánh giá tải nguyên nước Việt Nam 2005 – 2010 – NXB Giáo dục Phòng Tài Ngun Mơi Trường thành phố Cao Bằng, Quy hoạch khai thác sử dụng bảo vệ tài nguyên nước tỉnh Cao Bằng đến năm 2020 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật bảo vệ môi trường 2014 Trịnh Xuân Lai, Xử lý nước cấp cho sinh hoạt công nghiệp Ủy ban nhân dân phường Duyệt Trung, Báo cáo thực mục tiêu kinh tế xã hội năm 2016, phương hướng nhiệm vụ năm 2017 10 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2011), Dự án quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2011 – 2020 11 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2016), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2010 – 2015  Tài liệu web: 12.http://moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.as px?itemid=29068 13.http://www.baocaobang.vn/Kinh-te/Go-kho-trong-cong-tac-quan-lycap-nuoc-sinh-hoat-tren-dia-ban-tinh/49441.bcb 14.https://careerbuilder.vn/vi/talentcommunity/ky-su-moitruong.35A4E985.html 15.http://giadinh.net.vn/xa-hoi/cao-bang-dan-thieu-nuoc-sinh-hoat-dohoat-dong-khai-thac-cat-soi-2016101209351577.htm 16.http://vicen.vn/home/cong-trinh-tieu-bieu/du-an-thoat-nuoc-tp-caobang_74.html 17.http://moitruongdeal.vn/thuc-trang-o-nhiem-moi-truong-o-viet-namva-cac-giai-phap-khac-phuc-news18-8.html ... nước sinh hoạt phường Duyệt Trung, thành phố Cao Bằng 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Đánh giá trạng chất lượng nước sinh hoạt địa bàn phường Duyệt Trung, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng - Đánh. .. HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG NGỌC LAN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC SINH HOẠT TẠI PHƯỜNG DUYỆT TRUNG, THÀNH PHỐ CAO BẰNG, TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI... 36 4.2 .Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt phường Duyệt Trung, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng 37 4.2.1.Tình hình sử dụng nước sinh hoạt phường Duyệt Trung 37 4.2.2 .Đánh giá chất

Ngày đăng: 17/04/2020, 09:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan